1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lý cấp 3

3 349 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 48,5 KB

Nội dung

sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy địa gắn với đời sống thực tế năm học 2003- 2004 Họ tên: Phạm Đình Lợi. Đơn vị: Tổ sử - Địa - Giáo dục công dân, Trờng THPT Thị Xã Lào Cai. I I. Mục đích sáng kiến kinh nghiệm. - Giảng dạy gắn liền với đời sống là một trong những phơng hớng ở tất cả các môn học trong trờng phổ thông.Đối với bộ môn đại giảng dạy gắn liền với đời sống càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nó gắn liền giữa học và hành, đồng thời qua thực tế sẽ giúp học sinh nắm chắc hơn, sâu sắc hơn kiến thức trong nhà trờng, giúp học sinh hiểu bài qua thực tế liên hệ với đời sống xã hội giảng dạy địa gắn liền với thực tiễn còn giúp các em có phơng pháp luận đúng đắn để sau này vận dụng kiến thức đã học đợc vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Trong khả năng và điều kiện cho phép tôi muốn rút ra một số sáng kiến kinh nghiệm của bản thân, để tạo điều kiện thuận lợi hơn trong quá trình giảng dạy địa của bản thân và sự góp ý của tổ bộ môn tạo điều kiện giảng dạy ngày càng tốt hơn. II Nội dung sáng kiến: Trong bộ môn địa phạm vi rất rộng, quan hệ với nhiều lĩnh vực nhiều nghành, trong nội dung kinh nghiệm giảng dạy địa gắn liền với đời sống thực tế có thể biểu hiện qua năm nội dung sau. 1. Giảng dạy địa gắn liền các sự vật hiện tợng địa đối với đời sống sản xuất. Mục đích: Làm cho học sinh nắm xững mối liên hệ biện chứng giữa các yếu tố địa với nhau, với con ngời với sản suất và đời sống từ đó học sinh thấy đợc những thuận lợi khó khăn, nhận thức đúng đắn sự vật hiện tợng và có suy nghĩ, biện pháp khắc phục. - Ví dụ: Khi giảng bài 19 lớp 12 Đồng bằng sông cửu long, phần sử dụng và cải tạo tụ nhiên cuả Đồng bằng sông cửu long:phần thợng châu thổ cao từ 2- 4mét so với mực nớc biển nhng vẫn bị ngập ào mùa ma, chìm sâu dới nớc, do mùa ma nớc lũ về nhiều mặc dù cao hơn hạ châu thổ nhng là vùng chũng nh lòng chảo hệ thống kênh rạch sông ngòi không thoát nớc kịp cộng với những lúc triều cờng thì nớc sông thoát càng chậm làm úng nớc lại và gây lụt lội ở vùng thợng châu thổ, chứ không phải là hạ châu thổ. ở đây chúng ta không thể đến đồng bằng sông cửu long nhng thông qua bản đồ tự nhiên để các em hiểu rõ. Đặc biệt là vấn đề thực tiễn là các tỉnh hay bị ngập lụt ở đồng bằng sông cửu long là những tỉnh thuộc vùng thợng châu thổ nh đồng tháp, long xuyên mà những năm vừa qua thờng xảy ra. Đứng trớc khó khăn Đảng và nhà nớc ta đầu t dựng hệ thống kênh rạch tiêu nớc ra biển tây nh kênh vĩnh tế, xẫy dựng bờ bao, sống chung với lũ, thay đổi cơ cấu vụ mùa nh lúa mùa chuyển xang hè thu ( muộn hơn để tránh lũ). 2. Giảng dạy địa liên hệ sự vật hiện tợng địa nói trong bài với thực tế. - Mục đích là để các em nắm chắc kiến thức sâu sắc hơn và biết vận dụng vào thực tế liên hệ giữa học và hành. - Ví dụ: Dạy bài 24 lớp 10 thị trrờng vai trò của nghành thơng mại cán cân xuất nhập khẩu. Khi xây dựng khái niệm về thị trờng thì có thể đa ra nhiều câu hỏi trong thực tiễn: nh gặp một ngời mua một cái cặp học sinh đang sách đi trên đờng em có thể hỏi anh mua cái cặp ở đâu đấy có thể ngời đó trả lời mua ở chợ, mua ở đại A, mua ở ngoài thị trờng từ thực tế đó xây dựng khái niệm về thị trờng. Dù mua ở đâu thì đều tiến hành ở nơi gặp gỡ giữa xngời bán và ngời mua. 3. Giảng dạy địa gắn liền với chủ trơng chính sách của Đảng Nhà Nớc: Mục đích: sự phát triển kinh tế xã hội phụ thuộc vào các chủ trơng chính sách của Đảng và nhà nớc, từ những chủ trơng chính sách đúng đắn đã làm cho kinh tế xã hội phát triển và cũng từ thực tiễn về tự nhiên về cckcinh tế xã hội vạch ra những chủ tr- ơng chính sách đúng đắn thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.Vì vậy đây là mối quan hệ rất quan trọng mà bộ môn địa cần phải làm cho học sinh thấy rõ thông quaviệc giảng dạy và gắn với thực tiễn để chứng minh. - Ví dụ:Trong bài 19 Đồng bằng sông cửu long: Căn cứ vào các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của Đồng bằng sông cửu long Đảng nhà nớc ta đã khảng định đây là vùng chiến lợc để giải quyết vấn đề cho cả nớc và cho xuất khẩu, vì vậy định hớng lớn về sản xuất lơng thực thực phẩm cuả đồng bằng là tập trung từng bớc biến nơi đâytrở xthành vvùng lơng thực, thực phẩm lớn hơn nữa. Trong thực tế Đảng Nhà nớc đã đầu t rất lớn cho vùng đồng bằng này nh vấn đề thuỷ lợi, cơ sở hạ tầng giao thông, điện công nghiệp chế biến, có chính sách hỗ chợ cho s ản xuất nông nghiệp đã biến vùng trong thực tế là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực, thực phẩm lớn nhất nớc ta. 4. Giảng dạy địa liên hệ với vấn thời sự trong và ngoài nớc: Mục đích: Nội dung kiến thức sách giáo khoa đặc biệt là các số liệu ít đợc thay đổi một cách thờng xuyên phù hợp với tình hình hiện tại. Vì vậy việc nắm các vấn đề thông tin thời sự trong và ngoài nớc nó bổ xung thờng xuyên kịp thời cho bài học một cách sinh động và phù hợp thực tiễn, hoặc có những số liệu thông tin trong sách giáo khoa không có, việc sử dụng các số liệu thời sự cập nhật xẽ bổ xung cho bài dạy một cách tốt hơn , sinh động hơn, có hiệu quả hơn, gắn liền với thực tiễn hơn. Ví dụ : số liệu thông tin kinh tế việt nam trong năm 2003 vừa qua xẽ bổ xung cho các phần địa kinh tế Việt Nam lớp 12. 5. Dùng kiến thức bài giảng để giải thích vấn đề thực tế, những kinh nghiệm cổ truyền của nhân dân ta. - Những kiến thức trong quá trình giảng dạy đợc đúc rút từ thực tiễn sản xuất và hoạt động xã hội, đã đợc kiểm định và công nhận nh các quy luật địa tự nhiên, địa kinh tế xã hội, các khái niệm về tự nhiên về kinh tế xã hội. Giáo viên có nhiệm vụ sử dụng những kiến thức đó để làm rõ những vấn đề trong thực tế xã hội và đời sống, từ đó tạo mối liên hệ giữa kiến thức trong trờng học và với thực tiễn xã hội , thực hiện mục tiêu học đi đôi với hành. - Ví dụ: Trong bài 24 lớp 10 Thị trờng, vai trò của nghành thơng mại, cán cân xuất nhập khẩu. Phần 2 Thị trờng hoạt động theo quy luật cung cầu: Giáo viên sử dụng kiến thức bài học về quy luật cung cầu để giải thích cho học sinh tại sao giá cả các mặt hàng ở chợ nh gạo, muối , thịt, rau lại thờng ổn định. III. Bài thực hiện đối chứng: 1. Tiết 27 bài 24 lớp 10: Thị trờng vai trò nghành thơng mại, cán cân xuất nhập khẩu. 2. Tiết 22 bài 19 lớp 12: Đồng bằng sông cửu long. IV. Tổng kết đánh giá: Kết quả thực tiễn: Những u điểm: Những tồn tại: Ngời viết sáng kiến kinh nghiệm Phạm Đình lợi . giảng dạy địa lý gắn liền với đời sống thực tế có thể biểu hiện qua năm nội dung sau. 1. Giảng dạy địa lý gắn liền các sự vật hiện tợng địa lý đối với. trình giảng dạy địa lý của bản thân và sự góp ý của tổ bộ môn tạo điều kiện giảng dạy ngày càng tốt hơn. II Nội dung sáng kiến: Trong bộ môn địa lý phạm vi

Ngày đăng: 06/11/2013, 21:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w