HE THONG CONG THUC LY 12 DE GIAI TRAC NGHIEM VEDINH LUONG

14 11 0
HE THONG CONG THUC LY 12 DE GIAI TRAC NGHIEM VEDINH LUONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để giúp các em học sinh nắm được một cách có hệ thống các công thức trong chương trình Vật Lý 12 Cơ bản từ đó suy ra một số công thức, kiến thức khác dùng để giải nhanh các bài tập trắc [r]

(1)

A - PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Hiện nay, mà hình thức thi trắc nghiệm áp dụng kì thi tốt nghiệp tuyển sinh đại học, cao đẳng yêu cầu phương pháp giải nhanh tối ưu câu hỏi trắc nghiệm, đặc biệt câu hỏi trắc nghiệm định lượng cấp thiết để em đạt kết cao kì thi

Để giúp em học sinh nắm cách có hệ thống cơng thức chương trình Vật Lý 12 Cơ từ suy số cơng thức, kiến thức khác dùng để giải nhanh tập trắc nghiệm định lượng, tơi tập hợp cơng thức có sách giáo theo phần, kèm theo số công thức, kiến thức rút giải số tập khó, hay điển hình Hy vọng tập tài liệu giúp ích chút cho q đồng nghiệp trình giảng dạy em học sinh trình kiểm tra, thi cử

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 1) Đối tượng sử dụng đề tài:

Học sinh học lớp 12 ôn thi tốt nghiệp thi tuyển sinh đại học, cao đẳng 2) Phạm vi áp dụng:

Tồn chương trình Vật Lý 12 – Ban Cơ III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Xác định đối tượng học sinh áp dụng đề tài

Tập hợp công thức sách giáo khoa cách có hệ thống theo phần Đưa số công thức, kiến chưa ghi sách giáo khoa suy giải số tập điển hình

(2)

B - NỘI DUNG I DAO ĐỘNG CƠ 1 Dao động điều hòa

Li độ: x = Acos(t + )

Vận tốc: v = x’ = - Asin(t + ) = Acos(t +  + π2 ); vmax = A

Vận tốc sớm pha π2 so với li độ

Gia tốc: a = v’ = - 2Acos(t + ) = - 2x; amax = 2A

Gia tốc ngược pha với li độ (sớm pha π2 so với vận tốc) Liên hệ tần số góc, chu kì tần số:  = 2 = 2f

Công thức độc lập: A2 = x2 +

(ωv)

2

Ở vị trí cân bằng: x = |v| = vmax = A a =

Ở vị trí biên: x =  A v = |a| = amax = 2A

Trong chu kì, vật dao động điều hòa quãng đường 4A Trong chu kì, vật quãng đường 2A Trong phần tư chu kì tính từ vị trí biên vị trí cân bằng, vật quãng đường A, cịn tính từ vị trí khác vật quãng đường khác A Quãng đường dài vật phần tư chu kì √2 A, quãng đường ngắn vật phần tư chu kì (2 - √2 )A

Quãng đường lớn nhỏ vật khoảng thời gian < t < T2 : vật

có vận tốc lớn qua vị trí cân nhỏ qua vị trí biên nên khoảng thời gian quãng đường lớn vật gần vị trí cân nhỏ gần vị trí biên Sử dụng mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn ta coù:  = t; Smax = 2Asin Δ2ϕ ; Smin = 2A(1 - cos Δ2ϕ )

Để tính vận tốc trung bình vật dao động điều hịa khoảng thời gian t ta

xác định góc quay thời gian đường trịn từ tính qng đường s

được thời gian tính vân tốc trung bình theo cơng thức vtb = Δs Δt

Phương trình động lực học dao động điều hòa: x’’ + mk x = 2 Con lắc lò xo

Phương trình dao động: x = Acos(t + )

Với:  = √k

m ; A = √x0

+(v0 ω)

2

; cos = xo

A (lấy nghiệm "-" v0 > 0; lấy nghiệm

"+" v0 < 0) ; (với x0 v0 li độ vận tốc thời điểm ban đầu t = 0)

Thế năng: Wt = 12 kx2 = 21 kA2cos2( + )

Động năng: Wđ = 12 mv2 = 12 m2A2sin2( +) = 12 kA2sin2( + )

Thế động vật dao động điều hòa biến thiên điều hịa với tần số góc ’ =

(3)

Trong chu kì có lần động nên khoảng thời gian hai lần liên tiếp động T4 Động vật dao động điều hòa vị trí có li độ x =  A

√2

Cơ năng: W = Wt + Wđ = 12 kx2 + 12 mv2 = 12 kA2 = 12 m2A2 Lực đàn hồi lò xo: F = k(llo) = kl

Con lắc lò xo treo thẳng đứng: lo = mgk ;  = √ g Δlo

Chiều dài cực đại lò xo: lmax = l0 + l0 + A

Chiều dài cực tiểu xo: lmin = l0 + l0 – A Lực đàn hồi cực đại: Fmax = k(A + l0)

Lực đàn hồi cực tiểu: Fmin = A  l0; Fmin = k(l0 – A) A < l0 Độ lớn lực đàn hồi vị trí có li độ x:

Fđh= k|l0 + x| với chiều dương hướng xuống Fđh = k|l0 - x| với chiều dương hướng lên Lực kéo về: F = - kx

Lò xo ghép nối tiếp: 1k=1 k1+

1

k2+ Độ cứng giảm, tần số giảm

Lò xo ghép song song: k = k1 + k2 + Độ cứng tăng, tần số tăng

3 Con lắc đơn

Phương trình dao động: s = Socos(t + ) hay  = 0cos(t + ); với s = .l ; S0 = 0.l (với  0 tính rad)

Tần số góc, chu kì, tần số:  = √g

l ; T = 2 √ l

g ; f =

1 2π

g l

Động năng: Wđ = 12 mv2 = mgl(cos- cos0) Thế năng: Wt = mgl(1 - cos)

Cơ năng: W = mgl(1 - cos0)

Nếu o  100 thì: Wt = 12 mgl2; Wđ = 12 mgl( ❑02 - 2); W =

2 mgl ❑02 ; 

và o tính rad

Cơ lắc đơn dao động điều hòa: W = Wd + Wt = mgl(1 - coso) = 12 mgl ❑02

Vận tốc qua vị trí có li độ góc : v = √2gl(cosα −cosα0)

Vận tốc qua vị trí cân ( = 0): |v| = vmax = √2gl(1cosα0)

Nếu o  100 thì: v = √gl(α02− α2) ; vmax = o √gl ;  o tính rad

Sức căng sợi dây qua vị trí có li độ góc :

T = mgcos + mv

2

l = mg(3cos - 2cos0)

TVTCB = Tmax = mg(3 - 2cos0); Tbiên = Tmin = mg cos0 Nếu o  100: T = +  ❑02 -

3

2 2; Tmax = mg(1 +  ❑02 ); Tmin = mg(1 - αo

2 )

Con lắc đơn có chu kì T độ cao h, nhiệt độ t Khi đưa tới độ cao h’, nhiệt độ t’ ta có :

ΔT T =

Δh R +

αΔt

2 ; với T = T’ - T, R = 6400 km bán kính Trái Đất, h = h’ - h, t = t’

(4)

T > đồng hồ chạy chậm, T < đồng hồ chạy nhanh Thời gian chạy sai

một ngày đêm (24 giờ): t = |ΔT| 86400T '

Con lắc đơn chịu thêm lực khác trọng lực : Trọng lực biểu kiến: P '→ = →P + F→

Gia tốc rơi tự biểu kiến: g '→ = →g + F

m Khi đó: T = 2 √

l g '

Thường gặp: Lực điện trường F→ = q E→ ; lực quán tính: F→ = - m →a

Các trường hợp đặc biệt:

F

có phương ngang g’ =

F m¿

2

g2

+¿

√¿

Khi vị trí cân lệch với phương thằng đứng góc  có: tan = FP

F

có phương thẳng đứng hướng lên g’ = g - Fm

F

có phương thẳng đứng hướng xuống g’ = g + Fm Chu kì lắc đơn treo thang máy:

Khi thang máy đứng yên chuyển động thẳng : T = 2 √gl

Khi thang máy lên nhanh dần xuống chậm dần với gia tốc có độ lớn a ( →a hướng lên): T = 2 √ l

g+a

Khi thang máy lên chậm dần xuống nhanh dần với gia tốc có độ lớn a ( →a

hướng xuống): T = 2 √g − al

4 Dao động cưởng bức, cộng hưởng

Con lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ ban đầu A, hệ số ma sát :

Quảng đường vật đến lúc dừng lại: S = kA2μ2mg=ω

2A2 2μg

Độ giảm biên độ sau chu kì: A = 4μkmg = 4ωμg2

Số dao động thực được: N = ΔAA =Ak

4μmg=

2 4μmg

Hiện tượng công hưởng xảy f = f0 hay  = 0 hay T = T0

5 Tổng hợp dao động điều hoà phương tần số Nếu: x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2)

x = x1 + x2 = Acos(t + ) với A  xác định bởi:

A2 = A12 + A22 + A1A2 cos (

2 - 1); tan = AA1sinϕ1+A2sinϕ2

1cosϕ1+A2cosϕ2

+ Hai dao động pha (2 - 1 = 2k): A = A1 + A2

+ Hai dao động ngược pha (2 - 1)= (2k + 1)): A = |A1 - A2|

(5)

Trường hợp biết dao động thành phần x1 = A1cos(t + 1) dao động tổng hợp

x = Acos(t + ) dao động thành phần lại x2 = A2cos(t + 2) với A2 2

xác định bởi:

A ❑22 = A2 + A ❑12 - AA1 cos ( - 1); tan =

Asinϕ− A1sinϕ1

Acosϕ− A1cosϕ1

Trường hợp vật tham gia nhiều dao động điều hòa phương tần số ta có: Ax = Acos = A1cos1 + A2cos2 + A3cos3 + …

Ay = Asin = A1sin1 + A2sin2 + A3sin3 + …

A = √Ax2+A2y tan = Ay

Ax

II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM

1 Sóng cơ

Liên hệ vận tốc, chu kì, tần số bước sóng:  = vT = vf

Năng lượng sóng: W = 12 m2A2

Tại nguồn phát O phương trình sóng u0 = acos(t + ) phương trình sóng M

trên phương truyền sóng là: uM = acos(t +  - 2 OMλ ) = acos(t +  - 2 )

Độ lệch pha hai dao động hai điểm cách khoảng d phương truyền sóng:  = 2πdλ

2 Giao thoa sóng

Nếu hai nguồn S1 S2 phát sóng giống hệt nhau: u1 = u2 = Acost bỏ

qua mát lượng sóng truyền thì sóng M (với S1M = d1; S2M = d2) tổng hợp hai sóng từ S1 S2 truyền tới có phương trình là:

uM = 2Acos π(d2− d1)

λ cos(t -

π(d2+d1)

λ )

Độ lệch pha hai sóng từ hai nguồn truyền tới M là:  = 2π(2−d1)

Tại M có cực đại d2 - d1 = k; cực tiểu d2 - d1 = (2k + 1) 2λ

Số cực đại (gợn sóng) nguồn S1 S2 dao động pha: k = 2S1S2

λ ; với k 

Z

Trên đoạn thẳng S1S2 nối hai nguồn, khoảng cách hai cực đại hai cực tiểu liên tiếp (gọi khoảng vân i) là: i = 2λ

Trường hợp sóng phát từ hai nguồn lệch pha  = 2 - 1 số cực đại cực tiểu

trên đoạn thẳng số giá trị k ( z) tính theo công thức:

Cực đại: −S1S2 λ +

Δϕ

2π < k < S1S2

λ + Δϕ

2π

Cực tiểu: −S1S2 λ

1 2+

Δϕ

2π < k < S1S2

λ

1 2+

Δϕ

2π

(6)

Khoảng cách nút bụng liền kề sóng dừng 2λ Khoảng cách nút bụng liền kề sóng dừng 4λ

Hai điểm đối xứng qua bụng sóng ln dao động pha, hai điểm đối xứng qua nút sóng ln dao động ngược pha

Điều kiện để có bụng sóng điểm M cách vật cản cố định khoảng d là: d = k 2λ + 4λ ; với k  Z

Điều kiện để có nút sóng điểm M cách vật cản cố định khoảng d là: d = k 2λ ; k  Z

Điều kiện để có bụng sóng điểm M cách vật cản tự khoảng d là: d = k 2λ ; với k  Z

Điều kiện để có nút sóng điểm M cách vật cản tự khoảng d là: d = k 2λ + 4λ ; k  Z

Điều kiện để có sóng dừng sợi dây có chiều dài l: Hai đầu hai nút: l = k 2λ

Một đầu nút, đầu bụng: l = (2k + 1) 4λ 4 Sóng âm

Mức cường độ âm: L = lg II

0

Cường độ âm chuẩn: I0 = 10-12W/m2.

Cường độ âm điểm cách nguồn âm (có cơng suất P) khoảng R là: I = 4πRP

Tần số sóng âm dây đàn phát (hai đầu cố định): f = k 2vl ; k = 1, âm phát âm bản, k = 2, 3, 4, …, âm phát họa âm

Tần số sóng âm ống sáo phát (một đầu bịt kín, đầu để hở):

(7)

III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Cảm kháng cuộn dây: ZL = L

Dung kháng tụ điện: ZC = ωC1

Tổng trở đoạn mạch RLC: Z = ZL - ZC¿

2

R2+¿

√¿

Định luật Ôm: I = UZ ; Io = UO

Z

Các giá trị hiệu dụng: I= Io

√2 ; U=

Uo

√2 ; UR = IR; UL = IZL; UC = IZC

Độ lệch pha u i: tan = ZL− ZR C = ωL−

1

ωC

R

Công suất: P = UIcos = I2R Hệ số công suất: cos = RZ

Điện tiêu thụ mạch điện: W = A = P.t Biểu thức u i:

Neáu i = Iocos(t + i) u = Uocos(t + i + )

Nếu u = Uocos(t + u) i = Iocos(t + u - )

Trường hợp điện áp hai đầu đoạn mạch u = Uocos(t + ) Nếu đoạn mạch

có tụ điện i = Iocos(t +  + π2 ) = - I0sin(t + ) hay đoạn mạch có cuộn cảm

thì i = Iocos(t +  - π2 ) = I0sin(t + ) Khi ta có: i

2

I02+

u2

U20 =

ZL > ZC u nhanh pha i; ZL < ZC u chậm pha i Cực đại cộng hưởng điện: Khi ZL = ZC hay  =

√LC u pha với i ( = 0),

có cộng hưởng điện Khi Imax = UR ; Pmax = UR2

Cực đại P theo R: R = |ZL – ZC| Khi Pmax = 2∨ZLU− Z2 C∨¿ ¿

= 2UR2 Cực đại UL theo ZL: ZL = R2+ZC

2

ZC Khi ULmax =

UR2

+ZC2

R

Cực ñại UL theo :  = √

2 LC− R2C2

Cực đại UC theo ZC: ZC = R2+ZL2

ZL Khi UCmax =

UR2+Z2L

R

Cực ñại UC theo :  = √LC1 R

2 2L2

Mạch ba pha mắc hình sao: Ud = √3 Up; Id = Ip

Mạch ba pha mắc hình tam giaùc: Ud = Up; Id = √3 Ip

Máy biến áp: U2

U1 =

I1 I2 =

N2 N1

Cơng suất hao phí đường dây tải: Php = rI2 = r( P

U )2 = P2 r U2

(8)

Hiệu suất tải điện: H = P − Php

P

Độ giảm điện áp đường dây tải điện: U = Ir

Từ thông qua khung dây máy phát điện:  = NBScos(t + ) = 0 cos(t + )

Suất động khung dây máy phát điện:

e = - dt = - ’ = NBSsin(t + ) = E0 cos(t +  - π2 )

Tần số dòng điện máy phát điện xoay chiều pha có p cặp cực rơto quay với tốc độ n vịng/giây là: f = pn (Hz); rơ to quay với tốc độ n vòng/phút là: f = pn60 (Hz)

Trong giây dịng điện xoay chiều có tần số f đổi chiều 2f lần

Maùy phaùt điện xoay chiều pha mắc hình sao: Ud = √3 Up Mắc hình tam giác: Ud =

Up

Tải tiêu thụ mắc hình sao: Id = Ip Mắc hình tam giác: Id = √3 Ip

Cơng suất tiêu thụ động điện: I2r + P = UIcos

IV DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

Chu kì, tần số, tần số góc mạch dao động: T = 2π√LC ; f =

2π√LC ;  =

√LC

Bước sóng điện từ: Trong chân không:  = cf ; mơi trường có chiết suất n:  = c

nf

Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến thu sóng điện từ có bước sóng:

 = cf = 2c √LC

Nếu mạch chọn sóng có L C biến đổi bước sóng mà máy thu vơ tuyến thu thay đổi giới hạn từ min = 2c √LminCmin đến max = 2c √LmaxCmax

Biểu thức điện tích tụ: q = qocos(t + ) Khi t = tụ điện tích điện: q

tăng i = q’ >   < Khi t = tụ điện phóng điện: q giảm i = q’ <   >

Cường độ dòng điện mạch dao động: i = Iocos(t +  + π2 )

Điện áp tụ điện: u = Cq = q0

C cos(t + ) = Uocos(t + )

Năng lượng điện trường: WC = 12 Cu2 =

2 q

2

C

Năng lượng từ trường: Wt = 12 Li2 .

Năng lượng điện từ: W = WC + Wt = 12 q02

C =

1

2 CU ❑02 =

2 LI ❑02

Năng lượng điện trường lượng từ trường biến thiên với tần số góc ’ = 2 =

2

√LC , với chu kì T’ =

T

2 = π√LC cịn lượng điện từ không thay đổi theo

(9)

Nếu mạch có điện trở R  dao động tắt dần Để trì dao động cần

cung cấp cho mạch lượng có cơng suất : P = I2R = ω2C2U02R

2 =

U02RC

2L

Liên hệ qo, Uo, Io: qo = CUo = Io

ω = Io √LC

Bộ tụ mắc nối tiếp: C1= C1+

1

C2+ +

1

Cn

Bộ tụ mắc song song: C = C1 + C2 + …+ Cn

V TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG.

Vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân: xs = k λ.aD ; xt = (2k + 1) λ2.aD ; i = λ.aD ; với k  Z

Thí nghiệm giao thoa thực khơng khí đo khoảng vân i đưa vào mơi trường suốt có chiết suất n đo khoảng vân i’ = ni Giữa n vân sáng (hoặc vân tối) liên tiếp (n – 1) khoảng vân

Taïi M có vân sáng khi: xM i =

OM

i = k, vân sáng bậc k

Tại M có vân tối khi: xM

i = (2k + 1)

1

Soá vân sáng - tối miền giao thoa có bề rộng L: lập tỉ số N = 2Li Số vân sáng: Ns = 2N + (lấy phần nguyên N)

Số vân tối: Khi phần thập phân N < 0,5: Nt = 2N (lấy phân nguyên N) Khi phần thập phân N > 0,5: Nt = 2N + (lấy phần nguyên N)

Giao thoa với ánh sáng trắng (0,38m   0,76m): Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng vị trí xét nếu:

x = k λ.aD ; kmin = ax

d ; kmax =

ax

Dλt ;  =

ax

Dk ; với k  Z

Ánh sáng đơn sắc cho vân tối vị trí xét nếu:

x = (2k + 1) λ2.aD ; kmin = ax

d 1

2 ; kmax = ax

Dλt 1

2 ;  =

2 ax

D(2k+1)

Bề rộng quang phổ bậc n giao thoa với ánh sáng trắng: Δ xn = n (λd− λt)D

a

Bước sóng ánh sáng chân khơng:  = cf

Bước sóng ánh sáng môi trường: ’ = vf = c

nf =

λ n

Trong ống Culitgiơ: 12 mv ❑max2 = eU0AK = hfmax = hc

λmin VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Năng lượng phôtôn ánh sáng:  = hf = hcλ

Công thức Anhxtanh, giới hạn quang điện, điện áp hãm: hf = hcλ = A + 12 mv ❑0 max

2 ;

(10)

Điện cực đại cầu kim loại cô lập điện đạt chiếu chùm sáng có  o: Vmax = W|e|dmax

Công suất nguồn sáng, cường độ dịng quang điện bảo hồ, hiệu suất lượng tử: P = n

hc

λ ; Ibh = ne|e|; H =

ne

Lực Lorrenxơ, lực hướng tâm: Flr = qvBsin; Fht = maht = mv

2

R

Quang phổ vạch nguyên tử hyđrô: En – Em = hf = hcλ

Bán kính quỹ đạo dừng thứ n electron nguyên tử hiđrô: rn = n2r1; với r1 = 0,53.10-11 m bán kính Bo (ở quỹ đạo K).

Năng lượng electron nguyên tử hiđrơ: En = - 13n,26 (eV)

VII VẬT LÝ HẠT NHÂN

Hạt nhân Z A

X , có A nuclon; Z prôtôn; N = (A – Z) nơtrôn

Số hạt nhân, khối lượng chất phóng xạ lại sau thời gian t: N = No 2−tT = No e-t; m(t) = mo

2

−t

T = moe-t

Số hạt nhân tạo thành (bằng số hạt nhân bị phân rã) sau thời gian t: N’ = N0 – N = N0 (1 – 2−tT ) = N0(1 – e-t)

Khối lượng chất tạo thành sau thời gian t: m’ = m0 A 'A (1 – 2−tT ) = m0 A '

A (1 – e-t)

Độ phóng xạ: H = N = No e-t = Ho e-t = Ho

2

−t T

Với: λ=ln T =

0,693

T số phóng xạ; T chu kì bán raõ

Số hạt nhân m gam chất đơn nguyên tử: N = mA NA .

Liên hệ lượng khối lượng: E = mc2. Khối lượng động: m =

m0

√1−v2 c2

Độ hụt khối hạt nhân: m = Zmp + (A – Z)mn – mhn

Năng lượng liên kết: Wlk = mc2

Năng lượng liên kết riêng:  = WAlk

Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân: Z1

A1 X1 +

Z2

A2 X2

Z3

A3 X3 +

Z4

A4 X4

Bảo tồn số nuclơn: A1 + A2 = A3 + A4 Bảo tồn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4

Bảo toàn động lượng: m1 →v1 + m2 →v2 = m3 →v3 + m4 →v4

Bảo toàn lượng: (m1 + m2)c2 +

2 m1v ❑1

2 +

2 m2v ❑2

2 = (m3 + m4)c2 +

2 m3v ❑3

2 +

2 m4v

(11)

Năng lượng tỏa thu vào phản ứng hạt nhân:

W = (m1 + m2 – m3 – m4)c2 = W3 + W4 – W1 – W2 = A33 + A44 – A11 – A22

Các số liệu đơn vị thường sử dụng vật lí hạt nhân: Số Avôgađrô: NA = 6,022.1023mol-1.

Đơn vị lượng: eV = 1,6.10-19 J; MeV = 106 eV = 1,6.10-13 J. Đơn vị khối lượng nguyên tử: 1u = 1,66055.10-27 kg = 931,5 MeV/c2. Điện tích nguyên tố: e = 1,6.10-19 C.

(12)

C - KẾT LUẬN

Thực tế giảng dạy kết kì thi năm học 2008 – 2009 trường THPT Bùi Thị Xuân, Phan Thiết, Bình Thuận, nơi công tác cho thấy việc em học sinh sử dụng hệ thống kiến thức để giải câu hỏi trắc nghiệm định lượng đề thi tốt nghiệp tuyển sinh môn Vật Lý cho kết tốt

Tuy nhiên, cịn phận học sinh cho khó học thuộc hết công thức Để giải vấn đề đưa cho học sinh giải pháp không cần học thuộc lịng cơng thức mà tự giải nhiều đề ơn luyện Trong q trình giải liên quan đến kiến thức mở tài liệu xem phần đó, sau thời gian tự khắc nhớ hết mà không cần sử dụng tài liệu

Do thời gian eo hẹp nên tài liệu trình bày chưa thật hồn chỉnh, cịn thiếu ví dụ minh họa chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, góp ý q đồng nghiệp để xây dựng tập tài liệu hoàn hảo

Xin chân thành cảm ơn

Mũi Né, tháng 04 năm 2010 Tác giả

Dương Văn Đổng

(13)

STT NỘI DUNG TRANG

1 A – PHẦN MỞ ĐẦU

2 B – NỘI DUNG

3 I Dao động

4 II Sóng sóng âm

5 III Dòng điện xoay chiều

6 IV Dao động điện từ

7 V Tính chất sóng ánh sáng

8 VI Lượng tử ánh sáng 10

9 VII Vật lí hạt nhân 10

10 C KẾT LUẬN 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vật lí 12 – Cơ – Vũ Quang (chủ biên) – NXB GD – Năm 2008

2 Vật lí 12 – Nâng cao – Vũ Thanh Khiết (chủ biên) – NXB GD – Năm 2008 Nội dung ơn tập mơn Vật lí 12 – Nguyễn Trọng Sửu – NXB GD – Năm 2010

4 Vật lí 12 – Những tập hay điễn hình – Nguyễn Cảnh Hịe – NXB ĐHQG Hà Nội – 2008 Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn Vật lí 12 – Vũ Thanh Khiết – NXB ĐHQG Hà Nội – 2010

(14)

- 

-PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2009 2010

I Đánh giá, xếp loại HĐKH trường THPT Bùi Thị Xuân

1 Tên đề tài: Họ tên tác giả: Chức vụ: Tổ: Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài:

a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại:

Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH trường THPT Bùi Thị Xuân thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH CƠ SỞ

(Ký, ghi rỏ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rỏ họ tên)

II Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Tỉnh Bình Thuận

Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Bình Thuận thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH NGÀNH GD

(Ký, ghi rỏ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rỏ họ tên)

Ngày đăng: 05/03/2021, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan