Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
31,29 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp 1 NHỮNGGIẢIPHÁPVÀKHUYẾNNGHỊNHẰMTĂNGCƯỜNGTHỰCHIỆNCHẾĐỘHƯUTRÍỞTỈNHTHÁIBÌNHTRONGTHỜIGIANTỚI Sự nghiệp BHXH là một lĩnh vực được Đảng và Nhà nước rất quan tâm, trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của người lao động. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã đề ra. Do vậy ngay từ khi giành được chính quyền, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm tới việc xây dựng và ban hành chếđộ chính sách BHXH đối với người lao động, thông qua Pháp lệnh quy định về các chếđộ BHXH. Tuy nhiên trong từng thời kỳ phát triển khác nhau của đất nước, đòi hỏi các chếđộ chính sách phải thường xuyên sửa đổi và bổ sung cho phù hợp tình hình mới. Trước những đòi hỏi này, bước tiếptheo của các Pháp lệnh của Chính phủ, Nhà nước đã ban hành (Điều lệ BHXH tạm thời) kèm theo Nghị định 218/CP ngày 27 tháng 12 năm 1961 vàNghị định 236/HĐBT ngày 19 tháng 8 năm 1985, Nghị định 43/CP ngày 29 tháng 6 năm 1993 và Điều lệ BHXH kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26 tháng 01 năm 1991. Đây là những văn bản pháp quy đánh dấu từng mốc thờigian về việc sửa đổi và bổ sung các chếđộ chính sách BHXH. Qua gần 7 năm thựchiệnchếđộ chính sách BHXH theo Nghị định 12/CP cho đến nay, ở trên phạm vi cả nước nói chung vàtỉnhTháiBình nói riêng, Nghị định này đã bộc lộ những tồn tại cần được xem xét lại nhằm sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế. Trước những tồn tại đó, chếđộ chính sách BHXH, bảo hiểm hưutrí đặt ra trước chúng ta nhiều yêu cầu, cần phải được thay đổi cho phù hợp khắc phục những tồn tại để hoàn thiện hơn chếđộ chính sách BHXH trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Chuyên đề tốt nghiệp 2 1. Những quan điểm đổi mới chếđộhưu trí. 1.1. Đổi mới về nhận thức, đối tượng tham gia BHXH và hình thức tham gia BHXH. - Đổi mới về nhận thức: Ngày nay chếđộ bảo hiểm hưutrí có một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người lao động, nó đảm bảo điều kiện vật chất cũng như điều kiện tinh thần của nhà nước đối với người lao động, thông qua sự tích tụ dần dần khoản đóng góp của người lao động, chủ sử dụng lao động và nguồn hỗ trợ của ngân sách Nhà nước. Qua việc đóng góp này, góp phần tạo lập nên nguồn quỹ BHXH để chi trả cho các chếđộ trợ cấp BHXH nói chung vàchếđộ bảo hiểm hưutrí nói riêng. Như vậy, việc trợ cấp cho chếđộ bảo hiểm hưutrí là việc chi trả cho người lao động khi họ hết tuổi lao động, hoặc đủ điều kiện để nghỉhưunhằm đảm bảo cho sự thay đổi đột ngột nguồn thu nhập của người lao động khi họ về hưu. Do vậy Nhà nước cần đẩy mạnh và quan tâm nhiều đến công tác tuyên truyền về BHXH để nâng cao nhận thức của người lao động, giúp họ có nhận thức đúng đắn hơn về BHXH, tự nguyện tham gia đóng BHXH. Như vậy đổi mới nhận thức của người lao động nói chung và của người sử dụng lao động là việc làm rất cần thiết vì qua việc người lao động tham gia BHXH là việc người lao động tự bảo vệ cho chính bản thân họ vànhững người thân của họ ngay cả khi họ còn tham gia lao động và đặc biệt là khi họ không tham gia lao động, thì chếđộ trợ cấp hưutrí là chỗ dựa vững chắc cho họ. Mức trợ cấp này có thể là hàng tháng hoặc trợ cấp 1 lần. - Đổi mới về đối tượng tham gia BHXH và hình thức tham gia. Hiện nay trong xã hội có rất nhiều loại hình lao động như lao động trong các doanh nghiệp, xí nghiệp nhà nước, lao động trong nông thôn, lao động tiểu thủ công nghiệp, nhưng việc quy định như hiện nay chỉ áp dụng đối với Chuyên đề tốt nghiệp 3 những doanh nghiệp, xí nghiệp có sử dụng từ 10 lao động trở lên và lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước. Như vậy đối với chếđộ bảo hiểm hưutrí thì việc quy định đối với lao động thuộc diện bắt buộc, khi người lao động về hưu họ có quyền hưởng chếđộhưutrí suốt đời. Trong khi đó người lao động không thuộc diện bắt buộc ở trên thì họ không được một khoản trợ cấp nào mặc dù họ cũng tham gia lao động sản xuất, khi còn trẻ, khoẻ, cũng cống hiến cho sự nghiệp phát triển của đất nước. Khi họ đã có tuổi và không tham gia lao động sản xuất được nữa thì nguồn thu nhập của họ là sự tích luỹ một khoản tiền nhất định khi họ còn tham gia lao động sản xuất cộng với sự trợ giúp của con cháu. Nhưng phải chăng ai cũng có một khoản tiền tích luỹ này? Trên thực tế có rất nhiều người lao động như lao động vùng Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Vũ Thư, . có nguồn thu nhập không ổn định, phụ thuộc vào mùa vụ, thời tiết làm chỉ đủ ăn và không có tích luỹ. Như vậy áp dụng loại hình bắt buộc này mới chỉ chiếm tỷ lệ rất ít so với tổng số lao động của tỉnhtrong khi đó cả nước là 14%. Do vậy những đòi hỏi đặt ra đối với các nhà hoạch định chính sách là cần mở rộng đối tượng tham gia, hình thức tham gia có thể là (Bắt buộc, hoặc tự nguyện) lao động trong nông nghiệp, tiến tới BHXH toàn dân. 1.2. Đổi mới và hoàn thiện chếđộ chính sách bảo hiểm hưu trí. Cùng với việc đổi mới và hoàn thiện chếđộ chính sách bảo hiểm hưutrí này cần phải xác định rõ ràng mức đóng, mức hưởng một cách cụ thể: Đối với mức đóng như hiện nay là 20% trong đó: Người sử dụng lao động đóng 15% quỹ lương, người lao động đóng 5% tiền lương cấp bậc, chức vụ. Với mức này là thấp không đảm bảo nguồn chi vì mức hưởng lương hưutối đa là 75% như tỉnhThái Bình. Thu BHXH một năm chỉ đạt 66 tỷ trong khi đó số tiền chi cho các đối tượng trong 1 năm lớn hơn 320 tỷ đồng. Do vậy mục tiêu của BHXH đặt ra là dần dần chủ động hoàn toàn trong việc chi trả cho đối tượng được hưởng các chếđộ BHXH. Ngoài ngân sách Nhà nước sẽ không phải chi trả một phần nào cho các đối tượng Chuyên đề tốt nghiệp 4 này nữa. Trongtình hình hiện nay, trước mắt chưa có vấn đề gì xảy ra nhưng về lâu dài mức chi này cũng không ngừng tăng lên, cùng với nó là việc đầu tư để tăng nguồn quỹ lại bị hạn chế, do nguồn quỹ này bị thâm hụt. Như vậy để cho việc chi trả ngày một tốt hơn cho các đối tượng hưởng chếđộ trợ cấp BHXH nói chung vàchếđộ bảo hiểm hưutrí nói riêng ở đây cần nâng mức đóng lên cho phù hợp. - Đối với điều kiện hưởng và mức hưởng. Hiện nay chúng ta đang thựchiệnNghị định 12/CP vàthựchiệnNghị định 93/CP về sửa đổi bổ sung về chếđộ bảo hiểm hưutrínhưng quá trình thựchiện lại nảy sinh những tồn tại: Việc quy định tuổi nghỉhưu giữa nam và nữ như hiện nay là không công bằng, vấn đề tỷ lệ hưởng tối đa ở đây là phù hợp, việc lấy mức lương bình quân của 5 năm cuối để tính lương là chưa hợp lý. Mức trợ cấp 1 lần như hiện nay liệu có cần thiết không? đối với người tham gia đóng BHXH trên 30 năm trở đi cứ mỗi năm tham gia được hưởng nửa tháng lương, nhưngtối đa không quá 5 tháng là điều bất hợp lý. Thông thường những trường hợp này lại là những người có công lớn cho xã hội, cho cách mạng. Như vậy, từ nhận định trên đây chúng ta thấy việc đổi mới và hoàn thiện chếđộ chính sách bảo hiểm hưutrí là hoàn toàn hợp lý với yêu cầu của người lao động cũng như của toàn xã hội. 1.3. Đổi mới chếđộ chính sách bảo hiểm hưutríhiện hành sang chếđộ chính sách bảo hiểm hưutrí mới. Phải thựchiện dần dần và có những bước đi biện pháp phù hợp. Trước hết cần tách phần trợ cấp ưu đãi ra khỏi chếđộ trợ cấp bảo hỉêm hưu trí. Ở đây phần trợ cấp ưu đãi sẽ do ngân sách Nhà nước chi trả, còn phần trợ cấp bảo hiểm hưutrí sẽ do nguồn quỹ BHXH chi trả cần được thựchiện tốt mục tiêu này. Chuyên đề tốt nghiệp 5 Đổi mới cơ chế quản lý BHXH. Với định hướng xã hội hoá và đa dạng hoá, cơ chế quản lý BHXH nói chung và quản lý bảo hiểm hưutrí nói riêng cũng phải hoàn thiện, cần nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý Nhà nước về BHXH của ngành Lao động thương binh - xã hội từ trung ương xuống địa phương với các công cụ quản lý, công tác thanh tra và các chế tài hữu hiệu. Đối với hệ thống hoạt động sự nghiệp BHXH, để phù hợp với tình hình mới, cần nghiên cứu theo hướng hình thành nhiều hệ thống hoạt động sự nghiệp BHXH, đồng thời nâng cao mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý Nhà nước về BHXH với các hoạt động sự nghiệp BHXH trên cơ sở quy định của pháp luật, các vấn đề này được điều chỉnh bởi nội dung của Luật BHXH. Việc mở rộng đối tượng tham gia, hoàn thiện chính sách BHXH, xây dựng pháp luật BHXH có ý nghĩa hết sức quan trọng cho mục tiêu chiến lược về con người của Đảng và Nhà nước ta tronggiai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Nhưng BHXH cũng là việc hết sức phức tạp và khó khăn vì trong việc mở rộng đối tượng BHXH và mở rộng chếđộ BHXH còn nhiều vấn đề chúng ta chưa có kinh nghiệm để hoàn thiện và nâng cao. Tóm lại, trong điều kiện như hiện nay việc đổi mới này cần được gắn liền với thực tiễn, việc quy định thay đổi các văn bản cần rõ ràng việc xây dựng tiêu chí quản lý đối tượng BHXH không nên chỉ dựa vào quan điểm của ngành mà cần xét tới dư luận chung và sự phát triển của toàn xã hội. 2. Các giảipháp hoàn thiện chếđộ bảo hiểm hưutrí 2.1. Giảipháp về chếđộ chính sách - Về tuổi đời. + Đối với lao động nữ việc xác định tuổi nghỉhưunhằm rút bớt khoảng cách về hưu đối với nam giới. Nhà nước ta cần nâng tuổi lao động nữ lên, có thể lên bằng nam giới để khi nghỉhưu họ có cơ hội hưởng bậc lương gần cuối Chuyên đề tốt nghiệp 6 cùng trong quy định bậc lương (Hiện nay nếu lao động nữ nghỉhưuởđộ tuổi 55 thì họ mới chỉ đạt đến bậc lương thứ 16/18 bậc theo quy định). + Đối với những người làm công tác nghiên cứu khoa học, y tế, giáo dục, . khi đến độ tuổi nghỉhưu cơ quan đơn vị có nhu cầu thì nên sử dụng tiếp, nhưng tố đa là 65 tuổi, ngược lại có những người có thờigian công tác đủ 15 năm ở vùng cao, biên giới hải đảo, ởnhững nơi có phụ cấp khu vực từ 0,5 trở lên thì giảm 5 tuổi đời (Hiện nay giảm 5 tuổi đời nơi có phụ cấp khu vực 0,7 trở lên). Người lao động thiếu một vài tháng mới đủ điều kiện giảm 5 tuổi đời thì nên tính lại. Nếu thiếu từ 6 tháng trở xuống thì xem như đủ điều kiện giảm 5 năm tuổi đời. Người lao động có thờigian tham gia ở chiến trường B, C, K vừa có thờigian công tác nặng nhọc, độc hại nhưng mỗi thờigian tương ứng không đủ 15 năm thì nên cộng dồn cho đủ 15 năm để được hưởng 5 năm tuổi đời theo quy định. Mặt khác, BHXH là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, nên khi có sự thay đổi về chính sách BHXH thì chính sách này phải áp dụng chung cho mọi người lao động tham gia BHXH chứ không áp dụng cho một ngành hay một đoàn thể nào đó. Trong năm 2001 Chính phủ có ban hành Nghị định 29/CP ngày 8 tháng 5 năm 1992 về việc giảm 5 tuổi đời cho cán bộ dân cử không trúng tuyển trong năm 2001 về nghỉhưu khi đủ điều kiện về hưu, đây là vấn đề gây ra nhiều bất hợp lý trong đội ngũ công chức viên chức và người lao động làm công ăn lương, mặc dù nó chỉ có hiệu lực trong năm 2001. - Vấn đề tiền lương làm căn cứ đóng BHXH. + Tiền lương danh nghĩa (cấp bậc, chức vụ) để làm cơ sở đóng BHXH là không hợp lý vì lương cấp bậc luôn thấp hơn nhiều so với lương thực tế. Thực tế hiện nay ở nhiều ngành sản xuất, kinh doanh có mức lương cao hơn nhiều tiền lương cấp bậc, có ngành cao gấp 2 - 3 lần. Do vậy mức lương nghỉhưuhiện nay trên nền lương cấp bậc là quá thấp, khoảng cách chênh lệch giữa mức trợ cấp khi nghỉhưu với mức lương khi còn làm việc là quá xa. Điều này Chuyên đề tốt nghiệp 7 làm cho người lao động không muốn về hưu vì mức hưởng lương hưu là quá thấp không đảm bảo được cuộc sống. + Tiền lương làm cơ sở đóng BHXH trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng đang có những khúc mắc. Theo quy định tiền lương làm cơ sở đóng BHXH trong liên doanh là tiền lương theo hợp đồng bằng ngoại tệ. Do chưa có quy định về (mức trần đóng) cho nên tiền đóng BHXH ở khu vực này cao hơn rất nhiều so với khu vực khác, điều này dẫn đến khi về hưutrong khu vực này có mức trợ cấp hưutrí rất cao so với khu vực khác, điều này dẫn đến quan hệ trợ cấp BHXH giữa những người nghỉhưutrong cộng đồng rất cách biệt, mặt khác trong xí nghiệp liên doanh vẫn còn tồn tại vấn đề đóng BHXH khi chưa tính thuế thu nhập, hay sau khi đã tính thuế thu nhập cũng chưa được quy định cụ thể. Để giải quyết hai vấn đề trên, ta có thể áp dụng các giảipháp sau: Thứ nhất: Chuyên đề tốt nghiệp 8 Với tỷ lệ đóng góp như hiện nay là 20% (người sử dụng lao động đóng 15% quỹ lương, người lao động đóng 5% tiền lương) với mức hưởng tối đa là 75%, e rằng trong 8 - 10 năm nữa mà không có sự thay đổi về mức đóng góp, thì nguồn quỹ BHXH sẽ bị thâm hụt, và ngân sách Nhà nước sẽ là nguồn hỗ trợ chủ yếu. Do vậy, để khắc phục vấn đề này cần nâng tỷ lệ đóng góp này lên cho phù hợp hơn. Thứ hai: Đối với lao động trong xí nghiệp liên doanh cần phải tính thuế thu nhập trước khi tính tiền lương làm căn cứ đóng BHXH theo tỷ lệ quy định. Thựchiện tốt hai nội dung này mới đảm bảo được sự công bằng xã hội vàkhuyến khích người lao động đóng BHXH và về hưu khi họ có đủ điều kiện để nghỉ hưu. - Về cách tính hưởng lương hưu. Trongthực tế phát sinh nhiều vấn đề và cách tính theo quy định, về việc lấy lương bình quân 5 năm cuối cùng để tính mức hưởng lương hưu là chưa hợp lý, cách tính này chưa đảm bảo nguyên tắc giữa đóng và hưởng, đồng thời cách tính này có lợi cho những người có mức lương cao về cuối càng ngày càng tăng, nhưng lại thiệt thòi cho những người càng về cuối có mức lương thấp đi, đây là điều bất hợp lý trong cach tính này. Đặc biệt trong cách tính này là nảy sinh bất hợp lý về cách tính lương hưởng bình quân như sau: a. Sự thay đổi đột ngột trong khu vực Nhà nước. Chuyên đề tốt nghiệp 9 - Ngay trong cùng một doanh nghiệp, vẫn có thể bị sụt giảm nhiều bậc lương khi đổi từ công việc này sang công việc khác. - Đang hưởng lương cấp bậc thì được đề bạt lên lãnh đạo, dođó được tăng lương lên một cách đột ngột, ngược lại thì lại giảm mức lương. - Sỹ quan quân đội chuyển ngành sang khu vực doanh nghiệp, ởtrong quân đội họi đang được hưởng lương cao nhưng khi chuyển sang khu vực này thì mức lương của họ lại bị giảm đi. Để làm rõ vấn đề này ta xem ví dụ sau: Một công nhân đã làm việc được 15 năm trong doanh nghiệp Nhà nước đang hưởng bậc lương 3,37 được 3 năm. Trước đó hưởng bậc lương 3,05, sau khi chấm dứt hợp đồng lao động và ký hợp đồng lao động với một DNNN khác với mức lương bậc 3 là 1,83 trong 3 năm thì nghỉ việc và xin trợ cấp BHXH thì mức lương bình quân được hưởng sẽ là: Lbp = (((3,72 x 2 x 12) + (1,83 x 3 x 12)) / 5 x 12) / x 180.000 = 466.200 đồng Tương tự như vậy, thay vì ký hợp đồng với doanh nghiệp Nhà nước thì người này lại hợp đồng với doanh nghiệp ngoài quốc doanh với mức lương 330.00 đồng (tương ứng với mức lương hệ số 1,83) Khi đó lương bình quân sẽ là: Lbq = (((3,05 x 2 x 12) + (3,73 x 3 x 12))/5 x 12)/ x 180.000 = 622.440 đồng. Như vậy lương bình quân của cả hai giai đoạn là: Lbq = (622.440 x 15 ngày x 12 tháng ) + (466.200 x 3 ngày x 12 tháng)/ (18 ngày x 12 tháng) = 596.400 đồng. Chuyên đề tốt nghiệp 10 Như vậy hai cách tính này cách tính thứ hai cho kết quả phù hợp hơn, mặc dù chênh lệch giữa 2 cách tính này là rất lớn. b. Sự chênh lệch giữa hai khu vực: Sự bất hợp lý này thể hiện với người tham gia BHXH trên 30 năm, trongđó có một thờigian tham gia nộp BHXH theo bảng lương thang lương của Nhà nước thấp, có một thờigian nộp BHXH theo bảng lương của Nhà nước rất cao. Ví dụ: Một người có 30 năm làm việc trong khu vực Nhà nước, mức lương bình quân 5 năm cuối là 2,5 sau đó người này chuyển sang làm việc ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và hưởng 1000 USD/ tháng trong 5 năm rồi về hưu, như vậy cách tính lương bình quân sẽ là: Lbq = = 2.385.714 đồng. Lương hưu hưởng tối đa là 75% Lbq = 1789.285 đồng. Tương tự như ví dụ trên, nhưng người này chỉ có 25 năm là khu vực Nhà nước thì lương bình quân sẽ là: Lbq = = 2.385.714 đồng. Lương hưu hưởng tối đa là 75% Lbq = 2031.249 đồng Như vậy ở hai trường hợp trên thì trường hợp thứ hai có lợi hơn, mặt khác mức trợ cấp một lần của trường hợp một là có, trường hợp hai thì không có, nhưng trường hợp hai có thờigian có thờigian đóng BHXH ngắn hơn trường hợp một. Từ hai nhận định này ta có giảipháp cho các trường hợp sau: + Đối với trường hợp (a). [...]... Chuyên đề tốt nghiệp 16 3 Khuyếnnghị Trên cơ sở nghiên cứu lý luận vàthực tiễn về chếđộ bảo hiểm hưutrí đã xuất hiện một số tồn tại cần được sửa đổi và bổ sung cho phù hợp hơn, dựa trên các giảipháp đã nêu Tôi xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn chếđộ bảo hiểm hưutrítrong hệ thống BHXH 3.1 Về chếđộ chính sách - Theo quy định hiện nay tuổi đời nghỉhưu của nam và nữ là khác nhau, điều... được hưởng chếđộhưutrí tháng Do vậy việc chi trả trợ cấp 1 lần là không phù hợp với mục đích của BHXH vàthực tế đang gây khó khăn cho quỹ BHXH Như vậy cần sửa đổi ởchếđộ này là những ai đã hết tuổi lao động (nhưng chưa đủ số năm tham gia BHXH) hoặc mất sức lao động mới được hưởng trợ cấp 1 lần - Đối với những người đã được giải quyết chếđộhưutrí Khi tổ chức trao sổ hưu cho người lao động thì... tượng và thụ hưởng quỹ BHXH + Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ mà trước tiên là hệ thống tìm kiếm hạn chế, ngăn ngừa các sai phạm trongthực thi chếđộ bảo hiểm hưutrí đặc biệt là công tác chi trả cho