1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề toán cấp 3-20

5 300 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 305 KB

Nội dung

[<br>] Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “ x ∀ , x 2 +3x+1>0” là : A.Tồn tại x sao cho 2 3 1 0x x+ + > B.Tồn tại x sao cho 2 3 1 0x x+ + ≤ C.Tồn tại x sao cho 2 3 1 0x x+ + = D.Tồn tại x sao cho 2 3 1 0x x+ + ≥ [<br>] Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “ 2 : 2 5x x x∃ + + là số nguyên tố” là A. 2 : 2 5x x x∀ + + là số nguyên tố B. 2 : 2 5x x x∃ + + là hợp số C. 2 : 2 5x x x∀ + + là hợp số D. 2 : 2 5x x x∃ + + là số thực [<br>] Cho x là số thực mệnh đề nào sau đây đúng ? A. 2 , 5 5 5x x x x∀ > ⇒ > ∨ < − B. 2 , 5 5 5x x x∀ > ⇒ − < < C. 2 , 5 5x x x∀ > ⇒ > ± D. 2 , 5 5 5x x x x∀ > ⇒ ≥ ∨ ≤ − [<br>] Chọn mệnh đề đúng: A. * n N∀ ∈ ,n 2 -1 là bội số của 3 B. x Q∃ ∈ ,x 2 =3 C. n N∀ ∈ ,2 n +1 là số nguyên tố D. ,2 1 n n N n∀ ∈ ≥ + [<br>] Cho mệnh đề chứa biến P(x) : 2 " 15 "x x+ ≤ với x là số thực. Mệnh đề nào sau đây là đúng : A.P(0) B.P(3) C.P(4) D.P(5) [<br>] Cho n là số tự nhiên , mệnh đề nào sau đây đúng. A. ∀ n,n(n+1) là số chính phương B. ∀ n,n(n+1) là số lẻ C. ∃ n,n(n+1)(n+2) là số lẻ D. ∀ n,n(n+1)(n+2) là số chia hết cho 6 [<br>] Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = { } 2 ,2 5 3 0x x x∈ − + =¢ A X = { } 0 , B. X = { } 1 , C. X = 3 2       , D. X = 3 1 ; 2       [<br>] Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = { } 2 , 1 0x x x∈ + + =¡ A. X = 0 , B. X = { } 0 , C. X = ∅ , D. X = { } ∅ , [<br>] Trong các mệnh đ ề sau, tìm mệnh đ ề sai: A. A A∈ , B. A ∅ ⊂ , C. A A⊂ , D. { } A A∈ [<br>] Tập hợp X có bao nhiêu tập hợp con, biết tập hợp X có ba phần t ử: A. 8 B. 6 C. 4 D.2 [<br>] Tập hợp A = {1,2,3,4,5,6 } có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử A. 30 B. 15 C. 10 D. 3 [<br>] Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng: A. { } , 1x x∈ <¢ , B. { } 2 / 6 7 1 0x x x∈ − + =¢ C. { } 2 / 4 2 0x x x∈ − + =¤ D. { } 2 / 4 3 0x x x∈ − + =¡ [<br>] Cho biết x là một phần tử của tập hợp A, xét các mệnh đề sau: (I) x ∈ A, (II) { } x A∈ (III) x ⊂ A, (IV) { } x A⊂ Trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng. A. I & II, B. I & III C. I & IV, D. II & IV [<br>] Số phần tử của tập hợp A = { } 2 1/ , 2k k k+ ∈ ≤¢ là : A. Một phần tử, B. Hai phần tử C. Ba phần tử, D. Năm phần tử [<br>] Cho mệnh đề P(x) = “ x x≥ ” với x ∈ ¡ , mệnh đề nào sau đây sai: A. P(0), B. P(1) C. P(1/2), D. P(2) [<br>] Các kí hiệu nào sau đây dùng đ ể viết đúng mệnh đề “7 là một số tự nhiên” A. 7 N⊂ , B. 7 N∈ , C. 7 N< , D. 7 N≤ . [<br>] Các kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2 không phải là số hữu tỉ” A. 2 ≠ ¤ , B. 2 ⊄ ¤ C. 2 ∉ ¤ D. 2 không trùng với ¤ [<br>] Cho hai t ập hợp X = { n∈ ¥ / n là bội số của 4 và 6} Y = { n ∈ ¥ / n là bội số của 12} Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: A. X ⊂ Y, B. Y ⊂ X C. X = Y, D. :n n X ∃ ∈ v à n Y ∉ [<br>] Tập xác định của hàm số 1 cos 1 sin x y x + = − là A. R B. R\ { }k π C. R\ 2 k π π   +     D. R\ 2 2 k π π   +     [<br>] Giá trị lớn nhất của hàm số y = 1- 3sinx là : A. 1 B. -2 C. 3 D. 4 [<br>] Tập nghiệm của phương trình sin 2 0 1 cos 2 x x = + là : A. 2 2 k π π + B. 2 k π C. 2 k π π + D. k π [<br>] Tập xác định của hàm số sin cosy x x= + là : A. R B. [0; ] π C. [ 2 ; 2 ] 2 k k π π π + D. Đáp án khác [<br>] Tập nghiệm của phương trình 4sinx.cosx.cos2x = 0 là : A. k π B. 2k π C. 2 k π D. 4 k π [<br>] Giá trị nhỏ nhất của hàm số 4sin 5y x= − + là : A. 1 B. -1 C. - 9 D. 5 [<br>] Tập nghiệm của phương trình 2 sin 2 ( 2 1)cos2 3 2x x+ − = − A. 12 x k π π = + B. x k α π = + với 2 2 1 sin ,cos 5 2 2 5 2 2 α α − = = − − C. 7 2 12 x k π π = + D. ∅ [<br>] Trong các giá trị sau ,giá trị nào là nghiệm của phương trình : 3 3tan 0x+ = A. 6 6 k x π π = ± + B. 2 2 x k π π = ± + C. 6 x k π π = + D. 6 x k π π = − + [<br>] Tập nghiệm của phương trình sin 3 sinx x = là : A. hay 4 2 k x x k π π π = + = B. 2x k π = C. 4 x k π π = + D. 2 4 x k π π = + [<br>] Có bao nhiêu điểm nằm trên đường tròn lượng giác biểu diễn diểm ngọn của các cung nghiệm của phương trình : sinx + cosx = 0 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 [<br>] Số nghiệm của phương trình : 2 2 .sin 2 0 9 x x π − = A 3 B. 4 C. 5 D. vô số nghiệm [<br>] Tìm m để phương trình cosx = m có đúng 3 nghiệm phân biệt thuộc ( ;2 ] 3 π π − A. 1 ( ;1) 2 m∈ B. 1 [0 ; ) 2 m∈ C. ( 1 ;0)m∈ − D. 1 ( ;1) 2 m∈ − [<br>] Hàm số 2 2007 siny x= − là hàm số : A. Hàm số chẵn B. Hàm số lẻ C. Hàm số tuần hoàn D. Không là hàm số chẵn , không là hàm số lẻ [<br>] Tập giá trị của hàm số y = tan 7x là : A. R B. R\ { }k π C. R\ 2 k π π   +     D. R\ 14 7 k π π   +     [<br>] Tập giá trị của hàm số y = sinx – cosx là : A. R B. [ 1 ;1]− C. [ 2 ; 2]− D. R\ [ 2 ; 2]− [<br>] Nghiệm của phương trình 2 1 5sin 2cos 0x x− + = thõa điều kiện cos 0x ≥ là : A. 2 4 k π π + B. 2 3 k π π + C. 2 6 k π π + D. 2 2 k π π + [<br>] Giá trị nhỏ nhất của hàm số 1 1 cos y x = + là : A. 1 B. 1 2 C. 1 2 D. không xác định . tử của tập hợp A, xét các mệnh đề sau: (I) x ∈ A, (II) { } x A∈ (III) x ⊂ A, (IV) { } x A⊂ Trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng. A. I & II, B 1 0x x+ + = D.Tồn tại x sao cho 2 3 1 0x x+ + ≥ [<br>] Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “ 2 : 2 5x x x∃ + + là số nguyên tố” là A. 2 : 2 5x x x∀ +

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w