THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH ĐÔ

27 453 0
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH ĐÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN THÀNH ĐÔ. 2.1 Tổng quan về chi nhánh BIDV Thành Đô 2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển của chi nhánh ngân hàng Đầu Phát triển Thành Đô. Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam (BIDV) được thành lập theo quyết định số 177/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 26/04/1957 với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Ngân hàng đã trải qua 50 năm hoạt động, xây dựng trưởng thành với nhiệm vụ chuyên sâu trong lĩnh vực đầu phát triển với các tên gọi khác nhau: • Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - trực thuộc Bộ tài chính (từ 26/04/1957 đến 26/06/1981) • Ngân hàng Đầu xây dựng - trực thuộc Ngân hàng Nhà nước ( từ 26/02/1981 đến 14/11/1990) • Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước ( từ 14/11/1990 đến nay) Chi nhánh ngân hàng Đầu phát triển Thành Đô được thành lập theo quyết định 127/2005/QĐ-HĐQT ngày 11/07/2005 của Hội đồng quản trị NHĐT & PTVN, ban đầuchi nhánh cấp hai trực thuộc chi nhánh NHĐT & PT Bắc Hà Nội. Ngày 14/08/2006 chuyển đồi thành chi nhánh ngân hàng ĐT & PT Thành Đô theo quyết định số 222/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị BIDV giữ tên đó cho đến giờ. Tuy mới chuyển đổi từ chi nhánh cấp hai lên chi nhánh cấp một nhưng Chi nhánh ngân hàng Đầu phát triển Thành Đô đã có những thành tựu nhất định 2.1.2 Các sản phẩm dịch vụ chính của Chi nhánh: Chi nhánh Thành Đô Tín dụng Dự thầu Thực hiện hợp đồng Hoàn trả tiền ứng trước Bảo hành chất lượng sản phẩm Bảo lãnh Nộp thuế Thanh toán Đối ứng Tín dụng ngắn hạn Tín dụng trung dài hạn Cho vay cán bộ công nhân viên Cho vay mua nhà, mua ô tô Cho vay cầm cố giấy tờ có giá Huy động vốn Tiết kiệm thông thường Tiết kiệm dự thưởng Tiết kiệm bậc thang Dịch vụ Thanh toán quốc tế : L/c hàng nhập, L/c hàng xuất, Nhờ thu ( nhờ thu đến, nhờ thu đi, nhờ thu sec), Chuyển tiền, Chiết khấu, Ký hậu vận đơn, bảo lãnh nhận hàng Dịch vụ khác: ATM, homebanking, thanh toán trong nước, trả lương tự động, thấu chi ( thẻ ATM power), dịch vụ thu chi hộ, chuyển tiền kiều hối, …. Ban giám đốc Khối tín dụng Khối dịch vụ Khối quản lý nội bộ Khối đơn vị trực thuộc 2.1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Chi nhánh Phòng tín dụng 1 Phòng tín dụng 2 Phòng thẩm định Phòng quản lý tín dụng P. DV khách hàng P. Thanh toán quốc tế Tổ tiền tệ kho quỹ P. kế hoạch nguồn vốn P.Tài chính kế toán P. Tổ chức cán bộ Tổ Hành chính quản trị Tổ Điện toán P. Kiểm tra nội bộ Phòng giao dịch 1 Phòng giao dịch 2 Điểm giao dịch 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.4.1 Kết quả hoạt động vốn Tổng nguồn vốn huy động bình quân của Chi nhánh năm 2007 đạt 235 tỷ đồng, tăng 44 tỷ đồng hay 32.04 % so với năm 2006. Ngân hàng có những khách hàng truyền thống của Ngân hàng là các doanh nghiệp, công ty TNHH trên địa bàn. Đồng thời tìm kiếm những khách hàng mới, những tổ chức tín dụng. Nguồn vốn huy động từ nguồn gửi tiết kiệm của dân cư chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động được. 2.1.4.2. Kết quả hoạt động tín dụng Ngân hàng thực hiện đánh giá, xếp lọai khách hàng phân loại nhóm nợ theo hướng dẫn của BIDV ngân hàng nhà nước một cách nghiêm túc từ đó đã đạt được những kết quả đáng kể: Về quy mô tăng trưởng tín dụng: Hoạt động tín dụng của Ngân hàng về cơ bản đã bám sát mục tiêu : chủ động tăng trưởng, gắn tăng trưởng với kiểm soát chất lượng, đảm bảo an toàn phát triển các dịch vụ trên nguyên tắc chấp hành nghiêm chỉnh giới hạn tín dụng đã được Hội sở chính phê duyệt. Kết quả là hoạt động tín dụng của Ngân hàng đã tăng trưởng trong phạm vi kiểm soát theo giới hạn, cơ cấu được Hội sở chính phê duyệt. Năm 2007 tăng trưởng so với 2006 là 97.65% đạt 416 tỷ đồng Như vậy, ta có thể thấy rằng trong những năm qua, cơ cấu tín dụng của Ngân hàng đã có những thay đổi tích cực. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn tăng qua các năm đảm bảo tốt hơn sự phù hợp về kỳ hạn giữa nguồn huy động - chủ yếu là ngắn hạn từ dân cư các tổ chức kinh tế - với kỳ hạn của các khoản cho vay. Từ đó, ngân hàng được đảm bảo an toàn hơn trước các rủi ro về kỳ hạn. Thành Đô cũng theo xu hướng chung của các ngân hàng thương mại hiện nay là tăng cường cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Về đánh giá chất lượng tín dụng: Ngân hàng tiến hành phân loại nợ theo Điều 7 QĐ 493 thì tình hình nợ quá hạn như sau: năm 2006 là 40,41 tỷ đồng, năm 2007 là 45,44 tỷ đồng. Tuy nợ quá hạn tăng so với năm 2007 nhưng tỷ lệ nợ quá hạn thực chất lại giảm từ 6,21% xuống 4,45% phản ánh những nỗ lực của Ngân hàng trong việc đánh giá xét duyệt quản lý tín dụng. Công tác nâng cao chất lượng tín dụng cũng được Ngân hàng xúc tiến nghiêm túc: Ngân hàng đã làm việc với các doanh nghiệp để bổ sung tài sản bảo đảm, ký kết hợp đồng cầm cố các khoản phải thu, ký kết hợp đồng bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay một cách cẩn trọng, phù hợp với quy định của ngân hàng. Ngân hàng cũng hoàn thành tốt công tác phân loại nợ, trích lập đủ vượt kế hoạch dự phòng rủi ro theo QĐ 493 của Ngân hàng Nhà nước. Công tác thẩm định của Ngân hàng ngày càng được nâng cao, hoàn thiện về chất lượng số lượngHoạt động của Hội đồng tín dụng tại Sở giao dịch cũng được nâng cao trong những năm qua, đảm bảo hoạt động theo đúng nhiệm vụ quy định. Hội đồng tín dụng đã xem xét, vấn cho ban giam đốc trong việc xét duyệt cho vay đối với các doanh nghiệp mới, các dự án lớn, phức tạp do vậy đã hạn chế, phòng ngừa được rủi ro nâng cao hơn chất lượng tín dụng, đảm bảo tín dụng tăng trưởng gắn liền với chất lượng theo định hướng, chỉ đạo của ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. 2.1.2.3. Kết quả kinh doanh Các chỉ tiêu kinh doanh của Chi nhánh năm 2007: STT Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 Tăng(giảm) Tỷ trọng 1 Tổng tài sản 673 1050 377 56.02 2 Tài sản sinh lời 651 1020 369 56.68 3 Dư nợ bình quân 426 842 416 97.65 4 Dư nợ cuối kỳ 651 1020 369 56.68 5 Nợ quá hạn 40.41 45.44 5.03 12.45 6 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 6.21 4.45 -1.76 -28.34 7 Dư nợ có TSĐB (%) 73 73.94 0.94 1.29 8 Huy động vốn bình quân 191 235 44 23.04 9 Khả năng tự cân đối vốn 426 650 224 52.58 10 Huy động vốn từ TW 275 314 39 14.18 11 Lợi nhuận trước thuế 9.09 13.64 4.55 50.06 12 Lợi nhuận sau thuế bình quân đầu người 0.126 0.168 0.042 33.33 13 Trích DPRR 5 35 30 600.00 14 Chênh lệch thu chi 9 23.64 14.64 162.67 15 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 43 97 54 125.58 16 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 1.58 4.33 2.75 174.05 17 Thu nhập từ hoạt động khác - 0.03 0.03 - 18 Dư quỹ DPRR 40 64 24 60 19 ROA 1.53 1.95 0.42 27.45 20 Chênh lệch thu chi/ Tài sản sinh lời bình quân 2.13 2.54 0.41 19.25 21 Chênh lệch thu chi/ Tổng tài sản 2.11 2.46 0.35 16.59 Đơn vị: tỷ đồng Trong hai năm qua, Chi nhánh đã dần khẳng định được vai trò của mình trong toàn bộ hệ thống BIDV. Nổi bật là các chỉ tiêu sau: Tổng tài sản năm 2007 của Chi nhánh đạt 1050 tỷ đồng, tăng 377 tỷ đồng tức 56.02% so với thời điểm cuối năm 2006. Trong cơ cấu tài sản hiện nay của Chi nhánh, tài sản sinh lời đạt 1020 tỷ đồng tức 97% tổng tài sản. Tổng nguồn vốn huy động bình quân của Chi nhánh năm 2007 đạt 235 tỷ đồng, tăng 44 tỷ đồng hay 32.04 % so với năm 2006. Dư nợ tín dụng của Chi nhánh ở mức 1020 tỷ đồng, tăng 369 tỷ đồng hay 56.68% so với 2006. Lợi nhuận trước thuế năm 2007 là 13.64 tỷ đồng tăng 4.55 tỷ đồng tức 50.06% so với năm 2006. Trong năm 2007, Chi nhánh tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu một cách hợp lý, có chất lượng hoạt động an toàn. Trong đó: Dư nợ có tài sản bảo đảm vẫn được duy trì ở mức ổn định từ 73% năm 2006 lên 73.94% năm 2007 thể hiện năng lực đảm bảo chất lượng tín dụng của Chi nhánh. Tỷ lệ nợ xấu tính theo Điều 7 QĐ 493 là 4.45%/ tổng dư nợ, thấp hơn so với mức bình quân của khu vực cũng như so với mặt bằng chung của cả hệ thống. 2.1.2.4. Những hạn chế trong hoạt động kinh doanh Về công tác tín dụng Công tác đánh giá phân loại khách hàng, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tuy đã được quan tâm nhưng vẫn chưa đạt chất lượng cao để từ đó có chính sách tín dụng phù hợp. Thông tin phục vụ công tác thẩm định, tín dụng còn hạn chế ảnh hưởng công tác quản trị điều hành. Công tác phân tích nghiên cứu đánh giá thị trường, khách hàng, dự báo tình hình tín dụng còn yếu, bị động, có lúc còn bị lỡ cơ hội kinh doanh. Lực lượng cán bộ trẻ tuy được đào tạo cơ bản nhưng còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn trong công tác tín dụng. Tài sản đảm bảo của khách hàng là DN nhà nước còn nhiều bất cập cũng là yếu tố tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng (hồ sơ giấy tờ không đầy đủ, giá trị tài sản thế chấp thấp, .) Về công tác dịch vụ Việc phát triển dịch vụ ATM tại chi nhánh tuy có sự tăng trưởng nhưng số khách hàng sử dụng dịch vụ này vẫn chưa nhiều, nguyên nhân chủ yếu là do người dân chưa có thói quen sử dụng thẻ, sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Các dịch vụ khác như: thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán, bảo lãnh, .quy mô còn hạn chế. Công tác huy động vốn Công tác huy động vốn mặc dù tăng trưởng với tốc độ khá cao nhưng tốc độ tăng trưởng tín dụng cũng cao nên hiện nay chi nhánh mới chỉ đáp ứng được vốn tại chỗ vào khoảng 70% phần còn thiếu phải vay ngân hàng TW. Mạng lưới huy động vốn còn mỏng mói có 2 phòng giao dịch 1 điểm giao dịch nên hình ảnh chi nhánh trên địa bàn chưa cao. 2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh 2.2.1. Các quy định chung về nghiệp vụ bảo lãnh Mặc dù trong Luật các tổ chức tín dụng một số văn bản Luật khác có quy định về hoạt động bảo lãnh từ khá lâu. Song nghiệp vụ bảo lãnh vẫn còn tương đối mới đối với ngành ngân hàng Việt Nam. Do vậy, mới đầu trong quá trình thực hiện bảo lãnh, các ngân hàng Việt Nam vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn do chưa có những văn bản rõ ràng đầy đủ, quy định cụ thể các vấn đề liên quan đến bảo lãnh ngân hàng. Để khắc phục điều này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã lần lượt ban hành các quyết định hướng dẫn việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. Quyết định đang có hiệu lực thi hành là Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 của Thống đốc NHNN Trên cơ sở các văn bản đó, Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam đã ban hành quy trình bảo lãnh hướng dẫn cụ thể các quy định trong việc thực hiên nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng. Căn cứ vào những quyết định của NHNN các hướng dẫn, quyết định của NHĐT&PT Việt Nam, Chi nhánh NH ĐT&PT Thành Đô tuân thủ thực hiện các vấn đề chung có liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh như sau: 2.2.1.1. Đối tượng được bảo lãnh Ngân hàng thực hiện bảo lãnh cho tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế được thành lập hoạt động theo Pháp luật hiện hành của Việt Nam, bao gồm: - Các doanh nghiệp nhà nước, các công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh, doanh nghiệp của các tổ chức đầu tư, tổ chức chính trị xã hội, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp nhân. - Các tổ chức tín dụng được thành lập hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng. - Các hợp tác xã các tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tại điều 94 của Bộ luật Dân sự. - Các tổ chức kinh tế nước ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác liên doanh tham gia đấu thầu các dự án đầu tại Việt Nam hoặc vay vốn để thực hiện các dự án đầu tại Việt Nam. - Hộ kinh doanh cá thể. 2.2.1.2. Các hình thức bảo lãnh chủ yếu Chi nhánh NHĐT&PT Hà Nội cung cấp cho khách hàng một số loại bảo lãnh chủ yếu sau: - Bảo lãnh vay vốn: bao gồm bảo lãnh vay vốn trong nước nước ngoài, tuy nhiên bảo lãnh vay vốn nước ngoài không nhiều lắm chủ yếu là do các ngân hàng trong nước vẫn chưa đủ uy tín đối với các ngân hàng nước ngoài. - Bảo lãnh thanh toán - Bảo lãnh dự thầu: đây là loại hình bảo lãnh được thực hiện nhiều nhất trong tất cả các loại bảo lãnh. - Bảo lãnh thực hiện hợp đồng. - Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm. - Bảo lãnh hoàn thanh toán. - Các loại bảo lãnh khác: bảo lãnh nộp thuế. 2.2.1.3. Các hình thức phát hành bảo lãnh Tại Chi nhánh NH ĐT&PT Hà Nội, sau khi ký hợp đồng bảo lãnh với khách hàng, căn cứ theo yêu cầu phát hành bảo lãnh của bên cho vay hoặc chủ đầu quy định trong hợp đồng vay vốn giữa khách hàng bên cho vay hoặc hợp đồng thi công xây lắp giữa khách hàng chủ đầu tư. Ngân hàng sẽ phát hành một trong các loại thư bảo lãnh sau: * Thư bảo lãnh: loại này thường được áp dụng đối với các loại bảo lãnh trong xây dựng, bảo lãnh thanh toán bảo lãnh vay vốn. * Thư tín dụng chứng từ là văn bản cam kết của ngân hàng (ngân hàng mở L/C) cho người thụ hưởng (nhà xuất khẩu) theo lệnh của người trả tiền (nhà nhập khẩu) để trả ngay hoặc trả vào một thời điểm xác định trong tương lai một số tiền xác định trên cơ sở bộ chứng từ hoàn hảo theo các điều khoản, điều kiện quy định trong L/C. Thường áp dụng trong bảo lãnh thanh toán. * Ký bảo lãnh trên hối phiếu hoặc giấy nhận nợ: Đây là hình thức được áp dụng trong bảo lãnh vay vốn. Thông thường, việc ký bảo lãnh hối phiếu hoặc giấy nhận nợ được tiến hành song song hoặc sau khi giải ngân vốn vay. 2.2.1.4. Điều kiện bảo lãnh NH ĐT&PT Hà Nội xem xét quyết định bảo lãnh cho các khách hàng thuộc đối tượng được bảo lãnh có đủ các điều kiện sau: - Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật. - Có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng, thanh toán với ngân hàng bảo lãnh. - Có bảo đảm hợp pháp cho nghĩa vụ được bảo lãnh theo hướng dẫn. - Có dự án đầu hoặc phương án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả khi đề nghị bảo lãnh. - Đối với trường hợp bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu khách hàng phải bảo lãnh các điều kiện theo quy định của pháp luật về thương phiếu. - Trong trường hợp vay vốn nước ngoài khách hàng phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quản lý vay trả nợ nước ngoài. - Khách hàng là các tổ chức kinh tế nước ngoài được đầu tư, kinh doanh hoặc được tham gia đấu thầu tại Việt Nam theo các quy định của pháp luật Việt Nam. - Trường hợp khách hàng đề nghị bảo lãnh là Đơn vị hạch toán phụ thuộc của một pháp nhân, ngoài các điều kiện trên, Đơn vị phụ thuộc phải có giấy uỷ quyền của Pháp nhân cho phép đơn vị phụ thuộc Đại diện cho pháp nhân tham gia vào quan hệ bảo lãnh chịu trách nhiệm trước pháp luật. - Đối với trường hợp khách hàng của NH bảo lãnh là các TCTD (trường hợp NH bảo lãnh xác nhận bảo lãnh, phát hành bảo lãnh đối ứng phát hành bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng của một TCTD khác) thì khách hàng phải là các TCTD có uy tín năng lực tài chính để bồi hoàn cho NH bảo lãnh khi NH bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Riêng trường hợp TCTD nước ngoài phát hành bảo lãnh đối ứng cho NH bảo lãnh thụ hưởng thì TCTD nước ngoài phải có quan hệ đại lý, thanh toán với NH bảo lãnh. 2.2.1.5. Phạm vi bảo lãnh [...]... bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh: + Cán bộ thực hiện bảo lãnh theo dõi việc phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh đối với các loại bảo lãnh như bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng các cam kết bảo lãnh khác + Cán bộ thực hiện bảo lãnh theo dõi giải ngân, thực hiện nhận nợ (đối với bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh hoàn thanh toán bảo lãnh vay vốn) - Hạch toán số dư bảo lãnh: + Đối với bảo lãnh. .. hợp Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội phát hành bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng của một TCTD khác thì thời hạn của bảo lãnh đối ứng phải kéo dài hơn thời hạn của bảo lãnh do NH phát hành tối thiểu là 15 ngày (thời gian cần thiết để Ngân hàng đòi lại tiền của TCTD phát hành bảo lãnh đối ứng sau khi Ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thay cho người được bảo lãnh) Việc gia hạn bảo lãnh phải được bên nhận bảo. .. bảo lãnh theo hạn mức: Thời gian để duyệt hạn mức bảo lãnh là 6 ngày thời gian thực hiện bảo lãnh từng lần là 2 giờ + Đối với bảo lãnh đối ứng: Nếu NHĐT&PT Việt Nam là ngân hàng phát hành Thư bảo lãnh đối ứng thì thời gian thực hiện một nghiệp vụ bảo lãnh là 6 ngày còn nếu là ngân hàng hưởng thụ Thư bảo lãnh đối ứng thì thời gian sẽ là 3 ngày Bước 4: Xử lý sau khi phát hành bảo lãnh - Theo dõi phát. .. hàng được bảo lãnh đã vi phạm nghĩa vụ mà họ phải thực hiện theo hợp đồng đã ký kết với Bên nhận bảo lãnh - Ngân hàng luôn luôn đảm bảo đủ nguồn vốn để thực hiện trả nợ thay khi xác định được trách nhiệm nghĩa vụ của người bảo lãnh 2.2.3.4 Ngân hàng thực hiện bảo lãnh cho 01 khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng - Thực hiện tiêu chuẩn này, Ngân hàng bảo lãnh cho 01 khách hàng có tổng... dư nợ bảo lãnh tại tất cả các đơn vị thành viên tối đa là 170 tỷ đồng ( kể cả ngoại tệ quy đổi) - Những khách hàng đã phát sinh tổng dư nợ lớn hơn 170 tỷ đồng phải có kế hoạch giảm dư nợ bảo lãnh - Một nhu cầu bảo lãnh mới phát sinh nếu vượt mức dư nợ 170 tỷ đồng được ngân hàng thực hiện đồng bảo lãnh cùng với các ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam sẽ là người làm đầu. .. toán, bảo lãnh hoàn thanh toán bảo lãnh vay vốn: cán bộ tín dụng lập lịch giải ngân, thông báo gửi các chứng từ chứng minh việc giải ngân cho phòng kế toán để hạch toán ngoại bảng số dư bảo lãnh + Đối với các loại bảo lãnh như bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng các cam kết bảo lãnh khác: cán bộ tín dụng cung cấp các chứng từ chứng minh việc phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh (hợp dồng bảo lãnh, ... lý với Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam + Các loại bảo lãnh áp dụng hình thức bảo lãnh hạn mức đã được Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam ký hợp đồng hạn mức bảo lãnh - Các loại bảo lãnh khác thuộc thẩm quyền giải quyết của chi nhánh (trừ bảo lãnh vay vốn) có thể đáp ứng được nhanh nhất trong khoảng thời gian từ 3 - 5 ngày chậm nhất là 10 ngày - Nếu vượt thẩm quyền chi nhánh có thể đáp ứng... doanh số bảo lãnh Năm 2007 doanh số bảo lãnh nước ngoài tăng hơn 13 tỷ đồng nhưng do tốc độ tăng trưởng của doanh số bảo lãnh trong nước tăng mạnh nên tỷ trọng của bảo lãnh nước ngoài giảm từ 21.27% xuống còn 20.87% Tại Chi nhánh, bảo lãnh nước ngoài chủ yếu là bảo lãnh mở L/C còn bảo lãnh vay vốn nước ngoài hầu như không có Trong bảo lãnh mở L/C lại có hai loại: bảo lãnh mở L/C trả chậm bảo lãnh L/C... các loại hình bảo lãnh Hiện nay, tại Chi nhánh BIDV Thành Đô áp dụng tất cả các loại hình bảo lãnh được quy định trong quy chế bảo lãnh của NHNN Cho đến nay, ngân hàng đã cung cấp rất nhiều loại bảo lãnh cho khách hàng với mục tiêu đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh Do nhu cầu của khách hàng về các loại bảo lãnh rất phong phú đa dạng, trong khi đó để có thể cạnh tranh được với các ngân hàng khác thì... thể hiện thông qua sự gia tăng doanh số bảo lãnh mà cả doanh thu từ hoạt động này cũng có sự thay đổi rõ rệt Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy được phần nào quy mô hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng Tuy nhiên, để thấy được mặt mạnh yếu của hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng ở trong ngoài nước, ta sẽ phân tích bảng số liệu sau: Quy mô doanh số bảo lãnh trong ngoài nước Đơn vị: Triệu đồng, ngoại . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH ĐÔ. 2.1 Tổng quan về chi nhánh BIDV Thành Đô 2.1.1. Lịch sử hình thành. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thành Đô. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) được thành lập theo

Ngày đăng: 06/11/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu và biểu đồ qua các năm ta có thể thấy rằng doanh số bảo lãnh tại Chi nhánh tăng nhanh hai năm - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH ĐÔ

ua.

bảng số liệu và biểu đồ qua các năm ta có thể thấy rằng doanh số bảo lãnh tại Chi nhánh tăng nhanh hai năm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy được phần nào quy mô hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH ĐÔ

ua.

bảng số liệu trên, ta có thể thấy được phần nào quy mô hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.3.1.2.1. Cơ cấu các loại hình bảo lãnh - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH ĐÔ

2.3.1.2.1..

Cơ cấu các loại hình bảo lãnh Xem tại trang 25 của tài liệu.
Tóm lại ngân hàng đã thực hiện đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh, đẩy mạnh tăng trưởng về doanh số, điều mà không phải ngân hàng nào cũng làm được - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH ĐÔ

m.

lại ngân hàng đã thực hiện đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh, đẩy mạnh tăng trưởng về doanh số, điều mà không phải ngân hàng nào cũng làm được Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan