1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ hàng nông sản của doanh nghiệp tư nhân tâm toàn

90 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TE C H MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIÊU THỤ HÀNG NÔNG SẢN CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TÂM TOÀN U Ngành: Quản Trị Kinh Doanh H Chuyên ngành: Quản Trị Doanh Nghiệp Giảng viên hướng dẫn :ThS Phạm Thị Kim Dung Sinh viên thực MSSV: 0854010372 : Nguyễn Thụy Thùy Trâm Lớp: 08DQD1 TP Hồ Chí Minh, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan ềđ tài nghiên cứu Những kết số liệu khóa luận thực doanh nghiệp tư nhân Tâm Tồn, khơng chép nguồn khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan C H TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 H U TE Nguyễn Thụy Thùy Trâm SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm i GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm luận văn vừa qua, nhận nhiều giúp đỡ, động viên từ nhiều phía Những giúp đỡ trở thành động lực to lớn giúp tơi hồn thành tốt luận văn này.Với lịng biết ơn chân tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất người Trước tiên, xin chân thành cảm ơn chú, anh chị phịng kinh doanh doanh nghiệp tư nhân Tâm Toàn tận tâm bảo tạo điều kiện H thuận lợi cho tơi để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành ảcm ơn thầy cô giáo trường Đại học Kỹ Thuật C Công Nghệ, xin cảm ơn q thầy tận tình dạy bảo, giúp đỡ suốt thời U TE gian học trường thời gian làm luận văn vừa qua Và đặc biệt cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình đóng góp ý kiến ThS Phạm Thị Kim Dung nhiều thời gian qua góp phần khơng nhỏ việc giúp tơi hồn thành tốt luận văn H Tơi xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm ii GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ tên sinh viên : ………………………………………………………… MSSV : ………………………………………………………… Khoá : …………………………………………………… H U TE C H Thời gian thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Bộ phận thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tinh thần trách nhiệm với công việc ý thức chấp hành kỷ luật ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Kết thực tập theo đề tài ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhận xét chung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đơn vị thực tập SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm iii GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN H C U TE H TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Ký tên SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm iv GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Nhận xét đơn vị thực tập iii Nhận xét giáo viên hướng dẫn iv Mục lục v Danh sách kí tự chữ viết tắt x H Danh sách bảng sử dụng xi C Danh sách sơ đồ, đồ thị xii Lời mở đầu U TE Chương 1: Lý luận tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp kinh tế thị trường 1.1 Tiêu thụ sản phẩm vai trị hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp H 1.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm 1.1.2 Vai trò công tác tiêu thụ sản phẩm 1.1.3 Ý nghĩa hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.2 Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm 1.2.1 Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm 1.2.2 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 1.2.3 Chuẩn bị hàng hóa để xuất bán 1.2.4 Lựa chọn hình thức tiêu thụ sản phẩm 1.2.5 Tổ chức hoạt động xúc tiến, hỗ trợ cho công tác bán hàng SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm v GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung 1.2.6 Tổ chức hoạt động bán hàng 1.2.7 Phân tích, đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 1.3.1 Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp 1.3.1.1 Môi trường toàn cầu 1.3.1.2 Môi trường tổng quát H a Các nhân tố trị - pháp lý b Các nhân tố văn hóa, xã hội 10 C c Các nhân tố dân số 10 U TE d Các nhân tố điều kiện tự nhiên 11 e Các nhân tố công nghệ 12 f Các nhân tố kinh tế 12 1.3.1.3 Môi trường ngành 13 H a Khách hàng 13 b Những người cung ứng 13 c Các đối thủ cạnh tranh 14 d Các nhóm áp lực xã hội 15 1.3.2 Môi trường nội 16 1.3.2.1 Nhân lực 16 1.3.2.2 Tài 16 1.3.2.3 Khả nghiên cứu phát triển 17 1.3.2.