[<br>]s Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn? A. B. C. D. [<br>] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hypebol . Phương trình các đường tiệm cận của (H) là A. B. C. D. [<br>] Cho hàm số . Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng bằng A. -1 B. 7 C. 3 D. 1 [<br>] Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình . Mặt phẳng tiếp diện của mặt cầu (S) tại điểm M(0; 1; - 2) là A. 2x – 3z – 6 = 0 B. 2x – 2y + z + 4 = 0 C. 2x – 2y – z = 0 D. 2x – 2y + z – 4 = 0 [<br>] Tích phân bằng A. -1 B. 1 C. 1 - e D. e - 1 [<br>] Cho hàm số có đồ thị (P). Nếu tiếp tuyến tại điểm M của (P) có hệ số góc bằng 8 thì hoành độ của điểm M là A. 6 B. 5 C. -1 D. 12 [<br>] Đồ thị hàm số có số điểm uốn bằng A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 [<br>] Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = sin x ; x = 0; y = 0 và . Thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi hình (H) quay quanh Ox bằng A. B. C. D. [<br>] Cho hàm số . Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm A. (1; 14) B. (1; 0) C. (1;13) D. (1; 12) [<br>] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình x + 2y -5 = 0. Phương trình nào sau đây cũng là phương trình của đường thẳng (d)? A. B. C. D. [<br>] Cho hàm số nghịch biến trên khoảng A. B. C. D. [<br>] Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng (m là tham số). Đường thẳng (d) nằm trong mặt phẳng (P) khi và chỉ khi A. m = ±1 B. m = 1 C. m = 1 hoặc D. [<br>] Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác MNP có M(1;−1), N(5;− 3) và P thuộc trục Oy, trọng tâm G của tam giác nằm trên trục Ox. Toạ độ điểm P là A. (0;4) B. (2;0) C. (2; 4) D. (0;2) [<br>] Cho hàm số . Tập xác định của hàm số là A. (1; 3) B. (–1; 3) C. R\{−3;3} D. [−1;3) [<br>] Hàm số nào sau đây là hàm số đồng biến trên R ? A. B. C. D. [<br>] Cho hàm số . Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng bằng A. 0 B. 1 C. D. 2 [<br>] Cho hàm số Hàm số có hai điểm cực trị , . Tích . bằng A. -1 B. -4 C. -2 D. -5 [<br>] Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(1; 1; 1) và mặt phẳng (P) có phương trình x + 2y – 3z + 14 = 0. Toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) là A. (3; 5; -5) B. (0; -1; 4) C. (-1; -3; 7) D. (-9; -11; -1) [<br>] Cho hàm số . Toạ độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là A. (-1; 2). B. (1; -2). C. D. (1; 2). [<br>] Tích phân bằng A. B. C. D. [<br>] Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + 5 = 0. Khoảng cách từ M(t; 2; -1) đến mặt phẳng (P) bằng 1 khi và chỉ khi A. t = - 14 B. t = - 8 C. D. [<br>] Cho tập hợp E ={1;2;3;4;5}. Số các số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau được lập bởi các chữ số của E là A. 12 B. 60 C. 50 D. 24 [<br>] Cho hàm số . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 [<br>] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho parabol (P) có phương trình chính tắc và đường thẳng (d) có phương trình x + my + 2 = 0 (m là tham số). Đường thẳng (d) tiếp xúc với (P) khi và chỉ khi A. m = 2 B. m = 4 C. m = ± D. m = ±2 [<br>] Đồ thị của hàm số nào dưới đây lồi trên khoảng ? A. B. C. D. [<br>] Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường và bằng A. 0 B. 32 C. D. [<br>] Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(-2; 1; 1) và đường thẳng (d) có phương trình . Phương trình mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với đường thẳng (d) là A. 4x – 2y + 2z + 7 = 0 B. x + y – z + 2 = 0 C. 2x – y + z + 4 = 0 D. 2x + y – z + 4 = 0 [<br>] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elíp . Phương trình đường chuẩn của (E) ứng với tiêu điểm F(-1; 0) là A. x = -9 B. x = 9 C. D. [<br>] Cho E = {1;3;9}. Số các số tự nhiên khác nhau gồm 3 chữ số được lấy từ E bằng A. 9 B. 3 C. 27 D. 6 [<br>] Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 mặt phẳng . Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là A. 30º B. 90º C. 60º D. 120º [<br>] Cho hàm số . Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox bằng A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 [<br>] Giá trị của biểu thức bằng A. B. C. D. [<br>] Cho hàm số . Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số và đồ thị của hàm số F(x) đi qua điểm thì F(x) là A. B. C. D. [<br>] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, đường tròn có A. tâm và bán kính R = B. tâm và bán kính R = C. tâm và bán kính R = D. tâm và bán kính R = [<br>] Có 7 học sinh gồm 5 nam và 2 nữ. Có bao nhiêu cách chọn một nhóm gồm 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ? A. 35 B. 60 C. 10 D. 11 [<br>] Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm I(1; 2; -5). Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của điểm I trên các trục Ox, Oy, Oz. Phương trình mặt phẳng (MNP) là A. B. C. D. [<br>] Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác MNP có M(1;2), N(3;1) và P(5;4). Phương trình tổng quát của đường cao của tam giác kẻ từ M là A. 2x + 3y − 8 = 0 B. 3x + 2y − 7 = 0 C. 2x + 3y + 8 =0. D. 3x − 2y +1 = 0 [<br>] Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng . Véctơ nào sau đây là véctơ chỉ phương của đường thẳng (d)? A. B. C. D. [<br>] Cho hàm số f (x) = sin x cos x. Ta có bằng A. -1 B. 1 C. D. 0 [<br>] Cho hàm số . Tập xác định của hàm số là A. B. C. R D.