1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Tải Bệnh răng miệng ở phụ nữ mang thai - Bà bầu nên chăm sóc răng miệng như thế nào?

4 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 197,93 KB

Nội dung

Nguyên nhân: Chế độ ăn trong thai kì có nhiều thay đổi; tình trạng tăng acid trong khoang miệng do trào ngược dạ dày, thực quản và nôn mửa do ốm nghén sẽ làm cho răng thường xuyên phải[r]

(1)

Bệnh miệng phụ nữ mang thai

Phụ nữ mang thai thường gặp bệnh miệng Căn bệnh ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ người mẹ tác động đến phát triển của thai nhi Để giúp chị em nắm kiến thức cần thiết, sau VnDoc chia sẻ số bệnh miệng thường gặp phụ nữ mang thai, nguyên nhân, triệu chứng cách điều trị Mời quý độc giả tham khảo

Bà bầu

thường gặp vấn đề miệng 1 Bệnh viêm lợi nha chu

Nguyên nhân: thay đổi nội tiết tố đột ngột máu dẫn đến tăng tính thấm mạch máu lợi, làm tăng phản ứng lợi mảng bám Những thay đổi hết sau sinh

Triệu chứng: lợi đỏ, sưng nề, chảy máu chân (khi đánh răng, xỉa răng, chí chảy máu tự nhiên) Hay gặp nhóm trước hàm

(2)

chẩn đoán điều trị kịp thời, bệnh chuyển sang mãn tính gây tụt lợi, lung lay răng, chí Đã có nhiều nghiên cứu y khoa cho thấy bà mẹ mắc bệnh lợi - nha chu thai kì có nguy tiền sản giật, sinh non giảm trọng lượng thai nhi so với thai phụ khác

Điều trị: Súc miệng Chrohexidine, chấm kháng sinh chỗ

2 Nhạy cảm răng

Nguyên nhân: Các hormon mang thai làm giãn vòng thực quản dẫn đến tình trạng trào ngược dày - thực quản; kết hợp với tượng nôn mửa ốm nghén làm cho phải tiếp xúc thường xun với acid, làm xói mịn men răng, tăng nhạy cảm ngà

Triệu chứng: ê buốt răng, đặc biệt uống nước lạnh, ăn thực phẩm chua đánh

Điều trị: Sử dụng kem đánh chống ê buốt (sensodine, lacalut,…) loại nước súc miệng có chứa fluoride Hạn chế tác nhân kích thích (chua, ngọt, nóng, lạnh,…)

(3)

Phụ nữ mang thai dễ bị đau

Nguyên nhân: Chế độ ăn thai kì có nhiều thay đổi; tình trạng tăng acid khoang miệng trào ngược dày, thực quản nôn mửa ốm nghén làm cho thường xuyên phải tiếp xúc với môi trường acid; nồng độ calci máu mẹ không đáp ứng đủ cho thai nhi, nguyên nhân làm giảm khỏe tổ chức cứng răng, dễ gây sâu răng; chế độ chăm sóc miệng

Điều trị: Trám sâu, sử dụng kem đánh nước súc miệng chứa fluoride

4 Phì đại lợi thai nghén - U lợi thai nghén (Epulis)

(4)

Triệu chứng: Khối lợi phì đại đỏ rực, mềm, dễ chảy máu

Điều trị: Lấy cao răng, đánh thường xuyên để loại bỏ mảng bám, súc miệng chấm chỗ chlohexidine Cắt bỏ phần lợi phì đại

Ngày đăng: 05/03/2021, 01:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w