Chuyển giao rủi ro đối với hàng hóa theo quy định của công ước viên 1980 và incoterms 2010

52 297 8
Chuyển giao rủi ro đối với hàng hóa theo quy định của công ước viên 1980 và incoterms 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYỂN GIAO RỦI RO ĐỐI VỚI HÀNG HÓA THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VÀ INCOTERMS 2010 Ngành : LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN CHÍ THẮNG Sinh viên thực : BÙI HỮU PHÁT MSSV : 1411270311 Lớp : 14DLK05 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề báo cáo khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo khoa Luật trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gởi đến thầy Nguyễn Chí Thắng người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hồn thành đề tài khóa luận lời cảm ơn sâu sắc Em xin cảm ơn nhà trường tạo cho em có hội thực đề tài khóa luận từ áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua cơng việc thực khóa luận em rút cho nhiều kinh nghiệm thực tiễn nhận nhiều điều mẻ bổ ích việc nghiên cứu đề tài thương mại quốc tế vấn đề liên quan đến Công ước Viên 1980 hệ thống văn Incoterms để giúp ích cho cơng việc sau thân em Vì kiến thức thân cịn hạn chế nên q trình thực hiện, hồn thiện chuyên đề em không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy cô LỜI CAM ĐOAN Họ tên sinh viên: Bùi Hữu Phát MSSV: 1411270311 Em xin cam đoan thông tin sử dụng Báo cáo khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nhiều nguồn sách báo khoa học chuyên ngành trang web học thuật (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung báo cáo kinh nghiệm thân rút từ q trình nghiên cứu em KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu sai sót em xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà Trường Pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) BÙI HỮU PHÁT DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of South East Asian Nations – Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CISG Convention on Contracts for the International Sale of Goods - Công ƣớc Liên Hiệp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế INCOTERMS International Commercial Terms - Các điều khoản thương mại quốc tế ICC International Chamber of Commerce – Phòng Thương mại Quốc tế PICC Principles of International Commercial Contracts - Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế PECL Các nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law - Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại Quốc tế UNIDROIT Viện quốc tế thể hóa pháp luật tư VIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam 10 WTO World Trade Organization – Tổ chức Thương mại Thế giới Các điều hoản Incoterms 2010 CPT – Carriage Paid To – Điều iện cƣớc phí trả tới CIP – Carriage and Insurance Paid – Điều iện cƣớc phí bảo hiểm trả tới CFR – Cost and Freight – Điều iện trả cƣớc đến bến CIF – Cost, Insurance and Frieght – Điều iện trả cƣớc, bảo hiểm tới bến DAT – Delevered At Terminal – Điều iện giao hàng bãi DAP – Delivered At Place – Điều iện giao hàng nơi đến DDP – Delivered Duty Paid – Điều iện giao hàng trả thuế EXW - Ex Work – Điều iện giao xƣởng FCA – Free Carrier – Điều iện giao cho nhà chuyên chở 10 FAS – Free Alongside Ship – Điều iện giao mạn tàu 11 FOB – Free On Board – Điều iện giao lên tàu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: QUY ĐỊNH VỀ CHUYỂN GIAO RỦI RO THEO INCOTERMS 2010 VÀ CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 1.1 Khái niệm rủi ro .3 1.2 Chuyển giao rủi ro theo quy định Công ước Viên 1980 1.2.1 Tổng quan Công ước Viên 1980 1.2.2 Quy định chuyển rủi ro theo CISG .5 1.3 Chuyển giao rủi ro theo Incoterms 2010 1.3.1 Tổng quan Incoterms 2010 1.3.2 Quy định chuyển rui ro theo Incoterms 2010 .8 1.4 Đánh giá 12 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP ĐƢỢC ĐỀ XUẤT 14 2.1 Xác định thời điểm chuyển giao rủi ro hoạt động thương mại quốc tế 14 2.1.1 Thời điểm chuyển quyền sở hữu 14 2.1.2 Thời điểm chuyển rủi ro 16 2.1.3 Xác định thời điểm chuyển giao rủi ro theo Công ước Viên 1980 19 2.1.4 Xác định thời điểm chuyển giao rủi ro theo Incoterms 2010 22 2.2 Áp dụng Công ước Viên 1980 hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 28 2.2.1 Áp dụng Công ước Viên 1980 hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam .28 2.2.2 Đề xuất sử dụng Công ước Viên 1980 .29 2.3 Áp dụng Incoterms 2010 hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 29 2.3.1 Áp dụng Công ước Viên 1980 hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam .29 2.3.2 Một số giải pháp đề xuất sử dụng Incoterms 2010 32 2.4 Một số án có áp dụng Cơng ước Viên 1980 Incoterms để giải 35 Kết Luận 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam định hướng phát triển kinh tế theo hướng kinh tế thị trường kể từ năm 1990 Bên cạnh việc Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế giới ký kết điều ước quốc tế Việt Nam gia nhập hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào ngày 28/07/1995, Việt Nam gia nhập WTO ngày 11/1/2007,… việc Việt Nam tham gia ký kết trở thành thành viên Công ước Viên 1980 vào ngày 18/12/2015 có hiệu lực ràng buộc thức Việt Nam từ ngày 01/01/2017 Từ đó, thấy tầm quan trọng hôi nhập kinh tế giới tác động mạnh đến tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao lực sản xuất, mở rộng thị trường số lĩnh vực như: công nghiệp, thương mại, ngành dịch vụ…; hoạt động giao thương quốc tế ngày nhiều hơn, tranh chấp xảy hoạt động giao thương quốc tế ngày nhiều địi hỏi phải nắm bắt văn pháp lý điều chỉnh mối quan hệ mà cụ thể đề tài nghiên cứu hai văn Công ước Viên (CISG) 1980 Incoterms 2010 Tình hình nghiên cứu Bên cạnh thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta số hạn chế hệ thống luật pháp chưa hồn chỉnh, khơng đồng gây khó khăn việc thực cam kết tổ chức kinh tế quốc tế Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập quốc tế lộ trình hợp lý cho việc thực cam kết Các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ lĩnh vực khác chưa triển khai đồng bộ, nhịp nhàng chiến lược tổng Cơ chế đạo, điều hành, phối hợp thực giám sát trình hội nhập từ Trung ương đến địa phương, ban, ngành nhiều bất cập, chưa chuẩn bị tốt điều kiện nước chưa có nỗ lực chung tồn xã hội để tận dụng tối đa hội mà tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại Các lợi ích quốc gia thu từ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chưa tương xứng với tiềm đất nước Bên cạnh vấn đề đặt ngày nhiều doanh nghiệp Việt Nam bị đối tác nước lừa đảo thương vụ giao dịch thương mại quốc tế mà phần lớn lý xuất phát từ việc doanh nghiệp Việt Nam chủ quan, ham lợi nhuận cao, không điều tra cặn kẽ thông tin thương nhân nước ngoài, tin tưởng vào đối tác lần đầu giao dịch,… mà phía doanh nghiệp Việt Nam lại khơng nắm rõ qui định cách thức áp dụng văn pháp lý quốc tế rủi ro xảy hoạt động buôn bán hàng hóa quốc tế đa dạng từ việc thỏa thuận chọn luật, phương thức giao hàng, phương thức toán nguyên nhân khách quan từ yếu tố trị tự nhiên khác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung khóa luận nghiên cứu dựa hai văn Incoterms 2010 Công ước Viên (CISG) 1980 Bên cạnh viết khơng nghiên cứu điều khoản hai văn mà tham khảo thêm thơng tin khác có liên quan trang web sách báo khác Đối tượng nghiên cứu khóa luận chủ yếu quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa quốc tế có sử dụng đến Công ước Viên 1980 Incoterms 2010 Phạm vi đề tài chủ yếu xoay quanh vấn đề chuyển giao rủi ro hoạt động giao thương quốc tế Bên cạnh kết hợp số vụ việc nhằm minh chứng cụ thể cho lý thuyết nêu Phƣơng pháp nghiên cứu Bài khóa luận nghiên cứu dựa việc phân tích tổng hợp điều khoản văn pháp lý đồng thời đưa nhận định, bình luận dựa tài liệu sách, báo, tạp chí tham khảo trang web nước Từ hệ thống lại với cách hợp lý để người xem dễ dàng xâu chuỗi nội dung lại với Kết cấu hoá luận Kết cấu khóa luận bao gồm hai chương với nội dung khác như: Chương 1: Quy định chuyển giao rủi ro theo Incoterms 2010 Công ước Viên 1980 Chương 2: Thực trạng chuyển giao rủi ro hoạt động thương mại quốc tế giải pháp đề xuất Trong chương chia thành nhiều tiểu mục nhỏ đánh số khác nhau, tiểu mục chứa nội dung chuyên sâu khác từ định nghĩa khái niệm, đặc điểm sử dụng điều khoản phân tích, nhận xét bình luận điều khoản hai văn Công ước Viên 1980 Incoterms 2010 CHƢƠNG I: QUY ĐỊNH VỀ CHUYỂN GIAO RỦI RO THEO INCOTERMS 2010 VÀ CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 1.1 Khái niệm rủi ro Khái niệm rủi ro chưa chưa định nghĩa cách thống Những trường phái khác nhau, tác giả khác đưa định nghĩa rủi ro khác Những định nghĩa phong phú đa dạng, tập trung lại chia thành hai trường phái lớn: Trường phái truyền thống trường phái đại Theo trường phái truyền thống, rủi ro xem thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn điều khơng chắn xảy cho người Theo trường phái đại, rủi ro bất trắc đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro mang đến tổn thất mát cho người mang lại lợi ích, hội Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, người ta tìm biện pháp phịng ngừa, hạn chế rủi ro tiêu cực, đón nhận hội mang lại kết tốt1 Bên cạnh giới nghiên cứu tồn hai luồng tư tưởng rủi ro quan điểm AllanWillett cho rằng: "Rủi ro bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất biến cố không mong đợi", quan điểm nhận ủng hộ số học Hardy, Blanchard, Crobough Redding, Klup, Anghell, Tuy nhiên, quan điểm xem đại nhận đồng tình cao Frank H Knight ông cho rằng: “Rủi ro khơng chắn đo lường được” Theo viết trang điện tử lgp.vn với tựa đề: “Các loại rủi ro pháp lý thường gặp” dựa theo đề tài nghiên cứu luật sư Nguyễn Kiều Hưng định nghĩa rủi ro pháp lý “ kiện khách quan, xảy bất ngờ, gây thiệt hại cho doanh nghiệp, bị gây nên yếu tố chủ quan doanh nghiệp yếu tố khách quan từ bên ngồi xảy q trình hoạt động” Còn theo TS Nguyễn Anh Tuấn cho rằng: “rủi ro pháp lý rủi ro có nguồn gốc từ thay đổi luật pháp liên quan đến kinh doanh; mập mờ, chồng chéo, không thống văn pháp quy, thiếu thông tin việc phổ biến pháp luật, nhiều điều