+ Giới thiệu vấn đề nghị luận: Từ nội dung đoạn thơ: cảm xúc căm giận của nhà thơ trước sự tàn khốc của chiến tranh và tội ác của kẻ thù mà nêu vấn đề về chiến tranh và hòa bình.. + Giải[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2017– 2018 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC
I PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Chúng đem bom ngàn cân Dội lên trang giấy trắng
Mỏng ánh trăng ngần Hiền mọc mùa xn.”
(Trích“Trang giấy học trị”- Chính Hữu)
Câu 1 Đoạn thơ viết theo thể thơ ? (1,0 điểm) Câu 2 Nêu nội dung đoạn thơ ? (1,0 điểm)
Câu 3. Cho biết tác giả sử dụng biện pháp tu từ đoạn thơ ? Tác dụng biện pháp tu từ ?(1.0 điểm)
II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu (2,0 điểm)
Từ đoạn trích trên, em viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ chiến tranh hịa bình
Câu (5,0 điểm)
Cảm nhận thơ “Nhàn”của Nguyễn Bỉnh Khiêm:
Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú nào. Ta dai, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khơn, người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Rượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
(Theo SGK Ngữ văn 10, NXB Giao dục,tập I, tr 129) Hết
-Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán khơng giải thích thêm
Họ tên thí sinh:………SBD:………
(2)ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2017-2018
MƠN NGỮ VĂN 10
Phần Câu Nội dung Điểm
Phần 1 Đọc hiểu 3,00
1 Đoạn thơ viết theo thể thơ tự 1,0 2 Nêu nội dung đoạn thơ: Cảm xúc căm giận mãnh liệt
của nhà thơ trước tàn khốc chiến tranh tội ác kẻ thù gây trẻ thơ- nạn nhân vô tội chiến tranh
1,0
3 Tác giả sử dụng biện pháp tu từ: Ân dụ, đối lập, so sánh
+ Ẩn dụ: hình ảnh trang giấy trắng ngây thơ sáng trẻ thơ
+ Đối lập: bom ngàn cân với trang giấy mỏng manh + So sánh: trang giấy mỏng như…,hiền như…
Tác dụng biện pháp tu từ: khắc họa tàn khốc chiến tranh tội ác kẻ thù; lòng căm giận và thương cảm tác giả với trẻ thơ.
1,0
Phần 2 Làm văn 7,00
1 Từ đoạn trích trên, em viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ chiến tranh hịa bình
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận
b Xác định vấn đề cần nghị luận: suy nghĩ chiến tranh hịa bình
c. Triển khai vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp:
+ Giới thiệu vấn đề nghị luận: Từ nội dung đoạn thơ: cảm xúc căm giận nhà thơ trước tàn khốc chiến tranh tội ác kẻ thù mà nêu vấn đề chiến tranh hịa bình
+ Giải thích:
Chiến tranh tình trạng bất lực tình thương, buộc phải sử dụng vũ khí, phương tiện trước xung đột, bất đồng kiến cá nhân hay quốc gia
+ Nguyên nhân chiến tranh: có nhiều nguyên nhân, có hịa bình chấm dứt chiến tranh
+ Muốn khơng có chiến tranh: phải đồn kết thương u nhau, tạo tình thương niềm tin cộng đồng Khi có nguyên nhân khiêu khích, cộng đồng phải hóa giải
+ Bình luận: chiến tranh có nhiều loại, gồm nghĩa: nghĩa phi nghĩa Trong chiến
(3)tranh, cho Ai chán ghét chiến tranh, khó giữ hịa bình, hịa bình chiến tranh chấm dứt
+ Kết luận: Chiến tranh hịa bình, vận động khơng ngừng, vật chất khơng thể đứng n, khơng có hồi kết Muốn hịa bình, đừng tạo chiến tranh
d Sáng tạo
Có nhiều cách diễn đat độc đáo sáng tạo ( viết câu, sử dụng từ ngữ, yếu tố biểu cảm ) thể quan điểm thái độ riêng sâu sắc
e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn Tiếng Việt
0,25
0,25 2 Cảm nhận thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh
Khiêm.
1 Yêu cầu chung
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ để viết văn nghị luận văn học
- Bài viết có bố cục, kết cấu rõ ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi tả…
- Thí sinh viết theo nhiều cách khác phải bám sát tác phẩm, kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận
2 Yêu cầu cụ thể
2.1 Đảm bảo cấu trúc nghị luận (có đủ phần mở bài, thân bài, kết luận)
2.2 Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật thơ
2.3 Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm;
thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, cụ thể:
a Giới thiệu tác giả, tác phẩm b Cảm nhận phân tích
+ Vẻ đẹp sống (câu 1,2,5,6):
Hai câu đầu nói lên hậu khiết sống cịn tâm nhàn tản, thong dong nhà thơ
Câu 5,6: Sự cao cách ăn uống sinh hoạt niềm thích thú hịa vào sống thiên nhiên
+ Vẻ đẹp nhân cách: (câu 3,4,7,8)
Câu 3,4: thể quan niệm sống tác giả, tìm đến nơi vắng vẻ để sống sống nhàn
Câu 7,8: Nhận thức công danh, cải, phú quý
0,5 0,5
3,0
(4)là giấc mộng; có nhân cách người tồn vĩnh
+ Nghệ thuật: Sử dụng phép đối, lặp từ, cách nói ngược; ngơn ngữ sáng, bình dị, hóm hỉnh, triết lí + Nhận định chung giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm
2.4 Sáng tạo
Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo( viết câu, sử dụng từ ngữ ) thể quan điểm thái độ riêng
2.5 Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn Tiếng Việt
0,5
0,5 * Lưu ý:
- Học sinh trình bày theo bố cục khác đảm bảo tính logic thì giám khảo vào làm cụ thể điểm cách hợp lí.
(5)SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT NGƠ LÊ TÂN Môn: Ngữ văn – Lớp 10
NĂM HỌC: 2017- 2018
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút ( Khơng kể thời gian phát đề)
I MỤC TIÊU KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Ngữ văn 10 học sinh
Khảo sát, bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn 10 theo ba nội dung bản: Văn học, Tiếng Việt Làm văn với mục đích đánh giá lực nhận biết, thông hiểu tạo lập văn học sinh thơng qua hình thức tự luận
Cụ thể: Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo chuẩn sau: - Nhớ hiểu kiến thức Văn học, Tiếng Việt
- Vận dụng kiến thức văn học, hiểu biết xã hội kĩ làm văn để giải vấn đề văn học
II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Tự luận
- Làm lớp, thời gian: 90 phút
III THIẾT LẬP MA TRẬN
- Liệt kê Chuẩn kiến thức kĩ chương trình Ngữ văn 10, học kì I - Chọn nội dung cần đánh giá
- Thực bước thiết lập ma trận xác định khung ma trận
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộn g Vận dụng
thấp
Vận dụng cao I Đọc
hiểu
Tổng
- Ngữ liệu Đoạn thơ/ nghệ thuật
- Nhận biết biện pháp tu từ , xác định thể thơ văn
-Hiểu nội dung văn
Số câu
Số điểm 2,0 1,0
(6)II Làm văn
Câu 1: Nghị luận xã hội - Khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ vấn đề đặt phần đọc hiểu
- Nhận diện vấn đề nghị luận
- Hiểu vấn đề nghị luận
Viết đoạn văn
Câu 2: Nghị luận Văn học Nghị luận thơ
- Nhận diện thể loại nghị luận
- Hiểu vấn đề cần nghị luận có cách triển khai luận điểm hợp lí, chặt chẽ làm sáng tỏ vấn đề
Vận dụng kiến thức tác giả, tác phẩm, đoạn thơ đặc trưng thể loại; kết hợp thao tác lập luận phương thức biểu đạt để
viết văn làm bật cảm nhận riêng, sâu sắc thân thơ
Tổng Số câuSố điểm 2,01 5,01 7,02
Tỉ lệ 20% 50% 70%
Tổng
cộng Số câu 2 1 2 1 6
Số điểm 1,0 1,0 3 5 10,0
Tỉ lệ 10% 10% 30% 50% 100