1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian

65 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc trong không gian gồm ba trục x'Ox, y'Oy, z'Oz vuông góc với nhau từng đôi một.. Điểm O được gọi là gốc tọa độ.[r]

(1)

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Oxyz BÀI 1: HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN

A LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1 Hệ tọa độ không gian

Hệ trục tọa độ Đề-các vng góc khơng gian gồm ba trục x'Ox, y'Oy, z'Oz vng góc với đơi

Gọi , ,  i j k vectơ đơn vị trục Ox, Oy, Oz Điểm O gọi gốc tọa độ

Các mặt phẳng (Oxy), (Oyz), (Ozx) mặt phẳng tọa độ Không gian gắn với hệ tọa độ Oxyz gọi không gian Oxyz 2 Tọa độ vectơ

Trong không gian Oxyz, cho vectơ u Khi

 

u x; y; z  u xi y j zk.    Chú ý:

1) 00;0;0 

2)

1 2 3 a b a b a b a b

     

    

3) a phương  

1 2 3 a kb

a k

b b b

a kb       

 

   

Biểu thức tọa độ phép toán vectơ Cho hai vectơ aa a a1; ;2 3,bb b b1; ;2 3

 

k số thực tùy ý Khi ta có:

a b  a1b a1; 2b a2; 3b3  a b a1b a1; 2b a2; 3b3

 

k a.ka ka ka1; 2; 3  a b a b1 a b2 2a b3 3

 

Ứng dụng tích vơ hướng:

 a b a.b 0  a b1 1a2.b2a b3 30

 2 2

(2)

 2 2 a  a  a a a

 

   1 2

2 2 2 2

3 3 a b a b a

a.b cos a;b

a b a a b b

b

a b

 

 

  

   

 

Với a 0, b 0.   

3 Tọa độ điểm

Trong không gian Oxyz, cho điểm M tùy ý Khi M x; y; z( )OMxi y j zk  

Tính chất

 Nếu A x ; y ; y A A Avà B x ; y ; y B B B  B A B A C A AB x x ; y y ;z z 

Khi  B A 2 B   

2

B

A A

AB AB  x x  y y  z z  Tọa độ trung điểm I đoạn thẳng AB

A B A B A B

x x y y z z

; ;

I

2 2

  

 

 

 

 Tọa độ trọng tâm G tam giác ABC

C C

A B A B A B C

x x y y z z

; ;

3

x y

3 z

G    

 

 Tọa độ trọng tâm G tứ diện ABCD

A B C D A B C D A B C D

x x x x y y y y z z z z

G ; ;

4 4

        

 

 

 

4 Tích có hướng hai vectơ Định nghĩa

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ bb ;b ; b 3 

Tích có hướng hai vectơ a b  vectơ vng góc với hai vectơ a b , kí hiệu a , b  xác định sau:

2 3 1 2 3 1

a a a a a a

a , b ; ;

b b b b b b

 

    

   

 

a2 3b a b ;a b3 a b1 3; ba1 a2 1b 

   

Tính chất

 a phương với a bb ,   0.  a , b vng góc với hai vectơ a b 

Chú ý: Trong hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (x; y; z) ta có khẳng định sau:

M  O M0; 0; 

(3)

 b ,a  a , b  

 a , b   a b sin a ; b      5 Phương trình mặt cầu

Trong khơng gian Oxyz, mặt cầu tâm I a; b;c bán kính R có phương trình x a  2 y b  2 z c2R 2

Ngược lại phương trình

  2

x y z 2Ax 2By 2Cz D    

Với A2B2C2 D 0 phương trình mặt cầu tâm I  A B C; ;  có bán kính RA2B2C2D.

Chú ý: Điều kiện để phương trình (1) phương trình mặt cầu là: 2 0.

(4)

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

B CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Tìm tọa độ điểm, vectơ hệ trục Oxyz 1 Phương pháp

Sử dụng định nghĩa khái niệm có liên quan đến điểm, vectơ: Tọa độ điểm, vectơ; độ dài vectơ, phép tốn vectơ để tính tổng, hiệu vectơ; tìm tọa độ trọng tâm tam giác,

a, b  phương a , b 0 a , b    a , b   a , b   a b sin a ; b    

Không gian gắn với hệ tọa độ Oxyz

Hệ tọa độ Đề-các vng góc Oxyz gồm ba trục x’Ox, y’Oy, z’Oz

Điểm O gốc tọa độ

Các vectơ đơn vị trục Ox, Oy, Oz   i, j, k

Các mặt phẳng tọa độ: Oxy , Oyz , Ozx      HỆ TỌA ĐỘ

KHÔNG GIAN Tích có hướng

Tích có hướng hai vectơ vectơ

 3

a a ;a ;a , bb ;b ; b 1 2 3 3 1 2 3 1

a a a a a a

a , b ; ;

b b b b b b

 

    

   

 

a2 3b a b ;a b3 a b1 3; ba1 a2 1b 

   

Tọa độ vectơ Tọa độ điểm

 

u x; y;z u xi y j zk

   

    M x; y;z 

OM xi y j zk    

2 2 2 2

x y z

u  u    AB x Bx ; yA By ; zA CzA 

Biểu thức tọa độ phép toán vectơ  3

a a ;a ;a , bb ;b ; b 1 2 3  1; 2; 3 a b   ab ab ab

 3

k.a ka ;k a ;k a với k số thực 1 2 3

(5)

2 Bài tập

Bài tập Trong không gian Oxyz, cho a2; 2;0 , b 2; 2;0 , 2; 2;2  c Giá trị a b c   

A.6 B. C.11 D. 11

Hướng dẫn giải Chọn D

T a có a b c    2;6;2 nên   a b c   226222  44 11.

Bài tập Trong không gian Oxyz cho hai điểm A1; 2;3 , 1;0;1  B   Trọng tâm G tam giác OAB có tọa độ là:

A. 0;1;1  B 0; ;2 3

 

 

  C. 0; 2;  D.   2; 2;  Hướng dẫn giải

Tọa độ trọng tâm tam giác là: G

G

G

1

x

3

2 0 2

y G 0; ;

3 3

3 z

3

 

  

 

 

     

  

 

  



Chọn B

Bài tập Trong không gian Oxyz, cho vectơ a1; 2;4 ,  bx y z0; ;0 0 ) phương với vectơ a Biết vectơ b tạo với tia Oy góc nhọn b  21 Giá trị tổng x0y0z0

A. 3 B.6 C. 6 D.3

Hướng dẫn giải Chọn A

Lại có b  21 suy k2 4k2 16k2 21 k k

 

    

  

Với k 1 ta có b 1; 2; ,  suy góc bvà Oy thỏa mãn

  b.j

cos b,Oy ,

b j 

  

  b.j   2

Suy góc tạo b Oy góc tù Suy k 1 khơng thỏa mãn Với k 1 ta có b   1;2; ,  suy góc bvà Oy thỏa mãn

  b.j

cos b,Oy ,

b j 

  

  b.j 0.  

(6)

Do b   1;2;   Suy x0y0z0     1

Bài tập Trong khơng gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác ABC A B C    có A 3; 1;1 ,  hai đỉnh B, C thuộc trục Oz AA 1 (C không trùng với O) Biết vectơ ; ;u(a b 2) (vớia, b) vectơ phương đường thẳng A C Tính Ta2b2.

A. T 5. B. T 16 C. T 4. D. T 9.

Hướng dẫn giải Chọn B

Lấy M trung điểm BC Khi ta có AM BC

AA BC

    

 nên BCA M M; suy M hình chiếu A trục Oz

 

M 0;0;1 A M 2.

 

Mặt khác AM A M 2AA2  3. Lại có ABC nên AM 3BC

2

 

BC MC

   

Gọi C 0;0;c ,c 0   suy MC c c

MC c 1

c  

       ( loại c 0 ) C 0;0;  

 

A C   3;1;1 vectơ phương đường thẳng A C Suy u  3;2;2 vectơ phương A C Vậy a 2 3;b2 Suy Ta2b2 16.

(7)

1 Phương pháp giải

Để tính tích có hướng hai vectơ, ta áp dụng cơng thức:

2 3 1 2 3 1

, a a ;a a a; a

a b

b b b b b b

 

    

   

 

a2 3ba b a b3 2; 3 1a b a b1 3; 1 2a2 1b

Bài tập: Tính tích có hướng hai vectơ 1;0;1 , 2;1; 1

  

 

a b

Hướng dẫn giải

 

0 1 1

, ; ; 1;3;1

1 1 2

a b  

    

     

 

2 Bài tập mẫu

Bài tập Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ ,a b  khác 0. Kết luận sau sai?

A ,3 a b3a b ,  B. 2 , a b2a b , 

C. 3 ,3 a b3a b ,  D a , b   a b sin   a , b  Hướng dẫn giải

Chọn C

Ta có: ,3 a b3a b,39a b ,  (C sai)

Bài tập Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a1; 2;1 , b0;2; ,  c(m,1;0 ) Tìm giá trị thực tham số m để ba vectơ ; ;a b c  đồng phẳng

A. m 1. B. m 0. C. m

4

  D. m

4  Hướng dẫn giải

Chọn D

Ta có a b ,     4;1;2 

Ba vectơ ; ;a b c   đồng phẳng a, b c 4m m  

        

Bài tập Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho năm điểm A0;0;3 , 2; 1;0 , B   C3; 2; , 1;3;5 ,

D E4;2;1 tạo thành hình chóp có đáy tứ giác Đỉnh hình chóp tương ứng

A.Điểm C B.Điểm A C.Điểm B D.Điểm D

Hướng dẫn giải Chọn A

Xét đáp án A, giả sử C đỉnh hình chóp, ta có:

2; 1; , 1;3; , 4; 2; , 3;2;1       AB   ADAE  AC

(8)

AB, AD AE 4.7 2.7 2.7 AB, AD AC 3.7 2.7 1.7 14

     

 

 

     

 

     

Suy A, B, D, E đồng phẳng Vậy điểm C đỉnh hình chóp

Bài tập Trong không gian Oxyz cho điểm A1;0;0 , 0; 2;0 , 0;0;3 , 2; 2;0  B  C  D   Có tất mặt phẳng phân biệt qua điểm O, A, B, C, D?

A.10 B.7 C.5 D.6

Hướng dẫn giải Chọn C

Ta có AB  1;2;0 , 1; 2;0 , AD   suy điểm A, B, D thẳng hàng

Từ xác định vị trí điểm hệ trục độ Oxyz đếm trực tiếp ta có mặt phẳng qua điểm O, A, B, C, D là:

OCB , , , ,OCA OCD OAB ABC

Dạng Ứng dụng tích có hướng để tính diện tích thể tích 1 Phương pháp giải

 Diện tích hình bình hành: SABCD  AB, AD    Tính diện tích tam giác: SABC AB, AC 

 

 Tính thể tích hình hộp: VABCD.A B C D    AB, AC AD    

 Tính thể tích tứ diện: ABCD

1

V AB, AC AD

6  

  

   2 Bài tập

Bài tập Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A1; 2;0 , 2;1; , 1;3;1  B  C   Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

A. 10 B.3 10

5 C.

10

5 D. 10

Hướng dẫn giải Chọn B

Ta có: AB1; 1;2 ,  AC  2;1;1 , 3;2; 1 BC    Suy AB AC  6;BC 14

Suy SABC AB, AC 35

2  

(9)

Gọi RABC bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC, ta có

ABC

ABC

AB.AC.BC 6 14 10

R

4S 4. 35

2

  

Bài tập Trong không gian Oxyz, cho A2; 1; ,   B 3;0;1 , C(2; 1;3) D nằm trục Oy Thể tích tứ diện ABCD Tọa độ D

A. D 0; 7;0    B. D 0;8;0  

C. D 0; 7;0   D 0;8;0   D. D 0;7;0  D 0; 8;0    Hướng dẫn giải

Chọn C

Vì D Oy nên D 0; y;0 Khi Thể tích tứ diện ABCD  

1

V AB, AC AD 4y

6  

     

Theo đề ra, ta có 4y y y

       

Bài tập Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lăng trụ ABC A B C ' ' ' có tọa độ đỉnh 0;0;0 , 0; ;0 ,   3; ;0 0;0; 

2

 

 

 

 

a a

A B a C và A a Gọi D trung điểm cạnh BB' M di động

trên cạnh AA' Diện tích nhỏ tam giác MDC' A

2 3

a B 5

a C 6

a D 15

a Hướng dẫn giải

(10)

Ta có    

 

  a a

CC AA C ; ;2a

2

 

    

CC BB B 0;a;2a

Điểm D trung điểm BB' nên D0; ; a a (0;0; )

M t với t 2a.  Ta có        

 

 a 3 a 

DC ; ;a ,DM 0; a;t a

2

Ta có:

 

 

 

  

     

2 2

2 2

MDC

a 2t 3a 6a

1 a 4t 12at 15a a

S DC ,DM

2 4

Suy minSMDC a 62

4  t a

2

Dạng 4: Phương trình mặt cầu 1 Phương pháp giải

Cách viết phương trình mặt cầu:

 Mặt cầu tâm I a; b;c , bán kính R có phương trình  x a  2 y b  2 z c2R 2

Bài tập: Phương trình mặt cầu tâm I2; 1;1 ,  bán kính R = x 2  2 y 1  2 z 12 9.  Xét phương trình:

  y2 z2 2ax 2by 2cz d *

x       

Ta có  * x22ax  y22by  z22cz d x a  2 y b  2 z c2 a2b2 c2 d.

 

Điều kiện để phương trình (*) phương trình mặt cầu a2b2c2 d.

Khi (S) có  

 

   

 

 2 2

taâm I a; b; c

bán kính R a b c d Đặc biệt mặt cầu  S : x2y2z2 R2 (S) có

 

  

(11)

Bài tập Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình  S : x2y2z22x 6y 6z 0.    Tính diện tích mặt cầu (S)

A.100  B.120  C.D. 42 

Hướng dẫn giải Chọn A

Mặt cầu (S) có tâm I 1; 3;3  , bán kính r 9 5.    Vậy diện tích mặt cầu 4 r 24 5 100 

Bài tập Trong không gian Oxyz, cho điểm I 1; 2;3    Viết phương trình mặt cầu tâm I, cắt trục Ox hai điểm A B cho AB 3.

A x 1   2 y 2  2 z 32 16 B. x 1 2(y 2 )2 z 32 20. C. x 1  2 y 2  2 z 3225 D. x 1  2 y 2  2 z 329 Chú ý:

Tính khoảng cách từđiểm A đến đường thẳng : - Xác định điểm M 

- Áp dụng công thức: d A,  AM, u u

 

 

 

 

Hướng dẫn giải Chọn A

Gọi H trung điểm ABIHAB HIH d I; AB  dI;Ox

Lấy M 2;0;0  Ox IH dI,Ox IM,i i

   

    

 

Bán kính mặt cầu cần tìm R IA  IH2HA2 4.

(12)

Bài tập Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu   S : x 1  2 y 2  2 z 12 9 hai điểm A 4;3;1 , B 3;1;3 ;    M điểm thay đổi (S) Gọi m, n giá trị lớn nhất, nhỏ biểu thức P 2MA 2MB 2 Giá trị (m n)

A.64 B.60 C.68 D.48

Hướng dẫn giải Mặt cầu (S) có tâm I 1;2; 1   bán kính R =

Lấy điểm E cho 2AE BE 0    E 5;5;    Ta có IE 5. Dễ thấy điểm E điểm nằm mặt cầu (S)

Khi P 2MA 2MB2 2 ME AE   2 ME BE  2ME22AE2BE 2 P lớn nhỏ ME lớn nhỏ

max ME IE R 8; ME IE R 2.     

Do m max P 64  2AE2BE2; n mi n P 2AE  2BE2. Suy m n 60. 

(13)

BÀI PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG A LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

1 Phương trình mặt phẳng

Vectơ pháp tuyến

Vectơ nρ0ρ vectơ pháp tuyến   giá nρ vng góc với   Cặp vectơ phương mặt phẳng

Hai vectơ ,a bρ ρ không phương cặp vectơ phương   giá chúng song song nằm  

Chú ý:

 Nếu nρ vectơ pháp tuyến   kn kρ 0 vectơ pháp tuyến    Nếu ,a bρ ρ cặp vectơ phương   nρ  a bρ ρ,  vectơ pháp tuyến  

Phương trình tổng quát mặt phẳng

Ax By Cz D    với A2B2C2 0

 Nếu ( ) có phương trình Ax By Cz D   0 n( ; ; )A B C vectơ pháp tuyến ( )

 Phương trình mặt phẳng qua M x y z0 0; ;0 0 có vectơ pháp tuyến ( ; ; )n A B C là:  0  0  0

A x x B y y C z z  Các trường hợp đặc biệt

Các hệ số Phương trình mặt phẳng   Tính chất mặt phẳng  

DAx By Cz  0   đi qua gốc tọa độ O

ABy Cz D  0   / / Ox hoặc   Ox

BAx Cz D  0   / /Oy hoặc   Oy

CAx By D  0   / /Oz hoặc   Oz

A B  Cz D 0    / / Oxy hoặc     Oxy

A C  By D 0    / / Oxzhoặc     Oxz

(14)

    Oyz

Nếu ( ) cắt trục toạđộ điểm ( ;0;0),(0; ;0),(0;0; )a b c với abc0 ta có phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn ( ) : x y z

a b  c

Chú ý: Nếu phương trình ( ) khơng chứa ẩn ( ) song song chứa trục tương ứng 2 Khoảng cách từ điểm tới mặt phẳng

Trong không gian Oxyz, cho điểm A x y zA; A; A mặt phẳng

( ) : Ax By Cz D   0

Khi khoảng cách từđiểm A đến mặt phẳng ( ) tính theo cơng thức: 2

d( ,( ))A AxA ByA CzA D

A B C

  

 

3 Vị trí tương đối

Vị trí tương đối hai mặt phẳng Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng

1 1 2 2

( ) : A x B y C z D   0; ( ) : A x B y C z D   0

+) 1 1

2 2

( ) ( ) A B C D

A B C D

    

 

+) 1 1

2 2

( ) / /( ) A B C D

A B C D

   

 

+) 1

2

( ) ( ) A B

A B

  

  1

2

B C

BC +) ( ) ( )   A A1 2B B1 2C C1 0

Vị trí tương đối mặt phẳng mặt cầu Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng mặt cầu

( ) : Ax By Cz D   0;

2 2

( ) : (S x a ) (y b )  (z c) R Để xét vị trí ( ) ( )S ta làm sau: +) Nếu d I ,  R ( ) không cắt ( )S

(15)

+) Nếu d I ,   R   cắt  S theo đường trịn có phương trình

2

2 2

( ) ( )

( ) :

0

x a y b z c R

C

Ax By Cz D

      

 

   



Bán kính  C rR2d [ ,( )]2 I

Tâm J (C) hình chiếu vng góc I   4 Góc hai mặt phẳng

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng

1 1

( ) : A x B y C z D   0 ( ) : A x B y C z D2  2  2  2 0

Góc ( ) ( ) bù với góc hai vectơ pháp tuyến , n n   Tức    

   2

2 2 2

1 1 2

cos , cosn n, n n A A B B C C

n n A B C A B C

 

  

     

 

 

 

 

   

 

Chùm mặt phẳng

 Tập hợp tất mặt phẳng qua giao tuyến hai mặt phẳng ( ) ( ) gọi chùm mặt phẳng

 Gọi  d giao tuyến hai mặt phẳng

1 1

2 2

( ) :

( ) :

A x B y C z D A x B y C z D

   

   

 

Khi  P mặt phẳng chứa  d mặt phẳng  P có dạng  1 1  2 2

(16)

B CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến viết phương trình mặt phẳng 1 Phương pháp

1 Mặt phẳng   qua điểm M x y z 0; ;0 0 có vectơ pháp tuyến nρA B C; ;   0  0  0

A x x B y y C z z 

2 Mặt phẳng ( ) qua điểm M x y z 0; ;0 0 có cặp vectơ phương , a b  Khi vectơ pháp tuyến ( ) n[ , ].a b 

2 Bài tập

Bài tập 1: Cho mặt phẳng  Q x y:  2z 2 Viết phương trình mặt phẳng ( )P song song với mặt phẳng  Q , đồng thời cắt trục Ox Oy, điểm M N, cho MN 2

A. ( ) :P x y 2z 2 B. ( ) :P x y 2z0 C. ( ) :P x y 2z 2 D. ( ) :P x y 2z 2

Hướng dn gii Chn A

( ) / /( )P Q nên phương trình mặt phẳng ( )P có dạng x y 2z D 0 (D 2)

Khi mặt phẳng ( )P cắt trục ,Ox Oy điểm (MD;0;0), (0; ;0)N D Từ giả thiết: MN 2 2 2D2 2 2D2 (do 2).D 

(17)

Chú ý: Mặt phẳng   đi qua điểm M x y z 0; ;0 0 và song song với mặt phẳng ( ) : Ax By Cz D   0 thì   có phương trình

 0  0  0 A x x B y y C z z 

Bài tập 2: Cho điểm (1;2;5).M Mặt phẳng ( )P qua điểm M cắt trục tọa độ Ox Oy Oz, , , ,A B C cho M trực tâm tam giác ABC Phương trình mặt phẳng ( )P

A. x y z   8 0. B. x2y5z30 0 C.

x  y z . D. 1

5

x  y z .

Hướng dn gii Chn B

Ta có OA (OBC) OA BC BC (OAM) BC OM (1)

AM BC

 

     

 

Tương tự AB OM (2)

Từ (1) (2) suy OM (ABC) hay OM ( )P Suy OM(1;2;5) vectơ pháp tuyến ( )P Vậy phương trình mặt phẳng  P

   

1 2 5 30

x  y  z   x yz 

Bài tập 3: Cho tứ diện ABCD có đỉnh (8; 14; 10);A   AD AB AC, , song song với ,Ox Oy Oz, Phương trình mặt phẳng BCD qua (7; 16; 15)H   trực tâm BCD có phương trình

A. x2y5z100 0 B. x2y5z100 0

C.

7 16 15

xyz

  D. 16 15

xyz

 

Hướng dn gii Chn B.

Theo đề ra, ta có (BCD) qua H(7; 16; 15),  nhận HA(1; 2;5) vectơ pháp tuyến Phương trình mặt phẳng BCD

( 7) 2( 16) 5( 15)

2 100

x y z

x y z

     

    

Vậy (BCD x) : 2y5z100 0

Bài tập 4: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, lập phương trình mặt phẳng song song với mặt phẳng ( ) : x y z   3 cách ( ) khoảng

A. x y z   6 0;x y z  0 B. x y z   6

(18)

Hướng dn gii Chn A.

Gọi ( ) mặt phẳng cần tìm Ta có (0;0;3) ( )A   Do ( ) / /( )  nên phương trình mặt phẳng ( ) có dạng:

0

x y z m    với m3

Ta có d(( ), ( )) d( ,( )) | | 3

m

A

    

  

6 | |

0 m m

m  

    

 (thỏa mãn)

Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm

x y z    x y z  0

Bài tập 5: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng

( ) :P x3z 2 0,( ) :Q x3z 4 Mặt phẳng song song cách ( )P ( )Q có phương trình là:

A. x3z 1 B. x3z 2 C. x3z 6 D. x3z 6 Hướng dn gii

Chn A.

Điểm M x y z( ; ; ) cách ( )P ( )Qd M P( ;( ))d M Q( ;( ))

3

| | | |

3

1 9

2

3

3

x z x z

x z x z

x z x z

x z

x z

    

   

   

     

  

  

        

Vậy M thuộc ( ) : x3z 1 Nhận thấy ( ) song song với ( )P ( )Q

Bài tập 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A1; 2;1 , B 3; 4;0 mặt phẳng ( ) :P ax by cz  46 0 Biết khoảng cách từ ,A B đến mặt phẳng ( )P Giá trị biểu thức T   a b c

A. 3 B. 6 C.3 D.6

Hướng dn gii Gọi H K, hình chiếu A B, mặt phẳng ( )P Theo giả thiết, ta có: AB3,AH6,BK3

Do ,A B phía với mặt phẳng ( )P

Lại có: AB BK  AKAHAB BK  AH nên HK

Suy A B H, , ba điểm thẳng hàng B trung điểm AH nên tọa độ H(5;6; 1)

Vậy mặt phẳng ( )P qua (5;6; 1)H  nhận (2; 2; 1)AB  vectơ pháp tuyến nên có phương trình 2(x 5) 2(y 6) 1(z  1) 2x2y z 23 0

(19)

Vậy T     a b c

Dạng Viết phương trình mặt phẳng liên quan đến mặt cầu 1 Phương pháp

Viết phương trình mặt phẳng   tiếp xúc với mặt cầu (S) điểm H

Giả sử mặt cầu  S có tâm I bán kính ,R ta viết phương trình mặt phẳng ( ) qua H có vectơ pháp tuyến n IH

2 Bài tập

Bài tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu  S có phương trình

2 2

(x1) (y2)  (z 3) 12 mặt phẳng ( ) : 2P x2y z  3 Viết phương trình mặt phẳng song song với ( )P cắt ( )S theo thiết diện đường tròn ( )C cho khối nón có đỉnh tâm mặt cầu đáy hình trịn (C) tích lớn

A. 2x2y z  2 2x2y z  8 B. 2x2y z  1 2x2y z  11 C. 2x2y z  6 2x2y z  3 D. 2x2y z  2 2x2y z  2

Hướng dn gii Chn B

Ta có ( ) / /( ) P nên ( ) : 2 x2y z d  0 (d 3) Mặt cầu  S có tâm (1; 2;3),I  bán kính R2

Gọi  H khối nón thỏa mãn đề với đường sinh IM  R

Đặt ( , ( )).x h d I   Khi bán kính đường trịn đáy hình nón r 12x2 . Thể tích khối nón  2

( )

12

H

V   x x với 0 x Xét hàm số: ( ) 12 2

3

f x   x x với 0 x

(20)

Ta có

2 2

5 11

| 2.1 ( 2) |

( ,( )) 2

5

2 ( 1)

d d

d d I

d d

    

    

    

    

    

Chú ý: Công thức tính thể tích hình nón:

1

.2

3

VhS R h

Trong R là bán kính đáy, h chiều cao

Bài tập 2: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2y2 (z 1)24 điểm (2; 2; 2).A Từ A kẻ ba tiếp tuyến AB AC AD, , với mặt cầu ( , ,B C D tiếp điểm) Phương trình mặt phẳng BCD

A. 2x2y z  1 B. 2x2y z  3 C. 2x2y z  1 D. 2x2y z  5

Hướng dn gii Chn D

Ta có mặt cầu  S có tâm I(0;0;1) bán kính R2

Do AB AC AD, , ba tiếp tuyến mặt cầu ( )S với B C D, , tiếp điểm nên

AB AC AD

IA IB IC ID R

 

 

   

 trục đường tròn ngoại tiếp BCD

( )

IA BCD

 

Khi mặt phẳng BCD có vectơ pháp tuyến (2; 2;1)n IA Gọi J tâm đường tròn ngoại tiếp BCD J IA IJBJ Ta có IBA vuông B BJIA nên

2

2 4

3

IB

IB IJ IA IJ IJ IA

IA

     

Đặt J x y z( ; ; ) Ta có IJ ( ; ;x y z1);IA(2; 2;1)

Từ

9 IJIA  

suy 8 13; ; 9 J 

  Mặt phẳng (BCD) qua 8 13; ;

9 9 J 

  nhận vectơ pháp tuyến n(2;2;1)

có phương trình:

8 13

2 2

9 9

x y z x y z

             

     

     

(21)

A. 1; 1;

4 2

   

 

 . B. (0; 1;3) C.

3 ;0;2

 

 

  D. 0;3; 1  Hướng dn gii

Chn D

Mặt cầu  S có tâm I(1;1;1) bán kính R2

Xét điểm M a b c( ; ; ) ( ); ( ; ; ) ( ) P A x y zS nên ta có hệđiều kiện:

2 2

2 2

( 1) ( 1) ( 1) 12

2 11

x y z

AI AM IM

a b c

      

  

     

2 2

2 2 2

( 1) ( 1) ( 1) 12 (1)

12 ( ) ( ) ( ) ( 1) ( 1) ( 1) (2)

2 11 (3)

x y z

x a y b z c a b c

a b c

     

           

  

  

   

Lấy (1) (2) ta có:

2 2 2

(x1) (y1)  (z 1) 12 ( x a) (y b )  (z c) 

2 2

12 (a 1) (b 1) (c 1) 

       

(a 1)x (b 1)y (c 1)z a b c

          

Vậy mặt phẳng qua ba tiếp điểm là:

( ) : (Q a1)x (b 1)y (c 1)z a b c    9

Kết hợp với (3) suy mặt phẳng qua điểm cốđịnh (0;3;-1) Dạng Phương trình mặt phẳng đoạn chắn 1 Phương pháp

Phương trình mặt phẳng ( ) qua ba điểm ( ;0;0), (0; ;0)A a B b (0;0; )C c với abc0 là:

x y z

a b  c 2 Bài tập

Bài tập 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm (3;0;0), (2;2; 2)M N Mặt phẳng ( )P thay đổi qua M N, cắt trục Oy Oz, B(0; ;0), (0;0; )b C c với b c, 0 Hệ thức đúng?

A. b c 6 B. bc3(b c ) C. bc b c  D. 1 b c  Hướng dn gii

Chn D

Mặt phẳng ( )P qua M(3;0;0), (0; ;0), (0;0; )B b C c với b c, 0 nên phương trình mặt phẳng ( )P theo đoạn chắn là:

3

x y z

b c

(22)

Mặt phẳng ( )P qua (2;2;2)N suy 2 1 1 3     b c b c

Bài tập 2: Trong không gian Oxyz, cho điểm G1; 4;3  Phương trình mặt phẳng cắt trục tọa độ , ,

Ox Oy Oz , ,A B C cho G trọng tâm tứ diện OABC

A.

3 12 xy  z

B.

4 16 12 xyz

C. 3x12y9z78 0 D. 4x16y12z104 0 Hướng dn gii

Chn B.

Giả sử ( ,0, 0); (0, , 0); (0;0; )A a B b C c

(1;4;3)

G trọng tâm tứ diện

4

4

4

A B C D

G

A B C D

G

A B C D

G

x x x x

x

y y y y

OABC y

z z z z

x

  

   

  

  

  

  

0 0 4.1

0 0 4.4 16

0 0 4.3 12

a a

b b

c c

      

 

              

Ta có phương trình mặt phẳng (ABC) là: 16 12 xyz  .

Bài tập 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz Viết phương trình mặt phẳng  P qua điểm (1;2;3)

M cắt trục ,Ox Oy Oz, ba điểm , ,A B C khác với gốc tọa độ O cho biểu thức 12 12 2

OAOBOC có giá trị nhỏ

A. ( ) :P x2y z 14 0 B. ( ) :P x2y3z14 0 C. ( ) :P x2y3z 11 D. ( ) :P x y 3z14 0

Hướng dn gii Chn B.

Gọi H trực tâm ABC

Ta có BH AC AC (OBH) AC OH  1

OB AC

    

 

Chứng minh tương tự, ta có: BCOH  2 Từ (1), (2) ta có OH (ABC)

(23)

Vậy để biểu thức 12 12 12

OAOBOC đạt giá trị nhỏ OH đạt giá trị lớn Mà OH OM nên OH đạt giá lớn OM hay HM

Khi (OMABC) nên ( )P có vectơ pháp tuyến OM(1;2;3) Phương trình mặt phẳng ( )P

1(x 1) 2(y 2) 3(z   3) x 2y3z14 0

Bài tập 4: Trong khơng gian Oxyz, có mặt phẳng qua điểm M4; 4;1  chắn ba trục tọa độ Ox Oy Oz, , theo ba đoạn thẳng có độ dài theo thứ tự lập thành cấp số nhân có cơng bội 1?

2

A.1 B.2 C.3 D.4

Hướng dn gii Chn C

Gọi A a( ;0;0), (0; ;0), (0;0; )B b C c với abc0 giao điểm mặt phẳng ( )P trục toạđộ Khi

đó ( )P có phương trình x y z a b  c Theo giả thiết ta có:

4 8, 4, 2

( )

8, 4,

1 1 1

| | | | | | 16, 8,

2 2 4

a b c

M P

a b c a b c

OC OB OA c b a

a b c

           

 

       

    

        

 

Vậy có ba mặt phẳng thỏa mãn

Bài tập 5: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A1;0;0 , B 0;1;0  Mặt phẳng

x ay bz c    qua điểm ,A B đồng thời cắt tia Oz C cho tứ diện OABC tích

6 Giá trị a3b2c

A.16 B.1 C.10 D.6

Hướng dn gii Chn D

Mặt phẳng qua điểm ,A B đồng thời cắt tia Oz C0;0;t với t0 có phương trình

1 x y z

t    Mặt khác: OABC

1

6

V   OA.OB.OC 1

6 t

  

Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm có dạng 1 1

x y z

x y z

        Vậy 1,a b  c 1

Suy a3b2c 1 3.1 6 

(24)

1 Phương pháp Cho hai mặt phẳng:

( ) :P Ax By Cz D   0;  P :A x B y C z D      0 Khi đó:

 ( )P cắt  P  A B C: :  A B C : :   ( ) / /P  P A B C D

A B C D

    

     ( )P  P A B C D

A B C D

    

     ( )P  P n( )Pn P n n ( )P  P 0

0 AABB CC 

   

Chú ý:

Nếu A0 tương ứng A 0 Nếu B0 tương ứng B 0 Nếu C0 tương ứng C 0

Ví dụ: Trong khơng gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( ) : x2y z  1 ( ) : 2 x4y mz  2

Tìm m để     song song với Hướng dn gii

Ta có ( ) / /( ) 1

2 m

 

   

 

 

(vô lý

1

  

 )

Vậy không tồn mđể hai mặt phẳng     , song song với 2 Bài tập

Bài tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P có phương trình

( 1) 10

mxmy z   mặt phẳng ( ) : 2Q x y 2z 3 Với giá trị m ( )P ( )Q vng góc với nhau?

A. m 2 B. m2 C. m1 D. m 1 Hướng dn gii

Chn C

( ) :P mx(m1)y z 10 0 có vectơ pháp tuyến n1( ;m m1;1) ( ) : 2Q x y 2z 3 có vectơ pháp tuyến n2 (2;1; 2)

1

(25)

Dạng Vị trí tương đối mặt cầu mặt phẳng 1 Phương pháp

Cho mặt phẳng ( ) : Ax By Cz D   0 mặt cầu tâm ;I bán kính R  ( ) ( )S khơng có điểm chung d I( ,( )) R

 ( ) tiếp xúc với ( )Sd I( ,( )) R Khi ( ) tiếp diện  ( ) ( )S cắt d I( ;( )) R

Khi  O có tâm hình chiếu I   bán kính rR2d I2( ;( )) 2 Bài tập

Bài tập 1: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( ) :S x2y2z26x4y12 0 Mặt phẳng cắt  S theo đường trịn có bán kính r3?

A. 4x3y z 4 26 0 B. 2x2y z 12 0 C. 3x4y5z17 20 0  D. x y z   0

Hướng dn gii Chn C.

Phương trình mặt cầu  S x2y2z26x4y12 0. Suy tâm I3; 2;0  bán kính R5

Ta gọi khoảng cách từ tâm I mặt cầu tới mặt phẳng đáp án h, để mặt phẳng cắt mặt cầu  S theo đường trịn có bán kính r3 hR2r2  25 4 

Đáp án A loại |18 26 | 26

h  

Đáp án B loại 14 h  Chọn đáp án C h4

Đáp án D loại h  

Bài tập 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I1; 2; 2  mặt phẳng

( ) : 2P x2y z  5 Phương trình mặt cầu tâm I cắt mặt phẳng ( )P theo giao tuyến đường trịn có diện tích 16

A. (x2)2(y2)2 (z 1)2 36. B. (x1)2(y2)2 (z 2)29. C. (x1)2(y2)2 (z 2)225. D. (x1)2(y2)2 (z 2)216.

(26)

Chn C Ta có

2 2 | 2.1 2.2 |

( ;( ))

2

a d I P     

 

Bán kính đường trịn giao tuyến là: rS  16 4

Mặt cầu tâm I cắt mặt phẳng  P theo giao tuyến đường trịn nên ta có

2 2 9 16 25 5

Rar     R

Vậy phương trình mặt cầu tâm I, bán kính R5 là:

2 2

(x1) (y2)  (z 2) 25

Bài tập 3: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu  S có phương trình x2y2z22x4y6z 2 0 mặt phẳng ( ) : 4 x3y12z10 0. Tìm phương trình mặt phẳng   thỏa mãn đồng thời điều kiện: tiếp xúc với  S ; song song với ( ) cắt trục Oz ởđiểm có cao độ dương

A. 4x3y12z78 0 B. 4x3y12z26 0 C. 4x3y12z78 0 D. 4x3y12z26 0

Hướng dn gii Chn C

Mặt cầu ( )S có tâm I(1;2;3), bán kính R 1222  32 2 4

Vì ( ) / /( )  nên phương trình ( ) có dạng: 4x3y12z d 0,d 10 Vì ( ) tiếp xúc mặt cầu ( )S nên

( ,( )) 2 2 2

26 | 4.1 3.2 12.3 | 4 | 26 | 52

78 ( 12)

I

d d

d R d

d   

  

       

   

Do ( ) cắt trục Oz ởđiểm có cao độ dương nên chọn d 78 Vậy phương trình mặt phẳng ( ) : 4 x3y12z78 0

Dạng Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng 1 Phương pháp

Khoảng cách từđiểm M x y z0 0; ;0 0 đến mặt phẳng   :Ax By Cz D   0  

  0

0, 2 2 2

Ax By Cz D

d M

A B C

  

 

 

2 Bài tập

Bài tập 1: Trong không gian Oxyz, khoảng cách hai mặt phẳng  P x: 2y2z10 0  Q x: 2y2z 3

A.