chỉnh bất thành văn Hậu rủi ro pháp lý tranh chấp kiện tụng doanh nghiệp, tịch thu hàng hóa quyền, chí thương nhân phải sa vào vịng lao lý, tù đầy”2 Nguồn vi.wikipedia.org/wiki/Rủi_ro: khái niệm rủi ro Nguồn: Nội dung tóm tắt Nghiên cứu giải pháp tránh rủi ro pháp lý hoạt động thƣơng mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Các định nghĩa dù nhiều khác song thấy đề cập đến hai đặc điểm rủi ro, là: “Rủi ro không chắn khả xảy kết không mong muốn Trong khả xảy ra, có khả đưa đến kết khơng mong muốn Và kết đem lại tổn thất hay thiệt hại cho đối tượng gặp rủi ro.” 1.2 Chuyển giao rủi ro theo quy định Công ƣớc Viên 1980 1.2.1 Tổng quan Công ước Viên 1980 Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh CISG - Convention on Contracts for the International Sale of Goods) soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL)3 nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Cơng ước thông qua Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 Hội nghị Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế với có mặt đại diện khoảng 60 quốc gia tổ chức quốc tế CISG có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 (khi có 10 quốc gia phê chuẩn, theo Điều 99 Công ước) Kể từ thông qua, CISG trở thành công ước quốc tế thương mại phê chuẩn áp dụng rộng rãi với 85 quốc gia thành viên Hầu hết cường quốc kinh tế giới (Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Canada, Australia, Nhật Bản…) tham gia CISG có vai trị quan trọng hoạt động thương mại giới như: - Thống luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Giảm xung đột pháp luật thông qua việc thống luật nội dung, hạn chế tranh chấp phát sinh - Tạo điều kiện thúc đẩy thương mại hàng hóa quốc gia - Điều chỉnh giao dịch chiếm đến 80% thương mại hàng hóa giới; - Bên cạnh có 30004 vụ tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tịa án trọng tài áp dụng CISG để giải Những vụ việc không phát sinh quốc gia thành viên Tại quốc gia chưa phải thành viên, Công ước áp dụng, bên hợp đồng lựa chọn Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại quốc tế thành lập theo Nghị 2205 (XXI) ngày 17 Tháng 12 năm 1966 "để thúc đẩy tiến hài hòa thống pháp luật thương mại quốc tế" Tham khảo thêm án trang web CISG www.cisg.law.pace.edu Công ước Viên năm 1980 luật áp dụng cho hợp đồng, tòa án, trọng tài dẫn chiếu đến để giải tranh chấp Nhiều doanh nhân quốc gia chưa phải thành viên CISG tự nguyện áp dụng CISG cho giao dịch thương mại quốc tế mình, họ thấy điểm ưu việt CISG so với luật quốc gia - CISG tiền đề nguồn tham khảo quan trọng Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế (PICC)5 Bộ nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu (PECL)6 Các Bộ nguyên tắc trở thành văn thống luật quan trọng hợp đồng, nhiều quốc gia doanh nhân tham khảo sử dụng giao dịch thương mại quốc tế - Cuối CISG nguồn tham khảo quan trọng luật thương mại hợp đồng quốc gia, có Việt Nam Ví dụ, khái niệm “vi phạm bản”, đưa vào Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 sở tham khảo khái niệm tương ứng Điều 25 CISG 1.2.2 Quy định chuyển rủi ro theo CISG CISG gồm 101 Điều, chia thành phần điều khoản chuyển giao rủi ro qui định Chương IV: Chuyển Rủi Ro từ Điều 66 đến Điều 70 CISG 1980 Các điều khoản quy định trách nhiệm bên mua bên bán hoạt động mua bán hàng hóa Bên cạnh điều khoản quy định thời điểm rủi ro hàng hóa chuyển giao từ bên bán sang bên mua Mà cụ thể người mua phải chịu trách nhiệm cho việc mát hay hư hỏng xảy sau rủi ro chuyển cho họ họ khơng miễn trừ trách nhiệm phải trả tiền Trừ lỗi bên bán gây từ trước họ khơng phải chịu trách nhiệm hàng hóa bị mát hư hỏng (Điều 66 CISG 1980) Cịn Điều 67 rủi ro hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua từ hàng hóa giao cho người chuyên chở thứ không bị buộc phải giao hàng địa điểm xác định Còn trường hợp người bán phải giao hàng cho người mua địa điểm xác định rủi ro chuyển giao từ người bán sang người mua hàng hóa giao cho người vận chuyển thứ hàng hóa phải đưa đến địa điểm xác định Tuy nhiên hai trường hợp rủi ro khơng chuyển từ người bán sang người mua hàng hóa khơng đặc định cách rõ ràng cụ thể cho mục đích hợp đồng cách ghi mã hiệu hàng hóa, chứng từ chuyên PICC (Principles of International Commercial Contracts): Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế PECL: Các nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu 33 cước hợp lý Đây nhân tố quan trọng để doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập yên tâm trao gửi hàng hóa cho nhà vận tải xuất khẩu, nhập Bốn là: doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực logicstic cần nhanh chóng nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn, ngoại ngữ, kiến thức thương mại quốc tế để hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập thực “mua FOB, bán CIF” Đó bước chuẩn bị quan trọng để chiếm lĩnh thị trường logicstic mở cửa thị trường cho nhà đầu tư nước Năm là: doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp kinh doanh logicstic không nên thụ động