1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng vật liệu mosaic trong trang trí nội ngoại thất

70 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA

  • LẦN THỨ XIX NĂM 2017

  • 1.1. Nghệ thuật Mosaic là gì?

  • 2.3. Không gian sân vườn

  • 3.1.1.Một số phương pháp khảm Mosaic thông dụng

  • 3.1.2. Các kĩ thuật ghép phổ biến trong nghệ thuật Mosaic

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIX NĂM 2017 TÊN CƠNG TRÌNH: ỨNG DỤNG VẬT LIỆU MOSAIC TRONG TRANG TRÍ NỘI NGOẠI THẤT LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Lĩnh vực Xã hội Nhân văn CHUN NGÀNH: Văn hóa - nghệ thuật Mã số cơng trình: …………………………… TĨM TẮT ĐỀ TÀI Giới thiệu hình thành phát triển nghệ thuật mosaic giới, nghệ thuật mosaic Việt Nam từ truyền thống đến đại với cơng trình mang dấu ấn lịch sử để có nhìn tổng quan giá trị nghệ thuật loại hình tranh ghép mảnh mosaic tiến trình phát triển lịch sử mỹ thuật mỹ thuật ứng dụng Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mosaic trong trang trí khơng gian sảnh cơng trình cơng cộng, dịch vụ, sân vườn, hồ bơi, hành lang, cầu thang, không gian chức nhà ở, bề mặt đồ đạc nội thất Để cho thấy đóng góp nghệ thuật ghép mảnh mosaic mang lại tính thẩm mỹ phong cách riêng cho không gian nội ngoại thất Giới thiệu phương pháp kỹ thuật vật liệu nghệ thuật Mosaic Bên cạnh để hiểu rỏ vật liệu mosaic tác giả thử trải nghiệm việc thiết kế thi cơng cơng trình thực tế đơn giản ghi lại nhật ký thực trình làm việc tác giả Qua tìm hiểu đưa giải pháp thi công, cách khắc phục giá thành hiểu tầm quan trọng hướng việc kế thừa nghệ thuật ghép mảnh mosaic Mục lục…………………………… …………………………………………Trang DANH MỤC HÌNH III LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT MOSAIC 1.1 Nghệ thuật mosaic 1.2 Nghệ thuật mosaic giới 1.3 Nghệ thuật mosaic Việt Nam từ truyền thống đến đại 18 CHƯƠNG II ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU MOSAIC TRONG TRANG TRÍ NỘI NGOẠI THẤT HIỆN NAY 28 2.1 Không gian sảnh công trình cơng cộng 28 2.2 Không gian dịch vụ (nhà hàng, cửa hàng, quán cafe ) 29 2.3 Không gian sân vườn 31 2.4 Không gian hồ bơi 31 2.5 Không gian hành lang, cầu thang 32 2.6 Các không gian chức nhà 33 2.6.1 Không gian bếp 33 2.6.2 Không gian nhà tắm 34 2.6.3 Khơng gian phịng khách 35 2.7 Bề mặt đồ đạc nội thất 36 CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT VÀ ỨNG DỤNG TRANG TRÍ MỘT CƠNG TRÌNH THỰC TẾ 37 3.1 Phương pháp kỹ thuật vật liệu nghệ thuật Mosaic 37 3.1.1 Một số phương pháp khảm mosaic thông dụng 37 3.1.1.1 Phương pháp trực tiếp 37 3.1.1.2 Phương pháp gián tiếp 39 3.1.1.3 Phương pháp gián tiếp hai lần 41 3.1.2.Các kĩ thuật ghép phổ biến nghệ thuật Mosaic 42 3.1.2.1 Opus regulatum 43 3.1.2.2 Opus tessellatum 43 3.1.2.3 Opus vermiculatum 43 3.1.2.4 Opus musivum 44 3.1.2.5 Opus palladianum 45 3.1.2.6 Opus sectile 45 3.1.2.7 Opus classicum 46 3.1.2.8 Opus circumactum 47 3.1.3 Một số loại vật liệu mosaic phổ biến thị trường 47 3.1.3.1 Mosaic đá 47 3.1.3.2 Mosaic gốm 49 3.1.3.3 Mosaic thủy tinh 50 3.1.3.4 Mosaic gỗ 51 3.1.3.5 Mosaic đặc biệt 52 3.2 Thiết kế thi cơng cơng trình thực tế 54 3.2.1 Bước - nghiên cứu khơng gian bếp cần trang trí 54 3.2.2.Bước - phác thảo thiết kế 55 3.2.2.1 Phác thảo tay 55 3.2.2.2.Phác thảo máy tính 56 3.2.3.Bước - tạo hình ghép mảnh mosaic xưởng 56 3.2.4.Bước - xác định vị trí cố định bề mặt