3 B.3 C.

8

3 D.

(27)

Chn D

Vì    P / / Q nên d P   , Q d A Q ,  với A P Chọn A0;0;5   P   

2 2 2.0 2.5

1 2

d A Q     

 

Chú ý: Khoảng cách hai mặt phẳng song song khoảng cách từ điểm mặt phẳng này đến mặt phẳng

Nếu hai mặt phẳng khơng song song khoảng cách chúng

Bài tập 2: Trong không gian với hệ trục toạđộ Oxyz, cho A1; 2;3 , B 3; 4;  Tìm tất giá trị tham số m cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  P : 2x y mz   1 độ dài đoạn thẳng AB

A. m2 B. m 2 C. m 3 D. m 2 Hướng dn gii

Chn A

Ta có υυυρAB2; 2;1AB 222212 3   Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  P

2 2

| 2.1 1| | 3 | ( , ( ))

2

m m

d A P

m m

    

 

   (2)

Vì  2

2 | 3 |

( , ( )) 9( 1)

5 m

AB d A P m m m

m

        

Bài tập 3: Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A1;2;1 , B2;1;3 , (3; 2;2), (1;1;1)

CD Độ dài chiều cao DH tứ diện

A. 14

14 B.

14

14 C.

4 14

7 D.

3 14 Hướng dn gii

Chn A

Ta có AB(1; 1;2), AC(2;0;1)[ AB AC; ] ( 1;3;2)  vectơ pháp tuyến mặt phẳng (ABC)

Vậy phương trình mặt phẳng (ABC)

1(x 1) 3(y 2) 2(z 1) x 3y 2z

            

Độ dài chiều cao DH tứ diện ABCD khoảng cách từ D đến (ABC)

Suy

2 2

| 1.1 3.1 2.1 | 14 ( , ( ))

14 ( 1)

DHd D ABC      

(28)

Bài tập 4: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A a b c ; ;  với , ,a b c0 Xét  P mặt phẳng thay đổi qua điểm A Khoảng cách lớn từđiểm O đến mặt phẳng ( )P

A. a2b2c2 . B. 2 a2b2c2 . C. 3 a2b2c2 . D. 4 a2b2c2 . Hướng dn gii

Chn A

Gọi H hình chiếu vng góc O lên mặt phẳng  P Khi

2 2 ( ,( ))

d O POH OA  abc

Dạng Góc hai mặt phẳng 1 Phương pháp

Cho hai mặt phẳng     , có phương trình:  

 

1 1

2 2

:

:

A x B y C z D A x B y C z D

    

    

Góc     , bù với góc hai vectơ pháp tuyến n nυρ υυρ1, 2    •

  2

cos ,

n n n n   

υρ υυρ

υρ υυρ 2

2 2 2

1 1 2

A A B B C C

A B C A B C

 

   

Chú ý: 0o      •,  90 o

2 Bài tập Bổ sung sau

Dạng Một số toán cực trị

Bài tập 1: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A1;1;1 , B 1; 2;0 , C 3; 1; 2  M điểm thuộc mặt phẳng   : 2x y 2z 7

Tính giá trị nhỏ P 3MAυυυρ5υυυρMB7MCυυυυρ

A. Pmin 20. B. Pmin 5 C. Pmin 25 D. Pmin 27 Hướng dn gii

Chn D

Gọi điểm I x y z ; ;  cho 3IAυυρ5υυρIB7ICυυρ0.ρ Khi

     

     

     

 

3 23

3 20 23;20; 11

11

3

x x x x

y y y y I

z

z z z

      

   

 

           

 

         

(29)

Xét P 3MAυυυρ5υυυρMB7MCυυυυρ  3υυυρ υυρMI IA  5 υυυρ υυρMI IB  7 MI ICυυυρ υυρ 

3 

MI IA IB IC MI MI

 υυυρ υυρ υυρ υυρ  υυυρ 

P MI ngắn hay M hình chiếu vng góc I lên mặt phẳng  

Khi đó:       

 

min 2

2

2 23 20 11

, 27

2

Pd I        

  

Bài tập 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A3;5; , 5; 3;7  B   mặt phẳng ( ) :P x y z  0 Tìm toạđộđiểm M mặt phẳng ( )P cho MA22MB2 lớn nhất

A. ( 2;1;1)MB. (2; 1;1)MC. (6; 18;12)MD. ( 6;18;12)MHướng dn gii

Chn C.

Gọi I thỏa mãn IA2IB 0

Khi  IO OA 2( IO OB ) 0  OI2OB OA  I(13; 11;19).

Ta có MA22MB2     MA 22 MB   MI IA  22  MI IB 2  MI2IA22IB2. 2

MAMB lớn MI nhỏ Khi I hình chiếu vng góc M lên ( )P Ta tìm M(6; 18;12)

Bài tập 3: Trong không gian Oxyz, cho điểm M m( ;0;0),N(0; ;0), (0;0; )n P p không trùng với gốc tọa độ thỏa mãn m2n2p23 Giá trị lớn nhất của khoảng cách từ O đến mặt phẳng MNP bằng

A.

3 B. C.

1

3 D.

1 27 Hướng dn gii

Chn C

Do , ,M N P không trùng với gốc tọa độ nên m0,n0,p0

Phương trình mặt phẳng (MNP) là: x y z 1 x y z m n   p mnp   Suy

2 2 ( , ( ))

1 1

d O MNP

m n p

 

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho ba số dương m n p2, ,2 2 ba số dương

m 2

1 ,

n p ta có:

2 2 33 2

mnpm n p

2 2 2

1 1

3

mnpm n p

Suy  2 2

2 2

1 1

9

m n p

m n p

 

     

(30)

 2 

2 2

1 1

3 m n p

m n p

 

       

 

2 2 2

2 2

1 1 1 1

3

1 1

m n p m n p

m n p

         

 

Vậy ( ,( ))

d O MNP  Dấu "=" xảy m2 n2  p2 1

Vậy giá trị lớn khoảng cách từ O đến mặt phẳng MNP

Bài tập 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( ) :P x2y2z 3 mặt cầu 2

( ) :S xyz 2x4y2z 5 Giả sử M( )P N( )S cho MN phương với vectơ (1;0;1)

u khoảng cách M N lớn Tính MN

A. MN 3 B. MN 1 2 C. MN 3 D. MN 14 Hướng dn gii

Chn C

 S có tâm I( 1;2;1) bán kính R1 Ta có:

2 2 | 2.2 2.1 |

( ,( ))

1 2

d I P       R

 

Gọi H hình chiếu vng góc N mặt phẳng  P  góc MN NHMNυυυυρ phương với u nên góc  có sốđo khơng đổi

MNH

 vng H có  •HNM nên cos cos

HNMN MNHN

 Do MN lớn  HN lớn HNd I P( ,( )) R

Có cos cos( , )

P

u n

 

   nên

cos

MNHN

Bài tập 5: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi  P ax by cz:    3 (với a b c, , số nguyên không đồng thời 0) mặt phẳng qua hai điểm M0; 1; ,  N 1;1;3 không qua điểm H(0;0; 2) Biết khoảng cách từ H đến mặt phẳng ( )P đạt giá trị lớn Giá trị tổng

2 12

T  a bc

A. 16 B.8 C.12 D.16

Hướng dn gii Chn D

(31)

Suy 1 7; ; 3 E  

 

Vậy mặt phẳng ( )P cần tìm mặt phẳng nhận 1; 1; 3 HE   

 



làm vectơ pháp tuyến qua M có phương trình     x y z

Suy

1 1 a b c

         

(32)

BÀI PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG A LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

1 Phương trình đường thẳng

Vectơ phương đường thẳng

Cho đường thẳng  Vectơ u0 gọi vectơ phương

đường thẳng  giá song song trùng với  Cho đường thẳng  qua M x y z 0; ;0 0 có vectơ

phương ua b c; ; 

Chú ý:

+ Nếu u vectơ phương 

thì k u k. 0 vectơ

phương 

+Nếu đường thẳng đi qua hai điểm A, B AB vectơ phương. Phương trình tham số đường thẳng

Phương trình tham số đường thẳng  có dạng

0 0

, (1)

 

   

   

x x at y y bt t z z ct

Cho đường thẳng có phương trình (1) thì

+ ua b c; ;  là vectơ chỉ

phương của

+ Với điểm M 

 0 ; 0 ; 0 

M x at y bt z ct t là giá trị cụ thể tương ứng với từng điểm M

Phương trình tắc

Nếu a b c, , 0 phương trình tắc đường thẳng  có dạng

 

0 0 2

    

x x y y z z

a b c

2 Khoảng cách

Khoảng cách từđiểm đến đường thẳng

Cho đường thẳng đi qua M0, có vectơ phương u điểm M  Khi để tính khoảng cách từ M đến  ta có cách sau:

Cách 1: Sử dụng công thức:  ,   0, 

  

MM u d M d

u

Cách 2:

+ Lập phương trình mặt phẳng  P qua M vng góc với  + Tìm giao điểm H  P với 

(33)

Cách 3:

+ Gọi N d , suy tọa độ N theo tham số t + Tính MN2 theo t.

+ Tìm giá trị nhỏ tam thức bậc hai

Khoảng cách hai đường thẳng chéo

Cho hai đường thẳng chéo  qua M0 có vectơ phương u  qua M0 có vectơ

chỉ phương u Khi khoảng cách hai đường thẳng   tính theo cách sau:

Cách 1: Sử dụng công thức:  ,  , 0 ,

  

 

   

 

 

    

u u M M d

u u

Cách 2: Tìm đoạn vng góc chung MN Khi độ dài MN khoảng cách cần tìm

Cách 3: Lập phương trình mặt phẳng  P chứa qua  song song với  Khi khoảng cách cần tìm khoảng cách từ điểm  đến  P

3 Vị trí tương đối

Vị trí tương đối hai đường thẳng

Trong khơng gian Oxyz, hai đường thẳng

0 0

1:

    

x x y y z z d

a b c qua M x y z1 0; ;0 0 có

vectơ phương u1a b c; ; ,

0 0

2:

  

    

  

x x y y z z d

a b c qua M x y z2 0; ;0 0 có

vectơ phương u2 a b c  ; ; 

Để xét vị trí tương đối d1 d2, ta sử dụng phương pháp sau:

Phương pháp hình học + d1 trùng d2

3

1

1

1

1

1

/ /   

 

 

  

  a a a u u

b b b

M d M d

+ 1 2

1

,

/ /

,

u u d d

u M M

  

 

 

  

 

  

  

3

1

1

1

1

1

||   

 

 

  

  a a a u u

b b b

M d M d

Ta dùng phương pháp đại s để xét vị

trí tương đối: Dựa vào số nghiệm hệ

phương trình đường thẳng Chú ý trường hợp vô nghiệm

+ Nếu 1;

 

u u cùng phương d d 1//

+ Nếu 1;

 

u u không phương d d1;

(34)

+ d1 cắt d2

1 2

,

,

                   u u

u u M M

+ d1 chéo d2 u u  1, 2.M M1 2 0

Vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng

  :Ax By Cz D   0 có vectơ pháp tuyến

 ; ;  



nA B C đường thẳng

0 0 :           

x x at d y y bt z z ct

đi qua

 0; ;0 0

M x y z có vectơ phương ud a b c; ; 

Phương pháp đại s

Xét hệ phương trình

        0                 

x x at y y bt z z ct Ax By Cz D Để xét vị trí tương đối d   ta sử dụng phương

pháp sau:

Phương pháp hình học

Nếu

 0; ;0 0           d u n M x y z

d 

Nếu

 0; ;0 0           d u n M x y z

d// 

Nếu ud n phương udk n. với k0 d  

Nếu u n d  0; ud n khơng phương d

cắt  

Thay (1), (2), (3) vào (4), ta

      * 

A xatB ybtC zct  D +) Nếu phương trình (*) vơ nghiệm t

 

//

d

+) Nếu phương trình (*) có nghiệm t d cắt  

+) Nếu phương trình (*) có vơ số nghiệm t

thì d  

Chú ý: Để tìm điểm chung đường thẳng

d mặt phẳng   ta giải phương trình (*), sau thay giá trị t vào phương trình tham số

của d để tìm x y z; ; 

Vị trí tương đối đường thẳng mặt cầu

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng mặt cầu có phương trình là:

0 0 : ,             

x x at d y y bt t

z z ct

    2  2 2 2

:      

S x a y b z c R

(35)

Phương pháp hình học

Bước 1: Tìm khoảng cách từ tâm I  S đến d Bước 2:

+ Nếu d I d , R d khơng cắt  S + Nếu d I d , R d tiếp xúc  S + Nếu d I d , R d cắt  S

Phương pháp đại số

thay x, y, z từ phương trình tham số d vào phương trình  S , ta phương trình bậc hai theo t Biện luận số giao điểm

 d  S theo số nghiệm phương trình bậc hai theo t

Chú ý:Để tìm điểm chung đường thẳng mặt cầu ta giải phương trình bậc hai theo t, sau thay giá trị t vào phương trình tham số d để tìm x y z ; ; 

4 Góc

Góc hai đường thẳng

Trong khơng gian Oxyz, cho hai đường thẳng d d1, 2 có vectơ pháp tuyến u u 1, 2

Góc d1 d2 bù với góc u1

2



u

Ta có:  2  2

1

cos , cos ,

 

   

 u u

d d u u

u u

Chú ý: Góc hai đường thẳng góc nhọn.

Góc đường thẳng mặt phẳng

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d có vectơ

chỉ phương ud mặt phẳng   có vectơ pháp tuyến



n

Góc đường thẳng d mặt phẳng   góc đường thẳng d với hình chiếu d

 

Ta có: sin ,  cos , 

 

   

 d

d

d

u n

d u n

u n

 

(36)

ĐỒ HỆ THỐNG

Đi qua M x y z0 0; ;0 0 có vectơ phương u a b c ; ; 

Tham số:

0 0

,

 

   

   

x x at y y bt t z z ct

Chính tắc:

Nếu , ,a b c0

0 0

    

x x y y z z

a b c

u 

Phương trình đường

ĐƯỜNG THẲNG

Vị trí tươn g đối

Hai đường thẳng d d1, 2

1 2

1 2

1 2

/ / / /

; / /

 

 

  

 

 

 

   

u u u u

d d d d

M d M d

;

1

d cắt d2

1, 0; 1,

   

u u  u u  M M

1

d chéo d2  1, 2 0

  

u u M M Đường thẳng d mặt phẳng  

  ;  0; ;0 0  

 d  

du n M x y z 

  ;  0; ;0 0  

// d  

du n M x y z  d cắt   u n d  0, ,u n d

không phương

Đường thẳng d mặt cầu S I R , 

d không cắt  Sd I d , R d tiế ú  Sd I d  R

Khoảng cách

Khoảng cách từđiểm M đến đường thẳng

  0,

,   

  

MM u d M

u

Khoảng cách đường thẳng chéo  , 

  ,

,   

  

 

    

u u M M d

Góc

Giữa hai đường thẳng

dd

 2  2

cos d d,  cos  u u,

Góc đường thẳng

d mặt phẳng  

 

  

(37)

B CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Viết phương trình đường thẳng 1 Phương pháp

 Đường thẳng d qua điểm M x y z0 0; ;0 0và có vectơ phương  1; ;2 3

a a a a có phương

trình tham số  

0

0

0

 

   

   

x x a t y y a t t z z a t

 Đường thẳng d qua hai điểm A, B: Một vectơ phương d AB

Đường thẳng d qua điểm M x y z0 0; ;0 0 song song với đường thẳng  cho trước: Vì d//

nên vectơ phương  vectơ phương d

Đường thẳng d qua điểm M x y z0 0; ;0 0 vng góc với mặt phẳng  P cho trước: Vì

  

d P nên vectơ pháp tuyến  P vectơ phương d

Đường thẳng d giao tuyến hai mặt phẳng  P ,  Q Cách 1: Tìm một điểm vectơ phương

Tìm toạđộ điểm A d cách giải hệ phương trình mặt phẳng  P ,  Q với việc chọn giá trị cho ẩn

Tìm vectơ phương d: ,a n n P Q

Cách 2: Tìm hai điểm A, B thuộc d viết phương trình đường thẳng qua hai điểm

Đường thẳng d qua điểm M x y z0 0; ;0 0 vng góc với hai đường thẳng d d1, 2: Vì

1,

 

d d d d nên vectơ phương d là: u  u ud1, d2

2 Bài tập

Bài tập 1. Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABCA2;1; ,  B 2;3;1 C0; 1;3  Gọi d đường thẳng qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC vng góc với mặt phẳng ABC Phương trình đường thẳng d

A. 1

1 1

    

x y z

B.

1 1

  

x y z

C.

2 1

 

x y z. D.

1 1

  

x y z.

Hướng dn gii Chn B

(38)

 2; 2; 4 4 16

       



AC AC

2; 4; 2 16

      



BC BC

Vậy tam giác ABC nên tâm đường tròn ngoại tiếp trọng tâm G0;1;1 Ta có  AB AC,   12;12;1212 1;1;1 

Đường thẳng d qua G0;1;1 có vectơ phương phương với  AB AC, , chọn u1;1;1

Phương trình đường thẳng d 1           x t y t z t Với t 1, ta có điểm A1;0;0d

Vậy đường thẳng d qua A1;0;0 có vectơ phương u1;1;1

Bài tập 2. Trong không gian Oxyz, cho hai M1; 2;3 , N3; 4;5 mặt phẳng

 P x: 2y3z14 0 Gọi  đường thẳng thay đổi nằm mặt phẳng  P , điểm H K,

lần lượt hình chiếu vng góc ,M N  Biết MHNK trung điểm HK

ln thuộc đường thẳng d cốđịnh, phương trình đường thẳng d

A. 13

4            x t y t z t

. B. 13

4            x t y t z t

C. 13

4            x t y t z t D. 13            x y t z t Hướng dn gii

Chn A

Gọi I trung điểm HK

Do MHNK nên HMI  KNIIMIN Khi I thuộc mặt phẳng  Q mặt phẳng trung trực đoạn MN

Ta có  Q qua trung điểm MN điểm J2;3; 4 nhận 1;1;1

 

 

n MN làm vectơ

pháp tuyến nên có phương trình  Q x y z:    9

I A  P Suy    :

2 14

    

       

x y z

I d P Q

x y z

Tìm 0;13; 4  d vectơ phương d 1; 2;1 

Vậy : 13

4            x t

d y t

z t

(39)

Bài tập 3. Trong không gian Oxyz Cho điểm E1;1;1, mặt cầu  S x: 2y2z24 mặt phẳng

 P x: 3y5z 3 Gọi  đường thẳng qua E, nằm  P cắt  S hai điểm ,

A B cho OAB tam giác Phương trình tham số 

A.

1 1

          

x t

y t

z t

. B.

1

          

x t

y t

z t

C.

1 1

          

x t

y t

z t

D.

1 1

          

x t

y t

z t

Hướng dn gii

Chn C

Gọi ua b c; ;  vectơ phương  với a2b2c20.

Ta có nP 1; 3;5 

Vì   P nên unPu n  P   0 a 3b5c  0 a 3b5c (1) Mặt cầu  S có tâm O0;0;0 bán kính R2

Gọi H hình chiếu vng góc O AB

Ta có OAB tam giác cạnh R nên 3

R

OH

Suy khoảng cách từ O đến đường thẳng  OH  Khi  ,  

  

u OE u

  2  2 2 3 2 2

a b  b c  c aabc

 2

0

a b c      a b c (2) Thay (1) vào (2) ta được:

3b5c b c       0 b c a 2c Thay c 1 b 1 a2

Ta vectơ phương  u2; 1; 1  

Vậy phương trình đường thẳng 

1 1

          

x t

y t

z t

(40)

Dạng 2: Viết phương trình đường thẳng phương pháp tham số hóa 1 Phương pháp

Viết phương trình đường thẳng d qua điểm M x y z0 0; ;0 0, vng góc cắt đường thẳng  Cách 1: Gọi H hình chiếu vng góc M0 đường thẳng  Khi H , M H0 u Khi đường thẳng d đường thẳng qua M H0,

Cách 2: Gọi  P mặt phẳng qua M0 vuông góc với d  Q mặt phẳng qua M0 chứa d Khi d    PQ

Viết phương trình đường thẳng d qua điểm M x y z0 0; ;0 0 cắt hai đường thẳng d d1, 2 Cách 1: Gọi M1 d1 d M, 2 d2 d Suy M M M0, 1, 2 thẳng hàng Từđó tìm M M1, 2 suy phương trình đường thẳng d

Cách 2: Gọi  P mặt phẳng qua M0 chứa d1;  Q mặt phẳng qua M0 chứa d2 Khi d    PQ Do vectơ phương d chọn u n n P, Q

Đường thẳng d nằm mặt phẳng  P cắt hai đường thẳng d d1, 2: Tìm giao điểm

   

1 ,

A d  P B d  P Khi d đường thẳng AB

Đường thẳng d song song với  cắt hai đường thẳng d d1, 2: Viết phương trình mặt phẳng

 P song song với  chứa d1, mặt phẳng  Q song song với  chứa d2 Khi

   

 

d P Q

Đường thẳng d đường vuông góc chung hai đường thẳng d d1, chéo nhau:

Cách làm: Gọi Md N d1,  2 Từđiều kiện

 

 

MN d

MN d , ta tìm M N, Viết phương trình đường thẳng MN đường vng góc chung d d1, 2

2 Bài tập

Bài tập 1. Trong không gian với hệ trục tọa độOxyz, cho mặt phẳng  P x y z:    1 đường

thẳng :

2

    

x y z

d Phương trình đường thẳng d hình chiếu vng góc d mặt phẳng  P

A.

5

 

 

x y z

B.

5

 

 

x y z

C.

5

 

 

x y z . D.

5

 

 

(41)

Hướng dn giii

Chn B

Đường thẳng d có phương trình tham số  

2

  

    

    

x t

y t t

z t

Lấy điểm M  d  PM4 ; 2 ; 1 t   t   td Thay đổi tọa độ điểm M vào phương trình mặt phẳng  P ta được: 2       t 2t t t

Suy M0; 2;1

Do d PM0; 2;1

Lấy A4; 2; 1   d Gọi H hình chiếu vng góc A lên mặt phẳng  P

Đường thẳng AH qua A4; 2; 1   nhận n P 1;1; 1  làm vectơ phương nên AH

phương trình  

1

1

1

4

  

    

    

x t

y t t

z t

Suy H4    t1; t1; t1

Thay tọa độ H vào phương trình mặt phẳng  P

1 1

2 10

4 1 ; ;

3 3

t t t t H 

              

 

MH hình chiếu d lên mặt phẳng  P , MH qua M0; 2;1 nhận

 

10 14

; ; 5;7;2

3 3

 

     

 



MH vectơ phương nên có phương trình

2

5

 

 

x y z .

Bài tập 2. Cho đường thẳng 1: 1

1

   

x y z

d đường thẳng 2:

1 2

   

x y z

d

Phương trình đường thẳng đi qua A1;0; 2, cắt d1 vng góc với d2

A.

2

   

x y z

B.

4 1

   

 

x y z

C.

2

   

x y z

D.

2

   

x y z

Hướng dn gii

Chn C

Gọi I  d1 , I1  t, ,t t  AIt t; 1;  t 2 vectơ phương  Do ud2 1; 2; 2

(42)

Suy   0 2 1     2 2     0

 

d

AI u t t t t t

Vậy AI 2;3; 4  Phương trình đường thẳng  cần tìm

2

   

x y z

Bài tập 3. Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho mặt phẳng  P : 3x y 2z0 hai đường

thẳng 1:

1

   

x y z

d 2:

3

    

 

x y z

d Đường thẳng vng góc với  P cắt hai

đường thẳng d1 d2 có phương trình

A.

3

   

x y z

B.

3

   

x y z

C.

3

    

x y z

D. 2

3

    

x y z

Hướng dn gii

Chn A

1

1

1

: ,

1

                  x t

x y z

d y t t

z t

 

1 ;6 ;

    

M d M t t t

2

1

1

: ,

3

4                         x t

x y z

d y t t

z t

 

1 ; 2 ; 4

     

N d N t t t

2 ; 2 ; 4 

        



MN t t t t t t

 P : 3x y 2z0 có vectơ pháp tuyến n3;1; 2 

Đường thẳng  d vng góc với  P cắt hai đường thẳng d1 M cắt d2 N suy

2 3

4

4

                             

  t t k t

MN kn t t k t

t t k k

 

2 1; 2;

   

t M

Do    dP nên u dn P Phương trình đường thẳng d

1 ; 2               x s

y s s

z s

Chọn  2;1;0 :

3

 

       

x y z

(43)

Bài tập 4. Viết phương trình đường thẳng d qua A1; 2;3 cắt đường thẳng

2 :

2 1

  

x y z

d

song song với mặt phẳng  P x y z:    2

A.            x t y t z t B.           x t y t z C.           x t y t z D.            x t y t z t Hướng dn gii

Chn C

Do d  d1 B B m m m2 ; ; 2AB2m1;m2;m1

d song song với mặt phẳng  P nên

         

 0  1  2     1  1; 1;0

  

P

AB n m m m m AB

Vậy phương trình đường thẳng           x t y t z

Bài tập Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P : 2x y z  10 0 , điểm

1;3; 2

A đường thẳng : 1

2 1

    

x y z

d Tìm phương trình đường thẳng  cắt  P d

lần lượt M N cho A trung điểm MN

A.

7

    

x y z . B.

7

    

x y z .

C.

7

    

 

x y z . D.

7

    

 

x y z .

Hướng dn gii Chn A

Ta có N    d N 2 ;1 ;1ttt

A trung điểm MNM4 ;5 tt;3t

M P nên tọa độ M thỏa phương trình  P , ta được:

         

2 2 t     5 t t 10 0    t N  6; 1;3 ,M 8;7;1 Suy MN 14;8; 2 

Đường thẳng  qua hai điểm M N nên có vectơ phương 7;4; 1

  

 

u NM

nên có phương trình

7

    

x y z

(44)

Bài tập 6. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A3;3; 3  thuộc mặt phẳng

  : 2x2y z 15 0 mặt cầu   S : x2 2 y3 2 z 52100 Đường thẳng  qua A, nằm mặt phẳng   cắt  S ,M N Đểđộ dài MN lớn phương trình đường thẳng

A. 3

1

    

x y z

B. 3

16 11 10

    

x y z

C.

3

3

   

  

    

x t

y

z t

D. 3

1

    

x y z

Hướng dn gii

Chn A

Mặt cầu  S có tâm I2;3;5 bán kính R10 Mặt phẳng   có vectơ pháp tuyến n2; 2;1 

Gọi H K, hình chiếu vng góc I lên  mặt phẳng  

 

IK   nên phương trình đường thẳng IK qua I vng góc với mặt phẳng   2

3

          

x t

y t

z t

Tọa độđiểm K nghiệm hệ phương trình   2

3

2;7;3

2 15

     

  

   

    

x t

y t

K

z t

x y z

Vì    nên IHIK Do IH nhỏ H trùng với K

Để MN lớn IH phải nhỏ

Khi đường thẳng  cần tìm qua A K Ta có AK1;4;6

Đường thẳng  có phương trình là: 3

1

    

x y z

Bài tập 7. Trong không gian Oxyz, cho ABCA2;3;3, phương trình đường trung tuyến kẻ từ

B : 3

1

    

 

x y z

d , phương trình đường phân giác góc C

2

:

2 1

  

  

 

x y z

Đường thẳng AB có vectơ phương

(45)

Chn C

Ta có phương trình tham số  là:  

2

4 2 ;4 ;2

2

  

      

    

x t

y t C t t t

z t

Gọi M trung điểm AC nên ;7 ;5

2

 

 

  

 

t t

M t

Md nên  

7

3

2 2 1 1

1 1

 

   

   

             

   

t t

t t t t t

Suy C4;3;1

Phương trình mặt phẳng  P qua A vng góc với  là: 2x y z   2 Gọi H giao điểm  P  H2; 4; 2

Gọi A điểm đối xứng với A qua đường phân giác , suy H trung điểm

AAA2;5;1

Do ABC nên đường thẳng BC có vectơ phương CA   2; 2;0 2 1;1;0  Suy phương trình đường thẳng BC

4

         

x t

y t

z

B BM BCB2;5;1A

Đường thẳng AB có vectơ phương AB0;2; 2  2 0;1; 1 

Bài tập 8. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng :

2 1

 

  

x y z hai điểm

4; 2; ,  0;0; 2 

A B Gọi d đường thẳng song song cách  khoảng , gần

đường thẳng AB Đường thẳng d cắt mặt phẳng Oxy điểm đây?

A. 2;1;0 B. 2; 14;0

3

  

 

 . C. 3; 2;0 D. 0;0;0

Hướng dn gii Chn D

Phương trình tham số đường thẳng AB có dạng:

2

     

    

x t y t

z t

(46)

Đoạn vng góc chung hai đường thẳng ABMN với M0; 5;1 ,  N 3;1;1

Để d gần đường thẳng AB d phải qua điểm D nằm đoạn MN

 ,  5,

   

DN d d MN Do MN3DN D 2; 1;1  Vectơ phương đường thẳng d u d 2; 1;1 

Suy phương trình tham số d

2 1

  

    

   

x t

y t

z t

Đường thẳng d cắt Oxy điểm có 1 0

 

        

x

z t t

y

Vậy giao điểm dOxy 0;0;0

Bài tập 9. Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho bốn đường thẳng

1

2 1

: ; :

1 1

    

     

  

x y z x y z

3

2

: ; :

1 1

x yzxy az b

     

Biết không tồn đường thẳng không gian mà cắt đồng thời bốn đường thẳng Giá trị biểu thức T  a 2b

A.2 B.3 C.2 D.3

Hướng dn gii Chn A

Ta có:  1//

Gọi  P mặt phẳng chứa 1  3  P x: 2y z  3 Gọi I  2  PI0; 1;1 

Gọi 4   22 3; 24;

6 6

      

 

     

 

a b b a b

(47)

2 22 18 14

; ;

6 6

      

 

   

 

 a b b a b

IJ

Để thỏa mãn u cầu tốn IJ phải phương với  

1 1; 1;

   



u

Suy 22 18 14 2

6 6

           

 

a b b a b

a b

Dạng Góc đường thẳng mặt phẳng 1 Phương pháp

Cho đường thẳng

  :x x  y y  z z

a b c mặt phẳng

  :Ax By Cz D   0

Gọi  góc hai mặt phẳng  

và   ta có công thức:

2 2 2

sin

 

   

Aa Bb Cc

A B C a b c

Chú ý: , ,A B C , ,a b c không đồng thời

Ví dụ: Trong khơng gian với hệ trục tọa độOxyz cho

đường thẳng :

2 1

 

xyz mặt phẳng

  : 3x4y5z 8 Tính góc tạo    Hướng dn gii

 có vectơ phương u2;1;1

  có vectơ pháp tuyến n3;4;5 Ta có: sin,   cos , n u 

2 2 2

3.2 4.1 5.1

2

3 1

 

 

   

Suy ,   60

2 Bài tập

Bài tập 1: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng :

1

  

xyz mặt phẳng

 P x y:  2z 6 Biết  cắt mặt phẳng  P A M, thuộc  cho AM 2 Tính khoảng cách từ M tới mặt phẳng  P

A. B.2 C. D.3

Hướng dn gii Chn B

Đường thẳng :

1

  

(48)

 

   

sin , cos , sin

3

u n

P u n

u n

    

   

 

Suy  ,  sin

3

    

d M MH MA

Dạng 4: Góc hai đường thẳng 1 Phương pháp

Cho hai đường thẳng:

  0

1 :

  

x xy yz z

a b c

  0

2 :

  

  

  

x x y y z z

a b c

Gọi  góc hai đường thẳng  1

 2

Ta có:

2 2 2

cos

   

  

   

aa bb cc

a b c a b c

Ví dụ: Trong khơng gian Oxyz, cho hai đường thẳng

1

1

:

2

  

  

x y z

;

2

3

:

1

  

  

x y z

Tính góc hai đường thẳng Hướng dn gii

Vectơ phương 1 u1  2;1;2 Vectơ phương 2 u2 1;1; 4 

   

1 2

1

cos , cos ,

u u u u

u u

   

   

 

   

 2 2 2  2

2 1.1

2 1

   

     

9

2 3.3

 

Vậy góc hai đường thẳng cho 45

2 Bài tập

Bài tập Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng  d giao tuyến hai mặt phẳng

 : sin cos 0;  : cos sin 0; 0;

 

       

 

P x z   Q y z     Góc  d trục Oz là:

A. 30 B. 45 C. 60 D. 90

Hướng dn gii Chn B.

(49)

 d giao tuyến  P  Q nên vectơ phương  d là:

    ,  sin ;cos ;1

  

d P Q

u n n  

Vectơ phương  Oz u Oz 0;0;1

Suy    

2 2

0.sin 0.cos 1.1

cos , , 45

2

sin cos 0

 

    

   

d Oz   d Oz

 

Vậy góc  d trục  Oz 45

Bài tập 2. Trong không gian Oxyz, d đường thẳng qua điểm A1; 1; 2 , song song với mặt phẳng  P : 2x y z   3 0, đồng thời tạo với đường thẳng : 1

1 2

 

  

x y z một góc lớn nhất.

Phương trình đường thẳng d

A. 1

4

    

x y z

B. 1

4

    

x y z

C. 1

4

    

x y z

D. 1

4

    

x y z

Hướng dn gii

Chn D

Mặt phẳng  P : 2x y z   3 có vectơ pháp tuyến n P 2; 1; 1  

Đường thẳng : 1

1 2

 

  

x y z có một vectơ chỉ phương là 1; 2;2

  

u

Giả sửđường thẳng d có vectơ phương ud

Do 0 d,   90 mà theo giả thiết d tạo  góc lớn nên  ,    90  

 

d

d u u

Lại có d// P nên ud n P Do chọn ud u n,  P 4;5;3

  

Vậy phương trình đường thẳng d 1

4

    

x y z

Bài tập 3. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng : 2

4

    

x y z

d mặt phẳng

 P : 2x y 2z 1 Đường thẳng  qua E2;1; 2 , song song với  P có vectơ

phương um n; ;1, đồng thời tạo với d góc bé Tính Tm2n2.

A.T  5 B. T 4 C. T 3 D. T  4

Hướng dn gii Chn D

Mặt phẳng  P có vectơ pháp tuyến n2; 1; 2 ; đường thẳng d có vectơ phương

4; 4;3

 

v

  2 2

//

(50)

Mặt khác ta có:  

 2

2 2

4 4 3

cos ;

1 4

 

  

    

 

 u v m n

d

u v m n

   

2 2

2

2

4 5 16 40 25

5 5

41 41

41

   

  

   

 

m m m m

m m m m

m m

Vì 0   ,d  90 nên  ,d bé cos ,d lớn

Xét hàm số    

 

2

2

2 2

16 40 25 72 90

5 5 8 5

    

  

   

t t t t

f t f t

t t t t

(51)

x 

4

 

f  + 

f

16

5

0

16 Dựa vào bảng biến thiên ta có: max f t  f  0 5

Suy  ,dm  0 n Do Tm2n2 4

Dạng 5: Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng 1 Phương pháp

Ví dụ: Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho

đường thẳng : 2

1 2

    

x y z

d

Tính khoảng cách từ M2;1; 1  tới d Cho đường thẳng   qua điểm

 

0 0; ;0

M x y z có vectơ phương

 ; ;  

u a b c Khi khoảng cách từđiểm M1 đến   tính cơng thức:

 

1

;

, M M u

d M

u

 

 

 

  

Hướng dn gii

Ta có

1; 2; 2    3; 1;1 ,  1; 2; 2 

A d AM u

Khoảng cách từđiểm M đến đường thẳng d là:

 ;  ;

3

 

 

 

  

AM u d M d

u

2 Bài tập

Bài tập 1. Viết phương trình đường thẳng d qua điểm A1;1; 1  cho trước, nằm mặt phẳng  P : 2x y z   2 cách điểm M0; 2;1 khoảng lớn

A. 1

1

    

 

x y z

B. 1

1

    

x y z

C. 1

1

    

x y z

D. 1

1

    

 

x y z

(52)

Hướng dn gii Chn C

Ta gọi B hình chiếu M lên đường thẳng d MB MA

Suy MBmaxMA nên đường thẳng d qua điểm A vng góc với MA

Đồng thời đường thẳng dnằm mặt phẳng  P nên ta có

   

, 1;3;

 

  

  

d P

u MA n

Bài tập Trong không gian với hệ trục tọa độOxyz, cho hai điểm A2;1; ,  B 5;1;1 mặt cầu

 S :x2y2z26y12z 9 0 Xét đường thẳng d đi qua A tiếp xúc với  S cho

khoảng cách từ B đến d nhỏ Phương trình đường thẳng d

A.

2

2

     

    

x

y t

z t

. B.

2

2

     

    

x

y t

z t

C.

2 2

2

      

    

x t

y t

z t

D.

2

2

      

    

x t

y t

z t

Hướng dn gii

Chn C

Mặt cầu  S :x2y2z26y12z 9 0 có tâm I0; 3; 6   bán kính R6

 

6 , 10

     

IA R A S IB R nên B nằm  S

Đường thẳng d qua A tiếp xúc với  S nên d nằm mặt phẳng  P tiếp xúc với mặt cầu  S A

Mặt phẳng  P qua A nhận IA làm vectơ pháp tuyến có phương trình x2y2z0 Gọi H hình chiếu B lên  P tọa độ H4; 1; 1  

Ta có: d B d ; d B P ; BH

(53)

Suy phương trình đường thẳng d là: 2 2             x t y t z t

Dạng 6: Khoảng cách hai đường thẳng chéo 1 Phương pháp

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng chéo nhau: 1 có vectơ phương

 ; ;  

u a b c qua M x y z0 0; ;0 0; 2 có vectơ phương ua b c  ; ;  qua

 

0   0; ;0

M x y z

Khi khoảng cách 1 2 tính

bởi cơng thức  1, 2 , 0 ,                 

u u M M d

u u

Nếu  1// 2 (u1 u2 phương

0 2

M ) d  1, 2 d M 0,2

Ví dụ: Trong khơng gian Oxyz, tính khoảng cách hai đường thẳng

1

1

:

2 1

   

x y z

d 2

1

: ,

2               x t

d y t t

z t

Hướng dn gii

Đường thẳng d1 qua điểm M1; 2;0  có

một vectơ phương u12; 1;1 

Đường thẳng d2 qua điểm N1; 1; 2  có vectơ phương u24; 2;2 

Do u1 phương với u2 Md2 nên

1//

d d

Suy  2  1

1 , ;  ;       u MN d d d d N d

u

Ta có MN0;1; , u MN ,    3; 4; 2

Suy    

 

2 2

1

2

1

, 3 4 2 174

6

2 1

                u MN u

Vậy  1; 2 174

d d d

2 Bài tập

Bài tập 1. Cho phương trình mặt phẳng  P : 2x y z   3 0, đường thẳng :

1

x  y z

d

điểm A0; 2;1 Viết phương trình đường thẳng d qua A, nằm  P cho khoảng cách

d d đạt giá trị lớn

A.

1

 

 

x y z . B.

1

 

 

(54)

C.

1

 

 

x y z

D.

1

 

 

 

x y z

Hướng dn gii

Chn A

Gọi d1 đường thẳng qua A song song với d

Phương trình d1 là: 2

         

x t

y t

z t

Trên đường thẳng d1 lấy điểm B1;0;0 Gọi  Q mặt phẳng chứa d d1

Ta có d d d , d d Q , d B Q , 

Do d1 cốđịnh d d d ,   d B Q , d B d , 1

Đẳng thức xảy n  QBH H hình chiếu B lên d1 Ta tìm 2 1; ;

3 3

 

 

 

H nên 1; ;    5;2;1

3 3

 

   

 

 

Q

BH n

Ta có ud n  P ;n Q 1;7; 9 

Vậy phương trình đường thẳng d

1

 

 

x y z .

Lưu ý : Vì đường thẳng d qua A nên ta loại đáp án cách thay tọa độđiểm A vào

đáp án bài

Dạng 7: Vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng 1 Phương pháp

Trong không gian Oxyz, xét đường thẳng   có vectơ phương aa a a1; ;2 3 qua

 

0 0; ;0

M x y z mặt phẳng   :Ax By Cz D   0 có vectơ pháp tuyến nA B C; ; 

  cắt    0 1 2 0

 

a n Aa Ba Ca

(55)

     

0 0

0

0

0

//      

  

   

 



 

Aa Ba Ca a n

Ax By Cz D

M P

     

0 0

0

0

0

     

   

   

 



 

Aa Ba Ca a n

Ax By Cz D

M P

      an phương a a a1: 2: 3 A B C: :

Ta biện luận vị trí tương đối dựa vào số nghiệm phương trình đường thẳng   mặt phẳng  

2 Bài tập

Bài tập 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng :

1

   

 

x y z

d mặt

phẳng  P : 3x3y2z 6 Mệnh đề đúng?

A. d cắt khơng vng góc với  P B. d song song với  P

C. d vng góc với  P D. d nằm  P Hướng dn gii

Chn A

Đường thẳng d nhận u1; 3; 1   làm vectơ phương Mặt phẳng  P nhận n3; 3;2  làm vectơ pháp tuyến

Do u n 0 hai vectơ không phương nên đường thẳng d cắt không vuông góc với  P

Bài tập 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng có phương trình

2 1

:

1 1

    

x y z

d mặt phẳng  P x my:  m21z 7 0 với m tham số thực Tìm

m cho đường thẳng d song song với mặt phẳng  P

A. m1 B. m 1 C.

2

     

m

m D. m2

Hướng dn gii Chn B

Đường thẳng d có vectơ phương u1;1; 1  mặt phẳng  P có vectơ pháp tuyến 1; ; 1

 

n m m

  . 0 1 1 0 2 0

2

//                 

 

    m

d P u n u n m m m m

(56)

Thử lại ta thấy với m 2 d P (loại) Vậy m 1

Bài tập 3. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng :

2

    

x y z

d mặt phẳng

  :x y 2z 5 0, mệnh đề đúng?

A. d//  B. d  

C. d cắt   khơng vng góc với   D. d   Hướng dn gii Chn B

Ta có

1

: ,

3

  

   

    

x t

d y t t

z t

Xét hệ phương trình:

       

1

2

3

2 *

   

  

  

     

x t

y t

z t

x y z

Thay (1), (2), (3) vào (*) ta 2  t 2 4t 2 3  t Phương trình có vơ số nghiệm

Do đó, đường thẳng d nằm mặt phẳng  

Bài tập 4. Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng

 P x: 2y z  1 0,  Q : 2x y z   2

và hai đường thẳng 1: 1, 2:

2 1

   

     

x y z x y z

Đường thẳng  song song với hai mặt phẳng    P , Q cắt  1, 2 tương ứng ,H K Độ dài

đoạn HK

A. 11

7 B. C.6 D.

11 Hướng dn gii

Chn A

Ta có u n nP, Q    1; 1; 3

Gọi H2 ;1 ; ;t   t tK m ; 2m;1 2 m

 ;1 ;2 2  HKmt  m tmt

(57)

2 2

1

      

m t m t m t

Tính 2;

7

 

m t Suy 11

7

HK

Bài tập 5. Trong không gian với hệ trục tọa độOxyz, cho mặt phẳng

 P : 2m2 m 2 xm21ym2z m 2  m 1 0 chứa đường thẳng  cố định khi

m thay đổi Khoảng cách từ gốc tọa độđến  là?

A.

3 B.

2

3 C.

2

3 D.

2 Hướng dn gii

Chn C.

Ta có: 2m2 m 2 xm21ym2z m 2  m 1 0,  m

   

2 2 1 2 1 4 2 1 0,

m x y  m x z   x y  z   m

2

2

2

2

4

                               x y

x y y z

x z

x z x y

x y z

Vậy  P chứa đường thẳng   cốđịnh:

1 2             t x y t z t

Đường thẳng đi qua 1;0;0

 

 

 

A có vectơ phương 1;1;1

   

 



u

Vậy khoảng cách từ gốc tọa độđến  là:  ;  ,             OA u d O u

Dạng 8: Vị trí tương đối hai đường thẳng 1 Phương pháp

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng 0 1:

x x y y z z d

a b c

    

đi qua M x y z1 0; ;0 0

có vectơ phương u1a b c; ;  0 2:

x x y y z z d

a b c

  

    

   qua M x y z2   0; ;0 0 có vectơ

phương u2a b c  ; ; 



(58)

+) d1 trùng d2

3

1

1

1

1

1

/ / a a a

u u b b b

M d M d

            

+) 1 2

1

,

,

// u u

d d

u M M

               

  

3

1

1

1

1

1

/ / a a a

u u b b b

M d M d

            

+) d1 cắt d2

1 2

,

,

u u

u u M M

                  

+) d1 chéo d2u u  1, 2.M M1 20

2 Bài tập

Bài tập 1. Trong không gian tọa độOxyz, cho hai đường thẳng

1

1

:

1

x y z

d      2  

3

:

4

x y z

d m

m

     

Tập hợp giá trị m thỏa mãn d d1// 2 có số phần tử là:

A.1 B.0 C.3 D.2

Hướng dn gii Chn B

Đường thẳng d1 qua A1; 1; 2  có vectơ phương u11;2;1

Đường thẳng d2 qua B  3; 9; 2 có vectơ phương  2 4;8;

u m

Đường thẳng d d1// 2 u1 phương với u2 hai đường thẳng d1 d2 không trùng

Vì 2

1

       

nên B nằm đường thẳng d1

Do hai đường thẳng ln có điểm chung B nên hai đường thẳng song song

Bài tập 2. Trong không gian tọa độOxyz, xét vị trí tương đối hai đường thẳng

1

1 3

: , :

2

xyz xyz

     

 

A. 1 song song với 2 B. 1 chéo với 2

C. 1 cắt 2 D. 1 trùng với 2

Hướng dn gii Chn C.

Vì 2

1

  nên vectơ phương u12; 2;3



(59)

Suy 1 chéo với 2 1 cắt 2

Lấy M1; 1;0  1, N3;3; 2   2 Ta có MN2;4; 2  Khi u u1, 2.MN 0

  

Suy u u MN  1, ,2 đồng phẳng Vậy 1 cắt 2

Dạng 9: Vị trí tương đối đường thẳng mặt cầu 1 Phương pháp

Cho đường thẳng

     

0

0

0

1

:

3

x x a t d y y a t

z z a t

 

 

 

   

mặt cầu   S : x a 2y b 2 z c2R2

có tâm I a b c ; ; , bán kính R

Ví dụ 1: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu  S x: 2y2 z 22 25 đường

thẳng d có phương trình

2 2

3

x t

y t

z t

   

   

    

Chứng minh d cắt  S hai điểm phân biệt

Bước 1: Tính khoảng cách từ tâm I mặt cầu  S đến đường thẳng d

 

, IM a

h d I d

a

 

 

 

  

Hướng dn gii

Mặt cầu  S có tâm I0;0; 2  bán kính

R

Đường thẳng d qua M2; 2; 3  có vectơ

chỉ phương u2;3; 2 Ta có h d I d , IM u,

u

 

 

  

  

Bước 2: So sánh d I d , với bán kính R

của mặt cầu:

Nếu d I d , R d khơng cắt  S

Nếu d I d , R d tiếp xúc  S

Nếu d I d , R d cắt  S hai

điểm phân biệt ,M N MN vng góc với đường kính (bán kính) mặt cầu  S

h R nên d cắt mặt cầu  S hai điểm phân biệt

(60)

Thế (1), (2), (3) vào phương trình  S rút gọn đưa phương trình bậc hai theo

 *

t

Nếu phương trình (*) vơ nghiệm d

khơng cắt  S

Nếu phương trình (*) có nghiệm d tiếp xúc  S

Nếu phương trình (*) có hai nghiệm

d cắt  S hai điểm phân biệt ,M N Chú ý: Để tìm tọa độ M N, ta thay giá trị t

vào phương trình đường thẳng d

  2 2  2

: 17

S xy  z  cắt trục Oz hai

điểm ,A B Tìm độ dài đoạn AB Hướng dn gii

Gọi M giao điểm  S với trục Oz Ta có M Oz nên M0;0;t

M S nên 0202 t 22 17

 2 17

2 17 17

2 17

t

t t

t

   

       

  



Suy tọa độ giao điểm A0;0; 2  17,

0;0; 17 17

B   AB

2 Bài tập

Bài tập Trong không gian tọa độOxyz, cho điểm A0;0; 2  đường thẳng  có phương trình

là 2

2

x  y  z

Phương trình mặt cầu tâm A, cắt  hai điểm B C cho BC8

A.x2 2 y3 2 z 1216. B. x2y2 z 22 25

C.x22y2z2 25. D. x2y2 z 22 16.

Hướng dn gii Chn B

Gọi  S mặt cầu tâm A0;0; 2  có bán kính R

Đường thẳng đi qua M2; 2; 3  có vectơ phương u2;3; 2 Gọi H trung điểm BC nên AHBC

Ta có AH d A ,  MA u

u

 

 

  

  

Với  

   

   2 2

2 2

2; 2;1 10

7; 2;10

2;3;2

MA

MA u AH

u

      

       

  

  





 

Bán kính mặt cầu  S là: RABAH2HB2  3242 5

(61)

Bài tập Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho mặt cầu   S : x1 2 y1 2 z 229 điểm M1;3; 1  Biết tiếp điểm tiếp tuyến kẻ từ M tới mặt cầu cho thuộc đường trịn  C có tâm J a b c ; ; 

Giá trị 2a b c 

A. 134

25 B.

116

25 C.

84

25 D.

62 25 Hướng dn gii

Chn C

Ta có mặt cầu  S có tâm I1; 1;2  bán kính R3 Khi IM   5 R M nằm mặt cầu

Phương trình đường thẳng MI

1

x

x t

z t

 

    

   

Tâm J a b c ; ;  nằm MI nên J1; ; 3  tt Xét MHI vuông H

2

5;

MIIH MHMIHI

Mặt khác  

     

2

1;3;

4 3

1; ;2

M

MJ t t

J t t

      

  



2 16

5

MJ MIMHMJ    2 2 256

4

25

t t

     

2

9

369 25

25 50

41 25

25

t

t t

t

  

     

  

Suy 1;11 23; 25 25

J 

 

139 73

1; ;

25 25

J  

 

+) Với 1;11 23; 25 25

J 

 

9

IJ  IM (nhận) +) Với 1;139; 73

25 25

J  

 

41

IJ  IM (loại) Vậy 1;11 23;

25 25

J 

  nên

84

25

(62)

Bài tập Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu  S có phương trình

  2  2 2 14

1

3

x  y  z  đường thẳng d có phương trình 4

3 2

x  y  z

Gọi

 0; ;0 0

A x y z , x0 0 điểm nằm đường thẳng d cho từ A kẻđược ba tiếp tuyến đến mặt cầu  S có tiếp điểm , ,B C D cho ABCD tứ diện

Giá trị biểu thức P x 0y0z0

A.6 B.16 C.12 D.8

Hướng dn gii Chn C

I tâm mặt cầu I1;2;3

Gọi O giao điểm mặt phẳng BCD đoạn AI

Vì theo giả thiết ABACAD 14

3

IB IC ID   nên AI

vng góc với mặt phẳng BCDO Khi O tâm đường trịn ngoại tiếp BCD

Đặt 14

3

AIx x  

 

Ta có 2 14

3

ABAIIBx

2

2 . 14 2 14 14

3 3

IB IO IA OI OB IB IO

x x

 

         

 

2 2 2 . .cos120 3

BD OB OD OB OD OB

     

2

14 196

3 3

3

BD OB BD OB

x

 

       

 

Do ABCD tứ diện nên

2

2

14 14 196 14 196

3 14

3 3

AB BD x x

x x

 

         

 

2

4

2

14

3 56 196 14

14

x

x x x

x

  

     

 

A d nên A4 ; ; 4 ttt

(63)

 

 

4; 4;

1

2 2;0;

A t

t

t A

 

       

 

Do x0 0 nên điểm A có tọa độ A4; 4; 4 Suy P12

Bài tập Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho ba điểm , ,P Q R di động ba trục tọa độ Ox Oy Oz, , (không trùng với gốc tọa độ O) cho 12 12 12

8

OPOQOR  Biết mặt phẳng

PQR tiếp xúc với mặt cầu  S cố định Đường thẳng  d thay đổi qua

1

; ;0

2

M 

  cắt  S hai điểm ,A B phân biệt Diện tích lớn AOB

A. 15 B. C. 17 D.

Hướng dn gii Chn D.

Gọi H hình chiếu vng góc điểm O mặt phẳng PQR

Dễ thấy 2 12 12 12 2 2

8 OH

OHOPOQOROH   

Khi PQR tiếp xúc với mặt cầu  S tâm O, bán kính R2

Ta có

4

OM     R nên điểm M nằm mặt cầu  S Gọi I trung điểm AB, OAB cân O nên

2

OAB

S  OI AB

Đặt OIxOI OM nên 0 x AB2 8x2

Ta có .2 8 8 8

2

OAB

S  xxxxxx Xét hàm số f x 8x2x4, 0 x 1

f x 4 4x x20 với mọi x0;1 nên f x  f  1 7.

(64)

Dạng 10: Một số toán cực trị

Bài tập 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm M 2; 2;1 , A 1; 2; 3 

đường thẳng :

2

x y z

d    

 Tìm vectơ phương u

đường thẳng  qua M , vng góc với đường thẳng d đồng thời cách điểm A khoảng bé

A. u2;2; 1 . B. u1;7; 1  C. u1;0; 2 D. u3; 4; 4  Hướng dn gii

Chn C

Xét  P mặt phẳng qua M    Pd

Mặt phẳng  P qua M 2; 2;1 có vectơ pháp tuyến

2;2; 1

P d

n u   nên có phương trình: 2x2y z  9 Gọi H K, hình chiếu A lên  P

Khi AKAHconst nên AK đạt giá trị nhỏ KH

Đường thẳng AH qua A1; 2; 3  có vectơ phương ud 2;2; 1  nên AH có phương trình tham số

1 2

3

x t

y t

z t

      

    

HAH nên H1 ; 2 ; 3 tt  t

Lại H P nên 2  t 2 2 t         3 tt H  3; 2; 1 Vậy u  HM 1;0; 2

Bài tập 2: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu  S có phương trình

2 2 4 2 2 3 0

xyzxyz  điểm A5;3; 2  Một đường thẳng d thay đổi qua A cắt mặt cầu hai điểm phân biệt ,M N

Tính giá trị nhỏ biểu thức SAM 4AN

A. Smin 30. B. Smin 20. C. Smin 5 34 9 D. Smin  34 3 Hướng dn gii

(65)

Mặt cầu  S có tâm I2; 1;1 , bán kính R 22  1 2   12  3 3

Ta có: AI  2 5  2  1 3 2 1 22  34R nên A nằm mặt cầu  S Ta lại có: SAM 4AN

Đặt AMx x,  34 3; 34 3  

AM AN. AI2 R2 34 25 AN 25

AM

      

Do đó: S f x  x 100 x

   với x 34 3; 34 3   Ta có:  

2

100 100

1 x

f x

x x

     với x 34 3; 34 3  

Do đó:    

34 3; 34 3min f x f 34 34

   

 

   

Dấu “=” xảy A M N I, , , thẳng hàng AM  34 3; AN 34 3

Bài tập 3: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A9;6;11 , B 5;7; 2 điểm M di động mặt cầu   S : x1 2 y2 2 z 32 36

Giá trị nhỏ AM2MB

A. 105 B. 26 C. 29 D. 102

Hướng dn gii Chn C

Mặt cầu   S : x1 2 y2 2 z 3236 có tâm I1; 2;3 bán kính R6 Ta có IA12 2 R

Gọi E giao điểm IA mặt cầu  S suy E trung điểm IA nên E5; 4;7 Gọi F trung điểm IE suy F3;3;5

Xét MIFAIM có AIM chung

IF IM IMIA

Suy MIF AIMc.g.c MA AI MA 2MF

MF MI

 #     

Ngày đăng: 05/03/2021, 09:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài tập 4. Trong khơng gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác đều ABC ABC.  cĩ A  3;1;1  hai đỉnh B, C thuộc trục Oz và AA 1 (C khơng trùng với O) - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
i tập 4. Trong khơng gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác đều ABC ABC.  cĩ A  3;1;1  hai đỉnh B, C thuộc trục Oz và AA 1 (C khơng trùng với O) (Trang 6)
D E 4;2;1  tạo thành một hình chĩp cĩ đáy là tứ giác. Đỉnh của hình chĩp tương ứng là - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
4 ;2;1  tạo thành một hình chĩp cĩ đáy là tứ giác. Đỉnh của hình chĩp tương ứng là (Trang 7)
 Diện tích hình bình hành: S ABCD   AB, A D.   - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
i ện tích hình bình hành: S ABCD   AB, A D.   (Trang 8)
 Tính thể tích hình hộp: VABCD.A BCD   AB, AC .A D.    - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
nh thể tích hình hộp: VABCD.A BCD   AB, AC .A D.    (Trang 8)
Bài tập 3. Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lăng trụ ABC ABC. '' cĩ tọa độ các đỉnh 0;0;0 ,  0; ;0 , 3; ;00;0; 2 . - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
i tập 3. Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lăng trụ ABC ABC. '' cĩ tọa độ các đỉnh 0;0;0 , 0; ;0 , 3; ;00;0; 2 . (Trang 9)
Tâm J của (C) là hình chiếu vuơng gĩc củ aI trên . - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
m J của (C) là hình chiếu vuơng gĩc củ aI trên (Trang 15)
Gọi HK , lần lượt là hình chiếu của AB, trên mặt phẳng () P. Theo giả thiết, ta cĩ: AB3,AH6,BK3 - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
i HK , lần lượt là hình chiếu của AB, trên mặt phẳng () P. Theo giả thiết, ta cĩ: AB3,AH6,BK3 (Trang 18)
Đặt ( ,( )). xh dI  Khi đĩ bán kính đường trịn đáy hình nĩn là r 12  x 2. Thể tích khối nĩn là  2 - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
t ( ,( )). xh dI  Khi đĩ bán kính đường trịn đáy hình nĩn là r 12  x 2. Thể tích khối nĩn là 2 (Trang 19)
Chú ý: Cơng thức tính thể tích hình nĩn: - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
h ú ý: Cơng thức tính thể tích hình nĩn: (Trang 20)
Gọi H là hình chiếu vuơng gĩc củ aO lên mặt phẳng  P. Khi đĩ  - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
i H là hình chiếu vuơng gĩc củ aO lên mặt phẳng  P. Khi đĩ (Trang 28)
P khi MI ngắn nhất hay M là hình chiếu vuơng gĩc củ aI lên mặt phẳng . - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
khi MI ngắn nhất hay M là hình chiếu vuơng gĩc củ aI lên mặt phẳng (Trang 29)
Gọi K là hình chiếu của H lê n( ), PE là hình chiếu của H lên M N. Ta cĩ d H P( ;( ))HK và d H MN( ;)HE HK,HE (khơng đổi) - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
i K là hình chiếu của H lê n( ), PE là hình chiếu của H lên M N. Ta cĩ d H P( ;( ))HK và d H MN( ;)HE HK,HE (khơng đổi) (Trang 30)
Gọi H là hình chiếu vuơng gĩc củ aN trên mặt phẳng P và  là gĩc giữa MN và NH. Vì MNυυυυρcùng phương với u nên gĩc  cĩ sốđo khơng đổi. - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
i H là hình chiếu vuơng gĩc củ aN trên mặt phẳng P và  là gĩc giữa MN và NH. Vì MNυυυυρcùng phương với u nên gĩc  cĩ sốđo khơng đổi (Trang 30)
Phương pháp hình học + d 1 trùng d2 - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
h ương pháp hình học + d 1 trùng d2 (Trang 33)
Phương pháp hình học - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
h ương pháp hình học (Trang 34)
Gọi H là hình chiếu vuơng gĩc củ aO trên AB - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
i H là hình chiếu vuơng gĩc củ aO trên AB (Trang 39)
d. Phương trình đường thẳng d là hình chiếu vuơng gĩc của d trên mặt phẳng   P là  - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
d. Phương trình đường thẳng d là hình chiếu vuơng gĩc của d trên mặt phẳng  P là (Trang 40)
Lấy A 4; 2;1  d. Gọi H là hình chiếu vuơng gĩc củ aA lên mặt phẳng  P. - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
y A 4; 2;1  d. Gọi H là hình chiếu vuơng gĩc củ aA lên mặt phẳng  P (Trang 41)
Gọi HK , lần lượt là hình chiếu vuơng gĩc củ aI lên  và mặt phẳng . - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
i HK , lần lượt là hình chiếu vuơng gĩc củ aI lên  và mặt phẳng (Trang 44)
Để đường thẳng d thỏa mãn bài tốn thì ta cĩ hình vẽ tương ứng - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
ng thẳng d thỏa mãn bài tốn thì ta cĩ hình vẽ tương ứng (Trang 45)
Bảng biến thiên: - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
Bảng bi ến thiên: (Trang 50)
Ta gọi B là hình chiếu củ aM lên đường thẳng d khi đĩ MB MA . - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
a gọi B là hình chiếu củ aM lên đường thẳng d khi đĩ MB MA (Trang 52)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ kh in   Q BH trong đĩ H là hình chiếu củ aB lên d 1 - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
ng thức xảy ra khi và chỉ kh in   Q BH trong đĩ H là hình chiếu củ aB lên d 1 (Trang 54)
Gọi H là hình chiếu vuơng gĩc của điểm O trên mặt phẳng  PQR . - Các dạng bài tập vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
i H là hình chiếu vuơng gĩc của điểm O trên mặt phẳng  PQR (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w