Ôn tập giúp đào sâu, chính xác hóa, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức kĩ năng: Muốn cho học sinh nắm chắc một số khối lượng kiến thức nào đó thì trong giai đoạn đầu tiên của vi[r]
(1)PHƯƠNG ÁN DẠY TIẾT ƠN TẬP HÌNH HỌC 7
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chúng ta biết chương trình tốn học trường THCS khối học có tiết ơn tập chương GV dạy HS học tiết dạy học thường không đủ thời gian để hệ thống lý thuyết vận dụng giải tập nên GV phải làm việc nhiều Từ HS khơng nắm kiến thức cách hệ thống rõ ràng nên việc vận dụng giải tập gặp nhiều khó khăn Do đó, nhiều HS khơng có hứng thú học tập mơn.Vì q trình dạy học tiết ơn tập chương Chúng ta cần phải trang bị cho HS phương pháp ôn tập chương để đạt hiệu Bởi học sinh có sẵn kiến thức học , dạy để không lặp lại giảng học trước cách máy móc, dễ gây nhàm chán cho học sinh cho thân mình? Đó điều không dễ chút Mục tiêu ôn tập nói chung vừa củng cố kiến thức học chương hay phần đó, vừa mở rộng, nâng cao, so sánh đối chiếu với kiến thức có liên quan , vừa góp phần bồi dưỡng số kỹ định cho học sinh Đặc biệt học sinh đón nhận tiết học cách thích thú
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
I.Tầm quan trọng tiết ôn tập:
Việc ôn tập chiếm vị trí quan trọng q trình nắm vững kiến thức học sinh Sau số tác dụng chủ yếu việc ôn tập :
1 Ôn tập, củng cố kiến thức kĩ :
Ôn tập kiến thức, kĩ học tập nhằm củng cố cho việc hình thành kiến thức kĩ nói trên, bảo đảm cho kĩ nói trên, bảo đảm cho kĩ vững
2 Ôn tập giúp đào sâu, xác hóa, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức kĩ năng: Muốn cho học sinh nắm số khối lượng kiến thức giai đoạn việc dạy học, giáo viên không nên khơng thể đưa tồn kiến thức truyền thụ mà cần đưa nội dung học sinh hiểu thấm nhuần điều học Sau đó, qua việc giới thiệu kiến thức lần sau, qua việc luyện tập, vận dụng vào thực tế mà mở rộng, đào sâu, xác hóa dần bước kiến thức học
Muốn vậy, cần luôn quay trở lại kiến thức cũ, mở rộng dần q trình ơn tập, hồn thiện
3.Ơn tập sở tiếp thu kiến thức, kĩ :
Những kiến thức, kĩ xây dựng kiến thức, kĩ học Do đó, ơn tập khâu trình truyền thụ kiến thức mới, tiếp tục kiến thức cũ, rõ ràng học sinh khơng thể tiếp thu kiến thức không ôn tập, nắm vững kiến thức cũ
(2)thức học sinh, qua rút kinh nghiệm việc truyền thụ kiến thức thầy việc học trò
II Sau số hình thức ơn tập cho học sinh mà giáo viên thường thực trình giảng dạy :
1.Ôn tập đầu năm:
Ôn khái quát hóa kiến thức học năm trước dẫn đến học sinh nắm kiến thức học
Ôn kiến thức trọng tâm năm học trước có liên quan dẫn đến học sinh tiếp thu tốt kiến thức học
2.Ôn tập thường xuyên:
Là trình liên tục nhắc nhở kiến thức cũ, tiến hành học giữ vai tró chủ chốt làm cho học sinh nắm kiến thức truyền thụ
Ôn tập thường xuyên giúp học sinh siêng năng, chịu khó
Ôn tập thường xuyên giúp giáo viên kiểm tra mức độ nắm kiến thức, vận dụng kiến thức học sinh
Cách thức tiến hành ôn tập thường xuyên + Có hình thức ơn tập :
- Ôn tập trước học - Ôn tập học - Ôn tập sau học + Có cách tiến hành :
- Thông qua hệ thống câu hỏi
- Thơng qua ví dụ, tập, phản ví dụ
- Thơng qua hệ thống hóa kiến thức, khắc sâu kiến thức
3.Ơn tập hình thức luyện tập:
Mục đích hình thành củng cố kĩ năng, hoàn thiện kĩ đến kĩ xảo Kĩ xuất phát từ kiến thức
Kĩ xảo hành động mà thành phần riêng biệt luyện tập mà thành tự động hóa
Như luyện tập khâu ơn tập
Ơn tập hình thức luyện tập tiến hành chủ yếu giải tập
4.Ơn tập có tính chất hệ thống hóa, tổng kết:
Đây việc ơn tập tồn chương, phần hay tồn chương trình Là hình thức ơn tập quan trọng giúp cho việc tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức hồn thiện thêm bước, từ nâng cao tầm hiểu biết phát triển lực nhận thức người học
5.Ơn tập kết thúc học kì, năm học:
(3)khả vận dụng lí thuyết
III. Ôn tập – Tổng kết chương quan trọng, mục đích chủ yếu củng cố kiến thức học chương, hệ thống hóa khái quát kiến thức nhằm cho học sinh nắm vững kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, vận dụng, qua phát triển lực nhận thức, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho học sinh
Yêu cầu việc ôn tập, tổng kết chương
1.Tập trung củng cố kiến thức quan trọng chương:
Khơng có nghĩa học lại vấn đề học, tập trung vào vấn đề chương : Khái niệm bản, định lí, hệ quả, phương trình, ứng dụng bản… Chú ý phát bổ khuyết lỗ hỏng quan trọng kiến thức, hướng dẫn vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ
2.Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức học:
Sắp xếp lại kiến thức thành hệ thống, nên xác định vị trí khái niệm, định lí, hệ chương, tìm mối quan hệ với khác, chương với chương khác nhắm phát triển tư cho học sinh
IV Vấn đề lưu ý tổ chức ôn tập – tổng kết chương:
1 Để chuẩn bị cho tiết ôn tập, yêu cầu học sinh làm việc nhà: trả lời "câu hỏi tự kiểm tra" chuẩn bị tập
2 Mục "Tóm tắt kiến thức cần nhớ" SGK nhằm mục đích học sinh tra cứu cần thiết, không nên giảng lại cho học sinh học ôn tập
3 Tiết ôn tập để giáo viên nhắc lại kiến thức học, mà để giúp học sinh nhớ lại, làm lại tìm mạch kiến thức nội dung học
4 Nên có bảng hệ thống thể mối liên quan hệ thống kiến thức
5 Trong tiết ôn tập lớp, giáo viên chọn vài tập có nội dung tổng hợp liên quan đến nhiều kiến thức cần ôn tập làm việc với học sinh, qua nhắc lại, khắc sâu, hệ thống nâng cao kiến thức cần nhớ phương pháp giải Không nên sâu vào tính tốn cụ thể
6 Ln ln thay đổi hình thức ơn tập cho phong phú, đa dạng hiệu Trong hình thức nào, Hs phải chủ động tham gia vào q trình ơn tập kiến thức
V.Cách tiến hành giảng dạy lớp:
(4)thế, để dạy tiết ôn tập chương đạt hiệu việc thiết kế giáo án GV tiết ôn tập quan trọng ta phải thiết kế tiết ôn tập chương để phù hợp với mục tiêu chương, phù hợp với đối tượng học sinh Để dạy học tiết ơn tập chương mơn Hình học đạt hiệu GV phải tiến hành sau:
+ Yêu cầu học sinh chuẩn bị thật kĩ phần đề cương ôn tập, giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh, trả lời câu hỏi SGK, đồng thời HS tự vẽ hình minh họa, chuẩn bị số tập
+ Soạn hệ thống hoá lý thuyết hình ảnh trực quan, trị chơi nhẹ nhàng, sinh động nhằm gợi nhớ, tái cho HS kiến thức chương
+Soạn tập trắc nghiệm ( loại câu hỏi điền khuyết, ghép đôi, sai… ), nhằm cố hồn thiện phần lí thuyết cho học sinh
+ Soạn tập tự luận tổng hợp nhiều kiến thức Ôn tập chương thường có hai tiết
Tiết nên dành thời gian nhiều cho kiến thức phần lí thuyết, dùng tập trắc nghiệm để củng cố khắc sâu kiến thức Hình thức trắc nghiệm ghép đơi điền khuyết để cố định nghĩa, trắc nghiệm sai để cố tính chất, định lí Làm số tập chương
Tiết dùng để kèn luyện kĩ cần thiết, giải tập mang tính chất tổng quát, vận dụng nhiều kiến thức
Tóm lại dạy tiết ơn tập chương hình học ta thường tiến hành sau: Bước 1: Tái hiện, gợi nhớ kiến thức
Bước 2: Ghi nhớ, tóm tắt kiến thức chương
Bước 3: Cũng cố, hoàn thiện, nâng cao kiến thức chương Bước 4: Vận dụng kiến thức để giải tập
VI Ví dụ minh họa ( Hình học )
Tiết 14: ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1) A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức đường thẳng vng góc, đường thẳng song song
2 Kĩ năng: Sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình
Biết kiểm tra hai đường thẳng cho trước có song song hay vng góc khơng? Thái độ: Bước đầu tập suy luận vận dụng tính chất đường thẳng song
song vng góc
B PHƯƠNG PHÁP :
Nêu vấn đề, trực quan, thực hành hoạt động nhóm
C CHUẨN BỊ :
(5)D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I Ổn định: (1’)
II Bài cũ : Chơi đốn hình
GV: Mỗi hình bảng cho biết nội dung kiến thức gì?
HS: Tham gia xây dựng Nếu GV ghi vào hình Nếu sai bổ sung thêm
III Bài :
1.Đặt vấn đề :(1’) Các kiến thức hình vẽ kiến thức chương I mà ta học Bây ta ơn lại kiến thức
2.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(20’)
ÔN TẬP HỆ THỐNG LÝ THUYẾT GV? Nêu đ/n tính chất hai
góc đối đỉnh HS: trả lời
GV? Nêu định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng
xy đường trung trực AB xy quan hệ ntn với AB
HS: trả lời
I Kiến thức bản: 1.Hai góc đối đỉnh -Đ/n
-T/c: Ô1 đối đỉnh với Ô3
Ô1=Ô3
2 Đường trung trực đoạn thẳng -Đ/n
xy đường trung trực AB
M
a b O
2 4 a
b
x y
A B
O
A B a
b
c
1
a b c
a c
b
a
(6)GV: Nêu đ/n hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết tính chất
a//b điều ngược lại?
HS dựa vào hình vẽ để trả lời GV? Nêu nội dung tiên đề Ơclít
GV? Nêu mối quan hệ vng góc song song
GV: Các khẳng định coi khẳng định đúng, khẳng định gọi gì?
Định lí định lí gồm những
phần nào? Vd Đ/l “ Hai góc đối đỉnh nhau” nêu GT, KL dựa vào hình vẽ
Bài tập Hãy kết nối dòng hai cột để khẳng định
HS hoạt động nhóm 3’ Giáo viên đưa phiếu học tập phiếu kết cho nhóm
1-B, 2-F, 3-A, 4-C, 5-D, 6-E
xy AB tai I IA IB
3 Hai đường thẳng song song -đ/n
-dấu hiệu nhận biết -tính chất 2 ˆ ˆ ˆ ˆ / /
ˆ ˆ 180
A B
a b A B
A B
4 Tiên đề Ơclít
5 Quan hệ vng góc song song / / a c a b b c / / c a c b a b / / / / / / a c a b b c
6 Định lí
Ví dụ: GT Ô1 đối đỉnh Ô3
KL Ô1=Ô3
Bài tập Hãy kết nối dòng hai cột để khẳng định
1 Hai góc đối đỉnh hai góc mà
A a//b Hai đường
thẳng vng góc với hai đường thẳng
B cạnh góc tia đối cạnh góc
3 Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c
(7)Bài tập 2: .Điền vào ô trống chữ Đ(đúng) S (sai):
1
Đ S Đ S S S
HS: Hoạt động theo nhóm chữa sai trước lớp
Những câu sai GV đưa hình vẽ minh họa
và có cặp góc so le
thẳng Đường trung
trực đoạn thẳng đường thẳng
D m//n
5 Nếu mp n p
E mp
6 Nếu mn
n//p
F Cắt tạo thành góc vng
Bài tập 2: Điền vào trống chữ Đ(đúng) S (sai):
1) Hai góc đối đỉnh 2) Hai góc đối đỉnh
3) Hai đường thẳng vng góc cắt 4) Đường trung trực đoạn thẳng
đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng
5) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a b tạo thành hai góc so le
6) Qua điểm M nằm ngồi đường thẳng a có đường thẳng song song với a
Hoạt động 2(22’)
BÀI TẬP GV hiển thị hình vẽ hình
? Hình vẽ cho ta biết điều gì?
GT toán
Yêu cầu tốn gì?
KL cần phải tìm toán
II BÀI TẬP:
(8)Gv ghi GT, KL
Gv hướng dẫn Hs giải
p
GT ac, bc,
0
ˆ 115
D
KL x=? Giải
0
1
( ) ˆ ˆ
/ / 180
( )
a c gt
a b C D
b c gt
(Vì hai
góc phía nên bù nhau) Hay x + 1150=1800
x=1800-1150=650
IV. Củng cố
V Dặn dò : (1’)
- Học kĩ phần lí ơn
- Học thuộc 10 trả lời ôn tập chương
- Làm tập 55; 56; 57;59’60 SGK; 47; 48;49 SBT - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương(t2)
HD Bài tập 57 SGK Cho hình 39 (a//b) Hãy tính số đo x góc O
a
b
38
132
c x
O
E BỔ SUNG:
a b
1150 x ?
x ?
c
D
C
1