Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
48,77 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVÀRỦIROTÍNDỤNGTRONGNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1. Vài nét vềNgânhàngthươngmại 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngânhàngthươngmại Lịch sử hình thành và phát triển của ngânhàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển của ngân hàng; đến lượt mình, sự phát triển của hệ thống ngânhàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Từ 3500 năm trước công nguyên trở về trước, có rất ít tư liệu về hoạt động của một cái gì mang tính chất giống như ngân hàng. Thời gian này cho đến năm 1800 BC, nghĩa là trước cuộc chiến tranh thành Troa (1500 – 1000 năm BC), tư liệu cho biết là đã có một vài hoạt động mang tính chất khá tương tự như một số hoạt động của ngân hàng. Lịch sử gọi đây là “giai đoạn của ngânhàng sơ khai”, nó ra đời khi các thiết chế tổ chức xã hội bắt đầu hình thành. Ngânhàng vào thời gian này chưa có tên. Hoạt động của ngânhàng sơ khai này gồm có: bảo quản, giữ hộ tiền và đổi tiền hưởng hoa hồng. Nhà thờ thường có quyền thế và thợ vàng trở thành những nơi cất giữ tài sản của cải cho công chúng. Hoạt động của chúng mang hình thích như những “tiệm cầm đồ”. Ngânhàng sơ khai với những bản quyết toán đơn giản trong đó, dự trữ cuối kỳ luôn luôn bằng tổng các khoản ký gửi, được gọi là trung tính trong cung ứng tiền, vì không có một đồng tiền mới nào được tạo ra từ hoạt động ngân hàng. Dự trữ tiền mặt trong kho như thế gọi là dự trữ 100%. Ngânhàng ở các giai đoạn sau không dự trữ (reservers) đến mức thế. Một cách thụ động theo sự thúc đẩy của nhu cầu thươngmạivà trao đổi, các ngânhàng hoạt động như trên cho đến thời La Mã. Năm 323 trước công nguyên sau cái chết của Alexander Macedoine, đế quốc Hy Lạp tan rã mở ra thời kì La Mã thống trị Hy Lạp về mặt quân sự và chính trị, nhưng lại bị người Hy Lạp với đời sống và tổ chức xã hội cao hơn đồng hoá về mặt văn hoá. Người ta gọi đây là thời kỳ “Hy Lạp hoá”, người La Mã mang văn hoá Hy Lạp về đế quốc của họ củng cố vào văn hoá bản địa. Nghệ thuật ngânhàng sơ khai cũng được mang theo về La Mã và trước Thiên Chúa giáng sinh hoạt động này được gọi là “Ngân hàng”. Tên gọi đó được tiếp tục giữ và phát triển cho đến ngày nay. Từ ngânhàng (Bank) xuất phát từ chữ La tinh là Bancus – Bancus là chiếc bàn dài, có nhiều hộc được những người nhận tiền gửi và cho vay tiền thời đớ sử dụng để ngồi làm việc, giao dịch, cất giữ tiền, tài sản và sổ sách. Cả tên gọi và hoạt động ngânhàng bắt đầu phát triển từ đế quốc La Mã cho đến thế kỷ thứ V sau công nguyên. Trong vòng năm thế kỷ - từ thế kỷ thứ V cho đến thế kỷ thứ X, nhiều hoạt động mới được áp dụng khiến cho ngânhàng vào thế kỷ X đã rất tiến bộ so với ngânhàng sơ khai và người ta gọi đây là “ giai đoạn phát triển thứ hai” của lịch sử phát triển ngân hàng. Có những bước tiến về mặt nghiệp vụ ngân hàng: Ngânhàng bắt đầu ghi chép và theo dõi hoạt động của thân chủ qua số liệu tài khoản. Ngânhàng áp dụng phương pháp bù trừ, và nghiệp vụ giải ngân , tức là chuyển tiền từ nơi này đi nơi khác cũng được áp dụng . Ngânhàng đã bước vào giai đoạn ba gắn khá chặt với việc tạo ra “tiền ngân hàng”. Ngânhàng từ thế kỷ XVII đã có cách tạo ra tiền của nó và dự trữ là mối dây liên quan đến chu trình này. Các chứng thư do ngânhàng phát ra (như Séc ngày nay) từ xa xưa đã được chấp nhận như phương tiện thanh toán trong giao dịch và trao đổi. Ngânhàng thời Trung cổ hay ngânhàng Amsterdam (1609 – 1891) vào thế kỷ XVII với việc phát ra 100 tiền ngânhàng thay thế cho việc cất kỹ 100 tiền vàng do nhà nước đúc ra lưu hành, không tạo thêm được đồng tiền nào vào nền kinh