chờ đợi thay đổi mà cần hợp tác chặt chẽ với tư vấn, hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập thay đổi phương thức giao, nhận hàng Nếu khó khăn ban đầu doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập việc thay đổi phương thức giao, nhận hàng tư vấn, hỗ trợ vượt qua, chắn rằng, “mua FOB, bán CIF” trở thành phổ biến thị phần bảo hiểm hàng hóa xuất nhập “trả lại” cho doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập khẩu, kinh doanh logicstic tăng lên Một số đề xuất để áp dụng Incoterms 2010 hiệu hoạt động thƣơng mại - Đối với doanh nghiệp Cần tự nâng cao lực thân doanh nghiệp mặt nhân lực, tài chính, thương hiệu, uy tín Cần chủ động đàm phán ký kết hợp đồng, tạo nên liên kết chặt chẽ với ngành liên quan bảo hiểm, vận tải, ngân hàng,… Cần thay đổi tập quán mua CIF bán FOB mua FOB, bán CFR, CIF.Từ doanh nghiệp xuất tận dụng lợi việc kiểm sốt lơ hàng đối tác chưa tốn đủ khơng tốn tiền doanh nghiệp tốn chi phí chở hàng cịn lơ hàng Tìm hiểu kỹ “từ ngữ quan trọng” Incoterms.Một quy tắc Incoterms 2010 sử dụng tiếng Anh Mặt khác, có nhiều từ viết tắt FCA, FOB CIF xem “từ ngữ quan trọng” Incoterms, từ này, sử dụng, xác lập số quyền nghĩa vụ 34 - Đối với phủ Chính phủ cần có sách khuyến khích phát triển ngành vận tải hàng hải (phát triển đội tàu nước, nâng cao sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực,…) ngành bảo hiểm có doanh nghiệp xuất có sở, điều kiện thực điều khoản tốt Incoterms Thành lập quan có nhiệm vụ hỗ trợ, tư vấn doanh nghiệp việc áp dụng điều khoản Incoterms vào hợp đồng thương mại quốc tế; bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam theo điều kiện ký kết hợp đồng Tạo điều kiện hỗ trợ tạo ràng buộc pháp lý để thúc đẩy liên kết doanh nghiệp xuất nhập khẩu, hãng vận tải, hãng bảo hiểm nhằm tạo lợi ích quốc gia - Đối với cơng ty bảo hiểm Cần có sách ưu đãi cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tự thân công ty bảo hiểm phải nâng cao chất lượng nghiệp vụ, uy tín cơng ty - Đối với cơng ty vận chuyển Cần nâng cao chất lượng sở vật chất, đa dạng dịch vụ, nghiệp vụ cho xuất nhập - Đối với hệ thống ngân hàng Đối với Ngân hàng phát triển Việt Nam đơn vị đầu mối thực sách tín dụng xuất Nhà nước, cần nghiên cứu có sách ưu đãi đơn vị xuất theo điều kiện nhóm C nhập theo điều kiện nhóm F hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cần nâng cao chất lượng dịch vụ đặc biệt dịch vụ tư vấn xuất nhập cho khách hàng mình.Cần có liên kết chặt chẽ ngân hàng doanh nghiệp Cùng với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, Ngân hàng thương mại không nên thụ động chờ đợi thay đổi mà cần hợp tác chặt chẽ với tư vấn, hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập thay đổi phương thức giao, nhận hàng 35 2.4 Một số án có áp dụng Công ƣớc Viên 1980 Incoterms để giải TRƢỜNG HỢP Đức 27 tháng năm 1996 Tòa án quận Oldenburg (Trƣờng hợp tranh chấp quần áo)10 Tóm tắt trường hợp "Tòa án quận Oldenburg từ chối vi phạm tranh chấp người mua Đức người bán Ý, nơi người bán gửi quần áo mùa hè chậm ngày so với thời gian quy định Tòa án kết luận từ thực tế người mua giao hàng thay từ chối họ thời gian chất hợp đồng ”Koch, Pace Review Công ước Hợp đồng bán hàng quốc tế (1998) Tòa án quận (Landgericht) Oldenburg Ngày 27 tháng năm 1996 Nội dung việc [Người bán] cư dân Ý, [Người mua] đến từ Đức [Người mua] trước có cơng ty Oldenburg Trong khả mình, [Người mua] có mối quan hệ kinh doanh với [Người bán] tháng năm 1990 người bán giải phóng mặt cửa hàng bán lẻ phải đóng cửa [Người bán] tuyên bố họ giao quần áo [Người mua] với giá mua thỏa thuận 21,686,10DM11 Điều chứng minh đơn đặt hàng, xác nhận đơn đặt hàng, hóa đơn ghi giao hàng liên quan đến hàng hóa giao vào năm 1990 Về hàng hóa giao năm 1989, [Người bán] nói hàng hóa giao năm 1989 bàn giao cho nhà cung cấp dịch vụ thông báo cho Người bán khó khăn giao hàng (bằng chứng: Nhân chứng) [Bên bán] thu số thơng tin thương mại, chi phí 8DM [Người bán] nói họ vay tín dụng ngân hàng với lãi suất 13,5% vượt yêu cầu Có giới hạn bảo vệ xác nhận [Người mua], mà [Người bán] gửi chứng từ nhắc đến 10 11 Nguồn án http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/wais/db/cases2/960327g1.html DM: Deutsche Mark đơn vị tiền tệ dùng án 36 [Người bán] yêu cầu tòa án lệnh cho [Người mua] toán cho khoản 21,686,10DM cộng với lãi suất 13,5% kể từ ngày 11 tháng năm 1991 8DM [Người mua] thừa nhận tổng số tiền 9,853 DM khoảng thời gian ngày 21 tháng năm 1996 mặt khác từ chối phần cịn lại khiếu nại Ngồi việc khẳng định đạo luật bảo vệ giới hạn, [Người mua] tuyên bố họ không nhận hàng hóa.Tuy nhiên, [Người mua] thừa nhận họ nhận hàng vào năm 1990 sau [Người bán] trình bày chứng từ giao hàng có chữ ký [Người mua].