đối tượng hưởng trợ cấp bảo hiểm hưutrí bằng phương pháp chi trả trực tiếp thông qua đó nắm vững đối tượng, phát hiệnnhững sai phạm về chếđộ chính sách bảo hiểm hưu trí, kịp thời cắt lương hưu của những. .. lao động Đồng thờigiải quyết quyền lợi chính đáng của người lao động khi về nghỉhưu giúp họ ổn định cuộc sống khi có sự thay đổi đột ngột giữa thờigian họ công tác vàthờigian họ không còn công tác nữa và trở về nghỉhưu Tuy nhiên mặc dù có những hạn chế nhất định nhưng cùng với việc Chuyên đề tốt nghiệp 22 đổi mới không ngừng của các chếđộ chính sách BHXH và công tác quản lý BHXH trongthời gian. .. động đối với Đảng và Nhà nước Tuy nhiên do việc sửa đổi và bổ sung các chếđộ chính sách chỉ mang tínhgiảipháptình thế ở từng giai đoạn cụ thể, do vậy, trước tình hình mới như hiện nay các chếđộ chính sách về BHXH vẫn còn một số những hạn chế, nảy sinh những khúc mắc cần được giải quyết Song song với phát triển của chính sách BHXH nói chung vàchếđộ bảo hiểm hưutrí nói riêng ngày càng hoàn thiện... Chuyên đề tốt nghiệp 15 + Những người có thờigian tham gia đóng BHXH chưa đủ 30 năm thì tất yếu cứ về hưu trước tuổi bị giảm 1% 2.2 Về mặt tổ chức quản lý - Cần phối hợp giải quyết tốt chếđộ lương hưuvà trợ cấp ưu đãi Đây là hai chếđộ thuộc hai lĩnh vực khác nhau, do hai ngành phụ trách cơ quan BHXH giải quyết chếđộhưu trí, cơ quan Lao động thương binh - xã hội giải quyết chếđộ trợ cấp ưu đãi Điều... căn cứ pháp lý để các cơ quan quản lý Nhà nước về BHXH thựchiện chức năng kiểm tra, thanh Chuyên đề tốt nghiệp 18 tra việc thực thi chếđộ BHXH Vì vậy sổ BHXH phải có đầy đủ các thông tin về thờigian tham gia, mức đóng, mức hưởng, chếđộ hưởng - Tập hợp đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ giỏi để giải quyết, trả lời các đơn thư khiếu nại về chếđộ chính sách BHXH cho người lao động - Tăngcường công... người lao động hiểu rõ thêm về các chếđộ chính sách BHXH và nhận ra tính ưu việt của chính sách xã hội khi họ đang còn làm việc, đặc biệt hơn về chếđộ bảo hiểm hưutrí là sự đảm bảo đối với họ khi về già - Ứng dụng công nghệ thông tin vào sự nghiệp quản lý BHXH, đặc biệt là chếđộ bảo hiểm hưutrínhằm quản lý hồ sơ, số đăng ký tham gia BHXH, số sổ ngành cũng như của chếđộ bảo hiểm hưutrí luôn gắn... hoà việc đầu tư và phát triển của quỹ phải có chiến lược đầu tư để bảo tồn vàtăng trưởng quỹ - Nhà nước cần xúc tiến việc nghiên cứu xây dựng và ban hành luật về BHXH, đây là cơ sở pháp lý cho việc thực chi các chếđộ chính sách về BHXH - Hiện nay theo quy định đối tượng tham gia của BHXH cũng như của bảo hiểm hưutrí là những đơn vị, tổ chức có sử dụng từ 10 lao động trở lên, những lao động thuộc các... về BHXH của mọi người lao động là rất cao Do vậy cần mở rộng đối tượng tham gia BHXH - Ngoài việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH còn thựchiện đa dạng hình thức tham gia Thực tế đối với hình thức bắt buộc ởchếđộ bảo hiểm hưutrí khi người lao động đủ thờigian tham gia BHXH nhưng chưa đủ tuổi đời thì họ phải chờ đến khi đủ tuổi theo quy định mới được nghỉ hưu, trongthờigian chờ này nguồn quỹ BHXH . NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở TỈNH THÁI BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI Sự nghiệp BHXH là một lĩnh vực được Đảng và. ngành mà cần xét tới dư luận chung và sự phát triển của toàn xã hội. 2. Các giải pháp hoàn thiện chế độ bảo hiểm hưu trí 2.1. Giải pháp về chế độ chính sách