tế. Việc cất tiền mặt như thế gọi là “dự trữ tiền mặt 100%”. Ngânhàng hoạt động như thế gọi là có “tác động trung tính” đối với lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế. Một ngânhàng vào cuối thế kỷ XVII không hành động như thế. Nó tạo ra tiền và kể cả rủiro khi nó không giữ đủ 100 đồng của khách hàng đã gửi trong kho, mà tìm cách cho vay một ít. Vì tiền ngânhàng từ đầu thế kỷ XVII đã được chấp nhận trong thanh toán như là tiền mặt, quá trình tạo tiền ngânhàng ảnh hưởng sâu sắc tới tổng cung tiền tệ trong nền kinh tế. Từ năm 1609 – 1694 các ngânhàng đều có quyền tạo ra những tờ giấy bạc có hiệu lực pháp lý như nhau trong lưu thông. Tình trạng được phát hành tiền ngânhàng bị lạm dụng. Các Nhà nước bắt đầu có ý thức “can thiệp vào hoạt động ngân hàng” để hạn chế việc phát hành. Chỉ sau khi Chính phủ giới hạn quyền phát hành tiền tệ về một ngânhàng vào cuối thế kỷ XVII, khoảng cách giữa các ngânhàng bắt đầu phát sinh: đó là việc chỉ có một ngânhàng duy nhất được phát hành tiền, trong khi những ngânhàng còn lại thì không. Từ đó, các ngânhàng còn lại chỉ làm nhiệm vụ những “trung gian tài chính” giữa những người cho vay và những người vay tiền trong nền kinh tế, trong khi ngânhàng độc quyền phát hành đã trở thành Ngânhàng Trung ương, nó hoàn toàn biệt lập với công chúng. Mọi hoạt động của nó đều thông qua những định chế trung gian và Chính phủ để lan ra công chúng. Từ nguyên nhân này, những ngânhàng còn lại trong nền kinh tế được gọi là “ngân hàng trung gian”. 1.1.2. Khái niệm vềNgânhàngthươngmại Luật các tổ chức tíndụng do Quốc hội khoá X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 2007, định nghĩa: “Ngân hàngthươngmại là một loại hình tổ chức tíndụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngânhàngvà các hoạt động khác có liên quan”. Luật này còn định nghĩa: “Tổ chức tíndụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngânhàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tíndụngvà cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Luật tổ chức tíndụng không có định nghĩa hoạt động của ngânhàng vì khái niệm này đã được định nghĩa trong Luật Ngânhàng Nhà nước, cũng do Quốc hội khoá X thông qua cùng ngày. Luật Ngânhàng Nhà Nước định nghĩa: “Hoạt động ngânhàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng với nội dungthường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán”. 1.1.3. Các hoạt động cơ bản của Ngânhàngthươngmại 1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn Ngânhàngthươngmại được huy động vốn dưới các hình thức sau: - Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tíndụng khác dưới hình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước. - Vay vốn ngắn hạn của Ngânhàng Nhà nước. - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngânhàng Nhà nước. 1.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn Ngânhàngthươngmại sử dụng vốn để tiến hành các hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận. Các hoạt động sử dụng vốn của ngânhàngthươngmại bao gồm: - Hoạt động cấp tíndụngNgânhàngthươngmại được cấp tíndụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngânhàng Nhà nước như bao thanh toán tài trợ nhập khẩu, tài trợ xuất khẩu, cho vay thấu chi, và cho vay theo hạn mức tín dụng, và hạn mức tíndụng dự phòng…Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất. - Góp vốn mua cổ phần Ngânhàngthươngmại được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần các doanh nghiệp và các tổ chức tíndụng khác trong nước theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, ngânhàngthươngmại còn được góp vốn, mua cổ phần và liên doanh với Ngânhàng nước ngoài để thành lập ngânhàng liên doanh. - Tham gia thị trường tiền tệ Ngânhàngthươngmại được tham gia thị trường tiền tệ, theo quy định của Ngânhàng Nhà nước, thông qua các hình thức mua bán các công cụ của thị trường tiền tệ. - Kinh doanh ngoại hối Ngânhàngthươngmại được phép trực tiếp kinh doanh hoặc thành lập công ty trực thuộc để kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế. 1.1.3.3. Hoạt động trung gian Ngânhàngthươngmại đóng vai trò trung gian khi thực hiện các dịch vụ bao gồm: dịch vụ thanh toán, uỷ thác và nhận uỷ thác, cung ứng dịch vụ bảo hiểm và tư vấn tài chính. - Dịch vụ thanh toán Để thực hiện được các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thông qua ngân hàng, ngânhàngthươngmại được mở tài khoản cho khách hàngtrongvà ngoài nước. Để thực hiện thanh toán giữa các ngânhàng với nhau thông qua Ngânhàng Nhà nước, ngânhàngthươngmại phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngânhàng Nhà nước nơi NHTM đặt trụ sở chính và duy trì tại đó số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định. Ngoài ra, chi nhánh của NHTM được mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh Ngânhàng Nhà nước tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở của chi nhánh. Hoạt động dịch vụ thanh toán của NHTM bao gồm các hoạt động sau: +) Cung cấp các phương tiện thanh toán. +) Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng. +) Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ. +) Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác nhau theo quy định của Ngânhàng Nhà nước. +) Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được Ngânhàng Nhà nước cho phép. +) Thực hiện dịch vụ thu và phát triển tiền mặt cho khách hàng. +) Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngânhàngtrong nước. +) Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được Ngânhàng Nhà nước cho phép. - Uỷ thác và nhận uỷ thác Ngânhàngthươngmại được uỷ thác, nhận uỷ thác làm đại lýtrong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân trongvà ngoài nước theo hợp đồng uỷ thác, đại lý. - Cung ứng dịch vụ bảo hiểm Ngânhàngthươngmại được cung ứng dịch vụ bảo hiểm, được thành lập công ty trực thuộc hoặc liên doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy định của pháp luật. - Tư vấn tài chính Ngânhàngthươngmại được cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ cho khách hàng dưới hình thức tư vấn trực tiếp hoặc thành lập công ty tư vấn trực thuộc ngân hàng. 1.1.4. Vai trò của Ngânhàngthươngmại 1.1.4.1. Vai trò của ngânhàngthươngmại đối với doanh nghiệp Vốn là điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp được thành lập và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanh nghiệp có thể có các phương thức huy động vốn khác nhau, tuy nhiên vốn vay ngânhàng là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất, không chỉ đối với bản thân các doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp đều gắn liền với các dịch vụ tài chính do các ngânhàngthươngmại cung cấp. Không có một doanh nghiệp nào không vay vốn ngânhàng hoặc không sử dụngtíndụngthươngmại nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại vững chắc trên thị trường. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thường vay ngânhàng để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh, đặc biệt là đảm bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư chiều sâu của doanh nghiệp. Ngânhàngthươngmại hỗ trợ thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp thông qua các dịch vụ thanh toán: dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế, dịch vụ thu hộ, chi hộ…giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian và chi phí, đặc biệt trong thanh toán xuất nhập khẩu, nâng cao sức cạnh tranh và cớ sự phát triển mạnh mẽ như ngày nay. 1.1.4.2. Vai trò của ngânhàngthươngmại đối với nền kinh tế Đối với nền kinh tế, ngânhàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất. Ngânhàng là người cho vay chủ yếu đối với hàng triệu hộ tiêu dùng, hầu hết các doanh nghiệp và kể cả các cơ quan chính quyền. Ngânhàng còn là một kênh quan trọngtrong chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Trên thực tế, để có thể duy trì khả năng cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, vai trò của ngânhàng ngày càng lớn, thể hiện qua: - Vai trò thực thi chính sách tiền tệ: Việc hoạch định chính sách tiền tệ thuộc vềNgânhàng Trung ương; để thực thi các chính sách tiền tệ đó phải sử dụng các công cụ như lãi suất, dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, thị trường mở, hạn mức tíndụng .Chính các Ngânhàngthươngmại là chủ thể chịu sự tác động trực tiếp của những công cụ này và đồng thời đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động trực tiếp của những công cụ này và đồng thời đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động của chính sách ti tiền tệ đến khu vực phi ngânhàngvà đến nền kinh tế. Ngược lại, cũng qua Ngânhàngthươngmạivà các định chế tài chính trung gian khác, tình hình, sản lượng, giá cả, công ăn việc làm, nhu cầu tiền mặt .của nền kinh tế được phản hồi về cho Ngânhàng Trung ương để Chính phủ vàNgânhàng Trung ương có những chính sách điều tiết thích hợp với từng tình hình cụ thể. Hoạt động kinh doanh của Ngânhàngthươngmại gắn liền với các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các tổ chức và các chủ thể kinh tế. Trong quá trình hoạt động đó, ngânhàngthươngmại thực hiện vai trò tham gia điều tiết kinh tế vi mô đối với nền kinh tế thông qua các chức năng của mình, biểu hiện các mối quan hệ giữa ngânhàngthươngmại đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân về mặt tín dụng, tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt . đảm bảo hoạt động của ngânhàngvà nền kinh tế được bình thường. Vai trò điều tiết nền kinh tế vi mô của ngânhàngThươngmại được thể hiện qua việc tiếp nhận, thu hút khối lượng tiền mặt từ trong nền kinh tế vào Ngânhàngthương mại, đồng thời ngânhàngthươngmại cũng cung ứng tiền mặt theo nhu cầu khi các doanh nghiệp rút tiền mặt từ tài khoản của mình để trả lương cho công nhân viên chức, trả tiền mua nguyên vật liệu, thu mua hàng hoá ., khi công chúng rút tiền gởi để chi dùng cho những nhu cầu của mình. Quá trình thu nhận và cung ứng khối lượng tiền mặt trong nền kinh tế đã tạo ra mối quan hệ giữa lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ trong từng khu vực. Cùng với các nghiệp vụ kinh doanh trong lĩnh vực tíndụngvà tiền tệ, ngânhàngthươngmại còn thực hiện các dịch vụ ngânhàng khác, trong nền kinh tế. Đây là những dịch vụ trung gian, tạo cho ngânhàngthươngmại những nguồn lợi đáng kể, góp phần tăng thêm các khoản thu nhập cho ngânhàngthương mại, đồng thời cũng tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển toàn diện và thoả mãn các yêu cầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế. Với tư cách là trung gian thanh toán không dùng tiền mặt, ngânhàngthươngmại đã giúp các chủ thể tham gia thanh toán, tiết kiệm chi phí trong mua bán hàng hoá, cung ứng và tiếp nhận các dịch vụ, tiết kiệm thời gian, đồng thời giúp cho doanh nghiệp thu hồi tiền bán hàng nhanh để tiếp tục quá trình luân chuyển vốn tiếp theo, tạo thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp ., từ đó đảm bảo quyền lợi của người mua và người bán, đảm bảo an toàn và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, góp phần tạo nên văn hoá tiền tệ cho xã hội. - Vai trò góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô thông qua chức năng tạo tiền của Ngânhàngthương mại. Trong nền kinh tế thị trường, chức năng điều tiết nền kinh tế vĩ mô thuộc vềNgânhàng Trung ương. Chức năng này thể hiện trên hai mặt: Thứ nhất, tham gia xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội và soạn thảo chính sách tiền tệ. Với chức năng và vai trò của mình, Ngânhàng Trung ương có đủ điều kiện thiết lập một kế hoạch tổng thể về việc phân bổ, sử dụng các nguồn lực cho nhu cầu phát triển kinh tế, từ đó Ngânhàng Trung ương trở thành một trong những trung tâm điều độ, mà sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào trung tâm điều độ này. Chính sách tiền tệ là loại công cụ của chính sách can thiệp bằng kinh tế, dựa trên bản thân cơ chế thị trường và quy luật vận động của nó. Nhưng Ngânhàng Trung ương không trực tiếp giao dịch với công chúng, do đó phải dựa vào thông tin phản hồi từ các định chế tài chính trung gian để làm căn cứ soạn thảo chính sách tiền tệ. Như vậy, rõ ràng là nếu không có hệ thống Ngânhàngthươngmại cung cấp, thì việc hoạch định chiến lược và soạn thảo chính sách tiền tệ của Ngânhàng Trung ương sẽ không hoàn hảo. Thứ hai, chính sách tiền tệ được thiết kế và khởi động từ Ngânhàng Trung ương, lan ra đến mọi ngóc ngách của nền kinh tế thông qua hoạt động dây chuyền của hệ thống ngânhàng trung gian và các tổ chức tài chính trong nước. Như vậy, nếu không có sự chấp hành của hệ thống ngânhàng trung gian thì mục đích và chính sách tiền tệ của Ngânhàng Trung ương sẽ không thực hiện được. Trong việc điều hành thực thi chính sách tiền tệ, Ngânhàng Trung ương sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ trong phạm vi toàn xã hội, mà trước hết là trong hệ thống Ngânhàngthương mại. Các công cụ này là những thao tác hoạt động của Ngânhàng Trung ương. Vì thế, có thể nói rằng, mọi hoạt động của Ngânhàng Trung ương đều tác động đến nền kinh tế vĩ mô trong khuôn khổ của chính sách tiền tệ đã vạch ra. Sự điều tiết tiền tệ (bao gồm chính sách tiền tệ và các công cụ của nó) có thể điều tiết gián tiếp và vô cùng hiệu quả đến những hoạt động của nền kinh tế quốc gia từ vĩ mô đến vi mô. Một nội dung quan trọng của điều tiết tiền tệ là điều hoà khối tiền tệ. Điều hoà khối tiền tệ ngày nay có nghĩa là điều chỉnh việc tạo tiền và sử dụng tiền trong hệ thống ngânhàng hai cấp. Một khả năng kỳ bí của hệ thống ngânhàng hai cấp là tạo tiền, điều chỉnh mức cung tiền để ổn định tiền tệ. Do việc phân chia hệ thống ngânhàng thành hai cấp, nên có việc phân chia hai loại tiền: tiền ngânhàng trung ương (giấy bạc hay tiền mặt) và tiền ngânhàng (tiền ghi sổ, bút tệ). Tiền trung ương là tiền do Ngânhàng Trung ương độc quyền phát hành. Tiền ngânhàng là tiền do các ngânhàngthươngmại tạo ra thông qua việc cấp tíndụng cho nền kinh tế, đặc biệt là tiền trên các khoản thanh toán sec. Nó được tạo ra như là sự mở rộng gấp nhiều lần quỹ dự [...]... chặt chẽ với công cụ quản lý vĩ mô của Ngânhàng Trung ương trong khi thực hiện hoạt động kinh doanh của mình, NgânhàngThươngmại đã thể hiện vai trò của mình trong việc góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô của Ngânhàng Trung ương thông qua chính sách tiền tệ 1.2 Rủi rotíndụngtrong hoạt động Ngânhàngthươngmại 1.2.1 Khái niệm rủi rotíndụngRủiro là một sự không chắc chắn hay một tình trạng... động của ngânhàng 1.2.3.1 Ảnh hưởng của rủirotíndụng tới hoạt động của ngânhàng Do vốn chủ sở hữu của ngânhàng chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng tài sản nên chỉ cần một tỷ lệ nhỏ của danh mục cho vay có vấn đề là đã ảnh hưởng lớn đến ngânhàng Dưới đây là một số tác động xấu mà ngânhàng có thể gặp phải khi rủirotíndụng xảy ra: Thứ nhất, rủirotíndụng làm giảm thu nhập của ngânhàng Khi... nợ hoặc cố ý không trả nợ thì rủirotíndụng nảy sinh Rủirotíndụng gắn liền với các hình thức tín dụng, do đó, nó không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tính dụng khác của ngânhàngthương mại: hoạt động bảo lãnh, chiết khấu và cho thuê tài chính - Rủirotrong nghiệp vụ chiết khấu: Chiết khấu là việc tổ chức tíndụng mua thương phiếu, giấy tờ có giá... Nhưng vì cạnh tranh nên một số ngânhàng có thể chấp nhận mức giá cho vay thấp, thậm chí chỉ đủ chi phí vốn đầu vào và chi phí quản lý, không tính đến phần bù rủiro Việc làm đó trong dài hạn không những làm giảm lợi nhuận mà còn làm tăng tính rủirotrong hoạt động tíndụng của ngânhàng 1.4.2 Nguyên nhân thuộc về người vay Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi rotín dụng, có thể chia nhóm này thành... tốt về tình hình hoạt động của ngânhàng Điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến tâm lý đối tác của ngân hàng, dẫn đến việc huy động vốn trở nên khó khăn hơn và gặp nhiều trở ngại trong việc cạnh tranh với các ngânhàng khác 1.2.3.2 Ảnh hưởng của rủirotíndụng tới nền kinh tế Hoạt động của Ngânhàngthươngmại mang tính xã hội hoá cao vì nó liên quan đến nhiều ngành nghề và nhiều thành phần khác nhau trong. .. Quyết định tíndụng Từ chối tíndụng Cho vay đến 500 USD Cho vay đến 1.000 USD Cho vay đến 2.500 USD Cho vay đến 3.500 USD Cho vay đến 5.000 USD Cho vay đến 8.000 USD Nguồn : Theo TCKT 24/01/2007 1.4 Các nguyên nhân dẫn tới rủi rotíndụng của Ngânhàngthươngmại Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủirotíndụng Thông thường, người ta phân rủirotíndụng thành ba nhóm: nguyên nhân thuộc vềngân hàng, nguyên... chế rủi rotrongtíndụng tái chiết khấu, Ngânhàng phải xem xét kỳ phiếu, hối phiếu của người trả trước đây có được thanh toán sòng phẳng hay không - Rủiro đối với tíndụng thuê mua: Nói chung đây là một hình thức tíndụng có độ an toàn tương đối cao vì trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng tíndụng thuê mua, tài sản cho thuê vẫn thuộc quyền sở hữu của người cho thuê Tuy nhiên, rủirotín dụng. .. đến thực trạng tíndụng của ngânhàng thì sẽ không có những chỉ đạo kịp thời để ngăn ngừa và xử lýrủiro xảy ra Thứ ba, ngânhàng chưa đa dạng hoá các danh mục đầu tư Một công cụ luôn được nhắc đến trong quản trị tíndụng ở tất cả các ngânhàng trên thế giới là quản trị danh mục đầu tư Quản trị danh mục làm cân đối và kiềm chế rủiro bằng cách nhận dạng, dự báo và kiểm soát mức độ rủiro với từng thị... các bên còn lại Đối với ngânhàngthương mại, rủirotíndụng phát sinh trong trường hợp ngânhàng không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của các khoản cho vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi vay không đúng hạn của khách hàng Nếu tất cả các khoản cho vay của ngânhàng đều được thanh toán đầy đủ vàđúng hạn cả gôc và lãi thì ngânhàng không bị rủirotíndụng Ngược lại, nếu người vay tiền không... thất tín dụng: Giá trị dự phòng tổn thất trong kỳ Tỷ lệ dự phòng tổn thất tíndụng = Doanh số cho vay trong kỳ *100% Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng cho vay trong kỳ thì ngânhàng bỏ ra bao nhiêu đồng dự phòng tổn thất 1.3.2 Một số mô hình lượng hoá rủirotíndụng ● Mô hình chất lượng: dựa trên yếu tố 6 C - Tư cách người vay (Character): Cán bộ tíndụng phải làm rõ mục đích xin vay của khách hàng, . LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Vài nét về Ngân hàng thương mại 1.1.1. Lịch sử hình thành và. hợp đồng tín dụng không có khả năng thanh toán cho các bên còn lại. Đối với ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không