Theo y học cổ truyền, địa du có vị đắng chua, tính hơi hàn, không độc, đi vào can, vị, đại tràng, có tác dụng lương huyết, cầm máu, giải độc liễm sang… thường dùng trong những trường hợp[r]
(1)Địa du – thuốc quý cho chị em
Theo y học cổ truyền, địa du có vị đắng chua, tính hàn, khơng độc, vào can, vị, đại tràng, có tác dụng lương huyết, cầm máu, giải độc liễm sang… thường dùng trường hợp phụ nữ tắc sữa, khí hư, thấy kinh đau bụng, chảy máu cam, kinh nguyệt nhiều, chứng huyết phụ nữ sau sinh nở
Hoa địa du
Cây địa du cịn có tên khác ngọc xị, tạc táo, qua thái,… Là loại thảo, có cuống dài, búp lơng chim, mép có cưa thưa Cụm hoa hình bơng, mọc Hoa màu hồng tím Quả có lơng hình cầu Cây thường mọc hoang rừng núi, mọc bụi nơi sườn núi chỗ ẩm thấp Hoa màu đỏ sẫm, nhỏ, tụ thành cụm hình trứng, hoa suốt mùa hè từ tháng 7-9 Quả nhẵn, màu nâu, bốn cạnh, chứa hạt
Bộ phận dùng làm thuốc rễ, thu hái rửa phơi khô Dược liệu hình trụ, bên ngồi màu nâu thâm nâu tím, cứng, bên xơ, rễ con, cắt màu vàng nâu vàng đỏ nhạt thứ tốt Thử nhỏ vụn nhiều xơ dược liệu xấu
(2)Một số thuốc thường dùng
- Chữa nước tiểu sẻn đỏ (do nóng), táo bón: Địa du 15g, cam thảo 4g Tất cho vào ấm, đổ 550ml nước, sắc chia lần uống ngày 10 ngày liệu trình
- Trị kinh nguyệt nhiều, chu kỳ dài ngày: Địa du (đốt cháy) 15g, hạn liên thảo 8g, vị rửa cho vào ấm, đổ bát nước, sắc nhỏ lửa bát, chắt cho tiếp bát sắc bát, đem nước thuốc hòa lẫn, chia lần uống ngày, uống lúc cịn ấm 10 ngày liệu trình
- Hỗ trợ trị ho lao phổi: Địa du 12g, bách thảo sương, sanh cam thảo (cam thảo sống), vị 8g, bạch mao 80g Tất vị cho vào ấm đổ nước ngập thuốc, sắc nhỏ lửa uống thay trà hàng ngày, dùng liền 10 ngày
- Chảy máu cam nhiệt: Địa du 7g, a giao 3g, đại táo 50g, cam thảo 2g tất cho vào ấm đổ 600ml nước, sắc nhỏ lửa 200ml Chia lần uống ngày Dùng liền ngày
- Chữa nước ăn chân: Địa du nắm to, đổ ngập nước sắc nhỏ lửa lấy nước đặc ngâm chân, lau khô
- Chữa chín mé (giai đoạn sớm, sưng tấy): Địa du sắc lấy nước đặc ngâm 30 phút, ngày lần
Lưu ý: Người huyết hư hàn, có ứ huyết không nên dùng