1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nợ xấu tại các NHTM việt nam và cách giải quyết vấn đề này

40 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM" NĂM 2014 DÀNH CHO SINH VIÊN THỰC TRẠNG NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NÀY Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM" NĂM 2014 DÀNH CHO SINH VIÊN THỰC TRẠNG NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NÀY Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2014 Có thể nói, việc hồn thành Nghiên cứu khoa học trình từ tìm hiểu tài liệu, thu thập thơng tin viết Vì nhóm em xin cam đoan viết hoàn toàn thân tự đúc kết thực hiện, không chép Số liệu viết trích dẫn trang web, báo trung thực phần tài liệu tham khảo Chúng em xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên ký tên Trong q trình hồn thành nghiên cứu khoa học nhóm giúp đỡ nhiều từ thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường Đại học công nghệ quý thầy khoa Kế tốn – Tài NH tạo điều kiện cho nhóm em học tập nghiên cứu sâu chuyên ngành Đặc biệt chúng em xin cảm ơn thầy Nguyễn trọng Nghĩa tận tình hướng dẫn cách trình bày viết suốt thời gian qua Bên cạnh đó, chúng em xin cảm ơn ba mẹ thân yêu bạn bè chia sẽ, góp ý động viên lúc mệt mỏi Sau nhóm em xin chúc quý thầy cô trường Đại học công nghệ ba mẹ bạn bè, người sát cánh bên em dồi sức khoẻ thành công sống Sinh viên: Đoàn Ngọc Huyền Nguyễn Đào Thi Phƣơng Chúng em cảm ơn lời góp ý chân thành thầy cơ! LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.2.1 Rủi ro giao dịch .3 1.1.2.2 Rủi ro danh mục 1.1.3 Đặc trƣng rủi ro tín dụng 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng 1.2 NỢ XẤU 1.2.1 Khái niệm nợ xấu 1.2.2 Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro 1.2.2.1 Phân loại nợ 1.2.2.2 Trích lập dự phịng RR 1.3 NỘI DUNG XỬ LÝ NX CỦA NHTM 1.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG : THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 2.1 THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ CĂN CỨ ĐIỂM TẬP TRUNG NỢ XẤU Ở NƢỚC TA 10 2.2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA NX TRONG THỜI GIAN QUA Ở NƢỚC TA 14 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NX CỦA NƢỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XÁU, ĐƢA RA QUAN ĐIỂM BẢN THÂN VÀ KẾT LUẬN 3.1 GIẢI PHÁP CHO VIỆC XỬ LÝ NỢ XẤU 21 3.1.1 giải pháp xử lý nợ xấu nhìn từ kinh nghiệm nƣớc 21 3.1.2 giải pháp cho việc xử lý nợ xấu nƣớc ta .24 3.2 QUAN ĐIỂM CỦA BẢN THÂN VỀ VẤN ĐỀ NÀY VÀ KIẾN NGHỊ HƢỚNG GIẢI QUYẾT 26 3.3 KẾT LUẬN 29 LỜI KẾT 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Ngân hàng Nhà Nƣớc NHNN Ngân hàng Thƣơng Mại NHTM Ngân hàng NH Doanh nghiệp DN Tổ chức tín dụng TCTD NX NX RRTD RRTD Rủi ro RR Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng tháng đầu năm 2013………………………………………………………………………11 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nợ xấu NH qua số quý năm 2013…………… 12 1 Lý chọn đề tài: Sau 25 năm thực đổi chuyển từ chế bao cấp sang chủ nghĩa xã hội, nước ta gặt hái nhiều thành công mặt kinh tế , giáo dục, trị vv Và dĩ nhiên thành cơng rực rỡ có đóng góp hệ thống NHTM việc cung cấp vốn cho chủ thể kinh tế thực việc sản xuất kinh doanh Tuy nhiên việc quản lý cịn thiếu hiệu quả, thơng tin khơng minh bạch với việc tăng trưởng “nóng” kinh tế Việt Nam năm giai đoạn từ 2008-2011, nên năm 2012 “căn bệnh” nguy hiểm kinh tế bùng phát đặc biệt phải kể đến NX Tính đến hết năm 2012 , tỷ lệ NX toàn hệ thống NH khoảng 8,6% tổng dư nợ, tương đương 10 đến 11% GDP nước chưa phải cao tầm kiểm soát NHNN Chính Phủ có biện pháp xử lý đắn năm 1998 Thấy tầm quan trọng việc xử lý NX , nên em chọn đề tài “Thực trạng nợ xấu hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giải pháp hạn chế nợ xấu” để hy vọng giúp hiểu rõ NX cách giải vấn đề Mục tiêu nghiên cứu: Việc xử lý NX giúp TCTD mở rộng tín dụng mức lãi suất hợp lý mà NHNN quy định, với việc tháo gỡ khó khăn cho DN, đẩy mạnh lưu thơng tín dụng, ngồi cịn có mục tiêu khác giúp tăng trưởng kinh tế, cải thiện khoản hệ thống NH, tăng mức tín dụng Địng thời, qua việc tìm hiểu đề tài này, em mong muốn hiểu rõ NX gì, áp dụng kiến thức để đưa biện pháp cải thiện tình hình NX tồn đọng nước ta Lời mở đầu Nghiên cứu khoa học 17 thuộc lĩnh vực tài đầu tư dài hạn với vai trò nhà sáng lập, nhà đầu tư chiến lược NHTM Chưa kể, NH sở hữu cổ phần lẫn nhau, cổ đông NHTM công ty quản lý quỹ đầu tư vốn vào NH khác có tiềm Hiện khơng tập đồn, tổng công ty Nhà nước tư nhân đầu tư, sở hữu chéo họ có tay nhiều NH Theo Ủy ban Kinh tế Quốc hội, đến nay, gần 40 DN Nhà nước tư nhân sở hữu 5% NHTM cổ phần DN lại sở hữu công ty đầu tư tài Tình trạng sở hữu chéo dẫn tới nhiều hệ lụy, số làm tăng tỷ lệ xấu NH Bởi lẽ, việc sở hữu chéo dẫn đến tình trạng NH tạo điều kiện DN sở hữu NH dễ dàng vay vốn từ NH kia, dễ dàng cho cơng ty DN có vốn sở hữu NH vay vốn, chí TCTD lớn chiếm cổ phần chi phối NH khác biến NH thành "sân sau” mình, họ buộc NH bị chi phối cấp tín dụng cho dự án khơng an tồn cho DN có quan hệ thân thiết Việc cho vay dễ dàng, thiếu kiểm soát cộng với việc thẩm định vốn vay thiếu cẩn trọng tất yếu dẫn đến NX Thứ bảy, quy định pháp luật nhằm hạn chế, giải tình trạng NX có chưa minh bạch, chưa hợp lý Có thể thấy rằng, pháp luật hành có khung pháp lý việc hạn chế giải NX TCTD như: quy định phân loại nợ; quy định trích lập dự phòng rủi ro; quy định xử lý tài sản đảm bảo nợ; quy định quyền khởi kiện yêu cầu tổ chức cá nhân hoàn trả vốn vay; quy định hoạt động mua bán nợ… Quy định xử lý nợ thơng qua khởi kiện tịa án khoản nợ khơng có tài sản đảm bảo nợ phức tạp, gây khó khăn, nhiều thời gian TCTD trình thu hồi nợ Sở dĩ do, việc xử lý nợ thơng qua khởi kiện tịa án khoản nợ khơng có tài sản đảm bảo nợ yêu cầu mở thủ tục phá sản DN Theo hướng thời gian xử lý lâu (phải từ – năm) phải nhiều trình tự, thủ tục mở thủ tục phá sản, thành lập tổ lý tài sản, thực lý tài sản Khung pháp lý việc mua bán nợ có chưa hồn thiện, chưa phát huy hiệu hoạt động giải NX Tại Việt Nam, thị trường mua bán nợ Chương 2: Thực trạng NX NHTM thời gian qua 18 manh nha hình thành với đời cơng ty xử lý mua bán nợ NHTM (AMC) công ty mua bán nợ – DATC thuộc Bộ Tài Cả DATC AMC nguyên tắc giống nhau, có nhiệm vụ mua lại khoản NX từ NHTM, từ chủ nợ, DN cấu lại bán cho thị trường Thông qua hoạt động mua bán nợ, nợ có hội phục hồi sản xuất kinh doanh, từ tạo dịng tiền vào để có nguồn trả nợ Ví dụ, vấn đề cốt lõi hoạt động DATC AMC sau mua nợ cần xử lý DN yếu kém, nâng đỡ để phục hồi DN lại Và yếu tố quan trọng hàng đầu để phục hồi DN vốn Tuy nhiên, quy định hành không cho phép công ty mua bán nợ cho vay bảo lãnh, việc xử lý, khơi phục DN nợ trở nên khó khăn nhiều thời gian Khơng khó khăn khâu xử lý DN sau mua, công ty mua bán nợ cịn gặp khó khăn tiếp cận “khách hàng bán nợ” Thứ tám, nguyên nhân xuất phát từ phía DN Do ngày DN thường chạy theo doanh thu, sản lượng nên xem nhẹ phương thức điều kiện tốn cơng tác thu hồi vốn sau gặp nhiều vấn đề phức tạp, khó khan, DN khơng đề cao cơng tác kiểm tra, xác minh thông tin khách hàng trước hợp tác, quản lý lỏng lẻo cán phòng kinh doanh, cán phụ trách trực tiếp tạo hội để nhân viên kinh doanh, cán phụ trách trực tiếp bật đèn xanh cho khách hàng để cố tình kéo dài khơng tốn nợ 2.3 Đánh giá tình hình NX nƣớc ta thời gian qua Đánh giá việc xử lý thời gian qua nước ta nhìn vào số mà NHNN công bố qua kỳ thấy xu hướng NX có xu hướng giảm nhanh Ở hai kênh liệu, từ báo cáo TCTD giám sát từ xa NHNN, NX có xu hướng giảm nhanh Theo công bố NHNN tỷ lệ NX 4,08 % vào cuối năm 2012 bước sang năm 2013, tỷ lệ NX tiếp tục tăng cao, chạm mức 4,67% vào tháng 4/2013 đến tháng giảm xuống 4,46% Mức giảm NHNN đánh giá NHTM tăng cường trích lập dự phịng RRtheo quy định, thu hồi xử lý NX Tuy vậy, số xem cao theo ước tính chiếm khoảng gần 6% GDP Chương 2: Thực trạng NX NHTM thời gian qua 19 có nguy gia tăng Hơn nữa, vòng tháng, tỷ lệ NX giảm nhanh đặt nhiều vấn đề cần xem xét Dù ta thấy tín hiệu đáng mừng năm qua NH hưởng ứng lời kêu gọi của NHNN thực trích lập quỹ dự phịng RRtheo tinh thần Thơng tư 02 Quyết định 780 Tính chung năm qua tổng số NX xử lý trích lập dự phịng RRcủa hệ thống ước đạt 69 tỷ đồng Tuy nhiên có khó khăn kinh tế nên số NX xử lý quỹ dự phịng khơng giảm tương ứng NX xuất Đánh giá tình hình NX năm qua nói khó khăn chồng chất có hướng tích cực đề án thành lập cơng ty quản lý tài sản VAMC thành lập tháng 5/2013, với số vốn điều lệ khoảng 100.000 tỷ đồng khơng dùng ngân sách nước coi bước đắn phủ việc ổn định vĩ mô kinh tế xử lý NX, giúp khơi thơng dịng tín dụng để vốn từ NH chảy vào kinh tế phục hồi sản xuất kinh doanh DN Tuy nhiên nói nói sách nhà nước ta có thực thi cách dễ dàng trơn tru hay không tùy thuôc vào nhân tố như: phục hồi kinh tế toàn cầu, sức khỏe DN Việt Nam cải thiện, quan trọng tăng trưởng tín dụng khôi phục phải tăng bền vững “thùng rỗng kêu to” năm trước… Trong tin kinh tế vĩ mô vừa phát hành, Ủy ban Kinh tế Quốc hội nhấn mạnh rằng: “Trạng thái động NX có liên quan trực tiếp chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế, giống hai mặt đồng tiền” Theo phân tích Ủy ban, giống lạm phát, tăng trưởng kinh tế biến nội sinh có quan hệ hai chiều với dịng tín dụng để tạo vòng luẩn quẩn tương tác với Tăng trưởng suy giảm có tác động làm gia tăng NX đến lượt mình, NX gia tăng làm tắc nghẽn dịng tín dụng ni dưỡng kinh tế thực qua có tác động làm tăng trưởng tiếp tục suy giảm Cịn theo đánh giá ơng Nguyễn Văn Bình, thống đốc NHNN Việt Nam cho biết năm qua phủ ban hành Quyết Định 254 thông qua đề án nhằm tái cấu trúc hệ thống NH xử lý NH yếu hoạt động khơng hiệu Hiện tại, Chính phủ lập ban đạo liên ngành gồm phó thủ tướng làm trưởng Chương 2: Thực trạng NX NHTM thời gian qua 20 ban, Thống đốc làm Phó trưởng ban thường trực đại diện Bộ, ban ngành khác xử lý NH yếu Với NHTM, có ban đạo xử lý, vậy, q trình xử lý NHTM khơng có riêng ý kiến NHNN mà đánh giá quan khác, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch Ngoài ra, văn pháp luật có đầy đủ tiêu chí đánh NH thuộc diện phải xử lý Đồng thời, trình xử lý NH yếu nhạy cảm gây tranh chấp, để có đủ sở để xử lý NH NHNN tiến hành đồng thời việc: mặt tiến hành tra chỗ, mặt mời kiểm toán độc lập quốc tế Trong thời gian qua, qua trình đánh giá, tổ chức thuộc diện phải xử lý xứng đáng phù hợp Thời gian qua, số đề án phải tơn trọng tính tự nguyện đối tượng tham gia nên giai đoạn cuối để thống với đối tượng số, sau thống có phương án xử lý cuối cùng, NHNN công bố rộng rãi công chúng Năm nay, NHNN tiến hành tra diện rộng với 26 TCTD, có kết tra, NHNN công bố rộng rãi với công chúng Kết luận chƣơng Qua diễn biến thực trạng NX thời gian qua Việt Nam thấy vấn đề thực nỗi lo ngại tất Bởi NX gia tăng NH phải thu hẹp phạm vi tín dụng, siết chặt dịng tín dụng làm cho DN khó khăn lại thiếu vốn để sản xuất tồn kho nguyên vật liệu tăng làm vòng quay sản xuất DN bị chậm lại, nghiêm trọng cịn có số lượng lớn DN đủ sức đề kháng để chống chọi với khó khăn giai đoạn đành phải rời chơi Mà số lượng DN phá sản tăng gây việc làm cho người lao động làm ảnh hưởng đến đời sống xã hội nghiêm trọng Vậy nên nhận thức vấn đề quan chức năng, Chính Phủ, NHNN,…vv… ngồi lại với để tìm giải pháp nhằm giải NX, giải “cục máu đông” để giúp kinh tế Việt Nam phục hồi đạt mục tiêu tăng trương GDP đạt 5,8% - 6% mục tiêu Quốc Hội đề năm 2013 Chương 2: Thực trạng NX NHTM thời gian qua 21 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XÁU, ĐƢA RA QUAN ĐIỂM BẢN THÂN VÀ KẾT LUẬN 3.1 Giải pháp cho việc xử lý nợ xấu 3.1.1 Giải pháp xử lý nợ xấu nhìn từ kinh nghiệm nƣớc ngồi Tiến trình tái cấu hệ thống TCTD Chính phủ NHNN Việt Nam thúc đẩy liệt Trong đó, xử lý NX ưu tiên hàng đầu, thể ngày rõ nét từ đầu năm 2013 đến Về bản, xây dựng dựa thông lệ kinh nghiệm quốc tế (nhất từ cách thức mà nhiều nước khu vực tiến hành để đối phó với khủng hoảng tài khu vực Châu Á năm 1997 – 1998), sở phù hợp với điều kiện đặc thù hệ thống tài – NH Việt Nam Đầu tiên Hàn Quốc quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoàng tài Châu Á Khi tính đến cuối tháng 3/1998, tổng NX tổ chức tài (TCTC) Hàn Quốc lên tới 118 nghìn tỷ Won (18% tổng dư nợ), chiếm tới 27% GDP; đó, 50 nghìn tỷ Won khoản nợ hạn từ đến tháng, chiếm 42% tổng NX, 68 nghìn tỷ Won lại khoản nợ hạn tháng có nguy vỡ cao Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề phủ Hàn Quốc yêu cầu TCTD xử lý khoản nợ nguy cấp (nợ hạn tháng, phần nợ hạn từ đến tháng, khoản NX phát sinh q trình xử lý) biện pháp: Buộc TCTD phải sử dụng vốn để xử lý nửa khoản khoản NX việc yêu cầu khách hàng trả nợ phát tài sản chấp Ngoài TCTD phải bán số NX lại cho công ty quản lý tài sản Hàn Quốc (Korean Asset Management Corporation- KAMCO) Bước tiến trình xử lý NX việc phân loại nợ theo tiêu chuẩn quốc tế Trước khủng hoảng, khoản nợ hạn sáu tháng bị xếp Chương 3: Giải pháp xử lý NX, đưa quan điểm thân kết luận 22 vào nhóm NX Tuy nhiên, để đánh giá tình hình đề giải pháp hiệu quả, NH Trung ương Hàn Quốc chấp nhận chuẩn mực giới đưa khoản nợ hạn ba tháng vào nhóm NX Ngồi ra, để giải khoản NX lên đến 118 nghìn tỷ Won (18% tổng dư nợ), chiếm tới 27% GDP phủ Hàn Quốc huy động 157 tỷ Won 104 nghìn tỷ Won huy động thông qua phát hành trái phiếu Hiệp hội Bảo hiểm Tiền gửi Hàn Quốc (KDIC) KAMCO Chính phủ bảo lãnh Khoản tiền huy động thu hồi tới 56% thông qua việc bán lại cổ phần NH bơm vốn, giá trị thu hồi từ xử lý khoàn NX bán tài sản chấp Trong tiến trình giải NX Hàn Quốc khơng thể khơng nhắc đến vai trị KAMCO đóng vai phao cứu sinh cho tình hình NX diễn biến phức tạp Hàn Quốc Sơ lược thơng tin KAMCO, có chủ sở hữu Bộ Tài Kinh tế, NH Phát triển Hàn Quốc TCTC khác Trong trình vào hoạt động cách thức mà KAMCO mua lại NX đáng để nước ta kham thảo, khoản nợ KAMCO mua lại chia thành nhóm: (1) Nợ thơng thường có bảo đảm (chiếm 17,9% tổng tiền), với mức giá so với giá trị khoản vay tương ứng 67% (2) Nợ thông thường bảo đảm (5,8%), 11,4% (3) Nợ đặc biệt có bảo đảm (32,2%), 47,4% (4) Nợ đặc biệt khơng có bảo đảm (10,6%), 29% (5) Nợ tập đoàn Daewoo (32%), 35,9% (6) Nợ gia hạn lại (1,5%), 23,1% KAMCO đánh giá khoản NX dựa khả thu hồi nợ, tài sản đảm bảo khoản nợ hết phương pháp định giá thay đổi linh hoạt theo diễn biến tình hình kinh tế Cụ thể khoản thời gian từ năm 1997-2002 KAMCO bỏ tổng cộng 39,7 nghìn tỷ Won (tương đương 36% giá trị khoản vay) để mua khoản NX chủ yếu NH (62,1%), công ty ủy thác đầu Chương 3: Giải pháp xử lý NX, đưa quan điểm thân kết luận 23 tư (21,1%) công ty bảo hiểm (4,5%) Ngồi có điểm dáng ý mà nước ta cần phải học hỏi việc thu hút nhà đầu tư nước việc xử lý NX thông qua mua trái phiếu bảo đảm khoản NX mua khoản NX thơng qua đấu giá Chính thành cơng việc thu hút nhà đầu tư nước khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư vào chứng khoán khoản NX Bên cạnh đó, KAMCO tịch thu tài sản chấp khoản nợ có đảm bảo để bán thu hồi lại tiền KAMCO nắm giữ khoản NX cố gắng tái cấu nợ, tái tài trợ hay chuyển đổi nợ thành vốn chủ sở hữu cơng ty có khả hồi phục, giảm lãi suất, giãn nợ… Ngồi ra, cịn có biện pháp khác truy đòi lại chủ nợ ban đầu khoản NX, bán khoản nợ cho công ty quản lý tài sản, công ty tái cấu DN để mua lại cổ phiếu công ty tiến hành tái cấu lại hoạt động công ty… Có thể nói sau nỗ lực nhà nước Chính Phủ Hàn Quốc tỷ lệ NX nước giảm xuống đáng kể theo năm Cụ thể tỷ lệ NX 17,7% vào năm 1998 giảm xuống 14,9%, 10,4%, 5,6%, 3,9% vào năm 1999, 2000, 2001 2002 Hàn Quốc thực thành công việc giải NX, tái cấu DN, tái cấu khu vực tài góp phần ổn định kinh tế Chính phủ Hàn Quốc có can thiệp nhanh chóng, kịp thời toàn diện, triển khai biện pháp xử lý NX hợp lý đưa KAMCO vào hoạt động phát triển thị trường thứ cấp cho khoản NX, chứng khoán bảo đảm NX tiến hành giao dịch thuận lợi, thu hút nhà đầu tư Ngoài kinh nghiệm nước Châu Á nêu trên, đến với siêu cường quốc kinh tế trị, Mỹ Nói việc xuất phát NX nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam Cuộc khủng hoảng tài phố Wall năm 2008 bắt nguồn từ bong bóng bất động sản tan vỡ - tình cảnh tương đồng với Việt Nam Để giải cứu TCTD "chết", Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) định bơm 700 tỷ USD Lượng tiền phân bổ phần để mua lại NX NHTM, phần dùng để giải khoản tạm thời cho đơn vị yếu Phần lại - chiếm tỷ trọng lớn - để mua cổ phiếu ưu đãi NH Tiếp theo, FED lựa chọn mua cổ phiếu ưu đãi thay loại phổ thơng Cổ phiếu ưu đãi hưởng mức cổ tức cố định, không phụ Chương 3: Giải pháp xử lý NX, đưa quan điểm thân kết luận 24 thuộc vào khả sinh lời lại khơng có quyền tham gia vào việc điều hành NH FED muốn đẩy dịng tiền để NH có vốn đầu tư khỏi tình trạng tồi tệ - mặt chất FED cho vay - họ chủ trương nắm quyền kiểm soát NH nên việc họ chọn loại cổ phiếu ưu đãi phân tích thích hợp Theo nhiều chuyên gia, Việt Nam cần khoảng tỷ USD (tương đương 140.000 tỷ đồng) để mua lại NX phương án thứ Mỹ Nếu để NH tự bán NX gây thiệt hại thêm với chất lượng nợ vậy, tỷ lệ chiết khấu cao, lên tới 80%-90% Phương án mua lại cổ phần giống Mỹ thích hợp với Việt Nam Nhà nước không can dự vào công tác điều hành, quản lý tạo hội tốt cho NH tự tái cấu Cách thức tái cấp vốn qua trái phiếu Hungary sử dụng năm 1993 cho phép NH chuyển NX nợ cũ sang trái phiếu phủ với phiếu thưởng tương đương trái phiếu kho bạc 90 ngày Bình luận phương án này, chuyên gia cho cách làm tốt "Thay đẩy 'tiền tươi' (tiền mặt), bơm trái phiếu để giảm bớt gánh nặng Như vậy, vừa không gây tăng cung tiền nhiều lại giúp NH có sẵn đệm khoản cần, giao dịch lượng trái phiếu lúc nào" 3.1.2 Giải pháp cho việc xử lý nợ xấu nƣớc ta Các nhà nghiên cứu cho rằng, để XLNX, Việt Nam không nên theo đuổi phương án ngắn hạn mà quy trình cần thực theo bước bản, sở kế thừa kinh nghiệm quốc tế Đầu tiên nói nhà nước ta hướng xử lý NX dựa vào kinh nghiệm từ nước Cụ thể tính đến tháng 3/2013 tỷ lệ NX 6% so với mức 8,6% cuối tháng 12/2012 Ngoài ghi nhận cố gắng NHNN NH chấp nhận giảm lợi nhuận để trích lập dự phịng RRnhằm giảm số NX Sau số ý kiến chuyên gia giải pháp xử lý tình hình NX Việt Nam: Thứ nhất, việc thành lập quan quản lý NX trực thuộc NHNN Thực tế nước ta NHNN trình lên phủ đề án thành lập công ty mua quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) mà dự tính tháng 5/2013 thức vào Chương 3: Giải pháp xử lý NX, đưa quan điểm thân kết luận 25 hoạt động Đáng ý, VAMC bắt tay mua bán nợ thực nơi gom giữ NX đoán Theo Dự thảo Nghị định thành lập quản lý VAMC NHNN đưa cách tháng, mơ hình VAMC Việt Nam có nhiều điểm sáng tạo so với nước Trong đó, sáng tạo lớn VAMC không dùng ngân sách để xử lý NX, mà phát hành trái phiếu để mua nợ (ở điểm Chính Phủ nước ta học từ Hungary) VAMC mua lại NX 100% giá trị sổ sách (trừ phần trích lập dự phịng rủi ro) Trái phiếu VAMC phát hành có giá trị năm, năm đó, năm NH bán nợ phải trích lập dự phịng RR 20% cho trái phiếu Tuy nhiều ý kiến băng khoăn trách nhiệm quyền hạn VAMC trình xử lý NX Chẳng hạn giải pháp khiến NX chưa xử lý triệt để (bản chất xử lý NX phải mua bán thật) Nhiều bộ, ngành băn khoăn cho rằng, chế mua, bán nợ đối tượng mua nợ VAMC chưa rõ ràng VAMC nơi gom giữ nợ, giãn nợ cho NH năm, chưa xử lý NX Tuy vậy, VAMC phép thực nhiều hoạt động: thu hồi nợ, đòi nợ, xử lý tài sản đảm bảo, điều chỉnh cấu khoản vay, chuyển nợ thành cổ phần, nên hồn tồn tham gia mua, bán nợ thực, không nơi gom nợ, giữ nợ VAMC thành lập không để chuyển NX hệ thống NH sang VAMC, mà để mua, bán nợ thực Đây yếu tố định thành công xử lý NX Có nhiều hình thức để VAMC bán nợ, chứng khốn hóa khoản nợ, biến nợ thành cổ phần DN, đấu thầu công khai khoản nợ, phát mại tài sản chấp…Dĩ nhiên, để bán nợ thành công, với việc thành lập VAMC, Chính phủ cần có giải pháp đồng để thị trường mua bán nợ Việt Nam phát triển Thứ nên cho nhà đầu tƣ nƣớc tham gia mua NX Hàn Quốc thực thành công Nhà đầu tư nước đối tượng mua NX tiềm lớn thị trường Việt Nam Vì vậy, cần phải tháo gỡ mặt chế pháp lý để nhà đầu tư nước ngồi mua nợ, đặc biệt nợ bất động sản quy định tỷ lệ sở hữu cổ phần DN nước ngồi Có thể nói bối cảnh kinh tế giới nhiều nước thực hiên sách nới lỏng tiền tệ Việt Nam nên tận dụng lợi để đẩy nhanh tốc độ xử lý NX Việc mở rộng cửa mua nợ cho nhà đầu tư ngoại giúp đẩy nhanh tái cấu NH Khả Chương 3: Giải pháp xử lý NX, đưa quan điểm thân kết luận 26 nhà đầu tư nước việc mua NX, góp phần xử lý “cục máu đơng” kinh tế điều bàn cãi Mặc dù giải pháp bắt đầu thực thi NHNN tâm đưa NX mốc 3% thời gian tới lời thống đốc Nguyễn Văn Bình hứa, hết việc xử lý NX cần có cương vị lãnh đạo VAMC nhằm tránh tình trạng “lợi ích nhóm” 3.2 Quan điểm thân vấn đề kiến nghị hƣớng giải Như sau nhiều năm tăng trưởng “nóng” ngành NH năm 2012 phải trả giá đắt không quan tâm đến chất lượng tín dụng dẫn đến thực trạng NX tăng mạnh diễn biến phức tạp thời gian gần Kể từ nước ta thực chủ chương đổi đất nước vai trò hệ thống NH quan trọng việc giúp kinh tế tăng trưởng vững mạnh Và nhiều lần nhà nước ban hành văn nhằm hỗ trợ cho hệ thống NH hoạt động lành mạnh điển Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, Quyết định 780/2012/QĐ-NHNN, hay gần Thông tư 02 hướng dẫn việc phân loại nợ xử lý NX thời gian gần Tuy nhiên theo quan điểm thân em thấy tình hình NX NH đến từ nguyên do: DN nhà nƣớc, cơng ty sân sau bất động sản Về phía DN nhà nƣớc vấn đề khơng phải mẻ có thực tế DN nhà nước làm ăn có hiệu chí làm thơ lỗ hàng ngàn tỷ đồng Vinashin, Vinaline…cũng quan niệm “cha chung khơng khóc” nên hiệu hoạt động DN thường hiệu nhiều so với công ty tư nhân Theo em hướng xử lý tốt DN nhà nước cho cổ phần hóa từ vừa huy động số vốn lớn từ nhà đầu tư khác ngồi tiến hành cổ phần hóa DN nhà nước cịn giúp DN ngồi nhà nước có mơi trường cạnh tranh cơng cách tiếp cận nguồn tài nguyên, bình đẳng với trước pháp luật sách Ngồi việc cổ phần hóa DN nhà nước Chương 3: Giải pháp xử lý NX, đưa quan điểm thân kết luận 27 hỗ trợ cho nâng cao cơng tác quản trị, phát triển sản phẩm mới, mở rộng thị trường Tiếp theo việc phải dọn công ty sân sau Vấn đề mà em muốn đề cập việc có q nhiều vốn tín dụng NH không dùng cá thể chủ lực tạo nên GDP kinh tế DN vừa nhỏ vay, mà lại đưa vào công ty ông chủ sở hữu NH thơng qua tình trạng sở hữu chéo chi phối làm cho hệ thống NH trở nên rối ren thiếu lành mạnh Hoạt động nguy hiểm chỗ giúp NH tăng vốn ảo, làm sai lệch việc đánh giá RRcủa hệ thống NH nhiều số dựa vốn tự có, số khơng phản ánh thực tế tình trạng vốn NH Các số khơng xác lại dẫn đến sai lệch quản trị NH việc giám sát hệ thống tài RR thị trường tài NH mang tính hệ thống quan hệ dịng tiền với sản xuất thực RR bùng phát chúng lan tỏa khơng hệ thống sản xuất kinh doanh NH mà NH lý gây tình trạng NX Thật tình trạng sở hữu chéo xuất nước ta từ lâu xuất phát từ việc NH quốc doanh góp vốn vào NHTM cổ phần với mục đích giúp Nhà nước kiểm sốt tốt hoạt động hệ thống NH Và sau để kiểm soát đưa việc sở hữu chéo theo hướng tích cực nhà nước ban hành luật quy định việc cá nhân không sở hữu 5% vốn điều TCTD, tổ chức không sở hữu 15% vốn điều lệ TCTD…nhằm hạn chế thâu tóm ngành NH Song sở hữu xảy quy định cịn mang tính lý thuyết DN (hay NHTM) sở hữu cổ phần với vị cổ đơng chiến lược gây áp lực buộc NH cấp vốn cho dự án DN hay NH “sân sau” biết có tiềm ẩn RR khoản cho vay (thường bỏ qua quy tắc thẩm định bản) làm khác NH bị điều hành DN (hay NHTM) Thấy vấn đề quan trọng rắc rối vịi bạch tuột tỏa nhằm thâu tóm hệ thống NH dẫn đến nhiều hệ lụy khôn lường Vậy nên thân em xin kiến nghị số ý kiến chủ quan nhằm giải vần đề là: Chương 3: Giải pháp xử lý NX, đưa quan điểm thân kết luận 28 Thứ nhất, muốn tạo chế lành mạnh, minh bạch Nhà nước cần ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm bịt kín lỗ hổng mà từ tổ chức cá nhân khác lợi dụng để thâu tóm NH Thứ hai, tăng cường vai trị quan giám sát NH-bảo hiểmchứng khoán chưa thống mối Tiếp đến cần phải tạo chế để cổ đông nhỏ có tiếng nói việc giám sát hoạt động hội đồng quản trị đảm bảo kiểm toán độc lập ảnh hưởng đến lợi ích cổ đơng Và cuối bất động sản đề tài chuyên gia quan tâm đem “mổ xẻ” tìm cách giải để cứu thị trường bất động sản Theo em đánh giá thị trường bất động sản Việt Nam thấy có nhiều điểm xức giá trời dự án chung cư từ bình thường đến cao cấp, cao gấp 26 lần thu nhập người lao động Việt Nam mà nước đến lần thơi Ở nước ta khơng phải khơng có nhu cầu nhà có rào cản mong muốn khả thực hiện, giá bất động sản thổi phồng lên gấp nhiều so với giá trị thực khiến người có thu nhập thấp khơng thể sở hữu hộ dù họ có chắt chiu đồng lương ỏi Mặc dù tính đến thời điểm năm 2013 giá bất động sản có phần hạ nhiệt chưa đủ để kích thích cầu người dân thừa hiểu dù hộ có giảm giá tới 40% đến 50% chủ dự án lời nên họ kỳ vọng giá cịn rớt thêm để sở hữu nhà với giá trị thực Dù gần có gói hỗ trợ 30.000 tỷ dành cho thị trường theo đánh giá thân giúp ích phần cho thị trường chưa kể cịn có “lợi ích nhóm” nên số tiền chưa phát huy hết hiệu Đối với cá nhân em xin kiến nghị số giải pháp cho thị trường bất động sản Việt Nam: Nên để thị trường chạm đáy thực cần thêm thời gian giá trị bất động sản phản ánh với thực tế Nhà nước ta nên xác định mục tiêu rõ ràng cứu thị trường bất động sản cứu DN kinh doanh loại hình Cần có sách cải tổ luật đất sai, luật sở hữu, sử dụng để thu hút luồng vốn ngoại Chương 3: Giải pháp xử lý NX, đưa quan điểm thân kết luận 29 Cuối phủ phải ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát tránh giá đồng tiền Việt Nam để người dân khơng cịn tìm cách giữ giá tài sản cách đổ tiền nhiều vào bất động sản 3.3 Kết Luận Tình trạng NX chiếm tỷ trọng lớn tồn từ năm 2012 đến phần làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên coi hội tốt để tái cấu trúc lại hệ thống NH, đánh giá mặt mạnh yếu thời gian qua kinh tế Việt Nam Qua đưa giải pháp nhằm cấu lại đội ngũ cán ngành NH, cấu lại vốn, xóa bỏ tình trạng sở hữu chéo… Em hy vọng với điều trình bày thực trạng, nguyên nhân giải pháp vấn đề NX nước ta giúp cho có định hướng khắc phục vấn đề thời gian tới Mong thời gian tới NHNN phối hợp với bộ, ngành phủ nhằm đưa số ngưỡng an tồn theo thơng lệ quốc tế khoảng 3% Chương 3: Giải pháp xử lý NX, đưa quan điểm thân kết luận 30 Có thể nói NX vấn đề ln thường trực với NHTM hoạt động tín dụng chất ln tiềm ẩn rủi ro Trong q trình hoạt động TCTD ln phát sinh khoản NX Tuy nhiên, NX gia tăng không hệ thống NH, mà chủ yếu khách hàng vay tiền khơng có khả chi trả lại số tiền cho NH số nguyên nhân suy thoái kinh tế, hàng tồn kho tăng, khả quản trị cịn yếu hay khơng có phương án kinh doanh hiệu quả… Có thể khẳng định NX có tác động mạnh mẽ đến ngành NH nói riêng kinh tế nói chung Khi NX gia tăng NH hạn chế cho vay hay chí khơng dám cho vay Và vơ hình chung điều đẩy DN khó khăn lại dễ đến bờ vực phá sản khơng cịn vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, làm cho GDP quốc gia giảm cuối hệ kinh tế bị ngập khủng hoảng Vậy nên thấy tác động NX kinh tế vơ to lớn, việc cần làm phải hành động liệt để giải bệnh Các giải pháp gắn liền với tình hình kinh tế nước ta trình bày chương 3, cần minh bạch hợp lí thực cách hiệu để giảm nợ xấu tăng trưởng GDP 5.8-6%, đạt kết tốt mà Nhà Nước đề vào năm 2014 Tài liệu tham khảo Nghiên cứu khoa học 2014 31 http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/81898/ http://www.vneconomy.vn/20130325100542875P0C6/du-no-cho-vay-bat-dong-santai-ha-noi-van-la-so-1.htm http://www.vietnamnet.vn/vn/kinh-te/116524/-cu-diem no-xau-nam-o-dau-.html http://www.ttxva.org/ong-nguyen-ba-thanh-de-ngan-hang-ve-noxau/#ixzz2Sc3pCM1V http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-trao-doi/Xu-ly-no-xau-tai-Viet-NamThuc-trang-va-giai-phap/14102.tctc http://www.vneconomy.vn/20130207030010847P0C6/goc-khuat-cua-no-xau-nganhang.htm http://www.cafef.vn/20120824102811145CA34/no-xau-kho-xu-ly-vi-sao.chn http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/23-hoa-giai-bai-toan-no-xau-3528.html http://www.tinmoi.vn/no-xau-ngan-hang-dang-giam-kha-nhanh-011251812.html www.sbv.gov.vn Tài liệu tham khảo Nghiên cứu khoa học 2014 ... XỬ LÝ NX CỦA NHTM 1.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG : THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 2.1 THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ CĂN CỨ ĐIỂM TẬP TRUNG NỢ XẤU Ở NƢỚC TA... cho cách phân loại hay xử lý khoản NX NHTM theo quy định pháp luật Và chương tác giả xin tiếp tục trình vào phần đề tài thực trạng NX Việt Nam Lời mở đầu Nghiên cứu khoa học 10 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG... Hội đề năm 2013 Chương 2: Thực trạng NX NHTM thời gian qua 21 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XÁU, ĐƢA RA QUAN ĐIỂM BẢN THÂN VÀ KẾT LUẬN 3.1 Giải pháp cho việc xử lý nợ xấu 3.1.1 Giải pháp xử lý nợ

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    1.1 Tổng quan về rủi ro tín dụng

    1.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng

    1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng

    1.1.2.1 Rủi ro giao dịch

    1.1.2.2 Rủi ro danh mục

    1.1.3 Đặc trưng của rủi ro tín dụng

    1.1.4 Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng

    1.2.1 Khái niệm về nợ xấu

    1.2.2 Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w