+ TB: Kể lại được kỉ niệm, đảm bảo tính logíc, hợp lí của các sự việc; kết hợp được các yếu tố miêu tả và biểu cảmb. + KB: Cảm nghĩ chung về người bạn hoặc con vật.[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 67, 68:
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I Năm học: 2014- 2015
I Mục tiêu.
1 Kiến thức.
Củng cố hệ thống hoá kiến thức kiến thức Ngữ văn học học kì I
2 Kĩ năng.
Rèn luyện kĩ viết đoạn văn, lựa chọn, hệ thống hoá kiến thức
3 Thái độ
Hs có ý thức, nghiêm túc kiểm tra
II Hình thức đề:
Trắc nghiệm tự luận
III Thiết lập ma trận Mức độ
Nội dung kiến thức
Các mức độ kiến thức
Tổng số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cao
TN TL TN TL TL
1 Phần văn
bản Xác định nộidung tác phẩm Xác định tên tác giả với tác phẩm
Xác định nội dung đoạn trích dẫn
Số câu: Số điểm: tỉ lệ %:
Số câu: 1,25 Số
điểm:1,25 tỉ lệ %: 12,5
Số câu: 1 Số điểm:1 tỉ lệ %: 10
Số câu: 2,25 Số điểm: 2,25
tỉ lệ %: 22,5
2 Phần Tiếng Việt
Xác định loại từ câu cụ thể Xác định biện pháp tu từ sử dụng câu
Xác định công dụng dấu câu câu cụ thể
Số câu: Số điểm: tỉ lệ %:
Số câu: 2/4 Số điểm:0,5 tỉ lệ %: 5
Số câu: 1 Số điểm: 2 tỉ lệ %:20
Số câu: 1,5 Số điểm: 2,5 tỉ lệ : 25
3 Phần Tập
làm văn Xác địnhphương thức biểu đạt đoạn trích
Viết văn tự có sử dụng yếu tố miểu tả biểu cảm
Số câu: Số điểm: tỉ lệ %:
Số câu: 1/4 Số điểm: 0,25
tỉ lệ %: 2,5
Số câu: 1 Số điểm: 5 tỉ lệ %: 50
Số câu: 1,25 Số điểm:5,25 tỉ lệ: 52,5
Số câu 1,5 1 0,5 1 1 4
Tổng điểm 1,5 1 0,5 2 5 10
(2)IV Biên soạn đề kiểm tra
ĐỀ 1 Phần I: TNKQ (2 điểm)
Câu 1: (1điểm) Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách ghi lại chữ đầu phương án trả lời nhất:
Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết Một con người ấy! Một người khóc trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, khơng muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ? Cuộc đời thật cứ mỗi ngày thêm đáng buồn
( " Lão Hạc"- Nam Cao ) 1.1 Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào?
A Miêu tả kết hợp với nghị luận C Tự kết hợp với nghị luận B Tự kết hợp với miêu tả D Tự kết hợp với biểu cảm 1.2 Câu: Một người khóc trót lừa chó! câu ?
A Câu đơn B Câu ghép C Câu đặc biệt
1.3 Trong câu: Hỡi lão Hạc! có sử dụng loại từ nào?
A Trợ từ B Thán từ C Tình thái từ
1.4 Cụm từ:"cũng theo gót Binh Tư" trong câu: "Con người đáng kính bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?" sử dụng biện pháp tu từ nào?
A Nói B Nói giảm, nói tránh C So sánh D Liệt kê
Câu 2: ( điểm) Nối thông tin cột A (tác giả) với thông tin cột B (tác phẩm) cho phù hợp nói tác giả, tác phẩm
A (tác giả) B (tác phẩm) Kết nối
1 Nam Cao a Hai phong
2 Ai-ma tốp b Chiếc cuối
3 Xéc-van-téc c Đánh với cối xay gió
4 O' Hen-ri d Lão Hạc
e.Tôi học
Phần II : Tự luận (8 điểm)
Câu 3: (1điểm) Đọc lại đoạn trích dẫn câu (phần TNKQ) cho biết nội dung đoạn trích
Câu 4: ( 1điểm) Xác định công dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép câu sau:
a Động Phong Nha gồm hai phận: Động khô Động nước
b Hàng loạt truyện ngắn Nam Cao đời giai đoạn 1940-1945 "Chí Phèo", "Một đám cưới", "Đời thừa"
Câu 5: (5điểm) Kể kỉ niệm đáng nhớ người vật mà em yêu quý
ĐỀ 2 Phần I: TNKQ (2 điểm)
Câu 1: (1điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh vào trước câu trả lời nhất:
“Khi trời vừa hửng sáng Giơn – xi, người tàn nhẫn, lại lệnh kéo mành lên
(3)Giôn – xi nằm nhìn hồi lâu Rồi gọi Xiu quấy cháo gà trên lị đốt
“Em thật bé hư, chị Xiu thân u ơi”, Giơn – xi nói: “Có đấy đã làm cho cuối cịn em thấy tệ thế nào Muốn chết tội Giờ chị cho em xin tí cháo chút sữa pha rượu vang đỏ – khoan – đưa cho em gương tay trước đã, xếp gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng…”
(SGK Ngữ văn 8, tập 1, trang 88) 1.1 Phương thức biểu đạt đoạn trích ?
A Biểu cảm B Nghị luận C Tự D Miêu tả
1.2 Câu văn: “Chiếc thường xuân cịn đó.” thuộc loại câu ? A Câu đơn B Câu đặc biệt C Câu ghép
1.3 Từ “ơi” câu:“Em thật bé hư, chị Xiu thân yêu !” thuộc loại từ nào?
A Tình thái từ B Trợ từ C Thán từ D Phó từ
1.4 Câu văn: “Cái cô đơn khắp gian tâm hồn chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến xa xơi bí ẩn mình.” sử dụng biện pháp tu từ ?
A Nói q B Nói giảm, nói tránh C So sánh D Liệt kê
Câu 2: ( điểm) Nối thông tin cột A (tác giả) với thông tin cột B (tác phẩm) cho phù hợp nói tác giả, tác phẩm
A (tác giả) B (tác phẩm) Kết nối
1 Nam Cao a Hai phong
2 Ai-ma tốp b Chiếc cuối
3 Xéc-van-téc c Đánh với cối xay gió
4 O' Hen-ri d Lão Hạc
e.Tơi học
Phần II : Tự luận (8 điểm)
Câu 3: (1điểm) Đọc lại đoạn trích dẫn câu (phần TNKQ) cho biết nội dung đoạn trích
Câu 4: ( 1điểm) Xác định công dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép câu sau:
a Chị Dậu chưa nguôi giận:
- Thà ngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội thế, tơi khơng chịu
b Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho ngã nhào thềm
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Câu 5: (5điểm) Kể kỉ niệm đáng nhớ người vật mà em yêu quý
V Đáp án thang điểm
Đề
Câu Nội dung Điểm
Phần I : TNKQ 2 điểm
Câu 1 D; A; B; 4.B 1 điểm
Câu 2 1- d; 2- a; 3- c; 4- b 1 điểm
Phần II: TL
Câu 3 Nội dung của đoạn trích: Sự ngỡ ngàng chua chát
(4)Câu 4 a Đánh dấu ( báo trước) phần thuyết minh cho phần trước b Đánh dấu (báo trước) tên tác phẩm dẫn
2điểm 1 điểm 1 điểm
Câu 5
- Viết thể loại tự sự, có bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, tả
- Nội dung:
+ MB: Giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ với người vật
+ TB: Kể lại kỉ niệm, đảm bảo tính logíc, hợp lí việc; kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm
+ KB: Cảm nghĩ chung người bạn vật
5 điểm 1 điểm 4 điểm
0,5 điểm 2 điểm 0,5 điểm
Đề
Câu Nội dung Điểm
Phần I : TNKQ 2 điểm
Câu 1 B; D; D; C điểm
Câu 2 1- d; 2- c; 3- b; 4- a điểm
Phần II: TL 8 điểm
Câu 3 Nội dung của đoạn trích: Giơn - xi ngắm nhìn cuối cùng.Kể lại diễn biến tâm trạng điểm
Câu 4 a Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp
b Đánh dấu từ ngữ dùng với hàm ý mỉa mai
2 điểm
1 điểm điểm
Câu 5
- Viết thể loại tự sự, có bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, tả
- Nội dung:
+ MB: Giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ với người vật
+ TB: Kể lại kỉ niệm, đảm bảo tính logíc, hợp lí việc; kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm
+ KB: Cảm nghĩ chung người bạn vật
5 điểm
1 điểm điểm
0,5 điểm 2 điểm 0,5 điểm VI Thu – HDHB:
- Giáo viên thu nhận xét kiểm tra - HDHB:
+ Ôn lại học
+ Chuẩn bị: Hai chữ nước nhà