cần trang trí 57 3.2.5 Bước - hoàn thiện 58 3.3 Đánh giá - nhận xét 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………….Trang Hình 1.1 - Hai người lính gác, kỷ II sau công nguyên, bảo tàng Bardo, Tunis, Tunisia Hình 1.2 - Chiếc bình gốm trang trí vỏ sị, đá xanh, đồng xu, bảo tàng quốc gia Anh Hình 1.3.a - Lối khảm sỏi, cung điện thành phố Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ Hình 1.3.b - Những khảm tương đối đơn giản giai đoạn đầu với hai màu đen trắng, kỷ VII Ravenna, Ý Hình 1.4 - Chim tắc kè, bảo tàng Vatican, Rome, Ý Hình 1.5 - Nữ thần sắc đẹp, kỷ III sau công nguyên, khảm sàn biệt thự thành phố Bulla Regia, Tunisia Hình 1.6 - Chân dung vận động viên, bảo tàng Archeological Hình 1.7 - Thần mặt trời ăn mừng chiến thắng, cuối kỷ II sau công nguyên, bảo tàng Bardo, Tunis, Tunisia 10 Hình 1.8 - Lối khảm hình hình học, cung điện vua Herod, thành phố Masada, Israel 10 Hình 1.9 - Bức khảm thiên nhiên sống vùng sông Nil, kỷ I trước công nguyên, bảo tàng quốc gia Ý 11 Hình 1.10 - Hoàng đế Constantine, kỷ XI nhà thờ Hagia Sophia, thành phố Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ 12 Hình 1.11 - Bức khảm mơ tả hoàng hậu Theodora đoàn tùy tùng dân lễ vật lên chúc Ki Tô, kỷ V nhà thờ San Vital, thành phố Ravenna, Ý 13 Hình 1.12 - Tồn cảnh nội thất gian nhà thờ Hagia Sophia bảo tàng Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ 14 Hình 1.13 - Khảm mặt nạ người Mexico 15 Hình 1.14 - Vật lưu niệm khảm từ mảnh khảm nhỏ gọi micromosaic 16 Hình 1.15 - Khảm gốm tháp nhà thờ Sagrada Familia thành phố Barcelona, thiết kế Antonia Gaudi Cornet 17 Hình 1.16 - Vịi phun nước tắc kè nằm cơng viên Guell, thiết kế Antonio Gaudi Josep M.Jujop thành phố Barcelona, Tây Ban Nha 17 Hình 1.17 - Tác phẩm Nek Chand, Rock Garden 1965 Chandigarh, Ấn Độ 18 Hình 1.18 - Chiếc bửu tán khảm sành sứ nội thất Lăng vua Khải Định 20 Hình 1.19 - Một dạng hình thức biến thể rồng khảm sành sứ nội thất Lăng vua Khải Định 21 Hình 1.20 - Cổng chùa Linh Phước, Đà Lạt 22 Hình 1.21.a - Các chi tiết trang trí bề mặt che phủ sành sứ chùa Linh Phước 22 Hình 1.21.b - Các chi tiết trang trí bề mặt che phủ sành sứ chùa Linh Phước 23 Hình 1.22.a - Con đường gốm sứ ven sông Hồng 24 Hình 1.22.b - Cận cảnh đoạn đường gốm sứ ven sông Hồng 24 Hình 1.23 - Tranh ghép mảnh Trường Sa 27 Hình 2.1 - Sảnh khách sạn The Riverie 28 Hình 2.2 -Cận cảnh tranh ghép mosaic sảnh khách sạn The Riverie 29 Hình 2.3 -Tranh ghép mosaic không gian nhà hàng khách sạn The Reverie 29 Hình 2.4 - Tranh ghép mosaic sảnh đónnhà hàng Ramen Bar Shuzuki 30 Hình 2.5 - Thi cơng tranh ghép mosaic sảnh đónnhà hàng Ramen Bar Shuzuki phương pháp trực tiếp 30 Hình 2.6 - Một vài ví dụ mảng ghép trang trí mosaicgốm sân vườn 31 Hình 2.7 - Một vài ví dụ trang trí mosaic cho hồ bơi 31 Hình 2.8 -Hồ bơi trang trí mosaic khách sạn The Reverie Saigon 32 Hình 2.9- Một vài ví dụ ghép mảnh trang trí khơng gian hành lang cầu thang 32 Hình 2.10-tranh ghép trang trí khơng gian bếp 33 Hình 2.11-Một vài ví dụ ghép mosaic trang trí cho khơng gian nhà tắm 34 Hình 2.12-Tranh ghép mosaic trang trí cho phịng nghĩ cao cấp khách sạn The Reverie Saigon 35 Hình 2.13- Tranh ghép mảnh trang trí phịng khách 35 Hình 2.14 - Trang trí với nghệ thuật mosaic bề mặt đồ đạc nội ngoại thất 36 Hình 3.1 - Phương pháp thi công trực tiếp 37 Hình 3.2a-Mosaic cho ghế ngồi công viên thực phương pháp trực tiếp 38 Hình 3.2b - Lu gốm khảm phương pháp trực tiếp 39 Hình 3.3.a - Bước phương pháp gián tiếp: dán mặt phải mảnh mosaic lên bề mặt tạm thời keo sữa 40 Hình 3.3.b - Bước 2: dùng xi măng để phủ kín kẻ hở mảnh ghép trét keo lên bề mặt cần dán cố định 40 Hình 3.3.c - Bước 3: định vị mảng hình ghép lên mặt dán cố định sau gỡ mảnh giấy dán tạm thời, xuất mặt phải mảng ghép 40 Hình 3.3.d-Bước 4: hồn thiện 41 Hình 3.4 - Tác phẩm tranh ghép Đức mẹ Chúa hài đồngbằng mosaic thủy tinh với phương pháp gián tiếp lần,của giảng viên hướng dẫn 41 Hình 3.5 - Các bước thực phương pháp gián tiếp hai lần 42 Hình 3.6 - Các kĩ thuật phổ biến Nghệ thuật Mosaic 43 Hình 3.7 - Kiểu ghép Opus vermiculatum kết hợp với kiểu ghép Opus tessllatum 44 Hình 3.8- Ứng dụng ghép hỗn loạn mảnh ghép 45 Hình 3.9 - Ứng dụng kiểu Opus sectile tác phẩm 46 Hình 3.10 - Ứng dụng kiểu Opus classicumtrên tác phẩm 46 Hình 3.11-Kiểu Opus circumactum sân nhà 47 Hình 3.12 - Monsaic sỏi ứng dụng minh họa 48 Hình 3.13 - Vật liệu mosaic đá tự nhiên 48 Hình 3.14 - Một số loại mosaic gốm đại 50 Hình 3.15 - Mosaic thủy tinh 50 Hình 3.16 -Một bồn nước trang trí sân vườn sử dụng mosaic thủy tinh 51 Hình 3.17 - Mosaic gỗ 52 Hình 3.18 - Một tác phẩm ghép việc tận dụng vật dụng cũ bị hư ly gốm, đĩa gốm, đồ chơi nhựa,… 53 Hình 3.19 - Phối cảnh khu bếp khu vực trang trí mosaic đánh dấu màu xanh dương 54 Hình 3.20 - Bố cục 55 Hình 3.21 - Bố cục 55 Hình 3.22 - Phác thảo phần mềm đồ họa 56 Hình 3.23 - Phác thảo trực tiếp vật liệu xưởng 57 Hình 3.24.a 57 Hình 3.24.b 57 Hình 3.24.c 58 Hình 3.24.d 58 Hình 3.25 - Hồn thiện cơng trình 58 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, nghệ thuật mosaic lan toả khắp nơi, ứng dụng rộng nhiều lĩnh vực, nhiều trang trí nội ngoại thất kiến trúc Thời gian gần loại hình nghệ thuật bắt đầu trở lại phát triển mạnh mẽ Việt Nam đặc tính trội vật liệu mosaic gam màu rộng, bền vững theo thời gian, chuyển tải kỹ thuật thể nội dung diễn đạt, mosaic dần thay bề mặt rộng mặt đứng kiến trúc; làm thành tranh tường lớn đô thị, biến ngăn nội thất bê tông phủ sơn tổng hợp đơn màu thành ngăn nhẹ, lung linh với ánh sáng đa màu, biến mặt phẳng vơ tri, phi hình thành hữu hình mang đầy ý nghĩa thi vị Bản thân sinh viên ngành thiết kết nội thất, tác giả cảm thấy vật liệu thú vị đầy thách thức cơng trình thiết kế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật mosaic Nghiên cứu loại vật liệu mosaic ứng dụng chúng vào không gian cụ thể Tìm hiểu số khơng gian nội thất cụ thể số cơng trình tiêu biểu sử dụng vật liệu mosaic giới Việt Nam Bên cạnh tự thân tác giả thực thi công không gian nội thất để trải nghiệm hiểu rõ phương pháp thi công đặc điểm vật liệu mosaic Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp phân tích tổng hợp Trên sở thu thập tài liệu tác giả nước xuất viết từ sách, báo, tạp chí Từ tác giả tiến hành phân loại, đánh giá sử lý tài liệu theo đề cương duyệt Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát thực tế cách đến tận cơng trình có trang trí mosaic Trong trình khảo sát trạng, tác giả tiến hành chụp ảnh, vấn ý kiến người quản lý hay chủ cơng trình Bằng việc thực tế cơng trình giúp cho tác giả có nhìn thật khách quan, giúp có nhận định đánh giá cách xác vai trị tác phẩm mosaic đóng góp vào việc trang trí khơng gian nội thất Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu nghệ thuật mosaic tiến trình lịch sử giúp tác giả phát giá trị vai trị việc trang trí cơng trình kiến trúc từ ứng dụng phương pháp kỹ thuật tạo hình vào việc trang trí nội thất Nhằm tìm hiểu sâu rõ loại hình nghệ thuật ghép mảnh trang trí kiến trúc nội thất Nội dung nghiên cứu Chương 1: Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật mosaic giới Việt Nam Chương 2: Nghiên cứu xu hướng ứng dụng ngôn ngữ tạo hình vật liệu mosaic trang trí nội thất giới Việt Nam Chương 3: Nghiên cứu phương pháp kỹ thuật thi công vật liệu mosaic tác giả tự thực tác phẩm trang trí cho bếp vật liệu mosaic 48 chọn lựa kỹ công đoạn sưu tập phân loại hình dạng màu sắc để bảo đảm tính thẩm mỹ, cảm giác thân thuộc, ấm cúng… (Hình 3.12) Hình 3.12 - Mosaic sỏi ứng dụng minh họa Nguồn Internet Đá hoa cương cẩm thạch có màu sắc hoa văn phong phú, tạo hiệu tốt việc trang trí, màu sắc chủng loại sản phẩm đa dạng, thông qua màu sắc khác để kết hợp thành hình ảnh khác Có thể sử dụng bề mặt thơ hay đánh bóng Loại đá cắt thành hình dạng kích cỡ tùy ý nhờ công cụ máy cắt nên việc sử dụng dễ dàng Với đặc tính cứng bền, bị ăn mịn, chịu ảnh hưởng thời tiết nên thường hay sử dụng trang trí sàn nhà, lối tạo nên tác phẩm đẹp tự nhiên, sang trọng cách hồn hảo (Hình 3.13) Hình 3.13- Mosaic đá tự nhiên Các loại đá thông thường khác như: đá vôi, đá nhám, đá ong, đá bạch vân, đá mã não,… sử dụng nghệ thuật mosaic, tùy thuộc vào ý tưởng người sáng tác đặc tính riêng loại vật liệu 49 3.1.3.2 Mosaic gốm Nhóm thứ hai gốm Cùng với đá, vật liệu gốm sử dụng sớm, sau nghề làm gốm hình thành Vật liệu gốm sử dụng hai loại chính: gốm sản xuất dạng tấm, viên, gọi gạch tráng men gốm dạng mảnh vỡ, gọi mảnh sành sứ Gạch tráng men có nhiều kích cỡ, chế tạo nhà máy công nghiệp xuất xưởng dạng vỉ, lọai gạch phủ lớp men có tác dụng phản quang tốt, tạo hiệu ứng phản chiếu lung linh tác động ánh sáng Gạch men chia thành hai loại: gạch men bóng gạch men mờ Gạch men bóng phản quang mạnh hơn, gạch men mờ phản quang tạo cảm giác sang trọng, lịch Đây loại vật liệu dùng phổ biến dễ sử dụng, dễ tạo hình nghệ thuật mosaic (Hình 3.14) Mảnh sành sứ vật liệu chủ yếu, truyền thống nghệ thuật khảm sành sứ Việt Nam Các nghệ nhân tận dụng lại vật dụng sinh hoạt hàng ngày sành sữ cũ hay bị bể, nứt nước men cịn tốt từ bình hoa, tượng, hũ, chum, vại, chén, bát,… Các mảnh sành sứ chịu tốt điều kiện khí hậu khắc nghiệt nóng ẩm nước ta phủ men hai mặt, khác với gạch men phủ mặt Q trình chọn lựa cơng phu mảnh vỡ sành sứ không tương đồng với hình dạng lẫn hoa văn, màu sắc, bề mặt cong chúng Nhìn chung loạimosaic gốm giữ nguyên bề mặt thô, không cần thêm thay đổi Nếu có tráng men nung, làm cho sản phẩm có bề mặt sáng bóng Thơng thường gạch mosaic men có tính chất chống thấm, chống ẩm độ chống mài mòn cao dễ dàng vệ sinh Tuy nhiên, có nhược điểm loại gạch độ kết dính khơng cao, dùng nhiều trời, nhà bếp nhà vệ sinh 50 Hình 3.14 – Một số loại mosaic gốm đại Nguồn: Internet 3.1.3.3 Mosaic thủy tinh Hiện gạch mosaic có nhiều loại trội quan tâm nhiều gạch mosaic thủy tinh đa dạng màu sắc chủng loại Đây nhóm thứ ba (Hình 3.15) Gạch mosaic thủy tinh sản xuất từ trình nấu chảy nhiệt độ 80013000C, sau lại xử lý cán thành viên nhỏ với kích cỡ viên có cạnh từ 2-10cm Có khả chịu acid, kiềm, chống mài mịn, khơng thấm nước không dễ vỡ Gạch mosaic thủy tinh chia làm hai loại gạch mosaic suốt gạch mosaic thủy tinh đục Loại suốt ưa chuộng loại gạch ánh sáng xuyên qua dễ tạo nên chiều sâu đồng thời tạo cho thân màu sắc lung linh rực rỡ Gạch mosaic thủy tinh vật liệu an tồn có kết hợp khống chất thiên nhiên kết hợp với thủy tinh, khối lượng nhẹ, chịu chất ăn mịn hóa học, sản phẩm bảo vệ mơi trường xuất sắc Gạch mosaic thủy tinh có ưu điểm có độ suốt thứ hai có độ phản quang Hình 3.15 - Mosaic thủy tinh Nguồn: Internet 51 Gạch mosaic thủy tinh sử dụng rộng rãi dải màu tạo thành mảng màu sắc phong phú sử dụng không gian ngơi nhà phịng khách, phịng tắm, hồ bơi, sân vườn, đường viền cho ngơi nhà, chí dùng gạch mosaic để trang trí cho chân dung nhân vật, tranh theo hình mẫu, khung gương, hình động vật hồ bơi…Màu sắc huyền ảo cho ta cảm nhận sẽ, dễ chịu Gạch mosaic thủy tinh có điểm yếu khơng chịu mài mịn cao, khơng nên sử dụng để lót đường (Hình 3.16) Hình 3.16 – Một bồn nước trang trí sân vườn sử dụng mosaic thủy tinh Nguồn: Internet 3.1.3.4 Mosaic gỗ Nhóm thứ tư mosaic gỗ, làm thủ công, xếp viên gỗ nhỏ tạo nên ấn tượng riêng biệt không gian chiều Vật liệu lựa chọn kỹ xử lý tinh xảo tạo nên phong cách lịch hào phóng, làm gia tăng giá trị khơng gian trang trí Mỗi viên gạch mosaic gỗ tranh ghép với màu sắc độc đáo viên gỗ đa dạng kích thước Kết tường (có thể cột, bình phong hay khung tranh) tác phẩm nghệ thuật riêng biệt, song chúng lại có 52 phong cách đồng tính thẩm mỹ sang trọng Sử dụng gạch mosaic gỗ xu hướng thiết kế nội thất gỗ trang trí nội thất gỗ Sản phẩm thiết kế đẹp duyên dáng, tập hợp tính thực tế, lộng lẫy, chức hội tụ để thể khiếu thẩm mỹ tinh tế vị của người dùng Gạch mosaic gỗ sử dụng để trang trí tường, ốp vách, bình phong, ốp trần, ốp tường cho phịng khách, phịng ăn, phịng ngủ (Hình 3.17) Hình3.17 –Một số loại mosaic gỗ Nguồn: Internet 3.1.3.5 Mosaic đặc biệt Nhóm thứ năm loại vật liệu khác Tùy thuộc vào nghệ nhân, nghệ thuật mosaic tạo từ nhiều loại vật liệu khác với phong cách riêng họ Các loại vật liệu kể đến là: đá quý, vỏ sò, vàng, bạc, vật liệu phế thải Đá quý vật liệu cổ xưa gắn liền với văn hóa vùng Mỹ la tinh, có nhiều dạng khác nhau: ngọc đỏ, ngọc xanh, thạch anh đỏ, ngọc trai, ngọc bích,… Sự sang trọng từ thân vật liệu với ánh sáng lấp lánh mang lại hứng khởi ấn tượng, làm nên đặc điểm riêng cho tác phẩm mosaic Tuy nhiên, lọai vật liệu đắt tiền, công việc chế tác cầu kỳ, phức tạp nên khơng phổ biến rộng rãi Vỏ sị loại vật liệu có từ lâu đời thường gắn liền với chất liệu gỗ qua nghệ thuật khảm tranh, liễn, câu đối,… phương Đông Mảnh màu lấp lánh bên vỏ trai, vỏ sò tạo nên giá trị cho tác phẩm vẻ sang trọng quyền uy Vàng, bạc kim loại quý, bền vững với thời gian không bị oxy hóa mơi trường Những miếng vàng, bạc dát mỏng, cắt thành hình dạng khác nhau, bề mặt thơ ráp hay nhẵn bóng tùy theo yêu cầu, nạm lên theo dạng hoa 53 văn trang trí tạo nên tác phẩm mosaic độc đáo, tạo vẻ uy quyền sang trọng giá trị tác phẩm nâng lên nhờ hiệu thẩm mỹ quý giá vật liệu Ngày nhiều công ty cơng nghiệp hóa vật liệu cách sản xuất hàng loạt gạch thủy tinh nạm vàng với nhiều hình thức khác để phục vụ nhu cầu đa dạng nghệ sĩ khách hàng giới Các sản phẩm phế thải nhiều chất liệu khác nguồn vật liệu dồi dào, phong phú cho nghệ thuật mosaic Từ xa xưa, mảnh gốm sành sứ vỡ, bỏ sinh hoạt hay lò gốm tận dụng để làm nên nhiều tác phẩm mosaic giá trị công trình kiến trúc Ngày nay, đồ đạc, trang sức hàng ngày thải như: đồng xu, vòng hạt, vật dụng thủy tinh quý, nhựa tổng hợp,… tận dụng lại, qua bàn tay tài nghệ nhân tạo nên nhiều tác phẩm mosaic giàu sức biểu (Hình 3.18) Hình 3.18 – Một tác phẩm ghép việc tận dụng vật dụng cũ bị hư ly gốm, đĩa gốm, đồ chơi nhựa,… Nguồn: Internet 54 3.2 Thiết kế thi cơng cơng trình thực tế Việc tự thực tác phẩm người nghiên cứu bước quan trọng nhằm nắm rõ vấn đề trải nghiệm từ lý thuyết đến vấn đề phát sinh toàn trình thực 3.2.1 Bước – nghiên cứu khơng gian bếp cần trang trí Bề mặt thi cơng khơng gian bếp gia đình, diện tích 2,2m2 Phong cách nội thất không gian phong cách đại, tông màu chủ đạo tông trắng nên tác giả định chọn tông màu rực rở nhằm tạo bật không gian màu trắng tạo vui mắt gia đình có trẻ nhỏ Diện tích không gian khu bếp nhỏ (9m2) lý tác giả chọn tông màu rực rỡ thu hút cho bề mặt trang trí nhằm giảm ý diện tích khơng gian Khu vực thiết kế bơi màu xanh dương hình bên (Hình 3.19) Hình 3.19 – Phối cảnh khu bếp khu vực trang trí mosaic đánh dấu màu xanh dương Nguồn: Tác giả thực 55 3.2.2.Bước - Phác thảo thiết kế 3.2.2.1 Phác thảo tay Đây bước quan trọng để tìm ý, tìm hình bố cục Sau tìm bố cục hình phác thảo sơ ý tưởng bố cục màu sắc màu vẽ thông dụng (màu nước, màu bột, bút chì màu,…) Bố cục 1: Lấy ý tưởng từ họa tiết thổ cẩm phong cách bohemian, họa tiết thổ cẩm có hình dáng vng vức dễ dàng cho việc ghép mảnh mosaic (Hình 3.20) Bố cục 2: Lấy ý tưởng từ trường phái hội họa hình học (thuộc phong cách trừu tượng), sử dụng hình tam giác ghép lại với theo bố cục tự (Hình 3.21) Hình 3.20 - Bố cục Nguồn: Tác giả thực 56 Hình 3.21 - Bố cục Nguồn: Tác giả thực 3.2.2.2 Phác thảo máy tính Có nhiều phần mềm đồ họa sử dụng để số hóa vẽ phác thảo Corel Draw, Adobe Illustrator, Adobe Photoshop, AutoCad,… Trước tiên số hóa lại hình vẽ, kích thước cần xác định xác từ kích thước mảnh ghép khoảng cách mảnh ghép Tiếp theo gán vật liệu lựa chọn theo mảnh ghép (Hình 3.22) Việc sử dụng phần mềm để ghép vật liệu bước quan trọng nhằm giúp cho người thực chủ đầu tư cơng trình hình dung rõ ràng kết tác phẩm Hình 3.22 – Phác thảo phần mềm đồ họa Nguồn: Tác giả thực 3.2.3 Bước –Tạo hình ghép mảnh mosaic xưởng Tác giả định không sử dụng phác thảo tay trước phác thảo chưa phù hợp với phong cách khơng gian thiết kế (do phong cách thiết kế có thay đổi so với ban đầu), bên cạnh khơng gian bếp treo nhiều vật dụng nhà bếp nên họa tiết thiết kế dễ bị che khuất Vì tác giả chuyển sang phương án phác thảo trực tiếp với vật liệu xưởng (Hình 3.23) 57 Vẫn sử dụng họa tiết thổ cẩm để tạo hình Tác giảsử dụng phương pháp gián tiếp để dễ dàng thay đổi thiết kế cần Mosaic thủy tinh lựa chọn sử dụng cho không gian này, với nhiều kích thước viên mosaic khác 1cm x 1cm; 1.5cm x 1.5cm; 2cm x 2cm; 2.5cm x 2.5cm Đặt viên mosaic lên lưới trung gian dùng keo để kết dính tạm thời (Hình 3.23) Hình 3.23 - Phác thảo trực tiếp vật liệu xưởng Nguồn: Tác giả thực 3.2.4 Bước - Xác định trí cố định bề mặt cần trang trí Xác định vị trí dùng keo dán gạch để cố định nhữngmảnh mosaic ghép lưới bước bề mặt thi công Dùng cọ để quét lượng keo phủ bề mặt vừa đủ bề mặt, chờ keo se bề mặt tiến hành dán gạch lên bề mặt (Hình 3.24a, b, c, d) Hình 3.24 a, b – Xác định vị trí cần dán bơi keo bề mặt Nguồn: Tác giả thực 58 Hình 3.24 c, d – Chờ keo se dán mảnh mosaic cố định lớp lưới lên bề mặt tranh Nguồn: Tác giả thực 3.2.5 Bước – Hoàn thiện Che phủ khe hở mảnh ghép xi măng vệ sinh bề mặt Hình 3.25–Hồn thiện cơng trình Nguồn: Tác giả thực 3.3 Đánh giá - nhận xét Qua nghiên cứu trải nghiệm thực tế thân tác giả cảm thấy vật liệu mosaic vật liệu tiềm trang trí kiến trúc nội thất Tuy nhiên tác giả việc lần thực tranh mosaic cơng trình thực tế với nhiều công đoạn phức tạp trải nghiệm khó khăn cịn sinh viên 59 Thứ việc phác thảo gặp nhiều khó khăn Tuy đưa nhiều phát thảo cuối tác giả chọn phương ánlàm lại phác thảo cách phác thảo trực tiếp xưởng để tìm ý tưởng từ vật liệu Thứ hai vấn đề thi cơng Trong q trình ghép gạch mosaic trực tiếp lên bề mặt thi cơng việc canh thẳng hàng khơng dễ dàng viên gạch bị trơi keo cịn lỏng Bên cạnh đó, kích thước viên mosaic có kích thước chênh lệch khoảng 5mm Ngồi ra, tư người thi công thoải mái quan trọng vị trí đứng để thi công hẹp, phải với cao xa nên giai đoạn đầu sử dụng phương pháp dán gạch trực tiếp không đạt hiệu cao Sau phải chuyển qua phương án gián tiếp đạt hiệu tốt 60 KẾT LUẬN Từ kiến trúc cổ đại, kiến trúc Phục hưng, kiến trúc chiết trung hay đại, kiến trúc kỹ thuật cao hay kiến trúc địa, kiến trúc hậu đại hay kiến trúc sinh thái… bạn tìm thấy nghệ thuật ghép mảnh - mosaic art Chúng có mặt phòng tắm, nhà bếp, sảnh hay vườn, tường hay phủ cầu thang Chúng thiết bị đô thị hay điêu khắc trang trí quảng trường hay cơng viên Trong thực tế nhiều kiến trúc sư sử dụng thủ pháp hay công nghệ ghép mảnh, vấn đề tác giả có ý thức ý đồ để biến thuật pháp cơng nghệ thành thao tác nghệ thuật Tuy nhiên, nhà thiết kế làm nên tác phẩm mosaic mà người bình thường làm riêng cho tác phẩm trang trí đẹp mắt cho khơng gian Những nét hoa văn ghép mảnh gốm tinh xảo công trình cổ trở thành giá trị văn hóa tinh thần mang sắc riêng.Cần giữ gìn phát huy nét văn hóa truyền thống khảm gốm giới Việt Nam Điều kiện thuận lợi nghệ thuật ghép mảnh coi trọng ưa chuộng Nghệ thuật mosaic cải biên chắt lọc qua óc sáng tạo nhà thiết kế trở nên thân thuộc, gần gũi sống mang thở thời đại Do nghệ thuật mosaic ngày nhiều người biết đến Tuy nhiên giá thành tác phẩm mosaic cao gạch mosaic thị trường Việt Nam chủ yếu nhập nên giá thành vật liệu cao Hiện làng gốm Bát Tràng hình thành hướng cho tranh ghép mảnh gốm tranh ghép mảnh khu vực phía bắc có giá thành cạnh tranh so với khu vực phía nam.Làng gốm Bình Dương cần có hướng mới, tạo bàn đạp cho tranh ghép mảnh phát triển.Bên cạnh cần tổ chức buổi triển lãm tranh monsaic, đưa tranh mosaic đến gần với kiến trúc sư khách hàng Để nghệ thuật mosaic đến gần với khách hàng nhà quản lý nghệ thuật cần tạo hướng cho loại hình nghệ thuật Có thể kết hợp với nhà thiết kế đưa tranh ghép mảnh mosaic đến gần với người thưởng thức thơng qua cơng trình cơng cộng ghế cơng viên, tượng đài, vịi phun nước… TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phan Thanh Bình (2009), “Các linh thú nghệ thuật khảm sành sứ Huế”, Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật, (4), tr 15-24 Phan Thanh Bình (2010), “Bộ đề tài tứ thời di sản mỹ thuật thời Nguyễn Huế”, Tạp chí Di sản văn hóa, (4), tr 89-91 Phan Thanh Bình (1995), “Nghệ thuật khảm sành sứ trang trí kiến trúc cung đình Huế”, Tạp chí Mỹ thuật thời nay, (6), tr 11 – 13 Phan Thanh Bình (2003), Nghệ thuật trang trí kiến trúc cung đình Huế, Luận văn thạc sĩ mỹ thuật, trường Đại học Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dân (biên soạn) (2009), Biên niên sử giới, NXB Tri Thức, Hà Nội Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Trần Văn Trà(1998), Sài Gòn xưa nay, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Lê Thanh Lộc (biên soạn) (1998), Từ điển mỹ thuật, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Phi Hoanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Phạm Cao Hoàn (biên dịch) (2005), Kiến trúc Tây phương thời Trung đại, NXB Mỹ Thuật, Hà Nội 10 Sơn Nam (1989), “Có thứ nghệ thuật Baroc Nam Bộ”, Tạp chí Nghệ thuật (Hội Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh), tr 10 - 11 11 Đỗ Thanh Mai, Đoàn Sỹ Lạng (2005), “Nghệ thuật khảm sành sứ thời Nguyễn nhìn từ cửa Chương Đức”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (10), tr 66 - 70 12 Lê Thị Oanh (biên dịch) (2011), Bách khoa lịch sử giới, NXB Dân trí, Hồ Chí Minh 13 Vĩnh Phối (1989), “Lăng Khải Định nghệ thuật khảm sành sứ thủy tinh màu”, Tạp chí Mỹ thuật, (2), tr 25–27 14 Nguyễn Sỹ Quế (2010), Lịch sử kiến trúc truyền thống Việt Nam (Trường Đại học Xây Dựng, khoa Kiến trúc - Quy hoạch, môn Lý thuyết lịch sử kiến trúc), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Trần Phương Thảo (2014), Nghệ thuật khảm sành sứ Nam bộ, Luận văn thạc sỹ mỹ thuật 16 Trần Ngọc Thêm (chủ biên - 2013), Văn hoá người Việt vùng Tây Nam Bộ, NXB Văn hoá - Văn nghệ, Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Quảng Tuân, Huỳnh Lứa, Trần Hồng Liên (1994), Những chùa Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 18 Lê Sỹ Tuấn (biên dịch) (2001), Câu truyện Nghệ thuật, NXB Văn nghệ, Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Bá Vân (1988), “Nghệ thuật khảm sành sứ Huế”, Tạp chí Mỹ thuật, (3) 1988, tr 19-20 20 Lệ Xuân (2011), Tủ sách hỏi đáp đạo đốc – Nghệ thuật, Thánh địa, NXB Thời đại, Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Như Ý (chủ biên - 2013), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Tiếng Anh: 22 Garrison Roots (2002), Designing the world’s best Public Art, Images Publishing, New York, United State of America 23 Hugh Honour, John Fleming (2009), A World History of Art, Laurence King Publishing, London, England 24 Maria Antonietta Crippa (2007), Antoni Gaudi, published by Taschen, Germany 25 Oxford University (2010), Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press 26 Ronit Attias (2007), Contemporary Mosaics, Sterling Publishing, New York, United State of America 27 Sonia King (2003), Mosaic Technique and Traditions, Sterling Publishing, New York, United State of America ... Sa Nguồn: Internet 28 CHƯƠNG II ỨNG DỤNG VẬT LIỆU MOSAIC TRONG TRANG TRÍ NỘI NGOẠI THẤT HIỆN NAY 2.1 Khơng gian sảnh cơng trình cơng cộng Trong trang trí nội thất khơng gian cơng cộng, đặc biệt... thuật mosaic giới Việt Nam Chương 2: Nghiên cứu xu hướng ứng dụng ngơn ngữ tạo hình vật liệu mosaic trang trí nội thất giới Việt Nam Chương 3: Nghiên cứu phương pháp kỹ thuật thi công vật liệu mosaic. .. thuật ứng dụng Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mosaic trong trang trí khơng gian sảnh cơng trình cơng cộng, dịch vụ, sân vườn, hồ bơi, hành lang, cầu thang, không gian chức nhà ở, bề mặt đồ đạc nội thất

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w