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 17 SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm vi GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung 1.3.2.5 Văn hóa tổ chức 17 1.3.2.6 Công nghệ 18 1.4 Đặc điểm kinh doanh hàng nông sản Việt Nam 19 1.4.1 Đặc điểm hàng nông sản Việt Nam 19 1.4.2 Các phương thức giao nhận chủ yếu 21 1.4.3 Các phương thức bảo quản hàng nông sản 21 Chương 2: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm nông sản doanh H nghiệp tư nhân Tâm Toàn 23 2.1 Giới thiệu chung doanh nghiệp tư nhân Tâm Toàn 23 C 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp 23 U TE 2.1.2 Nhiệm vụ doanh nghiệp 23 2.1.3 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 24 2.1.3.1 Mơ hình máy quản lý doanh nghiệp 24 2.1.3.2 Nhiệm vụ phòng ban 25 H 2.1.4 Nhân lực 27 2.1.5 Tài doanh nghiệp 27 2.1.6 Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng nơng sản 31 2.1.7 Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường 33 2.2 Thực trạng hoạt động tiêu thụ hàng nông sản doanh nghiệp 35 2.2.1 Tác động mơi trường bên ngồi đến sản lượng tiêu thụ doanh nghiệp 35 2.2.1.1 Mơi trường tồn cầu 35 2.2.1.2 Môi trường tổng quát 37 SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm vii GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung a Các nhân tố trị - pháp lý 37 b Các nhân tố dân số 38 c Các nhân tố điều kiện tự nhiên 40 d Các nhân tố công nghệ 41 e Các nhân tố kinh tế 44 2.2.1.3 Môi trường ngành 47 a Khách hàng 47 H b Những người cung ứng 49 c Các đối thủ cạnh tranh 50 C d Các tính áp lực xã hội 52 U TE 2.2.2 Môi trường nội 53 2.2.2.1 Nhân lực 53 2.2.2.2 Tài 53 2.2.2.3 Khả nghiên cứu phát triển 54 H 2.2.2.4 Cơ sở vật chất 55 2.2.2.5 Văn hóa tổ chức 55 2.2.2.6 Công nghệ sau thu hoạch 56 Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng nông sản doanh nghiệp thời gian tới 58 3.1 Phương hướng mục tiêu tiêu thụ sản phẩm 58 3.1.1 Dự báo tình hình số nơng sản năm 2012 – 2013 58 3.1.1.1 Mặt hàng cà phê 58 3.1.1.2 Mặt hàng hồ tiêu 62 SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm viii GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung 3.1.1.3 Mặt hàng hạt điều 65 3.1.2 Phương hướng, mục tiêu tiêu thụ nông sản 68 3.2 Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ 69 3.2.1 Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm 69 3.2.2 Hồn thiện cơng tác thu mua, vận chuyển 72 3.2.3 Nâng cao lực làm việc, lòng trung thành nhân viên 74 Kết luận 76 H U TE C H Danh sách tài liệu tham khảo 77 SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm ix GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng nông sản doanh nghiệp Quốc nước không sản xuất tiêu thụ 187-205 ngàn tấn, tập trung vào khu vực Bắc Mỹ Châu Âu với 70-75 ngàn tấn/khu vực Tại Kochi-Ấn Độ, chốt phiên ngày 24/5 giá tiêu đen giao kỳ hạn tháng đạt 38.925 Rupi/tạ, giá giao kỳ hạn tháng 7-8/2012 đạt 39.565 Rupi/tạ 40.040 Rupi/tạ, tăng tương ứng 28,1%; 31,9% 33,5% so với mức giá kỳ năm ngoái Giá tiêu giao đạt 39.475 Rupi/tạ, tăng 4,7% so với mức giá giao dịch đầu tháng tăng 33,9% so với kỳ năm 2011 Lạm phát nước cao, thâm hụt cán cân toán vãng lai lớn khiến đồng Rupi giá mạnh thời gian qua, nguyên nhân khiến giá hồ tiêu Ãn Độ sụt giảm Giá thu mua tiêu đen 2,6%-3% so m ức giá thời H nội địa Ãn Độ đạt 6.717 USD/tấn, giá tiêu đen xuất đạt 6.900 USD/tấn, giảm điểm đầu tháng Trên sàn giao dịch SMX C Singapore, chốt phiên ngày 24/5 kỳ hạn giao tháng 6, tháng tháng đạt 6.600 USD/tấn; 6.579 USD/tấn 6.559 USD/tấn, tăng tương ứng 2,7%; 3,6% U TE 4,4% so với mức giá đầu tháng b Tình hình nước Theo thống kê Tổng cục Hải Quan, nửa đầu tháng 5/2012 nước xuất 5.207 hồ tiêu loại, đạt trị giá 36,1 triệu USD đưa tổng khối lượng hồ tiêu xuất từ 1/1 đến hết ngày 15/5 đạt 52.490 với tổng kim ngạch đạt H 357,4 triệu USD, tăng 11,4% khối lượng tăng 46,1% giá trị so với kỳ năm 2011 Khối lượng hồ tiêu xuất sang số thị trường lớn sụt giảm mạnh tháng đầu năm: Khối lượng xuất sang Hoa Kỳ đạt 5.140 tấn; giảm 38,1% so với mức xuất 8.303 kỳ năm 2011; sang thị trường Đức đạt 4.584 tấn, giảm 22,0% Tương ự t vậy, lượng hồ tiêu xuất sang Hà Lan giảm 7,3%, Anh giảm 10%; Nga giảm 44,1%, Pakistan giảm 39,9%; Hàn Quốc giảm 27,1% Nhật Bản giảm 26,9% so với kỳ năm ngoái Tuy nhiên, trái ngược với xu trên, số thị trường nhập hồ tiêu nước ta có nhu cầu tăng đột biến tháng đầu năm như: Các Tiểu vương quốc ẢRập Thống Nhất đạt 5.021 với kim ngạch SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 63 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng nông sản doanh nghiệp 32,1 triệu USD, tăng 21,7% khối lượng tăng 50,9% giá trị so với kỳ năm ngoái; sang Tây Ban Nha đạt 3.017 tấn, giá trị đạt 21,3 triệu USD, tăng 72,9% khối lượng tăng 114,3% giá trị Khối lượng xuất sang Ãn Độ, Ai Cập, Singapore tăng tương ứng đạt 7,0%; 9,3% 48,9% so với kỳ năm ngoái Tại thị trường nước, giá thu mua tiêu đen nước tỉnh Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông đạt mức 123 ngàn đồng/kg, Bình Phước Đồng Nai đạt 125 ngàn đồng/kg, tăng 19-22% so với kỳ năm ngoái Tại Bà Rịa Vũng Tàu, giá thu mua tiêu đen đạt 128 ngàn đồng/kg, tiêu trắng đạt 190 ngàn đồng/kg tăng tương ứng 24,3% 18,8% so với kỳ năm 2011 Trên thị trường xuất khẩu, giá tiêu đen H xuất Việt Nam loại 500 gr/l- FAQ mức 6.200-6.300 USD/tấn loại 550 gr/l- ASTA mức 6.500 -6.600 USD/tấn, tăng 19% 13,9% so với kỳ C năm ngoái, tiêuắng tr ASTA ổn định tháng mức 9.400 -9.500 USD/tấn tăng 18,9% so với kỳ năm 2011 U TE Bảng 3.3: Dự báo xuất hồ tiêu năm 2012 Khối lượng (tấn) Giá trị (USD) Quý I* 30.790 210.015.880 Quý II** 41.213 282.882.684 Quý III** 33.660 253.818.510 Quý IV** 17.806 147.368.497 Tổng cộng 123.470 894.085.571 H Thời điêm * Số thực tế; **Số liệu dự báo (Nguồn: Kết dự báo Trung tâm Tin học Thống kê) Nghiên cứu xu biến động chuỗi khối lượng giá trị xuất theo quý qua năm gần đây, Trung tâm Tin học Thống kê dự báo khối lượng xuất hồ tiêu năm 2012 dự báo đạt 123.470 với tổng kim ngạch đạt 894 triệu USD, tương đương với khối lượng xuất năm 2011 giá trị tăng 22,1% SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 64 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng nông sản doanh nghiệp kỳ vọng giá hồ tiêu giới tăng cao giai đoạn cuối năm Kết dự báo tương đương với số ước tính tháng trước 3.1.1.3 Mặt hàng hạt điều a Tình hình giới: Theo nhận định Hiệp hội Hạt ăn trái khô giới (INC), sản lượng điều thô giới niên vụ 2011/2012 ước đạt 2.312 tấn, tăng 16,3% so với niên vụ 2010/2011 Sản lượng tăng mạnh Guinea-Bissau, Kenya, Braxin giảm Ghana Mozambique Sản lượng điều thô Braxin niên vụ 2011/2012 ước đạt 240 ngàn tấn, tăng 90 ngàn so với niên vụ 2010/2011 Hiện ngành công nghiệp chế H biến hạt điều Braxin phát triển mạnh mẽ với công suất chế biến 300 ngàn tấn, quốc gia phải nhập điều thô từ Tây Phi Dự kiến năm C Braxin phải nhập 70 ngàn điều thô phục vụ cho nhu cầu chế biến Theo Liên minh Hạt điều Nigenia, sản lượng điều quốc gia niên vụ U TE 2011/2012 đạt 85 ngàn tấn, tăng 12,4% so với niên vụ trước Năm 2011, Nigeria xuất gần 200 ngàn điều thô với tổng giá trị kim ngạch đạt 50 tỷ Naira (tương đương 305 triệu USD) Ngành điều Nigeria nỗ lực nâng cao chất lượng sản lượng hạt điều với mục tiêu tăng sản lượng điều thô lên 300 ngàn vào năm 2014 H Quý I/2012, Việt Nam, Ấn Độ, quốc gia Tây Phi bước vào vụ thu hoạch thị trường điều thô trầm lắng Giá điều Tanzania dao động quanh mức 1.250 USD/tấn (c&f), điều thô Benin Ghana từ 950 USD đến 1.000 USD/tấn(c&f) điều thô Bờ Biển Ngà đạt 850 USD/tấn (c&f) Giá điều thô Ấn Độ giảm lưỡng lự người mua giá điều thô Tây Phi rẻ thu hút nhà chế biến quốc gia Tại thị trường Delhi-Ấn Độ, giá điều nhân nội địa ổn định có xu hướng giảm nhẹ vào cuối quý I/2012 khối lượng giao dịch mức tương đối thấp Giá điều nhân loại mảnh vỡ đạt 348 Rupi/kg, giảm 15,1% so với mức giá thời điểm đầu năm SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 65 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng nông sản doanh nghiệp Tương tự, giá điều nhân loại mảnh vỡ, W320 W240 đạt 333 Rupi/kg; 480 Rupi/kg 520 Rupi/kg, giảm tương ứng 17,3%; 4% 2% so với mức giá đầu năm Trên thị trường điều nhân xuất giới, giá điều W240 dao động mức 3,65-3,80 USD/lb, điều W320 đạt khoảng 3,25 -3,40 USD/lb, điều W450 dao động mức 3-3,15 USD/lb, điều SW320 dao động khoảng 3,10 -3,20 USD/lb, điều SW360 khoảng 2,85-3,00 USD/lb, giảm -8% so với mức giá đầu năm 2012 3.4.2 b Tình hình nước: Vụ điều năm nay, thời tiết thay đổi thất thường, mưa, sương muối, nắng nóng H kéo dài làm hầu hết diện tích điều thời kỳ kết trái bị đen bông, thối quả, thêm vào giá điều nguyên liệu giảm mạnh khiến người nông dân chặt bỏ điều C để trồng khác có giá trị kinh tế cao Tại Đồng Nai, có 3.500 điều bị nhiễm số dịch bệnh như: bọ trĩ, bọ xít muỗi phát triển mạnh Trong đó, U TE 2.200 bị nhiễm bệnh thán thư; gần 1.400 nhiễm bọ trĩ; gần 1.300 bị khô rụng trái non, địa phương có diện tích điều bị nhiễm bệnh nhiều Định Quán, Thống Nhất, Tân Phú, Trảng Bom Theo Ban đạo Tây Ngun, diện tích điều tồn vùng khoảng 84 ngàn ha, giảm 20.700 so với năm ngối riêng tỉnh Đắk Lắk có diện tích điều rộng (khoảng 45.600 ha) giảm xuống cịn H 30.000 ha, tỉnh Đắk Nơng giảm từ 24.000 xuống gần 19.000 Theo số liệu Tổng cục Hải Quan, tháng 2/2012 nước xuất 11.115 hạt điều loại với giá trị 75,5 triệu USD Như vậy, xuất đạt điều có phục hồi trở lại sau tháng liên tiếp sụt giảm lượng kim ngạch (tháng 11, 12 tháng 1/2012), nhiên mức tăng trưởng chưa cao, tăng 12,8% lượng tăng 0,85% kim ngạch so với tháng Tính chung, tổng lượ ng hạt điều xuất tháng đầu năm 2012 đạt 20.949 tấn, trị giá 150,4 triệu USD, tăng 6,7% khối lượng tăng 8,7% kim ngạch so với kỳ năm 2011 Một số thị trường có mức tăng mạnh Philippines tăng 747% với giá trị 1,32 triệu USD, Pakistan (tăng 353,4%, đạt 0,52 triệu USD); Italia (tăng 350,2%, đạt SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 66 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng nông sản doanh nghiệp 3,32 triệu USD); Thái Lan (tăng 167,3%, đạt triệu USD); Malaysia (tăng 142,55%, đạt 0,49 triệu USD) Ngược lại, xuất hạt điều sang Singapore sụt giảm mạnh với mức giảm 56,3% kim ngạch đạt 0,56 triệu USD; sau xuất sang Ucraina giảm 30%, đạt 0,36 triệu USD Mặc dù kim ngạch xuất giảm 14,1% so với kỳ năm ngoái Hoa Kỳ trì vị trí hàng đầu thị trường tiêu thụ loại hạt điều Việt Nam Xuất tháng đầu năm sang thị trường đạt 36,5 triệu USD, chiếm 24,25% tổng kim ngạch Trung Quốc thị trường tiêu thụ lớn thứ 2, chiếm 23,7% tổng kim ngạch xuất hạt điều tháng đầu năm với 35,62 triệu USD, tăng 12% so với kỳ năm 2011 Đứng thứ thị trường Hà Lan H chiếm 13,8% tổng kim ngạch xuất với 20,71 triệu USD, tăng nhẹ 1,1% so kỳ ngăm ngoái C Mặc dù bước vào vụ thu hoạch thị trường điều thô nước quý I/2012 diễn trầm lắng Giá thu mua điều thô nước giảm mạnh, U TE giá điều tươi Bình Phước dao động từ 17-19 ngàn đồng/kg, giảm 38 -40% so với kỳ năm ngối Giá điều khơ đạt 30 ngàn đồng/kg giảm 25% so với kỳ năm 2011 Nguyên nhân chủ yếu sụt giá điều nhân xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp chế biến điều xuất chưa muốn mua nhiều điều nguyên liệu Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp tồn lượng điều lớn từ năm 2011 kết hợp với nhu cầu H thị trường thấp khả tiếp cận nguồn vốn ngân hàng hạn chế Trên thị trường xuất khẩu, giá điều nhân xuất dao động mức thấp quý I/2012 Nguyên nhân doảnh hưởng khủng hoảng kinh tế chung giới, thị trường tiêu thụ nhân điều lớn Việt Nam Hoa Kỳ nước khác có phần chững lại Điều W240 xuất sang thị trường Hoa Kỳ có giá 8,33 USD/kg; loại W320 giá 8,64 USD/kg, Tương tự điều nhân xuất loại W320 xuất sang thị trường Hà Lan đạt 8,9 USD/kg, điều W450 đạt 7,05 USD/kg Giá điều nhân xuất sang Trung Quốc-thị trường nhập hạt điều lớn thứ nước ta có xu hướng giảm, giá điều nhân loại W240 đạt 8,8 USD/kg, loại W320 giá 7,5 USD giảm tương ứng 5% 15,2% so với kỳ năm 2011 SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 67 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng nông sản doanh nghiệp Nghiên cứu xu biến động chuỗi khối lượng xuất theo tháng qua năm gần đây, Trung tâm Tin học Thống kê dự báo khối lượng xuất hạt điều năm 2012 ước đạt 198 ngàn với giá trị xuất 1,71 tỷ USD, giảm 3,3% lượng giảm 2,1% giá trị so với mức dự báo quý IV năm 2011, tăng 11,9% khối lượng 17,1% giá trị so với năm 2011 xuất điều nước ta tháng đầu năm tăng trưởng so với kỳ năm trước Bảng 3.4: Dự báo xuất hạt điều năm 2012 Khối lượng (tấn) Giá trị (USD) Quý I* 34.559 285.405.865 Quý II** 51.537 Quý III** 63.383 Quý IV** 55.453 H Thời điểm U TE C 418.123.930 Cộng 204.933 541.928.957 505.227.749 1.750.686.500 * Số thực tế; **Số liệu dự báo (Nguồn; Kết dự báo Trung tâm Tin học Thống kê) 3.1.2 Phương hướng, mục tiêu tiêu thụ sản phẩm H Theo dự báo chung, doanh nghiệp tiếp tục gặp khó khăn cơng tác tiêu thụ sản phẩm bên cạnh có thuận lợi doanh nghiệp nắm bắt tạo cho doanh nghiệp thành cơng to lớn Từ đó, doanh nghiệp dự định tiếp tục phát huy hiệu sản xuất kinh doanh năm 2011 thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm với kế hoạch tiêu thụ cho năm 2012: Doanh nghiệp có kế hoạch cung ứng sản phẩm cách sách, cụ thể, đảm bảo sản phẩm doanh nghiệp cung cấp đầy đủ đến tận tay khách hàng, thời điểm đáp ứng nhu cầu khách hàng SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 68 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng nông sản doanh nghiệp Luôn theo dõi, bám sát nh ững biến động thị trường, nắm bắt nhu cầu thị trường khách hàng sản phẩm cách xác để phân phối kịp thời, chớp thời nắm bắt hội kinh doanh 3.2 Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ 3.2.1 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm Để chất lượng có ngày nâng cao, doanh nghiệp thực giải pháp sau: Doanh nghiệp xây dựng áp dụng chương trình quản lý chất lượng theo quy trình nơng nghiệp an toàn GAP, HACCP tạo sở doanh nghiệp dựa vào để thực H nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm vệ sinh an toàn U TE C • Lập nhóm cơng tác: thu thập, xử lý đánh giá số liệu chuyên môn, phân tích phải tiến hành nhóm cán thuộc chuyên ngành khác nhằm cải thiện chất lượng phân tích chất lượng định đưa • Mơ tả sản phẩm: Phải mơ tả đầy đủ chi tiết quan trọng sản phẩm, kể sản phẩm trung gian tham gia vào q trình sản xuất sản phẩm xét có liên quan đến tính an tồn chất lượng thực phẩm chất hóa học, phụ gia rang xay H • Xác định mục đích sử dụng: phương thức sử dụng, phân phối, điếu kiện bảo quản thời hạn sử dụng, yêu cầu ghi nhãn • Thiết lập sơ đồ quy trình sản xuất: gồm tất bước q trình • Thẩm tra sơ đồ quy trình sản xuất • Xác định lập danh mục mối nguy hại biện pháp phịng • Xác định điểm kiểm sốt tới hạn sản xuất ngừa • Thiết lập ngưỡng tới hạn cho điểm kiểm soát: cần vào quy định vệ sinh, an toàn nhà nước, tiêu chuẩn quốc tế, hướng dẫn kiến nghị quốc tế SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 69 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng nông sản doanh nghiệp • Thiết lập hệ thống giám sát cho điểm kiểm sốt • Thiết lập hành động khắc phục • Thiết lập thủ tục thẩm tra để đánh giá lại tồn hệ thống • Thiết lập tài liệu lưu giữ hồ sơ Những người tham gia vào quy trình phải đào tạo có đủ hiểu biết vấn đề liên quan cơng việc xây dựng áp dụng quy trình Ngun vật liệu hàng nông sản thô dễ hư hỏng, bị mốc không bảo quản tốt gây thiệt hại lớn, doanh nghiệp cần tính tốn số lượng H ngun vật liệu cần dung khoảng thời gian mua them vào để tránh nông sản để lâu kho bị hư hỏng C Trong q trình sơ chế nơng sản phải sàng lọc nông sản cách kĩ lưỡng loại máy sàn lọc, tránh tình trạng lẫn loại hạt đen, mốc, vỡ… U TE Tránh tình trạng nơng sản bị ẩm ướt thời tiết thỉ ta dùng lị sấy, máy sấy khơng khí nóng tạo nông sản sạch, đảm bảo chất lượng nơng sản khâu chế biến Doanh nghiệp tận dụng lợi ích loại nơng sản để tạo sản phẩm như: H Cà phê ngồi để uống cịn có tác dụn g làm đẹp, chữa bệnh… Mặt nạ dưỡng da làm từ bột cà phê nguyên chất Trước hết doanh nghiệp tung chiến dịch dùng thử salon ( hồn tồn miễn phí -5 ngày ) Sau ản s phẩm có mặt siêu thị, quán tạp hóa mỹ phẩm, tiệm uốn tóc,… Đối tượng mục tiêu loại sản phẩm dành cho phái đẹp VN Cà phê tốt cho da nhiều lí do: • Caffeine chứng minh làm tăng lưu lượng máu, hiệu việc điều trị cục da sần Da sần thường xảy thời kì có liên quan đến thay đổi hormon như: dậy thì, mang thai, tăng cân SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 70 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng nông sản doanh nghiệp • Caffeine cịn làm co m ạch máu, trình giảm thiểu hiệu triệu chứng giãn tĩnh mạch Làm bề mặt da mịn màng Hồ tiêu ngồi tác dụng làm gia vị cịn có tác dụng chữa bệnh Theo y học cổ truyền, tiêu có vị cay, tính nóng, có tác dụng kích thích tiêu hóa, giúp ấm bụng, giảm đau, chống nơn Hạt tiêu đen dùng chữa cảm hàn làm tốt mồ hơi, tan khí lạnh ngồi làm ấm bụng, tăng sức nóng Cịn tiêu sọ (tiêu trắng) chuyên trị tiêu chảy, thổ tả, có tác dụng sát vi khuẩn Ở Trung Quốc, hạt tiêu chế thành cao dán để chữa hen Người Ấn Độ H dùng tiêu để chữa dịch tả, tăng cường sức khỏe cho thể yếu mệt sau sốt phòng tái phát bệnh sốt rét Người Indonesia dùng tiêu làm thành phần số loại C thuốc bổ, thuốc giảm đau cho phụ nữ sau đẻ Còn Nepan, tiêu phối hợp với nhiều vị khác để làm thuốc chữa cảm lạnh, cảm cúm, khó tiêu, viêm khớp U TE Để chữa tê thấp, ngâm hồ tiêu, đại hồi, phèn chua với rượu, dùng xoa bóp ngồi Cịn bị đau răng, sâu răng, việc xát bột tiêu vào chân giúp làm giảm đau diệt khuẩn Hạt điều có tác dụng chữa bệnh làm rượu Phần mềm mọng nước H điều chứa 10% đường, vitamin C với hàm lượng cao (261,5mg 100g phần ăn được), nhiều gấp 5-6 lần cam, chanh, chuối Từ phận này, ép lấy dịch cho lên men thành thứ rượu nhẹ, thơm ngon mùi dâu tây, vị ngọt, chua, chát, có tác dụng bổ dưỡng, làm ăn ngon, lợi tiểu, chống nơn Bên cạnh ta đa dạng hóa khối lượng đóng gói, chủng loại sản phẩm doanh nghiệp cần đóng gói với nhiều khối lượng khác như: 150 gr, 200gr, 400 gr, 500 gr, 1000 gr tạo thuận tiện mua bán Kết mong đợi: SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 71 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng nông sản doanh nghiệp Các khâu sản xuất q trình hồn thiện, chất lượng sản phẩm nâng cao Doanh nghiệp tạo sản phẩm riêng mình, mang phong cách doanh nghiệp tạo độc quyền Sản phẩm người tiêu dung chấp nhận, nhiều ngưới biết đến thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp Doanh thu doanh nghiệp tăng 25% tránh chi phí khơng H đáng có nông sản bị hư hại, sản phẩm thừa 3.2.2 C Sản phẩm doanh nghiệp công nhận sản phẩm sạch, vệ sinh an tồn Hồn thiện cơng tác bảo quản, vận chuyển hàng nơng sản • U TE Thực tốt công đoạn trước nhập nông sản vào kho: Quét dọn để loại trừ dạng tiềm ẩn sinh vật gây hại sau tiến hành kê lót theo quy định Việc kê lót, sát trùng phải hồn thành trước lúc đưa nơng sản vào kho ngày Chọn kho ẩm có cách nhiệt, ẩm tốt • Khử trùng kho, bao bì dụng cụ chứa đựng nông sản: Thuốc dùng để H phun khử trùng phải đảm bảo liều lượng, nồng độ Thuốc phun cần phân bổ khắp phạm vi khử trùng: trần, tường, nền, hiên hè; toàn vật liệu kê lót, ống thống hơi, nơi trùng thường ẩn náu cần phun kĩ • Bao bì chứa nơng sản bảo quản đóng bao khử trùng thuốc xông theo liều lượng dẫn Nông sản đượ c nhập từ nhiều nguồn khác nên nhập kho phải đóng bao cho quy định xếp kho cho hợp lý SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 72 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng nơng sản doanh nghiệp • Thóc nhập kho từ nguồn khác nhau: Khi nhập kho cần phải sang bao (bao chứa dự trữ dệt sợi đay sợi tổng hợp xe, bao tải, bao vải) để đóng theo quy cách • Độ ẩm nông sản đưa vào bảo quản phải nhỏ 13 % • Sau lấy mẫu, nơng sản chuyển vào kho xếp thành lô, khối lượng lô tối ưu từ 100 đến 150 Trong trường hợp đặc biệt, kết cấu kho xếp lơ đến tối đa 200 • Các lơ cách m cách tường 0,5 m Chiều cao lô H tương đương từ 15 đến tối đa 20 lớp bao giật thành cấp, cấp xếp lùi vào so • C với cấp 0,3 m Trong lớp bao xếp theo kiểu chồng chồng cài U TE khoá vào nhau, đảm bảo cho khối hạt khơng bị nghiêng, đổ q trình lưu kho, gọn đẹp hình thức • thống Tạo giếng rãnh thơng gió để ln đảm bảo nơng sản khô, H Thường xuyên lấy mẫu thử để kiểm tra chất lượng hàng nơng sản cịn giống lúc trước nhập kho không Để tránh tượng nén chặt bao sức nén tải trọng bao phía trên, sau tuần phải đảo thứ tự xếp bao lần Phải thường xuyên vệ sinh kho để tránh tượng ẩm mốc, vi sinh vật phát triển • Vệ sinh thường kho: trần, tường, cửa vào, cửa thông gió, cácống thơng gió, kén ấu trùng mặt nơng sản (mặt bao) • Vệ sinh ngồi kho: phải quét dọn hàng ngày hè kho, sân kho; hàng tuần dãy cỏ xung quanh kho (cách thềm 1,5 m) Dọn máng, hệ thống thoát nước quanh kho SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 73 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng nơng sản doanh nghiệp • Sau xuất kho thủ kho làm vệ sinh kho nhằm không để lây nhiễm côn trùng sang kho khác Trong vận chuyển cần phải bốc dỡ cách cẩn thận hạn chế tình trạng rơi rớt, q trình vận chuyển nơng sản phải che phủ cẩn thận tránh gặp mưa làm ẩm ướt nông sản tạo nên nấm mốc, tạo điều kiện vi sinh vật phát triển Kết mong đợi: Kho sạch, thống, khơng chứa mầm bệnh, khơng có chỗ ẩm ướt, hệ thống thơng gió hoạt động tốt, độ ẩm kho ln giữ mức độ thích hợp Nơng sản khơng có bị lẫn tạp chất, khơng bị loại nấm, côn trùng gây H hại Tỷ lệ nước nơng sản khơng cao, khơng có tượng hạt bị nảy mầm nông sản thương phẩm C Nơng sản trì đặc tính ban đầu mình, đảm bảo chất lượng U TE Hạn chế tổn thất số lượng chất lượng nơng sản, giảm chi phí khơng mong muốn cho doanh nghiệp 3.2.3 nhân viên Nâng cao ực l làm việc lịng trung thành cơng Tạo điều kiện cho nhân viên tiềm theo học lớp nghiệp vụ H lớp nghiệp vụ marketing, quản lý kinh doanh, kế tốn…giúp họ hồn thành cơng việc nhanh chóng hiệu mà cịn nâng cao mức độ thỏa mãn họ công việc có động lực để tự gia tăng hiệu suất làm việc Sắp đặt nhân viên giàu kinh nghiệm, làm việc lâu năm tiến hành tập huấn cho nhân viên vào nghề, cịn giúp cho đơi bên thiết lập quan hệ thày trị q trình tập huấn Giao cơng việc cho nhân viên trẻ, khuyến khích họ thể lực mình, khơng tạo áp lực q lớn, tạo điều kiện để tự thể ý tưởng họp, thảo luận Tạo động lực làm việc cho nhân viên đãi ngộ như: SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 74 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng nơng sản doanh nghiệp • Đãi ngộ tài chính: lương theo kết cơng việc khả năng, thưởng theo kết công việc, bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm sức khỏe, chương trình hỗ trợ mua tài sản lớn nhà, ô tô, du lịch kì nghỉ đặc biệt… • Đãi ngộ phi tài chính: thăng chức trao thêm qu yền hạn, tổ chứa chương trình khen thưởng thành tích, trao k hen, cải thiện môi trường làm việc them cảnh, trang thiết bị văn phòng… Kết mong đợi: Doanh nghiệp thu hút người trẻ đầu quân cho doanh nghiệp, thu hút nhân tài thu hút sinh viên trường có lực H khả thích ứng với hồn cảnh Đem lại hiệu v iệc nâng cao lực nhân viên q uyền, nhân C viên có thái độ tự tin, làm việc cách độc lập chủ động Các nhân viên cảm thấy tự tin làm việc, có nhiều đóng góp phát triển U TE sáng tạo, đưa ý tưởng kinh doanh hay độc đáo giúp doanh nghiệp Hạn chế tỷ lệ nhân viên xin nghỉ việc 5% nhân viên sẵn sang làm việc lâu dài cho doanh nghiệp Khẳng định vai trò lực người quản lý , giúp cho ngưới H tạo trợ thủ đắc lực cho Thiết lập mối quan hệ tốt đẹp nội phát triển hình ảnh cơng ty mắt khách hàng đối tác SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 75 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung KẾT LUẬN Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh đứng trước đối thủ cạnh tranh biến động thị trường Do đó, doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh phát triển đắn với phát triển kinh tế - xã hội thu nhập người dân tăng lên dẫn đến nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Vì vậy, doanh nghiệp cần trọng đến việc đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm cần thiết, thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh H Đứng góc độ khách quan để đánh giá, bên cạnh thành tích kết kinh doanh doanh nghiệp thời gian qua tồn hạn C chế như: chưa ý đến việc mở rộng thị trường tiêu thụ Việt Nam, chưa có chiến lược sản phẩm hồn thiện Hạn chế cần nhìn nhận cách khách quan U TE để bước khách phục Những nội dung đề cập luận văn tơi nằm cố gắng góp phần hồn thiện cơng tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Đồng thời, đưa hạn chế, khó khăn số giải pháp tạo tiền đề cho việc thành lập tiến hành chiến lược kinh doanh hiệu H Tuy nhiên, ực l kinh nghiệm thân hạn chế, viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nhầm lẫn Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp sửa chữa thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 76 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp: Quản trị học (2009) – NXB Đại học Kinh Tế TS Phan Thị Minh Châu : Quản trị học (2011) – NXB Phương Đông Philip Kotler: Quản trị Marketing (2009) – NXB Thống Kê Báo cáo kết kinh doanh doanh nghiệp Tâm Toàn (2011) Bảng tin cập nhật dự báo thị trường số nông sản tháng năm 2012, thitruongcaosu.net http://thitruongcaosu.net/2012/05/30/ban-tin-cap-nhat-du-bao-thi-truong-mot-so- H nong-san-thang-5-nam-2012/4/ Chu Minh Khôi: Khâu đột phá cho xuất nông sản, 13/4/2012 ocu_naan C http://chuminhkhoi.blogtiengviet.net/2012/04/13/khacu_a_ar_t_phai_cho_xuaoyt_kha U TE Giới thiệu quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt GAP http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/gioi-thieu-quy-trinh-san-xuat-nong-nghiep-totgap-cua-asean-quan-ly-an-toan-thuc-pham-va-chat-lu.26090.html Quy tình kỹ thuật chế biến cà phê www.spsvietnam.gov.vn/Lists/ /10%20TCN_98_88.pdf H Giáo trình bảo quản nơng sản tailieu.vn/ /giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-chuong SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 77 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung ... Dung số giải pháp nhằm nâng cao khả tiêu thụ hàng nông sản doanh nghiệp tư nhân Tâm Toàn? ?? Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hoạt động tiêu thụ hàng nơng sản doanh nghiệp tư nhân Tâm Tồn... Để nâng cao khả tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp, trước tiên ta phải biết tiêu thụ sản phẩm đóng vai trị hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Thế tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm... công tác tiêu thụ sản phẩm nông sản doanh H nghiệp tư nhân Tâm Toàn 23 2.1 Giới thiệu chung doanh nghiệp tư nhân Tâm Toàn 23 C 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp

Ngày đăng: 04/03/2021, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w