[Người mua] tuyên bố họ không nhận hàng từ mùa thu năm 1989 cho việc giao hàng sau diễn muộn, đó, hàng hóa khơng cịn bán thực tế việc bán hàng diễn vào tháng năm 1990.Ngoài ra, [Người mua] cáo buộc họ không yêu cầu gửi chứng từ giao hàng vào tháng 12 năm 1991, trình Người bán thực thời điểm QUYẾT ĐỊNH Khiếu nại bên bán thành lập LÝ DO QUYẾT ĐỊNH Tranh chấp phải định phù hợp với Điều (2) EGBGB 12, theo điều khoản luật bán hàng thống (CISG) Nếu nước ngồi có liên quan, luật áp dụng phải xác định phù hợp với mâu thuẫn quy định pháp luật Điều 28 EGBGB Khi khơng có đồng ý bên, luật áp dụng luật quốc gia nơi thực giao dịch Trong trường hợp hợp đồng bán hàng Bên bán, tức Nguyên đơn Thực tế [Người mua] mua hàng qua Đại lý không hợp lý Hợp đồng mua bán ký kết để giao hàng.Trong trường hợp tại, hàng hóa giao từ Italy Do đó, hợp đồng ký kết chấp nhận [Người bán] Trong Luật Ý có đề cập đến CISG Ý ký kết Công ước từ ngày tháng năm 1988.Các điều kiện áp dụng CISG thực trường hợp tại.Tranh chấp tranh chấp kinh doanh, đó, [Người bán] đưa yêu cầu toán giá mua theo Điều53 CISG Trách nhiệm [Người mua] theo Điều 128 HGB13bởi họ thành viên chịu trách nhiệm cá nhân quan hệ đối tác công cộng thời 12 EGBGB = Einführungsgesetzbuche zum Bürgerlichen Gesetzbuch [Luật Đức Luật quốc tế tư nhân] 13 HGB = Handelsgesetzbuch [Luật Đức Luật Thương mại] 37 điểm Phù hợp với gọi quy chế cá nhân, đại diện trách nhiệm người tư nhân điều chỉnh luật pháp nước, là, HGB BGB 14 trường hợp Yêu cầu toán giá mua chưa hết hạn Người mua phản đối việc không thực Việc giao hàng ghi nhận chứng [Người bán] thực kịp thời Do đó, tuyên bố [Người mua] họ không nhận hàng bị bác bỏ Hơn nữa, tuyên bố [Người mua] [Người bán] gửi không xác muộn chứng minh sai Theo chứng từ giao hàng gửi, hàng hóa có chứng từ giao hàng số 04191171 giao vào ngày 11 tháng năm 1990, tức là, họ hãng vận chuyển bàn giao với chậm trễ ngày CISG, giống BGB, giả định doanh thu với giao hàng (Điều 31) Thời gian thực cung cấp theo Điều 33 [Người mua] đệ trình số mặt hàng không giao, giao hàng khơng đáng tin cậy giao q muộn, đó, họ khơng cịn sử dụng để bán giải phóng mặt khơng thành lập Hàng hóa mùa hè đặt hàng vào ngày tháng năm 1989 với điều kiện chúng phải giao khoảng thời gian từ tháng Hai, tháng Ba đến ngày 10 tháng Tư Đây xác thỏa thuận Cung cấp số lượng nhỏ mặt hàng quần áo với chậm trễ ngày không gây tác hại [Người mua] lưu giữ hàng hóa khơng trả lại hàng, u cầu trường hợp giao dịch hồn tồn cố định Do đó, trường hợp phải đánh giá phù hợp với Điều 49 25 [Người mua] thực thi khiếu nại thiệt hại quyền hủy họ.Tuy nhiên, thiếu điều khoản bổ sung hợp đồng, chậm trễ giao hàng ngày không đủ điều kiện vi phạm hợp đồng Thiệt hại không tuyên bố không rõ ràng, quyền tránh không thực thời hạn quy định Điều 49 (2) CISG Liên quan đến hàng hóa giao trước đó, tịa án gạt bỏ lời khai Nhân Chứng Khi giới hạn khiếu nại, tòa án tiến hành theo giấy chứng nhận bên bán cung cấp Theo đó, thời gian giới hạn yêu cầu toán giá mua trường hợp hợp đồng bán hàng không dùng tiền mặt mười năm Tuy nhiên, phải lưu ý yêu cầu bồi thường chưa hết hiệu lực theo luật pháp Đức Bằng cách ban hành lệnh toán vào tháng 12 năm 1991, khoảng thời gian giới hạn bốn năm bao gồm Điều196 (2) 1.1.BGB bị gián đoạn đầu Các thủ tục tố tụng khởi xướng tốt thời gian đề cập đến 14 BGB = Bürgerliches Gesetzbuch [Luật dân luật Đức] 38 [Người bán] yêu cầu 10% lãi suất theo luật Ý.Về mặt này, tòa án đề cập đến án Tòa án cấp phúc thẩm tỉnh (Oberlandesgericht) Frankfurt (NJW15 94, 1013, 1014) Tương tự trường hợp tòa án định, [Người bán] khơng trình bày lý u cầu lãi suất cao Nhận xét vụ việc thấy thỏa thuận nội dung hợp đồng thời gian, địa điểm giao hàng giá điều kiện quan trọng hợp đồng mà vi phạm bị xem vi phạm hợp đồng Một hợp đồng xem vi phạm nghiêm trọng bên phải chịu trách nhiệm thiệt hại mà gây Tuy nhiên cần quy định cụ thể ý nêu để đối tác không lợi dụng sơ hở để gây chuyện Trong trường hợp bên mua viện dẫn bên bán giao hàng chậm trễ so với thỏa thuận ghi hợp đồng có ý định khơng toán cho bên bán theo phán cuối tịa án giao hàng chậm trễ ngày không đủ để gây nên vi phạm nghiêm trọng hợp đồng, thứ hai bên bán thật có giao trước số hàng bị chậm trễ số cịn lại, mặc khác việc khơng gây tổn hại cho bên mua nên bên mua yêu cầu bồi thường không hợp lý Trong quan hệ mua bán quốc tế dễ xảy tranh chấp quốc gia khác văn hóa, tập quán thương mại điều khiện bất khả kháng trị hay thiên tai nên việc vi phạm hợp đồng điều khó tránh khỏi nhiên bên cần tìm hiểu rõ đối tác cố gắng thực điều kiện mà thỏa thuận hợp đồng TRƢỜNG HỢP Vụ án mua bán ô tô Đức Đan Mạch Tóm tắt trƣờng hợp ĐỨC: Oberlandesgericht Naumburg ngày 27 tháng năm 199916 Trường hợp pháp luật văn UNCITRAL (CLOUT) Được chép với cho phép UNCITRAL Quyết định xử lý việc xác định thời gian giao hàng hợp lý theo điều 33 (c) CISG Bị đơn [người mua], nhà bán lẻ xe Đức, đặt xe từ nguyên đơn [người bán], có nơi kinh doanh Đan Mạch Đơn đặt hàng quy định xe giao vào ngày cụ thể [Người bán] chấp nhận bổ sung điều kiện họtrong họ giữ quyềnthay đổi ngày giao hàng Khi xe không giao vào ngày định phiếu mua hàng [người mua], 15 16 Neue Juristische Wochenschrift [Tạp chí tư pháp hàng tuần Đức] Nguồn án :http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/wais/db/cases2/990427g1.html 39 người mua gia hạn thêm tuần [Người bán] không trả lời Sau hết thời gian bổ sung mà khơng có kết quả, bên mua tuyên bố hủy hợp đồng Do đó, xe cuối đến sau bảy tuần, người mua từ chối trả tiền Người bán sau kiện khác biệt giá hợp đồng giá thu từ việc bán xe cho người mua khác Tòa án bác bỏ yêu cầu bồi thường Họ cho [người mua] từ chối hợp đồng theo điều 49 (1) (b) cách hợp lý Tòa án tuyên bố quyền thay đổi ngày giao hàng điều kiện tiêu chuẩn [người bán] không thiết lập thay đổi nội dung theo điều 19 (2) trở thành phần hợp đồng Tuy nhiên, điều khoản khơng xác định thời gian giao hàng, phải chiếu theo điều 33 (c) CISG, việc giao hàng phải thực thời gian hợp lý sau hợp đồng ký kết Mặc dù ngày giao hàng định phiếu mua hàng [người mua] không ràng buộc với [người bán], ngày phải hiểu thời gian hợp lý Khi [người bán] không giao hàng trước ngày đó, [người mua] có quyền thêm khoảng thời gian theo Điều 47 (1) sau người mua tuyên bố hủy hợp đồng theo điều 49 (1) (b) Tòa án nhấn mạnh họ không xem trọng việc thời hạn cho thêm mà đặt câu hỏilà tuần đủ trường hợp này, việc thay đổi khoảng thời gian ngắn tạo khoảng thời gian hợp lý có lợi cho bên mua, đồng thời trùng với thời gian bên mua hủy hợp đồng Oberlandesgericht Naumburg ngày 27 tháng năm 1999 NHỮNG LÝ DO ĐƯA RA PHÁN QUYẾT Yêu cầu chấp nhận trường hợp thời gian gửi.Khiếu nại [người bán] không thành công [Người bán] không hưởng đền bù theo Điều 75 liên quan đến Điều 64 (1) (b), 63 CISG CISG áp dụng cho tranh chấp.Theo Điều (1) (a) CISG, Công ước áp dụng bên có địa điểm kinh doanh nước thành viên khác nhau.Cả Đức Đan Mạch quốc gia ký kết Do CISG ưu tiên Bộ luật Dân Đức [Người bán] phục hồi khác biệt Dkr [Danish krona] 16.800 giá hợp đồng đạt giao dịch thay nó, [người mua] tuyên bố hủy hợp đồng theo Điều 49 (1) (b) CISG Trong giao tiếp văn [người mua] ngày 26 tháng năm 1997, bên mua đưa đề nghị cho bên bán (Điều 14 (1) CISG) Thời gian giao hàng đặt "không muộn ngày 15 tháng năm 1997".Vào ngày 29 tháng năm 1997, bên bán chấp nhận đề nghị (Điều 18 (1), câu một, CISG) 40 nhận yêu cầu ngày giao hàng bên mua, bên bán đưa ngày giao hàng khác Thời gian giao hàng viết nguyên văn [người bán] "Tháng 4, thời gian giao hàng thơng báo sau" Một chấp nhận có chứa thay đổi thường coi đề nghị cấu thành từ chối đề nghị cũ (Điều 19 (1) CISG) Tuy nhiên, việc không thay đổi mặt nội dung điều khoản ưu đãi, đặc biệt khơng liên quan đến hàng hóa bán Do đó, người mua có quyếntừ chối lời đề nghị (Câu 19 (2) CISG) Và từ chối khơng xảy Do đó, thay đổi trở thành phần hợp đồng Mặt khác, việc thay đổi không mang lại ngày cố định để giao hàng thời hạn giao hàng quy định "được bảo lưu", ngày xác định từ hợp đồng (Điều 33 (a) CISG).Trong yêu cầu giao hàng bên mua không muộn ngày 15 tháng năm 1997 khơng trở thành phần hợp đồng, phải xem xét việc xác định thời gian hợp lý để thực theo Điều.33 (c) CISG Bởi quan trọng bên mua việc giao hàng diễn khung thời gian (29/1/1997 - 15/03/1997), bên bán phải giao hàng khung thời gian để xác nhận hợp lý Việc chậm trễ giao hàng từ hai đến bốn tuần phổ biến việc bán xe quốc tế không liên quan đến vụ tranh chấp Khi xác định thời điểm hợp lý để giao hàng, yếu tốcần xem xét giao ước bên điều khoản hợp đồng cụ thể Giao hàng trước ngày 15 tháng ngày tháng không xem lý hợp lý Quyền người mua xác định sở Điều.45 et seq CISG Người mua tuyên bố hủy hợp đồng trường hợp không giao hàng người bán không giao hàng khung thời gian bổ sung người mua quy định (Điều 49 (1) (b) CISG) Trong Điều 47 (1) nói người mua sửa thêm khoảng thời gian hợp lý cho hiệu suất người bán, việc thiết lập khung thời gian điều kiện tiên để tránh hợp đồng.(Staudinger / Magnus BGB, 13.Bearbeitung - 1994 - Điều 47 CISG, lề 2) Theo phiên điều trần nhân chứng, người mua, đại diện nhân chứng R., vào ngày 16 tháng năm 1997 ngày 21 tháng năm 1997, cố định thời gian bổ sung ngày 24 tháng năm 1997 trễ Chứng ngôn nhân chứng đáng tin cậy Nó khơng nói lên tin cậy nhân chứng liên quan đến giám đốc cơng ty [người mua] có quyền lợi kinh tế vụ việc nhân viên Các nhân chứng xác nhận rõ ràng ông gọi giám đốc quản lý [người bán] vào ngày nêu yêu cầu giao hàng thời gian cho trước Mặc dù ngày 16 tháng năm 1997 ngày chủ nhật, nhân chứng giải thích cách thuyết phục 41 cách ông để tiếp cận người quản lý [người bán] điện thoại Tịa án khơng cần phải định liệu khoảng thời gian bổ sung bên mua quy định ngày 24 tháng năm 1997 có q ngắn hay khơng, lúc đó, khoảng thời gian hợp lý bắt đầu tính Khoảng thời gian hợp lý kết thúc qua muộn vào ngày 11 tháng năm 1997, ngày mà bên mua gửi thêm thông tin cho bên bán Phiên tòa chứng minh người mua gửi thông báo văn vào ngày 11 tháng năm 1997 Trong Nhân Chứng R cung cấp thông tin nội dung cụ thể thơng báo liệu có gửi vào ngày 11 tháng năm 1997 hay không Nhân chứng K làm chứng cách thuyết phục thư gửi đến [người bán] vào ngày Bà giải thích nhớ lại kiện xảy cách hai năm Bà tiếp tục làm chứng dựa theo tài liệu lưu trữ trênhộp thư gửi bên mua, tài liệu, thực tế, gửi vào ngày Khơng có lý để nghi ngờ độ tin cậy Nhân Chứng K Thực tế cô ta [người mua] thuê làm việc không ảnh hưởng độ tin cậy cô Trong thông báo văn ngày 11 tháng năm 199, bên mua tuyên bố hủy hợp đồng (Điều 49 (1) CISG) Việc [người bán] nhận thư không liên quan Trái ngược với 130 Bộ luật Dân Đức, người mua cần chứng minh việc gửi thư, không cần chứng minh việc thư có tới hay khơng theo Điều 27 CISG Người gửi dựa vào nội dung ban đầu thơng tin liên lạc họ miễn gửi thơng báo phương tiện thích hợp hồn cảnh, đến người nhận muộn, bị thay đổi không đến (Staudinger aaO Art 27 CISG, margin note 20) Vì [người mua] tuyên bố hợp đồng cách hợp lệ nên người bán khơng hồn trả khoản lỗ u cầu bồi thường thiệt hại theo Điều 74 et seq CISG yêu cầu bên vi phạm hợp đồng bên (v Caemmerer / Schlechtriem, 2d ed., Điều 74, lề 26) Điều này, trường hợp, không thực bên mua, tun bố hợp đồng hợp đồng tránh Do đó, kháng cáo bị từ chối Việc phân chia chi phí xác định sở 97 Bộ luật tố tụng dân Đức (ZPO) Sự thực thi tạm thời án dựa Bộ Quy Tắc Dân Sự Nhận xét vụ việc cho thấy bên bán chậm trễ giao hàng dẫn đến bên mua hủy bỏ đơn hàng lỗi bên bán Mặc dù thời hạn bên mua gia hạn thêm cho bên bán tuần so với ngày quy định hợp đồng thời gian khơng đáng kể xem không hợp lý với bên bán đồng thời bên bán có gửi thư yêu cầu thời gian giao xe gia hạn đến tháng tháng hợp đồng.Vấn đề đặt việc bên bán yêu cầu gia 42 hạn không đến tới bên mua họ cho họ việc gia hạn đó.Bên bán khơng để ý điều khoản gia hạn hợp đồng (ở đưa đề nghị mới) theo CISG quy định khác với luật Đan Mạch chỗ đề nghị theo luật Đan Mạch cần xác nhận bên đề nghị gửi đề nghị mà khơng cần biết đối tác có nhận hay khơng nhiên theo CISG lại khác u cầu đối tác phải nhận đề nghị đề nghị mới có hiệu lực Vì học rút từ trường hợp hoạt động thương mại quốc tế bên cần lưu ý khác biệt văn luật quốc tế văn luật nội địa quy định nào.Và có thực đề nghị hợp đồng nên kiểm tra lại đối tác có nhận đề nghị hợp đồng hay khơng TRƢỜNG HỢP VỤ ÁN RÚT RUỘT CONTAINER GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC17 BÊN BÁN: VIỆT NAM BÊN MUA: TRUNG QUỐC MẶT HÀNG: CAO SU Nhà nhập Trung Quốc (bên mua) ký hợp đồng mua nhà xuất Việt Nam (bên bán) 42 cao su gồm 260 bành, đóng hai container, giao hàng theo điều kiện CIF Qingdao, Trung Quốc, Incoterms (1) 2010 với trị giá lô hàng 191.100 đô la Mỹ Cảng xếp hàng cảng TPHCM, cảng dỡ hàng Qingdao, Trung Quốc Đơn vị bảo hiểm lô hàng công ty bảo hiểm X cấp giấy chứng nhận bảo hiểm theo hình thức “bảo hiểm rủi ro cho hàng hóa từ cảng đến cảng” Sau hàng đến cảng Qingdao, hải quan sở cân theo quy định phát thiếu 17 so với chứng từ giao hàng Bên mua liên hệ với cơng ty bảo hiểm X để địi bồi thường bị từ chối hai container dỡ xuống cảng đích (Qingdao) điều kiện cịn ngun kẹp chì, việc thiếu hàng khơng thể quy cho q trình vận chuyển bảo hiểm Bên mua gửi đơn kiện tới VIAC đòi bên bán bồi thường thiệt hại tổng cộng 78.404 đô la Mỹ với chi phí phát sinh khác Theo bên bán, lơ hàng bán theo điều kiện CIF Incoterms 2010 nên rủi ro chuyển sang người mua kể từ hai container xếp lên xe tải bãi Tân Cảng để vận chuyển tiếp cảng Cát Lái chờ xếp lên tàu Nếu container bị thiếu hụt trọng lượng xếp lên tàu bị đồng hồ gắn cần cẩu phát bỏ lại Vì 17 Trang viac.vn : tiêu đề container bị rút ruột học quýt làm cam chịu 43 vậy, bên bán cho việc thiếu hụt hàng hóa xảy sau rủi ro chuyển sang bên mua đó, bên bán từ chối trách nhiệm bồi thường Kết luận Hội đồng trọng tài theo Incoterms 2010, bên bán phải chịu rủi ro mát hư hỏng hàng hóa hàng xếp lên tàu Theo vận đơn hãng tàu cấp, ngày hàng hóa xếp lên tàu ngày 9-8-2013 nên khơng có sở để chấp nhận lập luận cho bên bán chịu rủi ro hàng hóa đến 14 12 phút ngày 4-8-2013, tức thời điểm đóng hàng giao cho đại lý hãng tàu bãi Tân Cảng Do đó, Hội đồng Trọng tài chấp nhận việc địi bồi thường 78.404 la Mỹ Bài học rút từ vụ việc theo luật sư Võ Nhật Thăng, trọng tài viên giải vụ tranh chấp nói VIAC, đa số hàng hóa luân chuyển thương mại quốc tế vận chuyển container, kể số mặt hàng truyền thống gạo, phân bón, xi măng, sắt vụn Khi hàng vận chuyển container, quy tắc FAS, FOB, FCR CIF khơng cịn thích hợp khâu vận chuyển hàng từ CY (bãi container) hay ICD (cảng nội địa) Terminal (điểm tập kết hàng hóa) để xếp lên tàu nước hoàn toàn người vận tải đảm nhiệm Hiệu lực hợp đồng bảo hiểm thông thường hàng giao cho đại lý vận tải Do không nắm vững quy định Incoterms 2010, đa số doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng chở container ký hợp đồng theo điều kiện CIF thay lẽ phải ký theo điều kiện CIP Hậu có hư hỏng mát xảy quãng đường từ CY hay ICD Terminal, cụ thể trường hợp container bị “rút ruột” bảo hiểm chắn từ chối bồi thường người bán khó lịng khước từ trách nhiệm bồi thường với người mua Trong mục Guidance Note (lưu ý) quy tắc FAS, FOB, CFR CIF, chuyên gia đưa lời khuyên rõ ràng giao hàng container điều kiện khơng phù hợp Ví dụ Guidance Note quy tắc CIF ghi sau: “CIF khơng phù hợp hàng hóa giao cho người chuyên chở trước hàng bốc lên tàu, ví dụ hàng đóng container, mà thường giao hàng bến bãi.Trong trường hợp này, nên sử dụng quy tắc CIP” Các lời khuyên nêu rõ trang 171, 199 204 Guidance to Incoterms 2010 (Hướng dẫn sử dụng Incoterms 2010) Phòng Thương mại quốc tế (ICC) xuất tháng 10-2010 Doanh nghiệp cần lưu ý hướng dẫn để tránh tình trạng “quýt làm cam chịu” 44 Kết Luận Hoạt động giao thương quốc tế ngày phổ biến khơng ngừng phát triển, mở cho kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng mơi trường đầy hội thách thức Để nắm bắt hội mà kinh tế thị trường mang lại vượt qua thách thức đặt doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng tiếp cận, nghiên cứu không ngừng đưa vào thưc tiễn qui tắc luật pháp quốc tế mà cụ thể điều khoản chuyển giao rủi ro mua bán hàng hóa quốc tế CISG hay Incoterms 2010 Bên cạnh doanh nghiệp cần phải ý, cẩn trọng nghiên cứu kỹ loại hợp đồng mà giao kết Trong quan trọng điều khoản hợp đồng Không nên ký kết hợp đồng thương mại quốc tế cách vội vã thấy lợi nhuận trước mắt mà khơng nắm rõ ý nghĩa, vai trị điều khoản hợp đồng xảy tranh chấp hoạt động thương mại quốc tế thường thiệt hại lớn khó để khắc phục hậu phải nhiều thời gian bên để giải tranh chấp Để không gặp rắc rối giao dịch thương mại quốc tế doanh nghiệp cần ưu tiên hàng đầu việc tìm hiểu thị trường, kiểm tra đánh giá, xếp hạng rủi ro tín dụng, kinh doanh đối tác nước ngoài, đặc biệt đối tác với giao dịch, đối tác tìm qua kênh trung gian Việc thực thẩm tra qua nguồn tin công khai, mua dịch vụ từ công ty chuyên cung cấp dịch vụ thẩm tra (như tổ chức cung cấp thơng tin uy tín hay Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam CIC – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), qua kênh hiệp hội nước nhập khẩu, quan đại diện ngoại giao, Thương vụ Chi nhánh Thương vụ nước nhập khẩu… Do hợp đồng mua – bán sở để giải tranh chấp bên, doanh nghiệp cần quy định chặt chẽ điều khoản bảo vệ quyền lợi (đặc biệt điều khoản quan giải tranh chấp, khiếu nại), tránh trường hợp bất lợi cho doanh nghiệp phát sinh tranh chấp Đối với khâu tốn, doanh nghiệp lưu ý tìm hiểu nguyên tắc, thông lệ quốc tế để nắm rõ vai trị, trách nhiệm bên liên quan, qua xem xét lựa chọn phương thực điều kiện tốn hợp lý, đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp Trong trình thực giao dịch, doanh nghiệp cân nhắc việc sử dụng dịch vụ ngân hàng, như: xác nhận thư tín dụng, chiết khấu miễn truy địi, bao tốn xuất khẩu… để có thêm đảm bảo cho khả địi tiền từ 45 phía ngân hàng cung cấp dịch vụ, hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu, đánh giá thông tin đối tác nhập khẩu, đơn vị phát hành thư tín dụng Hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động thiết yếu thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên để hiểu ngăn ngừa rủi ro để đưa thỏa thuận trở thành thực thành công vấn đề lớn cần quan tâm sâu sắc 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt * Tài liệu văn pháp luật Công ước Viên 1980 Luật Thương mại 2005 Incoterms 2010 * Tài liệu sách, tạp chí, trang web,… Lê Vân,“Bốn lưu ý cho doanh nghiệp giao dịch thương mại quốc tế”,kinhtevadubao.vn, 12/01/2017 Báo cáo nhóm sinh viên trường Đại học Cần Thơ,“Tình hình áp dụng incoterms Việt Nam đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Incoterms”, tháng 3/2012 Đỗ Minh Tuấn,“Phân bố nghĩa vụ liên quan đến vận chuyển, bảo hiểm hàng hóa chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, webbaohiem.net, Bản tin Thương mại Thủy sản số 38, 39 40 Trang cisgvn.wordpress.com , “Công ước Viên (CISG) 1980 cho người Việt Nam”, 13/01/2016 Trang www.trungtamwto.vn,“Sơ lược lịch sử Công ước Viên 1980 (CISG)”, 07/09/2013 Trang viac.vn, “101 Câu hỏi - đáp Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)”, 03/11/2016 Trang trungtamkientap.com, Bài viết “Giới thiệu chung Incoterms“ đăng tải www.amytrans.com.vn,“INCOTERMS (Những điều khoản)” Nhóm CISGVN,“101 CÂU HỎI-ĐÁP VỀ CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG)”,ngày 29/09/2016, Nhà xuất Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh Germany 27 March 1996 District Court Oldenburg (Clothes case), cisgw3.law.pace.edu 47 Germany 27 April 1999 Appellate Court Naumburg (Automobile case), cisgw3.law.pace.edu 3.Germany 13 April 2000 Lower Court Duisburg (Pizza cartons case), cisgw3.law.pace.edu China 23 February 1995 CIETAC Arbitration proceeding (Jasmine aldehyde case) ... INCOTERMS 2010 VÀ CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 1.1 Khái niệm rủi ro .3 1.2 Chuyển giao rủi ro theo quy định Công ước Viên 1980 1.2.1 Tổng quan Công ước Viên 1980 1.2.2 Quy định chuyển. .. điểm chuyển rủi ro 16 2.1.3 Xác định thời điểm chuyển giao rủi ro theo Công ước Viên 1980 19 2.1.4 Xác định thời điểm chuyển giao rủi ro theo Incoterms 2010 22 2.2 Áp dụng Công ước Viên. .. mong muốn Và kết đem lại tổn thất hay thiệt hại cho đối tượng gặp rủi ro. ” 1.2 Chuyển giao rủi ro theo quy định Công ƣớc Viên 1980 1.2.1 Tổng quan Công ước Viên 1980 Công ước Viên 1980 Liên Hợp

Ngày đăng: 04/03/2021, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan