1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế định mất quyền phản đối trong tố tụng trọng tài thương mại

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHẾ ĐỊNH MẤT QUYỀN PHẢN ĐỐI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ngành: LUẬT KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHẾ ĐỊNH MẤT QUYỀN PHẢN ĐỐI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN MINH NHỰT Sinh viên thực hiện: ĐỖ DIỆP ANH PHI MSSV: 1511270818 Lớp: 15DLK08 Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô trường Đại học cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức cho em Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn em, thầy Nguyễn Minh Nhựt Trong suốt q trình làm khóa luận, thầy giảng dạy giúp đỡ cho em nhiều Mặc dù em cịn nhiều thiếu sót thầy ln kiên nhẫn dẫn cho em Thầy tạo điều kiện tốt nhóm khóa luận chúng em tiếp cận nhiều tài liệu, kiến thức Nếu khơng có thầy, em khơng thể làm tốt khả hồn thành viết Em xin cảm ơn thầy nhiều Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến với gia đình khơng ngừng hỗ trợ, động viên khích lệ em Em xin cảm ơn! Sinh viên [I] LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: ĐỖ DIỆP ANH PHI, MSSV: 1511270818 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khoá luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khố luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên [II] DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AA 1996 – Arbitration Act 1996 : Luật Trọng tài nước Anh 1996 CTN: Chủ tịch nước DS: Dân HĐTP: Hội đồng thẩm phán KDTM: Kinh doanh thương mại LS: Luật sư NQ: Nghị PL: Pháp lệnh PT: Phúc thẩm 10 QĐ: Quyết định 11 QĐST: Quyết định sơ thẩm 12 QH: Quốc hội 13 TAND: Tòa án nhân dân 14 TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao 15 Ths: Thạc sĩ 16 TLST: Thụ lý sơ thẩm 17 TTTM: Trọng tài thương mại 18 TS: Tiến sĩ 19 UBTVQH: Ủy ban Thường vụ Quốc Hội 20 UNCITRAL – United Nations Commission On International Law: Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật quốc tế 21 VIAC – Vietnam International Arbitration Centre at the Vietnam Chamber of Commerce and Industry: Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam [III] MỤC LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT III MỤC LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP IV Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MẤT QUYỀN PHẢN ĐỐI VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát tố tụng trọng tài thương mại 1.1.1 Khái quát trọng tài thương mại 1.1.2 Thủ tục tố tụng trọng tài thương mại 1.1.3 Hậu pháp lý thủ tục tố tụng Trọng tài thương mại 1.2 Khái quát tranh chấp giải tố tụng Trọng tài 1.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại [IV] 1.2.2 Điều kiện để xuất tranh chấp kinh doanh thương mại 1.2.3 Phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.3 Khái quát quyền phản đối 11 1.3.1 Khái niệm đặc điểm quyền phản đối quyền phản đối 11 1.3.2 Điều kiện thực quyền phản đối 13 1.3.3 Hậu không thực quyền phản đối 13 Chương 2: CHẾ ĐỊNH MẤT QUYỀN PHẢN ĐỐI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI - THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CHẾ ĐỊNH MẤT QUYỀN PHẢN ĐỐI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2010 16 2.1 Chế định quyền phản đối tố tụng trọng tài thương mại 16 2.1.1 Quy định pháp luật chế định quyền phản đối 16 2.1.2 Thời điểm áp dụng chế định quyền phản đối 25 2.1.3 Hậu pháp lý việc quyền phản đối 45 2.2 Thực tiễn áp dụng kiến nghị chế định quyền phản đối tố tụng trọng tài thương mại theo luật Trọng tài thương mại 2010 47 2.2.1 Thực tiễn việc áp dụng chế quyền phản đối tố tụng trọng tài thương mại 47 2.2.2 Một số kiến nghị áp dụng chế định quyền phản đối tố tụng trọng tài thương mại 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 [V] PHỤ LỤC 63 Phụ lục số 63 Phụ lục số 64 Phụ lục số 65 Phụ lục số 67 [VI] PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với việc phát triển mối quan hệ hợp tác, giao lưu kinh tế thị trường với nước giới, Việt Nam có thay đổi củng cố văn pháp luật để phù hợp với đổi quốc gia, có luật Trọng tài thương Mại 2010 Trọng tài Thương mại khái niệm xuất từ lâu ngày phổ biến lĩnh vực kinh doanh thương mại khắp nơi giới Giải tranh chấp Trọng tài lần xuất thời Babylon Theo thời gian, hình thức ngày phổ biến rộng rãi nước theo văn luật Trọng tài hình thành kết hợp với việc sửa đổi cải cách để tiến tiệm cận với Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL Tại Việt Nam, phương thức giải tranh chấp trọng tài ghi nhận lần đầu Sắc lệnh số 29 ngày 12/3/1947 Chủ tịch nước Qua nhiều giai đoạn phát triển, đến ngày 25/02/2003, Ủy ban thương vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại số 08/2003/PL-UBTVQH ngày 17/6/2010, Quốc hội thông qua luật Trọng tài thương mại 2010 số 54/2010/QH12.1 Với cải cách tiến với nhiều quy định đầy đủ hơn, luật Trọng tài thương mại 2010 đảm bảo phù hợp văn pháp luật nước nâng cao tính khả thi tiệm cận với tiêu chuẩn Luật mẫu Trọng tài hơn, tạo tảng vững cho phát triển việc giải tranh chấp Trọng tài Việt Nam Một thay đổi tiến bộ, nguyên tắc “cấm hành vi mâu thuẫn tố tụng” – nguyên tắc quan trọng pháp luật tố tụng luật Trọng tài thương mại tiếp thu Điển hình chế định Mất quyền phản đối, chế Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại – trang 341, Nhà xuất Hồng Đức – Hà Nội 1 định mà Pháp lệnh Trọng tài 2003 khơng có Quy định nhằm giúp tố tụng trọng tài diễn cách thuận lợi có hiệu Từ thực tiễn với lợi ích chế định “Mất quyền phản đối”, em định chọn đề tài “CHẾ ĐỊNH MẤT QUYỀN PHẢN ĐỐI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Bài viết hướng tới mục đích khái quát chế định quyền phản đối, làm rõ vị trí chế định hình thức giải tranh chấp thương mại tố tụng Trọng tài thương mại Qua nêu lên thực tiễn việc áp dụng chế quyền phản đối trình tố tụng trọng tài thương mại, bất cập áp dụng chế định kiến nghị để hoàn thiện Vì chế định pháp luật Việt Nam nói chung luật Trọng tài thương mại nói riêng nên chưa có nhiều viết nghiên cứu chi tiết Trong đó, Phó giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Văn Đại (Trưởng khoa Luật dân sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời Trọng tài viên Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt nam – VIAC Phó Chủ tịch hội đồng khoa học pháp lý, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam) có nghiên cứu chế định sách Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án thông qua nhiều vụ việc khác Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Về đối tượng, viết nghiên cứu chế định quyền phản đối hoạt động tố tụng Trọng tài thương mại Để thực hình phần nghiên cứu này, viết sử dụng văn bản, quy định liên quan đến Trọng tài thương mại nước, luật Trọng tài thương mại 2010, Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định luật Trọng tài thương mại, v.v chuẩn bị người phiên dịch cho từ trước Trong trường hợp nhận thấy người phiên không đáp ứng yêu cầu phải tự điều chỉnh chịu chi phí phát sinh Chính mà việc lấy lý người phiên dịch không đáp ứng yêu cầu mà Công ty Đại Phúc yêu cầu hủy phán Trọng tài khơng có theo quy định pháp luật 76 2.2.2 Một số kiến nghị áp dụng chế định quyền phản đối tố tụng trọng tài thương mại Có thể thấy hạn chế lớn luật Trọng tài thương mại 2010 ta quy định thời hạn phản đối Như Bản án số 471/2014/DS-PT ngày 07-04-2014 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh77 Nguyên đơn ông Hưng bà Hằng đưa đơn Tòa kiện Bị đơn – Công ty Mỹ, không bên lên tiếng phản đối giai đoạn sơ thẩm đến giai đoạn phúc thẩm, Bị đơn cho “các bên đa có thỏa thuận tranh chấp Cơ quan Trọng tài kinh tế nên việc kiện phải giải Cơ quan Trọng tài kinh tế” Trong vụ này, Tịa án đình vụ án theo thủ tục dân hủy án sơ thẩm Vậy việc thực quyền phản đối Bị đơn làm cho vụ án bị kéo dài dẫn đến vụ tranh chấp chưa thể giải bên lại phải tốn thêm nhiều thời gian cho việc Như vậy, thời hạn phản đối thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án hay kể Trọng tài viên, Hội đồng Trọng tài chưa có quy định cụ thể để giới hạn Không vấn đề này, mà nhiều thời hạn quyền phản đối chưa quy định rõ suốt trình tố tụng Trọng tài thời hạn phản đối việc lựa chọn ngôn ngữ, lựa chọn địa điểm, v.v Điều dễ khe hở cho bên thực ý đồ xấu nhằm kéo dài vụ tranh chấp, tạo điều kiện cho gian lận: Khi vụ việc bắt đầu bất ổn cho Tịa án bên phản đối thẩm quyền Tòa, Trọng tài để gây khó khăn cho bên cho Tịa án, Trọng tài (thậm chí để tránh định bất lợi cho mình) 76 Xem chi tiết Điều 54 Căn để huỷ định trọng tài- Luật Trọng tài thương mại 2010 77 Đỗ Văn Đại (2018), Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án – Tập 1, trang 211, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội → Xem phụ lục số 55 Mặc dù Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao có quy định: “việc phản đối phải thực trước thời điểm Hội đồng trọng tài tuyên phán quyết”78 (trừ Trung tâm trọng tài bên lựa chọn có quy định khác), quy định dường thực tế chưa áp dụng phổ biến trình xét xử, tố tụng dẫn đến trường hợp có ảnh hưởng xấu vụ án ông Hưng bà Hằng Luật pháp nên cân nhắc bổ sung thời điểm để thực quyền phản đối cách cụ thể để bên không lợi dụng vào điểm gây khó khăn cho quy trình tố tụng tạo an toàn pháp lý 79 Một vấn đề khác cần nhắc đến hạn chế tố tụng Trọng tài giấy triệu tập Theo Điều 56 luật Trọng tài thương mại 2010 quy định: “1 Nguyên đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp mà vắng mặt lý đáng rời phiên họp giải tranh chấp mà không Hội đồng trọng tài chấp thuận bị coi rút đơn khởi kiện Trong trường hợp này, Hội đồng trọng tài tiếp tục giải tranh chấp bị đơn có yêu cầu có đơn kiện lại Bị đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên họp giải tranh chấp mà khơng Hội đồng trọng tài chấp thuận Hội đồng trọng tài tiếp tục giải tranh chấp vào tài liệu chứng có.” Câu hỏi đặt giấy triệu tập Trọng tài soạn hình thức hợp lệ? Khơng có quy định quy định cụ thể biểu mẫu giấy triệu tập Hội đồng Trọng tài Như vậy, việc sử dụng giấy triệu tập để triệu tập đương có mặt phiên họp khe hở luật Trọng tài thương mại Xem: Điều - Nghị hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2014) 78 79 Đỗ Văn Đại (2018), Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án – Tập 1, trang 227, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 56 Theo đó, bên lấy lý không nhận giấy triệu tập nên tham dự phiên họp Ở Hội đồng trọng tài đưa chứng phản biện, phán trọng tài bị hủy Hội đồng trọng tài bên bị quyền phản đối Tuy nhiên, cần đặt vấn đề dù khơng có giấy triệu tập đương thông báo phiên họp tất diễn cách thuận lợi mà khơng có ý kiến phản đối Kết cuối bên phải thi hành phán trọng tài lại đưa yêu cầu hủy phán trọng tài Hội đồng trọng tài vi phạm nghiêm trọng tố tụng trọng tài Như vậy, trường hợp tòa án định bên bên quyền phản đối? Vậy nên nhà làm luật cần đưa hình thức cụ thể giấy triệu tập để Hội đồng trọng tài dựa vào để thực việc thơng báo phiên họp cách hợp lệ mà không bị bên dựa vào việc để lấy lý hủy phản hay không tham dự phiên họp Về vấn đề thỏa thuận không rõ ràng, việc ta cần xác định thỏa thuận có hiệu lực pháp luật hay khơng Có thỏa thuận Trọng tài Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp Nếu khơng thể xác định có thỏa thuận trọng tài hay khơng khơng thể khẳng định vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền quan giải Một xác định hiệu lực thỏa thuận trọng tài việc xác định nội dung không rõ ràng dễ xác định “Về nôi dung không rõ ràng trọng tài, bên tuân theo quy định khoản Điều 43 Nguyên đơn có quyền lựa chọn; hai bên giải thích theo quy định chung giao dịch dân “trường hợp thỏa thuận trọng tài có nội dung khơng rõ ràng, hiểu theo nhiều nghĩa khác áp dụng quy định Bộ luật dan để giải thích.”80 Một vấn đề khác cần nói tới phán Trọng tài mang giá trị chung thẩm Theo khoản 10 Điều luật Trọng tài thương mại thì: “Phán trọng tài 80 Đỗ Văn Đại (2018), Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án – Tập 1, trang 123, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 57 định Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài.” Đây đặc điểm giúp Trọng tài thương mại hình thức tố tụng giải theo hướng nhanh chóng, khơng bị kéo dài bị kháng nghị, kháng cáo nhiều lần Như vậy, bên đưa vụ việc giải giải lại lần kể từ phán Trọng tài có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, gián tiếp, sở văn rõ ràng Trong tương lai, cần bổ sung quy định theo hướng tranh chấp giải Trọng tài tranh chấp khơng đưa Trọng tài để yêu cầu giải Phán Trọng tài trước cịn hiệu lực.81 Như vậy, việc áp dụng chế định quyền phản đối thực tiễn trình tố tụng giải tranh chấp Việt Nam nhiều điều mẻ hạn chế Nhưng phủ nhận, việc áp dụng chế định góp phần giúp q trình tố tụng diễn sn sẻ nhanh chóng Vì chế định nên trình sử dụng, nhà làm luật tìm nhiều hạn chế từ sửa đổi để chế định trở nên phù hợp pháp luật Trọng tài thương mại 2010 nói riêng pháp luật Việt Nam nói chung 81 Đỗ Văn Đại (2018), Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án – Tập 1, trang 61, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 58 KẾT LUẬN Chế định quyền phản đối riêng pháp luật Việt Nam mà chế sử dụng khác phổ biến luật pháp quốc tế, đặc biệt hoạt động tố tụng Trọng tài thương mại Có thể nói, quyền phản đối phận cấu thành pháp luật Trọng tài, góp phần hồn thiện quy trình tố tụng Trọng tài Với chế định này, việc tiến hành tố tụng diễn cách sn sẻ loại bỏ hành vi gian lận không trung thực bên gây khó khăn cho bên cịn lại Ngồi ra, vai trị chế định buộc bên phải trung thực suốt trình giải tranh chấp không muốn bị tước quyền đòi lại quyền lợi bảo vệ quan điểm “Có thể nhận thấy, quyền phản đối sáng tạo thông minh, vô tuyệt vời nhà làm luật, tạo trật tự tố tụng mềm dẻo, uyển chuyển, linh hoạt, huyền ảo mà khơng rối loạn Từ xây nên khung hình pháp lý vốn xưa mặc định khô khan, cứng nhắc, phản chiếu đa diện sắc màu, ẩn chứa lung linh trí tuệ./.”82 Đỗ Văn Đại (2018), Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án – Tập 1, trang 632, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 82 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại 2010, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật Dân 2015, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân 2015, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2018), Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án – Tập 1, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội Redfern & Hunter - Ấn lần thứ sáu, Trọng tài quốc tế, Trang 770, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nhà xuất Hồng Đức – Hà Nội Trường Đại học Luật – Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2014, Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Van-ban-hop-nhat-12VBHN-VPQH-2014-hop-nhat-Luat-thi-hanh-an-dan-su-264499.aspx Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25 tháng 02 năm 2003 Trọng tài thương mại, Nguồn:https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Phap-lenh-Trongtai-Thuong-mai-2003-08-2003-PL-UBTVQH11-50566.aspx 10 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2014), Nghị hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại, Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-01-2014-NQHDTP-huong-dan-Luat-Trong-tai-thuong-mai-234283.aspx?anchor=dieu_6 11 Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (1985), Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế, Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van60 ban/Thuong-mai/Luat-mau-ve-trong-tai-thuong-mai-quoc-te-cua-Uy-ban-lienhiep-quoc-ve-Luat-thuong-mai-quoc-te-1985-81043.aspx 12 Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (2014), Nhiều tiếng nói phản đối Trung Quốc đưa giàn khoan vào vùng biển Việt Nam, Nguồn: https://thanhnien.vn/thoisu/nhieu-tieng-noi-phan-doi-trung-quoc-dua-gian-khoan-vao-vung-bien-vietnam-80300.html?fbclid=IwAR1XKcLrjTQFLTmTib3qiu5IfbSXTs1x84b4PAK h-4coyy5 MkDAyyN-yU9I 13 Chuyên đề Tập huấn trực tuyến TANDTC (2018), Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam, Nguồn: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2018/10/15/cong-nhan-va-cho-thi-hanhphan-quyet-cua-trong-tai-nuoc-ngoai-tai-viet-nam/ 14 ThS.LS Lê Văn Sua (2017), Bàn kiện bất khả kháng nguyên tắc suy đoán lỗi điều 584 Bộ luật dân năm 2015, Nguồn: http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2103 15 ThS Trần Đức Thắng (2016), Nhận diện tranh chấp thương mại, Nguồn: http://tcdcpl.moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/ qt/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe&ListId=&SiteId=&ItemID=99&OptionLogo=0 &SiteRootID 16 Trung 50 tâm phán Trọng tài Trọng quốc tài tế Việt quốc Nam tế chọn (VIAC) lọc, (2014), Nguồn: https://vietnamarbitration.files.wordpress.com/2016/01/viac-50-phan-quyettrong-tai-quoc-te-chon-loc.pdf 17 TS Trần Cơng Trục (2014), TS Trần Cơng Trục nói rõ nguyên tắc trước sau “Biển Đông”, Nguồn: http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/TS-Tran-CongTruc-noi-ro-nguyen-tac-truoc-sau-nhu-mot-ve-Bien-Dong-post152381.gd 18 Tưởng Duy Lượng (2016), Những vấn đề khởi kiện, đơn khởi kiện tự bảo vệ (Phần 1), Nguồn: http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/nghiepvu/nhung-van-de-co-ban-ve-khoi-kien-don-khoi-kien-va-ban-tu-bao-ve-phan-1159116.html 61 19 Tưởng Duy Lượng – Nguyên Phó Chánh án TAND tối cao, Thực tiễn giải đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam điểm số cần lưu ý, Nguồn: http://tdkt.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=1754190& p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=105206303&fbclid=IwAR1abL ccItnudwbHiV9-L4xJnEUyzQuKzAThLTz2yagYZH7LoHF8YchgZZI 20 Các vấn đề đưa tranh chấp giải thủ tục trọng tài, Nguồn: http://www.dankinhte.vn/cac-van-de-khi-dua-tranh-chap-ra-giai-quyet-bangthu-tuc-trong-tai/ II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 21 Arbitration Act England 1996 (Đạo luật Trọng Tài Thương Mại Anh 1996), Nguồn: https://www.legislation.gov.uk/ukpga/1996/23/contents 22 Estoppel, Nguồn: https://legaldictionary.net/estoppel/ 23 Estoppel by record (2012), Nguồn: http: //articles.rollingsons.co.uk/2012/07/ estoppel-by-record.html 24 Nguồn website: https://www.coursehero.com/file/p35jnkt/Although-proprietaryestoppel-was-only-traditionally-available-in-disputes/ 25 Estoppel by deed, Nguồn: https://www.revolvy.com/page/Estoppel-by-deed 62 PHỤ LỤC PHỤC LỤC SỐ 1: Quyết định số 107/2012/QĐST-KDTM ngày 08-022012 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh XÉT THẤY: Căn vào điểm đ khoản Điều 168, khoản Điều 192, khoản Điều 193 Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi năm 2011; Sau nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sơ thẩm thụ lý số 1068/2011/TLSTKDTM ngày 10/11/2011 việc tranh chấp hợp đồng mua bán; Xét thấy: tự khai ngày 08/02/2012 đại diện Nguyên đơn Công ty Phúc Lộc thể hiện: ngày 25/01/2011 Công ty Phúc Lộc Công ty Kolon ký kết hợp đồng mua bán số KOLON4-20110125-01, nội dung hợp đồng điểm 16 có thỏa thuận: Tất tranh chấp đưa Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam giải Từ xảy tranh chấp Công ty Phúc Lộc chưa lần gửi đơn yêu cầu Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam giải khơng có văn Trọng tài từ chối giải thỏa thuận Trọng tài vô hiệu Căn Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 có hiệu lực năm 2011 vụ án khơng thuộc thẩm quyền giải Tịa án QUYẾT ĐỊNH Đình giải vụ án dân thụ lý số 1068/2011/TLST-KDTM ngày 10/11/2011 việc tranh chấp hợp đồng mua bán Nguyên đơn: Công ty Phúc Lộc, Bị đơn: Cơng ty Kolon Hồn trả lại tồn số tiền tạm ứng án phí 48.048.230 đồng mà Công ty Phúc Lộc nộp theo Biên lai thu tiền số 00077 ngày 27/10/2011 Cục Thi hành án dân TPHCM 63 Quyết định bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm theo quy định pháp luật - PHỤC LỤC SỐ 2: Quyết định số 108/2013/QĐST-KDTM ngày 28-052013 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao TP Hồ Chí Minh XÉT THẤY: Quyết định đình giải vụ án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 71/2013/QĐST-KDTM ngày 17/01/2013 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh vào điểm đ khoản Điều 168; điểm i khoản khoản Điều 192; khoản Điều 193 Điều 194 Bộ luật Tố tụng dân định đình giải vụ án kinh doanh thương mại, việc “Tranh chấp hợp đồng mua bán” có Ngun đơn Cơng ty Sài Gịn kháng cáo khơng đồng ý với định đình Tịa án cấp sơ thẩm khơng có sở đề xem xét, vì: Theo hợp đồng số 11990 ngày 25/10/2011 bên thỏa thuận Trọng tài London, Hanoi (Vietnam), Hochiminh (Vietnam) hay Valencia (Spain) tùy theo bên mua Theo quy định khoản Điều 43 Luật Trọng tài thương mại quy định bên thỏa thuận hình thức Trọng tài khơng rõ phải thỏa thuận lại hình thức Trọng tài tổ chức Trọng tài cụ thể để giải tranh chấp; không thỏa thuận lại Nguyên đơn quyền khởi kiện Trọng tài cụ thể số Trọng tài thỏa thuận Do đó, vụ án khơng thuộc thẩm quyền giải Tịa án nên cấp sơ thẩm đình giải vụ án đùng với quy định pháp luật Vì lẽ trên, vào điểm a khoản Điều 280 Bộ luật Tố tụng dân QUYẾT ĐỊNH Không chấp nhận kháng cáo Nguyên đơn Cơng ty Sài Gịn Giữ ngun Quyết định đình giải vụ án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 71/2013/QĐST-KDTM ngày 17/01/2013 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 64 Án phí kinh doanh thương mại phúc thẩm Nguyên đơn Công ty Sài Gòn phải nộp 200.000 đồng, khấu trừ số tiền nộp theo biên lai thu số AG/2010/04954 ngày 20/3/2013 Cục Thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh Giao hồ sơ cho Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh để tiến hành trả tài liệu khởi kiện cho Nguyên đơn theo định đình Tịa án cấp sơ thẩm Quyết định có hiệu lực kể từ ngày định - PHỤC LỤC SỐ 3: Quyết định số 51/2006/QĐKDTM-PT ngày 12-6-2006 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao TP Hồ Chí Minh NHẬN THẤY Tại phiên họp đại diện Công ty Đại Phúc, giữ nguyên yêu cầu kháng cáo định giải dân sự, việc yêu cầu hủy định giải dân sự, việc yêu cầu hủy định Trọng tài thương mại mà cấp sơ thẩm bác yêu cầu Công ty Đại Phúc Ý kiến Công ty Đại Phúc tiếp tục đề nghị cấp phúc thẩm hủy định Trọng tài thương mại vụ kiện số 31/04 xét xử ngày 25/5/2005, công bố ngày 24/6/2005 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, với lý phân xử lại sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh, ông Đức giám đốc Công ty Đại Phúc, lại tiếng Anh phiên dịch Trung tâm Trọng tài đề cử lại không đáp ứng yêu cầu Công ty Đại Phúc Ý kiến đại diện Công ty Asia cho rằng: việc hai bên thỏa thuận chọn Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam giải tranh chấp, ngơn ngữ sử dụng tiến trình Trọng tài tiếng Anh hoàn toàn phù hợp với Điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại phù hợp với quy định Điều 18 quy tắc tố tụng Trọng tài Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Ý kiến đại diện việc thực hành công tố Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị: Bác đơn kháng cáo đại diện Công ty Đại Phúc không viện dẫn lý 65 đáng để hủy định số 31/04 ngày 25/5/2005 công bố ngày 24/6/2005 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam XÉT THẤY Tại điều khoản Trọng tài bên thỏa thuận với “Ngôn ngữ sử dụng tiến trình Trọng tài xét xử tiếng Anh” việc thỏa thuận bên tự nguyện, không bị ép buộc Việc hai bên thỏa thuân Điều 11 hợp đồng Thương mại Do phù hợp với qui định khoản 7, Điều 49 pháp lệnh Trọng tài Thương mại, phù hợp với Điều 18 qui tắc tố tụng Trọng tài Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Vì Công ty Đại Phúc kháng cáo cho rằng: Trung tâm cử phiên dịch khơng xác để u cầu hủy định Trọng tài khơng có hợp pháp Về qui tắc tố tụng Trọng tài giải qui tắc VIAC Trọng tài thông báo cho bên Ngun đơn ơng Đức giám đốc Cơng ty Đại Phúc kí văn số 05 ngày 14/1/2005 chấp nhận qui tắc tố tụng Trọng tài VIAC lựa chọn Trọng tài viên ông Nguyễn Đăng Trừng để giải vụ kiện Do định Trọng tài Quốc tế Việt Nam không vi phạm Điều qui tắc tố tụng Trọng tài Đồng thời Công ty Đại Phúc thừa nhận: Trong trình giải tranh chấp, Hội đồng Trọng tài, thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam không vi phạm Điều 54 pháp lệnh Trọng tài thương mại Vì cần vào điểm b khoản Điều 280 Bộ luật Tố tụng dân Không chấp nhận kháng cáo đại diện Công ty Đại Phúc Giữ nguyên định kinh doanh Thương mại sơ thẩm Vì lẽ nêu trên, QUYẾT ĐỊNH - Căn vào khoản Điều 340 Điều 341 Bộ luật Tố tụng Dân -Căn vào Điều 50, Điều 53, Điều 54 Điều 55 pháp lệnh Trọng tài thương mại 66 1/ Bác yêu cầu Công ty Đại Phúc việc yêu cầu hủy định Trọng tài Không hủy định Trọng tài vụ khiện số 31/04 xét xử ngày 25/5/2005, công bố ngày 24/6/2005 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam 2/ Cơng ty Đại Phúc phải chịu lệ phí sơ thẩm 500.000 đồng lệ phí phúc thẩm 300.000 đồng, khấu trừ vào tiền tạm ứng lệ phí nộp theo biên lai thu số 005437 ngày 02/08/2005; số 000040 ngày 12/08/2005 vad số 001325 ngày 08/02/2006 thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh 3/ Quyết định chung thẩm - PHỤ LỤC SỐ 4: Bản án số 471/2014/DS-PT ngày 07-04-2014 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh XÉT THẤY: Ngày 21/5/2012, Nguyên đơn ông Hưng bà Hằng Bị đơn Công ty Mỹ ký hợp đồng thuê toàn nhà số 64-65 đường Song Hành, Hợp đồng thuê công chứng số 3916 ngày 21/5/2012, Bị đơn đặt cọc số tiền 751.320.000 đồng tiền thuê nhà ba tháng 187.830.000 đồng cho Nguyên đơn Xét phiên tòa phúc thẩm Bị đơn kháng cáo cho bên có thỏa thuận việc giải tranh chấp Trọng tài kinh tế nên vụ án phải Cơ quan Trọng tài kinh tế giải trước, Hội đồng xét xử nhận thấy hợp đồng thuê nhà bên kí kết ngày 21/5/2012 xác định mục đích thuê mục 1.2 hợp đồng để Công ty Mỹ Mỹ kinh doanh phòng khám đa khoa theo Giấy chứng nhận đầu tư số 411032000054 cấp ngày 16/10/2008 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp, có xác định mục đích kí kết hợp đồng nhằm thu lợi nhuận thương mại, Bị đơn có hoạt động thương mại Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận đầu tư Căn công văn số 5905/SXD-KHĐT ngày 09/08/2012 Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu Bị đơn phải cung cấp hồ sơ hồn cơng cơng trình nhà để làm thủ tục báo cho Sở Kế hoạch đầu tư cấp phép hoạt động phòng khám cho Bị đơn đến thời điểm nhà 67 chưa có hồ sơ hồn cơng cơng trình, Bị đơn khơng thể hoạt động kinh doanh theo mục đích thuê ký hợp đồng Xét mục 7.6 hợp đồng thuê nhà bên ghi rõ: “…Trong trường hợp bên khơng tự giải tranh chấp việc tranh chấp bắt buộc phải đưa Trọng tài Kinh tế có thẩm quyền theo quy định pháp luật để giải tranh chấp…” vậy, có sở xác định việc bên tự nguyện giải tranh chấp Cơ quan Trọng tài Kinh tế; Xét ngày 12/12/2012 phía Nguyên đơn bà có thơng báo gửi Bị đơn Cơng ty Mỹ Mỹ việc Công ty Mỹ Mỹ vi phạm hợp đồng thuê nhà thỏa thuận giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) (bút lục 75), phiên tòa phúc thẩm đại diện cho Nguyên đơn cho có việc thỏa thuận ông Hưng bà Hằng không hiểu biết pháp luật nên ghi vậy, Hội đồng xét xử nhận thấy tự nguyện đương Nguyên đơn thể văn gửi cho Bị Đơn xác định rõ Cơ quan Trọng tài thương mại giải tranh chấp, nên Nguyên đơn chọn Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) nơi giải tranh chấp Căn Điều 2, 16 Luật Trọng tài thương mại có hiệu lực ngày 01/01/2011, xác định rõ tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại bên có hoạt động thương mại, bên đảm bảo vệ hình thức thỏa thuận Trọng tài, nên việc giải tranh chấp vụ án thuộc thẩm quyền Trọng tài thương mại, Điều Luật Trọng tài thương mại Tịa án phải từ chối thụ lý trường hợp bên thỏa thuận quan Trọng tài giải có tranh chấp, Tịa án cấp sơ thẩm thụ lý giải vụ án không phù hợp với quy định pháp luật Từ nhận định trên, Hội đồng xét xử Điều 167, 192, khoản Điều 275, Điều 278 Bộ luật Tố tụng dân sự, chấp nhận phần yêu cầu kháng cáo Bị đơn, hủy án sơ thẩm đình giải vụ án đề nghị Viện kiểm sốt nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có Vì vậy, Hội đồng xét xử khơng xem xét yêu cầu kháng cáo khác đương Về án phí (…) 68 Vì lẽ Căn Điều 199, 202, 168, 192 khoản Điều 275, Điều 278 Bộ luật Tố tụng dân QUYẾT ĐỊNH Áp dụng Điều 2, 5, 16 Luật Trọng tài thương mại có hiệu lực ngày 01/01/2011 Áp dụng Pháp lệnh Án phí, Lệ phí Tịa Án năm 2009 Về hình thức: Đơn kháng cáo Nguyên đơn ông Hưng, bà Hằng, đơn kháng cáo Bị đơn Công ty Mỹ Mỹ nằm trọng hạn luật định nên chấp nhận Về nội dung: Chấp nhận phần yêu cầu kháng cáo Công ty Mỹ Mỹ, không chấp nhận yêu cầu kháng cáo ông Hưng bà Hằng Hủy án dân sơ thẩm số 41/2013/DSSt ngày 19/09/2013 Tòa án nhân dân Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh, đình giải vụ án dân phúc thẩm thụ lý số 916/2013/TLDS-PT ngày 6/12/2013 Tòa án nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh việc: “Tranh chấp hợp đồng thuê nhà” (…) Án phí dân sơ thẩm: (…) 69 ... CHẾ ĐỊNH MẤT QUYỀN PHẢN ĐỐI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2010 2.1 Chế định quyền phản đối tố tụng trọng tài thương mại 2.1.1 Quy định pháp luật chế định quyền. .. THƯƠNG MẠI Chương 2: CHẾ ĐỊNH MẤT QUYỀN PHẢN ĐỐI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI - THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CHẾ ĐỊNH MẤT QUYỀN PHẢN ĐỐI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THEO LUẬT TRỌNG... ĐỊNH MẤT QUYỀN PHẢN ĐỐI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI - THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CHẾ ĐỊNH MẤT QUYỀN PHẢN ĐỐI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2010

Ngày đăng: 04/03/2021, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w