Bai 23 Dem nay Bac khong ngu

18 8 0
Bai 23 Dem nay Bac khong ngu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đứng trước một vấn đề văn học, để thực hiện tốt phương pháp so sánh, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh xác định mục đích và tiêu chí so sánh. Thực hiện bước đầu tiên này chính là học[r]

(1)

RÈN KỸ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH

Lê Trâm Anh

Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy

1 Cảm thụ văn học dạy văn

Văn học vừa khoa học vừa nghệ thuật Điều đồng nghĩa với việc dạy văn phải tuân thủ quy tắc nghề nghiệp, chun mơn, đảm bảo tính khoa học, xác, khách quan kiến thức, phương pháp…nhưng đồng thời phải có niềm say mê, hứng thú rung động thực Ở loại hình lao động khác, say mê tiền đề để sáng tạo nghệ thuật say mê thành phần thiếu để sáng tạo Người giáo viên dạy văn dạy học sinh cảm thụ văn học thân khơng cảm thụ, khơng có xúc cảm nghệ thuật Dạy văn đánh thức học sinh khả cảm thụ đẹp, để qua giúp em hiểu (chứ khơng phải nhớ thuộc lịng) tính nhân văn, giá trị thẩm mỹ ẩn chứa sau câu chữ, chi tiết, hình tượng nghệ thuật tác phẩm

Từ điều hiểu cảm thụ văn học thuộc tiếp nhận văn học Đối với học sinh thông thường, cảm thụ văn học giúp em hiểu giá trị, ý nghĩa học nhân sinh, kinh nghiệm sống, ứng xử…đằng sau học tác phẩm văn học Đối với học sinh giỏi, cảm thụ văn học yêu cầu mức cao hơn, không việc tích luỹ học nhân sinh, kinh nghiệm sống…mà cịn phải hình thành bồi đắp tình u văn chương, thưởng thức sáng tạo đẹp… nghĩa có lực văn chương định

(2)

thường làm văn đáp ứng yêu cầu tập khoa học thông thường; học sinh giỏi làm văn thế, phải có nét độc đáo, mẻ, bộc lộ hiểu biết, trải nghiệm, cá tính, tâm hồn…của trongg văn, có khả làm rung động, thuyết phục người đọc

2 Thực trạng nguyên nhân vấn đề cảm thụ văn học trường THPT chuyên nay

Vấn đề dạy học văn trường phổ thông (chuyên không chuyên) vấn đề thời nóng hổi, thu hút quan tâm nhiều ngành, nhiều giới xã hội Theo khảo sát nhà giáo dục Việt Nam năm gần đây, chất lượng học văn học sinh THPT ngày giảm sút Môn văn dần vị vốn có Tình trạng học sinh Không cảm nhận hứng thú với tác phẩm văn học nói riêng giá trị văn học nói chung nguyên nhân dẫn học sinh yếu kĩ sống sống vô cảm, thiếu trách nhiệm Tình trạng học sinh học văn theo kiểu ăn xổi, học thực dụng, thi học phổ biến trường THPT

Ở trường THPT chuyên, với học sinh giỏi, có khiếu, lực văn chương tình hình có Tuy nhiên với đa dạng loại hình thơng tin giải trí, loại sách tham khảo tràn lan, hình thức dạy văn đọc chép tồn cố hữu sức ép nhiều môn học, kỹ cảm thụ văn học học sinh giỏi (nhất học sinh khu vực thị) có nguy giảm sút nghiêm trọng Học sinh khơng có yếu kỹ cảm thụ văn học, cảm nhận hiểu văn học cách sơ sài, nói theo vay mượn cảm xúc làm khơng có lạ Đây điều đáng nhà sư phạm suy nghĩ

(3)

tiếp nhận cảm thụ khơng phân định dứt khốt ranh giới hai khái niệm Nói thế, khơng phải biện pháp xây dựng cảm thụ văn học cho học sinh chưa đề cập tới; phần lớn biện pháp đề xuất cơng trình nghiên cứu mặt, nhân tố riêng cảm thụ văn học liên tưởng tưởng tượng mà tiêu biểu cơng trình Cơng nghệ dạy văn Phạm Toàn Rèn luyện tư sáng tạo học sinh dạy học tác phẩm văn chương Nguyễn Trọng Hồn Nhưng biện pháp xác định chưa tập trung cách bản, chuyên sâu

Trong phạm vi nội dung chuyên đề thảo luận hội thảo hôm nay, người viết xin đề cập đến hình thức rèn kỹ cảm thụ văn học cho học sinh giỏi dùng phương pháp so sánh Đây phương pháp cần thiết tất cả, điều kiện cần chưa đủ

Rèn kỹ cảm thụ văn học phương pháp so sánh

3.1.So sánh cảm thụ văn học yêu cầu cần thiết học sinh giỏi

3.1.1 So sánh cảm thụ văn học

Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học Hồng Phê chủ biên so sánh nhìn vào mà xem xét để thấy giống nhau, khác nhau hoặc

Theo Từ điển Tu từ - phong cách học - thi pháp học tác giả Nguyễn Thái Hồ (NXB Giáo dục) so sánh phương thức diễn đạt tu từ đem vật này đối chiếu vớu vật khác miễn hai vật có nét tương đồng nào đó để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mỹ nhận thức người đọc, người nghe.

(4)

rèn luyện hướng dẫn học sinh thực tốt phương pháp nói riêng, cảm thụ văn học nói chung, phía học sinh, giáo viên cần đặt yêu cầu cụ thể

3.1.2 Những yêu cầu cần thiết học sinh giỏi để cảm thụ tốt văn học a) Học sinh phải có vốn ngơn ngữ

Vốn ngôn ngữ bao gồm hiểu biết giá trị từ ngữ, hình ảnh, câu, điệu… Ngơn ngữ phương tiện, dụng cụ để hiểu, cảm thụ viết văn Học sinh giàu vốn ngôn ngữ có khả cảm thụ sâu sắc vẻ đẹp câu chữ Muốn phong phú vốn từ học sinh phải biết tích luỹ ngơn ngữ từ việc đọc, nghe, nói có thói quên ghi nhớ để bổ sung vốn từ Nếu khơng có vốn ngơn ngữ khả cảm thụ đặc sắc ngôn từ hạn chế nhiều

b) Học sinh phải có kiến thức văn học

Vốn văn học khái niệm rộng, song tối thiểu học sinh phải năm hoàn cảnh đời, xuất xứ tác phẩm phân biệt thể loại, đặc trưng thể loại Những hiểu biết giúp học sinh cảm thụ hướng tác phẩm

Để có vốn văn học, học sinh phải biết cách tích luỹ từ học văn mà thầy cung cấp Ngồi học sinh phải tích luỹ từ việc đọc sách vở, loại thông tin từ nhiều luồng khác Từ học sinh biết chắt lọc kiến thức quý, ghi chép làm tư liệu học tập cách dùng từ, đặt câu nhà văn, cách xây dựng tình truyện, chọn cảnh, bố cục triển khai luận điểm nào….Khi cần thiết bắt chước nhà văn để sáng tạo tăng vốn hiểu biết vốn văn học

c) Học sinh phải có vốn sống

Vốn sống hiểu biết, trải nghiệm xã hội mặt khác đời sống, hiểu biết ngành nghệ thuật liên quan đến văn học hội hoạ, âm nhạc, lịch sử, địa lý, triết học

(5)

càng nhiều, tâm hồn học sinh sâu sắc, phong phú, nhạy cảm, dễ dàng cảm thụ văn học

d) Học sinh có hứng thú niềm say mê học văn

Khơng u thích văn học tâm hồn người học sinh không rung động trước vẻ đẹp ngôn từ, vẻ đẹp tâm hồn nghệ sỹ Đó thái độ u thích, say sưa tiếp cận với văn học Tiếp nhận tác phẩm, tự thân em phải trăn trở, suy tư, ln hướng tâm hồn tình cảm đến với tác phẩm

Những yêu cầu quy định bắt buộc số lượng mức độ, nhiên điều kiện cần thiết học sinh giỏi môn Văn để em ln xác định hướng tới Có điều đó, khơng giúp ích cho việc cảm thụ mơn văn mà q trình sống, học tập làm việc em

3.2 Quá trình thực rèn kỹ cảm thụ văn học phương pháp so sánh cho học sinh giỏi

3.2.1 Xác định mục đích tiêu chí so sánh

(6)

văn bản, biết cách tìm hiểu đổi tượng khơng tách rời hồn cảnh lịch sử thời đại mà đời

3.2.2 Các phạm vi so sánh

a)So sánh loại hình nghệ thuật.

Nghệ sỹ từ cổ chí kim, sáng tạo đồng nghĩa với việc bày tỏ qua sáng tác Sự kế thừa, tiếp nối hay gặp gỡ tương đồng tương phản bút, tác phẩm nội dung tư tưởng hay hình thức nghệ thuật điều hồn tồn xảy So sánh loại hình nghệ thuật so sánh thường gặp phổ biến trình đọc hiểu, tiếp cận văn văn học Một văn văn học tiếp nhận nghĩa, trở thành chỉnh thể nghệ thuật sống động Quá trình giảng dạy, hướng dẫn học sinh tiếp cận, khai thác văn bản, giáo viên tập cho học sinh cách so sánh vấn đề từ đơn giản đến phức tạp So sánh gợi mở cho học sinh cảm nhận, thẩm bình khác Học sinh đặt vào tình huống, hồn cảnh khác để nhìn nhận, đánh giá vấn đề Khi khám phá nét mẻ, người học ấn tượng hứng khởi, tạo xúc cảm thẩm mỹ lâu bền So sánh loại hình nghệ thuật thường có hai dạng:

- Dạng thứ nhất: so sánh tương đồng (những nét chung, gặp gỡ tương đồng đề tài, bút pháp, nội dung tư tưởng, hiệu nghệ thuật…) hai đối tượng Trong đối tượng vấn đề cần làm bật (cái so sánh) đối tượng phụ (cái để so sánh) dùng để đối chiếu nhằm làm bật

VD: Khi đọc hiểu Thương vợ Tú Xương, giáo viên gợi mở cho học sinh so sánh hình ảnh thân cị câu thơ

Lặn lội thân cò quãng vắng (Thương vợ-Tú Xương)

(7)

thương, chịu khó Tú Xương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ (so sánh ngầm) : bà Tú thân cị lặn lơi, vất vả, đảm tần tảo, nắng hai sương để chăm lo sống cho chồng

Trường hợp khác hướng dẫn học sinh đọc hiểu trích đoạn Việt Bắc thơ Việt Bắc nhà thơ Tố Hữu, có nhiều câu thơ, hình ảnh, cách nói… so sánh với tác phẩm văn học dân gian tác phẩm văn học khác

VD: Tố Hữu viết:

Nhớ khói sương

Sớm khuya bếp lửa người thương về (Việt Bắc –Tố Hữu)

Trong doạn thơ nói riêng, tác phẩm văn học nói chung, có nhiều cái, nhiều vấn đề để khai thác Nhưng học lớp hạn chế thời gian giáo viên nên hướng dẫn học sinh chọn lựa cảm thụ hình tượng, hình ảnh chi tiết nghệ thuật gần gũi, có giá trị biểu cảm cao, vừa sức tiếp nhận cuả em Trong câu thơ trên, hình ảnh gợi cảm bếp lửa người thương Tố Hữu khéo léo sử dụng sóng đơi cặp hình ảnh đặt quỹ thời gian tuần hồn (sớm khuya về) Hình ảnh bếp lửa ln gợi khơng khí sống gia đình sum họp, ấm áp Đó là niềm mong ước, biểu tượng hạnh phúc mà tất người xa nhớ mong ngày trở Bếp lửa xuất nhiều sáng tác Nhà thơ Bằng Việt với thơ Bếp lửa gợi nỗi nhớ người bà Thủa ấu thơ, cháu bà chở che, sống vòng tay yêu thương bà Những tháng năm chiến tranh gian khổ, bà kiên cường, bền vững ý chí người kháng chiến Sau cháu lớn lên, xa, sống vật chất với nhiều tiện nghi đại, nhớ bếp lửa bà, bếp lửa tình yêu thương, niềm tin mà bà nhóm lên sưởi ấm suốt đời cháu

Hình ảnh bếp lửa - lò than rực hồng coi nhãn tự thơ Mộ

(8)

muộn, người tù tha hương, người chiến sỹ cách mạng khỏi chạnh lịng bắt gặp hình ảnh:

Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng (Thiếu nữ xóm núi xay ngơ Ngơ xay xong lị than đỏ) (Mộ - Chiều tối - Hồ Chí Minh)

Người em gái xóm núi xay ngơ bên lị than đỏ, tranh sống lao động đời thường thật khoẻ khoắn, ấm áp Nói nhà phê bình bếp lửa hồng tỏa sáng tranh thơ.

Cũng với hình ảnh bếp lửa, nhà thơ Nguyễn Bính mối sầu kẻ tha hương, độc, tưởng tượng bước đường lưu lạc buổi chiều lạnh gió mưa/ gõ cửa nhà xin ngủ trọ lại may mắn gặp cố nhân tri kỷ Niềm hạnh phúc ấm áp nhiều lần khi:

Ngồi bên bếp lửa đêm hơm đó Nhi rót đưa tơi nước rượu đầu Nhắc lại mà thẹn lại

Ngậm ngùi hai đứa uống chung nhau. (Hoa với rượu-Nguyễn Bính)

Nhà thơ Êxênin đường mùa đông, đường đời tẻ ngắt gian truân mệt mỏi mơ ước

Trở với em ngày mai Nhina bên lò lửa đỏ

Ngắm em ngắm không thôi… (Con đường mùa đông –Êxênin)

Nhà thơ Chế Lan Viên nỗi nhớ bà mẹ Tây Bắc năm kháng chiến viết :

(9)

Năm đau mế thức mùa dài…. (Tiếng hát tàu -Chế Lan Viên) Nhà thơ Minh Huệ viết :

Đêm Bác không ngủ Lặng yên bếp lửa…

(Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ)

Quay trở lại với câu thơ nhà thơ Tố Hữu viết người Việt Bắc ngày kháng chiến gian khổ, bếp lửa gắn với người thương biểu tượng sum họp, biểu tượng tình yêu niềm tin Tố Hữu thành công khắc hoạ cặp hình ảnh nỗi nhớ người kháng chiến chia tay đồng bào Việt Bắc xuôi

Cũng so sánh tương đồng đối tượng loại hình nghệ thuật khơng đơn giản hình ảnh, chi tiết nghệ thuật mà cao hơn, phức tạp mơ típ nghệ thuật mang tính đặc trưng thi pháp thời đại

VD: Quang Dũng viết hy sinh người lính: Áo bào thay chiếu anh đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến - Quang Dũng)

Cái chết mà hố thân, cách nói vừa giảm nhẹ đau thương vừa linh thiêng hoá người lính Đây mơ típ mang cảm hứng lãng mạn thường gặp văn học 1945-1975 Trong thơ Núi Đôi, nhà thơ Vũ Cao viết chết người gái suy cảm người lính-nhân vật trữ tình:

Anh đội mũ Mãi sáng dẫn đường Em hoa đỉnh núi

(10)

Tương tự, nhà thơ Giang Nam phần kết thúc thơ Quê hương: Xưa yêu quê hương có chim có bướm

Có ngày trốn học bị địn roi… Nay u q hương nắm đất Có phần xương thịt em tôi

(Quê hương - Giang Nam)

Trong văn xuôi, so sánh thường gặp hai nhân vật, hai chi tiết, hai kiện,…Xu hướng đề thi Đại học năm gần địi hỏi học sinh có nhìn liên văn bản, biết phân tích, tổng hợp đối chiếu vấn đề có liên quan, gặp gỡ Ví dụ: so sánh chi tiết bát cháo hành tác phẩm Chí Phèo

và chi tiết ấm nước đầy tác phẩm Đời thừa Nam Cao; so sánh nhân vật người vợ nhặt tác phẩm tên Kim Lân người đàn bà hàng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu…Đề thi HSG quốc gia năm 2008-2009 đặt vấn đềso sánh thuộc hai tác phẩm Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Sóng Xuân Quỳnh…Đối với học sinh giỏi, giáo viên nên mở rộng so sánh để kiến thức phong phú, tư sắc sảo, vận dụng viết sáng tạo độc đáo, mẻ Cùng viết đề tài miếng ăn, Nam Cao gắn với nhân cách người, miếng ăn miếng nhục; miếng ăn văn Nguyên Hồng- miếng ăn người khổ thơm thảo, ngon lành nghĩa; miếng ăn văn Nguyễn Tuân cao sang, nâng lên đến hàng nghệ thuật; với Ngô Tất Tố, miếng ăn làm no, người ăn đất để sống….Từ việc so sánh hai đề tài, hai vấn đề…, học sinh tìm hiểu nguyên nhân khác biệt , gặp gỡ quan niệm, cách nhìn, cách lý giải… nhà văn, chí thời đại khác

(11)

sử dụng mô típ quen thuộc, khơng song q trình thể lại cảm xúc mẻ so sánh để làm bật nét

- Dạng thứ hai: So sánh tương phản

Dạng so sánh gặp thường yêu cầu phức tạp khả học sinh Giáo viên phải công phu hơn, khéo léo gợi mở vấn đề, dẫn dắt cho học sinh huy động kiến thức để liên tưởng, so sánh

VD: quan niệm đất nước, thời đại, tác giả có quan niệm cách lý giải khác nhau, chí đối lập

Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo cảm hứng yêu nước văn học trung đại, đưa quan niệm tồn quốc gia độc lâp: Như nước Đại Việt ta từ trước

Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia

Phong tục Bắc Nam khác

Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương Tuy mạnh yếu lúc khác nhau

Song hào kiệt đời có

(Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi)

Những điều Nguyễn Trãi đặt đem đến cho người đọc cảm xúc tồn đất nước thật lớn lao, vĩ đại tràn đầy tinh thần ý thức tự hào, tự tôn dân tộc thấm đẫm cảm hứng sử thi, quan niệm đến nguyên giá trị

Nhưng thời đại, lại bắt gặp quan niệm đất nước hình thành từ thật bình dị, gần gũi nhỏ bé, đời thường:

Đất nước có câu chuyện mẹ thường hay kể

Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn

(12)

Tóc mẹ bới sau đầu

Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo cột thành tên

Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, dần, sàng Đất nước có từ ngày đó

(Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm)

Sở dĩ có đối lập khơng mâu thuẫn xuất phát từ đặc trưng thi pháp thời đại, hoàn cảnh đời tác phẩm, mục đích sáng tác tác giả khác Khi Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cáo, đất nước khơng khí huy hoàng ngày hội chiến thắng, triều đại mới, trang sử Đại Việt mở Khẳng định tồn vị Đại Việt ngang hàng với quốc gia phương Bắc mục đích trị người cầm bút Chính quan niệm quốc gia, chủ quyền Đại Việt phải uyên bác, đầy đủ, chặt chẽ, đủ sức làm chân lý muôn đời

Nguyễn Khoa Điềm viết Đất nước ngày khói lửa, kháng chiến đấu tranh giải phóng đất nước hồi khốc liệt, đòi hỏi chung tay tất người, kêu gọi niên, đánh thức bạn trẻ thị miền Nam xuống đường, góp sức vào cơng đấu tranh giải phóng đất nước Tư tưởng Đất nước Nhân dân hệ quy chiếu để Nguyễn Khoa Điềm cắt nghĩa, lý giải đất nước thật bình dị, gần gũi thân thương, gắn bó tồn sống hàng ngày người Lời thơ Nguyễn Khoa Điềm lời tâm tình, nhẹ nhàng, lắng đọng, có sức truyền cảm sâu xa mạnh mẽ

(13)

Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Cịn trời đất chẳng cịn tơi mãi… (Vội vàng - Xuân Diệu)

Quan niệm hoàn tồn khác biệt với nhà trung đại, họ nhìn thời gian chảy trơi bình thản Con người khơng tách khỏi vũ trụ mà thấy phần vũ trụ, vũ trụ cầu trường đồng tâm người sống an nhiên, tự quy luật vũ trụ nên nhật nhàn nhật tiên (một ngày nhàn tiên ngày) thành triết lý sống nhà nho trung đại. Con người đại hoàn toàn khác Ý thức chảy trôi thời gian, khát khao sống khẳng định mình, khơng chống lại quy luật tuần hồn vũ trụ, người cịn cách sống cường độ tốc độ, sống hết mình, tận hưởng tận hiến Triết lý sống vội vàng Xuân Diệu tích cực Xuân Diệu minh chứng đời sống đời viết Sức sáng tạo, cống hiến ham mê lao động, lòng yêu sống khiến cho nhà thơ vườn trần, với độc giả thời đại

So sánh dạng tương phản địi hỏi người so sánh phải có nhìn đa diện, nhiều chiều, thấy ngun hình thành nét đối lập Tuy nhiên, xét tương đồng hay đối lập nhìn bề ngồi Tìm hiểu sâu vào chất vấn đề với thước đo giá trị thời đại mối quan hệ văn học với phạm trù khác có liên quan, gần gũi, người cảm thụ hiểu sâu sắc vấn đề tích lũy cho hiểu biết phong phú

b) So sánh không loại hình nghệ thuật

Một số nhà nghiên cứu khẳng định việc đối chiếu văn với loại hình nghệ thuật khác có tác dụng làm hình cảm thụ học sinh, thúc đẩy học sinh hình thành ấn tượng văn

(14)

hình nghệ thuật nhằm mục đích hướng tới khơi gợi cảm thụ, phát triển thêm tư duy, cảm xúc cho học sinh không dùng làm tài liệu trực quan Nếu sử dụng không mức, khơng cách, dễ dẫn đến tình trạng thủ tiêu trí tưởng tượng học sinh, học sinh dễ có xu hướng đồng văn với tác phẩm nghệ thuật khác Đối với văn phổ nhạc, ngâm thơ, văn thuộc loại hình văn học diễn xướng chèo, tuồng, kịch… giáo viên hồn tồn cho học sinh thưởng thức tác phẩm xen kẽ học buổi ngoại khố, sau gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh thảo luận, so sánh, phân tích nét chung riêng, giống khác nhau… Điều có tác dụng lớn việc tạo nên xúc động mạnh mẽ học sinh cảm thụ văn học Ở phạm vi so sánh này, kể đến nhiều trích đoạn chèo Xuý Vân giả dại, kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng, Hổn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ… Tăng cường so sánh văn văn học với tác phẩm loại hình nghệ thuật khác, học sinh tăng thêm hào hứng cảm thụ giá trị văn văn học, hiểu sâu ý đồ sáng tạo nghệ sỹ

Kết luận

Dạy văn, học văn trình cộng hưởng cảm xúc; cảm thụ văn học tốt yếu tố quan trọng giúp cho học sinh bồi đắp lực văn chương, khả sáng tạo độc lập tư duy, đặc biệt với học sinh giỏi Rèn kỹ cảm thụ văn học phương pháp so sánh hoạt động thường xuyên phổ biến đọc hiểu văn văn học, giúp hiểu sâu học, đồng thời người học có hứng thú biết phân tích, tổng hợp kiến thức từ văn bản, lĩnh vực khác Tuy nhiên, trình thực biện cần ý đến khâu phân bố thời gian cho hợp lý So sánh hiệu có mức độ điều cần thiết trình dạy học giáo viên thực hành làm học sinh

(15)

vănhọc nói riêng, lực văn chương nói chung Vì kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi chưa nhiều, thời gian học hỏi đồng nghiệp hạn chế, nội dung chuyên đề nặng chủ quan, mong nhận bảo đóng góp ý kiến từ thầy cô giáo bạn bè, đồng nghiệp

Ninh Bình, ngày 15 tháng năm 2012

(16)

Phụ lục

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 Năm học: 2010-2011

MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút

(Đề gồm … câu, … trang)

… Câu (12 điểm)

Hãy phân tích hai thi phẩm Thu vịnh (Nguyễn Khuyến) Đâymùa thu tới (Xuân Diệu) đối sánh để dấu ấn nghệ thuật độc đáo thi nhân

Văn Thu vịnh

Trời thu xanh ngắt cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.

Nước biếc trơng tùng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào. Mấy chùm trước dậu hoa năm ngối. Một tiếng khơng ngỗng nước ? Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ lại thẹn với ông Đào.

(Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, Hà Nội,1979)

Đây mùa thu tới

Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc bng bng xuống lệ ngàn hàng: Đây mùa thu tới – mùa thu tới

Với áo mơ phai dệt vàng. Hơn loài hoa rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh;

Những luồng run rẩy rung rinh Đôi nhánh khô gầy sương mỏng manh. Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi nhạt sương mờ Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đị Mây vẩn khơng chim bay đi. Khí trời u uất hận chia li.

Ít nhiều thiếu nữ bng khơng nói Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì.

(Tuyển tập Xuân Diệu, tập 1; Thơ, NXB Văn học, Hà Nội, 1983)

(17)

HẾT -SỞ GD&ĐT NINH BÌNH

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12

Năm học: 2010-2011

MÔN: NGỮ VĂN

Hướng dẫn chấm gồm: … trang

….Câu (12 điểm)

I.Yêu cầu kỹ năng:

Biết cách làm nghị luận văn học đúng, trúng theo yêu cầu đề bài, có kết cấu bố cục rõ ràng, mạch lạc, khơng sai loại lỗi tả, ngữ pháp, diễn đạt, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, viết có cảm xúc…

II.Yêu cầu kiến thức:

Có thể trình bày theo cách khác nhau, phải đảm bảo ý sau:

+ Đây hai thi phẩm viết mùa thu đất Việt ( thể loại thơ) có cảnh thu tình thu mang dấu ấn cảnh vật, tâm hồn Việt Nam

+ Tuy nhiên chúng có khác Dấu ấn nhà thơ thể hiên nhiều phương diện hai thơ từ vi mô đến vĩ mô, từ nội dung đến hình thức

- Thu vịnh thơ Nôm thơ Đường luật thuộc phạm trù thơ ca cổ điển, có cấu tứ u uất nghẹn ngào cảnh thi đẹp đượm buồn thu đẹp, cổ nhân sống đẹp, tác giả thấy thẹn chưa đẹp thiên nhiên, cổ nhân Đây tâm nhà nho ẩn đỗ đạt cao mà bất lực trước thời ln canh cách bên lịng trách nhiệm kẻ sĩ trước vua, trước bách tính trăm họ Đó mùa thu hồn tất bước Thu vịnh nghiêng khơng gian tĩnh lặng vắng, sạch, tĩnh, cao Bút pháp cổ điển, tài bậc thầy thơ Nôm thể tài hoa thi trung hữu họa, lấy động tả tĩnh, điển cố,Thu vịnh mang giọng điệu, nhịp điệu, nhạc điệu thơ điệu ngâm cổ điển

(18)

khơng nói trước bước chuyển thời gian mang đậm dấu ấn thi sĩ mang nỗi ám ảnh thời gian, cấu tứ thơ hình thời gian vơ hình, hành trình mùa thu khoảnh khắc giao mùa từ phương xa in dấu ấn lên liễu , khu vườn, dịng sơng hồn thiếu nữ Thi phẩm nghiêng nghệ thuật thời gian, mang tính đại thấy động trạng thái tĩnh, đổi thi liệu cũ (Liễu gắn với mùa thu, Trong vườn rũa màu xanh ), ngôn ngữ, nhịp điệu, giọng điệu hiên đại thơ điệu nói

+ Đó khác hai thời đại văn học, thời văn học trung đại thời chữ ta, thời văn học hiên đại thời chữ với quan niệm văn học, quan niệm thẩm mĩ, nhân sinh, hệ thống thể loại , thi pháp ngôn ngữ văn học khác nhau, hai kiểu tác giả khác nhà nho trung đại ẩn tác giả Tây học hiên đại Nó tuân theo qui luật sáng tạo nghệ thuật thi phẩm tạo độc đáo nội dung, khám phá hình thức

+ Đó thơ thu nhà thơ làng cảnh Việt Nam, thơ thu nhà thơ mới nhà thơ Nó giúp người đọc thêm tinh tế việc cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, tâm hồn Việt Nam

III Thang điểm

- Điểm 12: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, vài lỗi nhỏ - Điểm 10: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, mắc vài lỗi - Điểm 8,0: Đáp ứng khoảng 2/3 yêu cầu trên, mắc lỗi

- Điểm 6,0: Đáp ứng khoảng nửa yêu câu trên, số mắc lỗi - Điểm 3,0: Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi

- Điểm 0: Lạc đề

- Lưu ý: Có thể thưởng điểm cho viết có cách viết, ý tứ độc đáo, làm chưa đạt điểm

-

Ngày đăng: 05/03/2021, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan