1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Giao duc ky luat tich cuc

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thầy/Cô hãy nêu cảm giác học sinh với cách xử lý của 2 GV trong tình huống trên.... Nếu sống với chỉ trích Em biết cách chê bai.[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ 1

GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC

1.Khái niệm giáo dục kỷ luật tích cực.

2.Mục tiêu giáo dục kỷ luật tích

cực.

3.Lợi ích việc GDKLTC.

(2)

1 Khái niệm giáo dục kỷ luật tích cực. a Thực trạng

Hiện nhiều GV cho “Kỷ luật” trừng phạt

* Trừng phạt thân thể: Tát, đánh, véo, kéo tai, giật tóc, quỳ, úp mặt vào tường,

* Trừng phạt tinh thần: La mắng, nhiếc móc, hạ nhục, bỏ rơi, làm cho xấu hổ, làm cho em HS xấu hổ.

(3)

1 Khái niệm giáo dục kỷ luật tích cực.

a Thực trạng: nhiều GV cho “kỷ luật” trừng phạt.

Trừng phạt tình thần Trừng phạt thân thể

Cả cách thức trừng phạt ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý HS để lại vết sẹo trong tâm hồn HS.

La mắng Nhiếc móc Hạ nhục

Bỏ rơi (bỏ mặc). Làm cho xấu hổ Làm cho khó xử

Tát Đánh Véo

Giật tóc Cách ly

(4)

b Khái niệm: Giáo dục kỷ luật tích cực giáo dục dựa nguyên tắc:

-Vì lợi ích tốt học sinh

-Không làm tổn thương đến thể xác tinh thần của HS

-Có thỏa thuận giáo viênhọc sinh

(5)

2 Mục tiêu giáo dục kỷ luật tích cực là:

-Dạy HS tự hiểu hành vi mình

-Có trách nhiệm lựa chọn mình

-Biết tơn trọng tơn trọng người khác.

(6)

3 Lợi ích việc GDKLTC

Để thấy lợi ích GDKLTC, xem cách giải GV tình sau:

(7)

GIÁO VIÊN 1 GIÁO VIÊN 2 1 Học dở, lại cịn

khơng ý, đứng im đấy.

2 Nói với lớp: Ai trả lời câu hỏi này?

3 Nói với HS mắc lỗi: Nhắc lại đi.

4 Ngồi xuống Lần sau còn vi phạm đứng cuối lớp ghi bài.

1 Cô nhắc lại câu hỏi nhé.

2 Em giúp bạn trả lời câu hỏi này?

3 Bạn A trả lời rồi, em nhắc lại cho bạn cùng nghe nào.

(8)

Đối với cách xử lý GV1: HS cảm thấy

xấu hổ, mặc cảm, chưa kể cảm xúc khác trường hợp bị oan.

Đối với cách xử lý GV2: HS không bị tổn

(9)

Nếu sống với trích Em biết cách chê bai. Nếu sống với thù hận Em học cách gây gổ. Nếu sống với bao dung Em học lòng kiên nhẫn. Nếu sống khích lệ Em có lịng tự tin.

Nếu sống ca ngợi Em biết cách tặng khen. Nếu sống cơng bằng Em có lịng độ lượng.

Nếu sống bình an Em có lịng tin cậy.

(10)

Thảo luận

tình

(11)

Tình 1:

Trong dạy

Thày/Cơ lớp chọn tồn học sinh

giỏi Do áp lực thi vào đại học nên

bất

giờ học tin

em mang đề

môn khác để giải Thầy/Cô nhắc nhở

rất nhiều lần.

Một hôm, Thầy/Cô lại bắt gặp nhắc

nhở, HS đứng lên nói rằng:

thưa Thầy mơn tin có thi cử đâu mà học

nhiều làm gì?

(12)

Tình 2:

Khi bước vào dạy tiết 2, Thầy/Cơ nhìn thấy bảng chưa lau nhiều giấy rải rác trên lớp học Thầy/Cô gọi học sinh ngồi đầu bàn lên xóa bảng nhặt mẩu giấy vụn Nhưng vừa dứt lời em học sinh đứng lên nói: “Thưa cơ, em không vứt giấy lớp và hôm khơng phải đến phiên em trực nhật” Nói xong, học sinh ngồi xuống.

(13)

3 Lợi ích việc GDKLTC

3.1/ Đối với HS

Có nhiều hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, quan

tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến.

Tích cực, chủ động học tập.

Tự tin trước đám đông

(14)

3.2/ Đối với GV

Giảm áp lực quản lý lớp học HS hiểu

và tự giác chấp hành kỷ luật

Xây dựng mối quan hệ thân thiện

thầy trị; GV HS tin tưởng, tơn trọng.

Nâng cao hiệu quản lý lớp học, nâng cao

chất lượng giáo dục.

(15)

3.3/ Đối với nhà trường, gia đình, cộng đồng, XH

Nhà trường trở thành môi trường học thân thiện, an

toàn, tạo niềm tin xã hội.

Đào tạo công dân tốt

Giảm thiểu TNXH , bạo hành, bạo lực.

(16)

4

Một số biện pháp GDKLTC áp dụng lớp

học

1 Thay đổi cách cư xử lớp

2 Quan tâm đến khó khăn HS

3 Tăng cường tham gia HS xây

dựng giám sát nội quy lớp học.

Ngày đăng: 05/03/2021, 09:38

w