phat trien tinh cam tham mi 4 tuoi

4 9 0
phat trien tinh cam tham mi 4 tuoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cô nói: Đến với chương trình “Bác nông dân đảm đang” hôm nay các bé đã biết về bài thơ “Hạt gào làng ta”. Bài thơ nói lên sự vất vả, khó nhọc của các cô bác nông dân để [r]

(1)

GIÁO ÁN LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC Đề tài: Thơ “Hạt gạo làng ta”

Chủ điểm nghề nghiệp Đối tượng 4-5 tuổi Người soạn : Lê Thị Kỷ I.Mục đích- yêu cầu:

1.Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ “Hạt gạo làng ta” tác giả Trần Đăng Khoa - Trẻ biết ngữ điệu, sắc thái, tình cảm thể thơ;

- Trẻ hiểu đươc nội dung thơ: thơ nói lên vất vả, khó nhọc cô bác nông dân để làm lên hạt gạo

- Trẻ hiểu từ: “ phù sa”; “ ngoi lên bờ” 2.Kỹ năng:

- Trẻ đọc thơ rõ lời, biết nhấn mạnh, ngắt nghỉ theo nhịp; Bước đầu thể âm điệu êm dịu, nhịp điệu chậm rãi đọc thơ

- Biết trả lời câu hỏi đủ câu, rõ ràng, mạch lạc

- Có kỹ đọc thơ hình thức sau: Đọc lớp, cá nhân, tổ nhóm, đọc nối tiếp…

3.Thái độ:

- Trẻ biết công ơn cha mẹ, cô bác nông dân làm viêc vất vả để làm hạt gạo Trẻ biết yêu quý, trân trọng, nâng niu không lãng phí bữa ăn hàng ngày

- Hứng thú tham gia hoạt động II.Chuẩn bị:

- Đồ dùng cô: Giáo án điện tử, đàn oocgan, đài, sa bàn tranh vẽ minh họa cho thơ, hình ảnh phù sa cối tốt tươi trồng bãi bồi ven sơng, hình ảnh buổi trưa cua bị nắng ngoi lên bờ cỏ quạt nan; tranh vẽ công việc người nông dân q trình làm hạt gạo; Thóc, gạo thật; nhạc số hát: Hạt gạo làng ta, cháu làm nghề…

- Đồ dùng trẻ: Giá để tranh, chuông cho đội. II.Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định gây hứng thú:

Cô giới thiệu chương trình “Bác nơng dân đảm đang” đọc ca dao trò chuyện trẻ bác nông dân mời trẻ dự hội hát bài: “Bé làm nghề”

+Dẫn dắt vào bài: “Các ạ, xã hội có nhiều nghề khác Đến với chương trình “Bác nơng dân đảm đang” ngày hôm nay, cô tìm hiểu nghề bác nơng dân qua thơ: “Hạt gạo làng ta” tác giả Trần Đăng Khoa nhé!

*Cô đọc thơ cho trẻ nghe:

-Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm lời Cô hỏi trẻ:

(2)

+ Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? + Bài thơ sang tác?

Cơ nói với trẻ: “ Để hiểu rõ vất vả bác nông dân làm hạt gạo, lắng nghe cô đọc thơ lần nhé!

-Cô đọc cho trẻ nghe lần 2: (có sa bàn quay với các hình ảnh minh họa thơ)

*Giảng giải nội dung thơ, trích dẫn làm rõ ý: - Để làm đước hạt gạo, bác nông dân vất vả Cơ đọc trích dẫn cho trẻ xem hình ảnh minh họa: Cơ đọc trích dẫn từ câu: “Hạt gạo làng ta, có bão tháng 7… cua ngoi lên bờ, mẹ em xuống cấy”

Cơ giải thích từ “ngoi lên bờ” Bằng hình ảnh chụp cua bò từ ruộng lên bờ trời nắng tháng 6, nước q nóng, nước nóng bị đun sôi lên, cua cá ko chịu mà cô bác nông dân lội xuống ruộng cấy lúa để làm lên hạt gạo

- Mỗi hạt thóc, hạt gạo khơng mang cơng ơn bác nơng dân chịu khó chịu khổ mà cịn mang cà niềm vui người lao động làm hạt gạo cho người

*Cô nói: “ Đến với chương trình : “Bác nơng dân đảm đang” hơm có phần thi hấp dẫn dành cho bé phần thi “Ai thông minh nhất” Cô đặt câu hỏi đội nhanh tay bấm chuông trả lời nhé, sau kết thúc câu hỏi đội trả lời nhiều câu hỏi đội giành chiến thắng

- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? Do sáng tác? - Bài thơ nói điều gì?

- Nhịp điệu thơ nào? (Chậm rãi, nhẹ nhàng, êm dịu)

- Trong thơ, hạt gạo chứa đựng mùi vị gì? Cơ chốt lai: Hạt gạo chứa đựng vị phù sa, hương sen thơm, lời mẹ hát bùi Đó tình cảm người, đất hương hoa thể niềm viu cô bác nông dân

- Để làm hạt gạo, cô bác nông dân vất vả thế nào?

Cô chốt: Các cô bác phải lao động, cày cấy vất vả, mệt nhọc phải đổ nhiều mồ hôi “Giọt mồ hôi sa”; Lội xuống cấy ruộng nước nóng bỏng chân“Nước như nấu, chết cá cờ, cua ngoi lên bờ, mẹ em xuống cấy”.

- Trong phần thi “Ai thông minh nhất” trả lời câu hỏi giỏi, cô đọc tặng thơ “Hạt gạo

-Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời cá nhân

-Trẻ lắng nghe quan sát hình ảnh

-Trẻ lắng nghe trả lời câu hỏi cô

(3)

làng ta” lần

* Cô đọc cho trẻ nghe lần 3: (Có hình ảnh màn chiếu).

- Ai làm lúa gạo?

+ Giáo dục: Các cô bác nông dân lao động vất vả, mệt nhọc để có hạt gạo cho ăn hàng ngày Do phải biết ơn bác nơng dân, phải biết u q kính trọng cô, bác nông dân, thể qua việc ăn cơm không rơi vã cơm ngồi bàn, phải ăn hết xuất, khơng bỏ dở nhớ không?

*Cô chuyển bước:” Đến với chương trình : “Bác nơng dân đảm đang” ngày hơm cịn có phần “ thi tài đọc thơ đấy” mời con

- Cô cho trẻ đọc thơ cô

- Cho trẻ tự đọc (Cô sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc thơ luân phiên tổ

- Cho trẻ đọc thi đua tổ (cô nhận xét tổ) -Cho trẻ đọc thơ theo hình ảnh minh họa (Khi hình ảnh xuất hiện, trẻ đọc đoạn thơ tương ứng)

-Cho trẻ đọc cá nhân.(nếu trẻ thuộc)

* Củng cố, lồng ghép giáo dục, kết thúc học:

Cơ nói: Đến với chương trình “Bác nơng dân đảm đang” hơm bé biết thơ “Hạt gào làng ta” Bài thơ nói lên vất vả, khó nhọc cô bác nông dân để làm hạt gạo, chứa đựng nhiều niềm vui cô bác nông dân làm hạt gạo cho người ăn

-Giaó dục: Để biết ơn cô bác nông dân lao động vất vả, mệt nhọc để có hạt gạo cho ăn hàng ngày Chúng phải làm để thể tình cảm với bác nơng dân?

-Bài thơ “Hạt gạo làng ta” hay nhạc sỹ Trần Viết Bình phổ nhạc thành hát đấy, sau cô hát tặng hát

- Cô hát cho trẻ nghe hát “Hạt gạo làng ta” lần - Cô hỏi trẻ vừa nghe thơ, hát gì?

-Chương trình “Bác nơng dân đảm đang” đến kết thúc Xin chào hẹn gặp lại bé!

-Trẻ trả lời cá nhân

- Trẻ nghe cô đọc thơ quan sát hình -Trẻ trả lời

- Trẻ nghe nói

-Cả lớp đọc 2-3 lần -Trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm (mỗi tổ lần, nhóm bạn gái, bạn trai)

-Cả lớp đọc theo hình ảnh minh họa

(4)

-Trẻ trả lời

-Trẻ nghe cô hát - Trẻ trả lời

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan