1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thừa kế không thụ thuộc vào nội dung di chúc theo bộ luật dân sự 2015 thực trạng và kiến nghị

56 210 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập trước hết xin gửi đến quý Thầy, Cô Khoa Luật, trường Đại học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (Hutech) lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, xin gửi đến thầy Dương Tuấn Lộc – giảng viên khoa Luật, trường Đại học Hutech, thầy có khối lượng cơng việc dày đặc thầy tận tình dẫn, định hướng để tơi hồn thành tốt khóa luận Một lần xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, chúc thầy có thật nhiều sức khỏe Vì kiến thức thân cịn hạn chế, nên q trình hồn thiện chun đề tơi khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy Tơi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: PHẠM THỊ TRÂM MSSV: 1411270971 Tôi xin cam đoan số liệu, thơng tin sử dụng khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn thực tế, sách báo khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung báo cáo kinh nghiệm thân rút từ q trình nghiên cứu thực tế, KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà Trường pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) PHẠM THỊ TRÂM CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2005 Bộ luật Dân 2005 BLDS 2015 Bộ luật Dân 2015 HN&GĐ Hôn nhân Gia đình TAND Tịa án Nhân dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC .4 1.1 Khái quát chung thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 1.1.2 Thừa kế theo di chúc 1.1.3 Thừa kế theo pháp luật 1.2 Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Bộ luật Dân 2015 12 1.2.1 Khái niệm thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc .12 1.2.2 Vai trò chế định thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 13 1.2.3 Chủ thể hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc .14 1.2.4 Điều kiện để hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 17 1.2.5 Cách xác định kỷ phần bắt buộc người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc 20 1.2.6 Các bước chia thừa kế bắt buộc xác định giá trị suất thừa kế bắt buộc 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ KHƠNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC .30 1.3 Xác định tư cách hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 30 1.3.1 Tư cách hưởng thừa kế bắt buộc người thành thai sinh sau thời điểm mở thừa kế 30 1.3.2 Tư cách hưởng thừa kế bắt buộc thành niên mà khơng có khả lao động 33 1.3.3 Kiến nghị 35 1.4 Tranh chấp việc xác định khối tài sản chia cho người hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc .37 1.4.1 Tranh chấp việc xác định khối tài sản phát sinh tương lai sau người để lại di sản chết 37 1.4.2 Tranh chấp việc xác định khối tài sản dùng để di tặng, thờ cúng 41 1.4.3 Kiến nghị 42 1.5 Tình xác định 2/3 suất thừa kế bắt buộc 43 1.5.1 Phân thích tình 43 1.5.2 Nhận xét .45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chế định thừa kế nội dung quan trọng Bộ luật Dân 2015 Trong chế độ xã hội nào, vấn đề thừa kế ln đóng vị trí quan trọng, để bảo đảm quyền lợi ích cơng dân, người chết tài sản họ dịch chuyển sang người khác, pháp luật cần có quy định cụ thể thừa kế, để xác định người có hưởng di sản thừa kế theo di chúc theo pháp luật Chính thế, pháp luật thừa kế trở nên quan trọng sống người Những quy định thừa kế đời, góp phần giúp xã hội ổn định, kinh tế phát triển Trải qua chế độ xã hội, chế định thừa kế có quy định khác để phù hợp với chế độ Cùng với phát triển kinh tế thị trường, phát triển đa dạng quan hệ xã hội, từ dẫn đến vấn đề tranh chấp thừa kế diễn ngày đa dạng phức tạp hơn, giá trị di sản thừa kế không tài sản thông thường mà quyền sử dụng đất, tài sản có giá trị kinh tế cao Thừa kế có hai loại thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật Chế định thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc đời, nhằm bảo vệ quyền lợi ích người có mối quan hệ nhân, huyết thống mối quan hệ nuôi dưỡng, trước định gây bất lợi người để lại thừa kế Hiện nay, việc áp dụng quy định pháp luật thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc cịn gặp nhiều khó khăn Một số vướng mắc gây lúng túng trình giải tranh chấp thừa kế Tòa án, dẫn đến việc áp dụng sai thực tiễn quy định đặc biệt việc chia di sản thừa kế cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Nguyên nhân tình trạng xuất quan điểm trái chiều áp dụng điều luật, thiếu vận dụng liên kết điều luật với chưa có văn luật chuyên biệt hướng dẫn chi tiết áp dụng số điều chế định thừa kế Hậu tồn việc xác định sai phần di sản hưởng người thừa kế khơng bảo vệ quyền lợi người thừa kế theo ý chí người để lại di sản người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Chính lý trên, dẫn đến việc lựa chọn đề tài “Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Bộ luật Dân 2015 – Thực trạng kiến nghị”, nhằm tìm hiểu rõ quy định thừa kế nói chung thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nói riêng Để vận dụng chế định thừa kế học tập phục vụ cho cơng việc sau xác, cơng bảo đảm quyền lợi ích cho người thừa kế Ngồi cịn nghiên cứu, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thừa kế Tình hình nghiên cứu Thừa kế chế định phổ biến, đời từ lâu Được quy định Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long, Bộ dân luật Bắc kỳ (năm 1931), chế định thừa kế chiếm số lượng điều luật đáng kể Trải qua trình phát trình phát triển kinh tế - xã hội, dẫn đến thay đổi chế định thừa kế để phù hợp với đời sống Bộ luật Dân 2015 đời, khắc phục điểm cịn thiếu sót Bộ luật Dân trước Hiện nay, có nhiều nghiên cứu thừa kế, tập trung vào khía cạnh cụ thể thừa kế như: “Một số vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất” Nguyễn Thị Anh; “Hạn chế phân chia di sản thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành” Nguyễn Thị Kiều Nhung sách viết chun tập hợp, phân tích, bình luận định, án Tòa án “Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án” PGS TS Đỗ Văn Đại , chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cụ thể khía cạnh “Thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc” Nhận thức điều này, tác giả chọn đề tài để làm khóa luận tốt nghiệp mình, nhằm làm sáng tỏ quy định liên quan đến “Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc”, giúp quan lập pháp ban hành văn luật để hoàn thiện quy định thừa, đồng thời giúp quan áp dụng pháp luật việc nhận thức đắn toàn diện giải tranh chấp liên quan đến “Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài không nghiên cứu tất nội dung chế định thừa kế, mà tập chung nghiên cứu vấn đề thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật Tập trung chủ yếu vào vấn đề liên quan đến “Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Bộ luật Dân 2015” Kết nghiên cứu đề tài sở để tiếp tục kiến nghị, bổ sung, sửa đổi nhằm hoàn thiện chế định thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tập trung nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn Về mặt lý luận đề tài tác giả chủ yếu nghiên cứu cách vận hành điều luật liên quan đến thừa kế Về mặt thực tiễn, tác giả tìm hiểu phân tích tranh chấp thừa kế có nội dung liên quan đến “Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Bộ luật Dân 2015” Phƣơng pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài “Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo BLDS 2015 – Thực trạng kiến nghị” tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thông để tiếp cận đề tài như: Phương pháp lịch sử; Phương pháp logic; phương pháp so sánh; phương pháp tổng hợp Kết cấu khóa luận Khóa luận có kết cấu bao gồm chương: Chương 1: Lý luận pháp luật thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Chương 2: Thực trạng áp dụng kiến nghị hoàn thiện quy định thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc CHƢƠNG LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC 1.1 Khái quát chung thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế Theo quy luật tự nhiên, người trải qua trình sinh, lão, bệnh, tử Một vấn đề đặt khối tài sản mà người tạo định đoạt nào, tài sản thuộc sau chết? Một người chết tài sản họ trì phát triển người sống Khi người sản xuất cải, vật chất trì cho hệ động lực to lớn thúc đẩy xã hội phát triển bền vững Sự chuyển dịch tài sản người chết cho người sống tồn yêu cầu khách quan xã hội từ hình thành nên chế định thừa kế Khi chưa có xuất Nhà nước, thừa kế dịch chuyển quy phạm xã hội phong tục, tập quán, định người đứng đầu thị tộc, lạc Khi Nhà nước pháp luật đời, trình dịch chuyển tài sản từ người chết cho người cịn sống có tác động ý chí Nhà nước, từ chế định thừa kế phát triển đầy đủ “Khi Nhà nước xuất hiện, vấn đề sở hữu tài sản cá nhân ngày ghi nhận đảm bảo pháp luật”1 Trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội chế độ xã hội, pháp luật có quy định khác việc điều chỉnh mối quan hệ thừa kế Sự thay đổi thể thông qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật Các quy phạm phụ thuộc vào thay đổi quan hệ sở hữu chế độ xã hội khác nhau, mà phụ thuộc vào mức độ phát triển chế độ xã hội định, nghĩa quan hệ pháp luật thừa kế có biến đổi Do chế độ xã hội có điều kiện kinh tế, trị, xã hội khác nên quy định thừa kế khác Khi quan hệ thừa kế phạm trù pháp luật, mà hiểu phạm trù lịch sử Trải qua giai đoạn, với phát triển kinh tế xã hội, khoa học pháp lý nói chung khoa học pháp lý thừa kế nói riêng phát triển khơng ngừng Pháp luật thừa kế sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với sống, góp phần bảo vệ tốt quyền thừa kế chủ thể, qua khơng ngừng củng cố quyền sở hữu chủ thể PGS.TS Phạm Văn Tuyết – TS Lê Kim Giang (2017), Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.8 Cụ thể là: “Trên sở kế thừa quy định Pháp lệnh Thừa kế năm 1990, BLDS 1995 đời cụ thể hóa quyền dân cá nhân, tổ chức, có quyền thừa kế BLDS 1995 phát điển hóa pháp điển hóa pháp luật dân sự, theo đó, quy định thừa kế Pháp lệnh thừa kế năm 1990 văn hướng dẫn đưa vào Bộ luật sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện Tuy nhiên, BLDS 1995 ban hành giai đoạn đầu công đổi nên nhiều quy định không tránh khỏi tư chủ quan, hành việc điều chỉnh quan hệ dân Vì vậy, năm 2005 BLDS tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập sâu rộng nước ta vào thị trường kinh tế giới”2 Việc sửa đổi, bổ sung đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần củng cố quyền dân công dân, BLDS 2005 đời không tránh khỏi bật cập, xung đột quyền lợi bên tham gia Sau thời gian góp ý, xây dựng luật, ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua BLDS 2015 để thay BLDS 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 BLDS 2015 quy định tương đối cụ thể, rõ ràng chặt chẽ chế định thừa kế góp phần giải tranh chấp nảy sinh xã hội, tạo công bằng, bình đẳng quan hệ thừa kế góp phần ổn định xã hội dân Về quyền thừa kế hiểu quyền dân cơng dân để lại tài sản cho người cịn sống quyền cơng dân nhận di sản theo định đoạt người có tài sản di chúc (thừa kế theo di chúc) theo trình tự thủ tục pháp luật định (thừa kế theo pháp luật) Quyền thừa kế cần hiểu theo hai nghĩa: nghĩa chủ quan nghĩa khách quan Theo nghĩa chủ quan, quyền thừa kế quyền dân cá nhân việc để lại di sản hưởng di sản thừa kế quyền kiện hay không kiện yêu cầu chia di sản thừa kế Theo nghĩa khách quan, quyền thừa kế tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản người chết cho người khác theo ý chí người cịn sống theo trình tự định Mặt khác, quy phạm pháp luật ghi nhận quy định trình tự thực bảo vệ quyền người có tài sản, quyền người thừa kế chủ thể khác quan hệ thừa kế Quyền ghi nhận văn pháp luật với quy định cụ thể trình tự, thủ tục, điều kiện chuyển dịch tài sản người chết sang người sống Lê Minh Hùng (chủ biên) (2015), Giáo trình pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, tr 178 37 sở”, cho dù khái niệm “mất khả lao động” “không có khả lao động” khác dựa vào quy định cụ thể Điều luật để áp dụng trình giải tranh chấp liên quan đến việc xác định khả lao động 1.4 Tranh chấp việc xác định khối tài sản đƣợc chia cho ngƣời hƣởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 1.4.1 Tranh chấp việc xác định khối tài sản phát sinh tương lai sau người để lại di sản chết Sở dĩ có quan điểm trái chiều liên quan đến vấn đề xuất phát từ thực tế, có khoản tiền trúng xổ số, tiền bảo hiểm nhân thọ, tiền tử tuất, tiền lãi, tiền nhà, lợi tức từ hoạt động kinh doanh, tiền bồi thường có từ trước người để lại tài sản chết sau người chết đến kỳ hạn toán chi trả Vậy di sản phát sinh sau thời điểm mở thừa kế xác định nào? Tranh chấp thừa kế chị Trang bà Nguyệt nhà 8/1A Khu phố 1, phường An Khánh, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh Cụ Lại Văn Vĩ (chết năm 1983) vợ cụ Nguyễn Thị Thuận (chết ngày 20/01/2009) chủ sở hữu nhà 8/1A Khu phố 1, phường An Khánh, Quận 2, TP Hồ Chí Minh (sau gọi tắt nhà 8/1A) Tranh chấp diễn nguyên đơn chị Trang bị đơn bà Nguyệt cụ Vĩ cụ Thuận Vào ngày 17/08/2009 chị Trang có đơn khởi kiện chia thừa kế nhà 8/1A, nhà 8/1A nằm quy hoạch xây dựng khu đô thị Thủ Thiêm nên UBND Quận có định thu hồi đất bồi thường thiệt hại việc giải tỏa nhà thu hồi đất Ở thời điểm mở thừa kế di sản cụ Vĩ cụ Thuận chủ sở hữu nhà 8/1A Tuy nhiên, thời điểm giải tranh chấp có định cấp có thẩm quyền xác định nhà 8/1A phải giải tỏa, di sản chắn thay đổi nên phải xác định khoản tiền đền bù giải tỏa nhà 8/1A di sản thừa kế lại thực tế để chia cho thừa kế Tại Thông báo số 1873/TB-UBND ngày 29/10/2009 UBND Quận có nội dung: “- Trường hợp chọ phương thức tái định cư nhận số tiền 1.043.697.700 đồng…về tái định cư: mua đất hộ chung cư với diện tích tiêu chuẩn 200,00 m2 theo giá tái định cư - Trường hợp chọn phương thức nhận toàn tiền hỗ trợ từ sách tái định cư nhận số tiền 4.243.697.700 đồng…” 38 Tại Bản án dân sơ thẩm số TAND thành phố Hồ Chí Minh xác định số tiền bồi thường hỗ trợ giải tỏa nhà 8/1A di sản thừa kế cụ Vĩ cụ Thuận có tổng giá trị 4.243.697.700 đồng Bà Nguyệt kháng cáo Tại Bản án dân phúc thẩm, Tòa Phúc thẩm TAND tối cao thành phố Hồ Chí Minh sửa án sơ thẩm, xác định di sản cụ Vĩ cụ Thuận 1.043.697.700 đồng không bao gồm phần giá trị hỗ trợ tái định cư Chị Trang có đơn yêu cầu giám đốc thẩm Bản án phúc thẩm bị Chánh án TAND tối cao kháng nghị giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao định hủy Bản án phúc thẩm Bản án sơ thẩm; giao cho TAND thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm lại Quyết định giám đốc thẩm có số vấn đề pháp lý quan trọng sau: Ở thời điểm mở thừa kế di sản cụ Vĩ cụ Thuận nhà 8/1A Tuy nhiên, thời điểm giải tranh chấp có định cấp có thẩm quyền xác định nhà 8/1A phải giải tỏa, di sản chắn thay đổi nên phải xác định khoản tiền đền bù giải tỏa nhà 8/1A di sản thừa kế lại thực tế để chia cho thừa kế Bản án sơ thẩm Bản án phúc thẩm xác định khoản tiền đền bù di sản cụ Vĩ cụ Thuận xác định khác tổng giá trị khoản đền bù Để hiểu tổng giá trị bồi thường cho chủ sở hữu (cụ Vĩ cụ Thuận) phải vào Thông báo việc đền bù để xác định di sản thừa kế để Thông báo số 1873/TB-UBND nêu rõ “Trường hợp chọn phương thức nhận toàn tiền hỗ trợ từ sách tái định cư nhận số tiền 4.243.697.700 đồng”, “bồi thường, hỗ trợ thiệt hại tái định cư ông (bà) Lại Thị Anh Nguyệt đại diện đồng thừa kế ông Lại Văn Vĩ bà Nguyễn Thị Thuận (đã chết)” Như vậy, tổng di sản để chia thừa kế cụ Vĩ cụ Thuận bao gồm phần hỗ trợ tái định cư chuyển hóa từ nhà 8/1A phải 4.243.697.700 đồng42 Nhận xét: Vì pháp luật chưa có quy định cụ thể khối tài sản phát sinh sau thời điểm mở thừa kế nên vụ tranh chấp tài sản thừa kế mà cấp tòa cho kết khác nhau: Bản án sơ thẩm Bản án phúc thẩm xác định khoản tiền đền bù di sản cụ Vĩ cụ Thuận xác định khác tổng giá trị khoản đền bù Trong trường hợp nhà, đất thuộc di sản thừa kế bị giải tỏa, thu hồi phần hỗ trợ tái định cư (nền đất,nhà tái định cư, quyền nhận chuyển nhượng đất mua nhà tái định cư…) thuộc di sản thừa kế có phần bồi 42 Chu Minh (2013), Trong trường hợp nhà, đất thuộc di sản thừa kế bị giải tỏa, thu hồi đất nhà tái định cư coi di sản thừa kế, http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/96360474? p_page_id=96360474&pers_id=33814884&folder_id=&item_id=48900380&p_details=1 39 thường vật hỗ trợ riêng cho người sử dụng nhà, đất Bản án số 02/2018/DS-ST, ngày 07 tháng năm 2018 việc “tranh chấp thừa kế tài sản” chị Trần Thị Q, bà Nguyễn Thị H (xem phụ lục 02) Chị Q anh Trần Văn H2 vợ chồng đăng ký kết ngày 27/5/1989, có bốn người Bố mẹ đẻ anh H2 ông Trần Phương R (đã chết), bà Nguyễn Thị H sinh sống Tỉnh Phú Thọ Ngày 16/11/2015, vợ chồng anh chị có gửi tiết kiệm 100.000.000 triệu đồng vào ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện T, tỉnh Phú Thọ Số tiền tiết kiệm hai sổ, sổ AA00001994544, sổ số AA00001994545, sổ gửi 50.000.000 triệu (đồng) Hai sổ tiết kiệm đứng tên người gửi Trần Văn H2 Từ ngày vợ chồng chị gửi tiết kiệm đến chưa rút khoản tiền Đối với khoản tiền lãi sổ tiết kiệm tính từ ngày gửi 16/11/2015 đến ngày xét xử sơ thẩm ngày 07/02/2018 là: 6.484.000 triệu (đồng) Tổng gốc lãi hai sổ là: 112.968.000 triệu (đồng) Ngày 23/11/2015, anh Trần Văn H2 chết, chị chi phí cấp cứu cho anh hết 5.000.000 triệu đồng; Mai táng chi phí hết 10.000.000 triệu đồng Nay chị làm đơn đề nghị Tòa án giải chia di sản thừa kế số tiền gửi tiết kiệm ngân hàng Số tiền tài sản chung anh Trần Văn H chị Trần Thị Q, nên xác định di sản thừa kế anh H2 để lại ½ số tiền gốc lãi gửi ngân hàng 112.968.000 triệu (đồng)/2 = 56.484.000 triệu (đồng) Trước chia di sản theo pháp luật cho người thừa kế phải tốn nghĩa vụ tài sản (chi phí cấp cứu, chi phí mai táng) di sản anh H2 lại: 45.484.000 triệu đồng Nhận xét: Số tiền gửi tiết kiệm bao gồm tiền lãi gốc anh H2 chị T cộng vào khối tài sản để phân chia di sản Có bảo đảm quyền lợi người thừa kế Nếu di chúc anh H2 không phân chia di sản cho chị Q bà H hai người hưởng di sản thuộc diện thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc, chị H vừa hưởng di sản chia từ khối tài sản chung phần di sản bắt buộc, bà Q hưởng phần di sản bắt buộc từ số tiền gốc lãi gửi ngân hàng từ phần di sản anh H2 Tiền phúng viếng, có tính vào tài sản chia thừa kế hay không? Tiền phúng viếng khoản tiền phát sinh từ sau thời điểm mở thừa kế Vậy, tiền bồi thường, tiền lãi ngân hàng, tiếng cúng viếng có cộng vào khối tài sản để chia di sản cho người hưởng thừa kế hay không? 40 Người Việt ta có phong tục, gia đình có người qua đời bạn bè người thân đến chia sẻ nỗi buồn gia chủ, hương, hoa khoản tiền nhỏ gọi tiền “phúng viếng”, để tỏ lòng tiếc thương sâu sắc người khuất để đóng góp phần giúp trang trải nhiều khoản chi phí khác đám ma thân chủ Điều đáng nói đây, khoản tiền phúng viếng thuộc quyền sở hữu ai? Nếu khoản tiền khoản tiền lớn, dễ dẫn tới việc tranh chấp thành viên gia đình tài sản Hiện nay, vấn đề tiền “phúng viếng” người có hai quan điểm đối ngược sau: Quan điểm thứ cho tiền “phúng viếng” tài sản người thông qua việc tặng cho tài sản, phát sinh sau thời điểm mở thừa kế, tài sản coi tài sản người chết di sản để chia thừa kế Quan điểm thứ hai cho rằng, người chết người khơng cịn lực pháp luật “Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết”43 Khi khơng cịn lực pháp luật dân người khơng cịn quyền sở hữu, thừa kế hay quyền tài sản Theo ý kiến cá nhân tác giả, di sản thừa kế bao gồm tài sản riêng người chết phần tài sản người chết tài sản chung với người khác Vì vậy, muốn giải vấn đề cần xác định có coi di sản thừa kế hay không? Việc xác lập quyền sở hữu “thông qua hợp đồng mua bán, tặng cho, trao đổi, cho vay hợp đồng chuyển quyền sở hữu khác theo quy định pháp luật có quyền sở hữu tài sản đó”44, mà xác lập quyền sở hữu thỏa thuận bên Đối với quan điểm thứ cho rằng, số tiền “phúng viếng” tài sản tặng cho người Đồng nghĩa với việc tài sản đưa để chia thừa kế Mặc dù tiền “phúng viếng” thực tế ý chí tự nguyện bên trao tặng tài sản cho người chết, không nhận đồng ý bên tặng cho Mà theo quy định pháp luật hợp đồng tặng cho bên tặng cho phải đồng ý nhận chuyển quyền sở hữu Cho nên trường hợp người tặng cho chết khơng thể có hành vi nhận tài sản Vì vậy, số tiền “phúng viếng” không coi tài sản người chết nên khơng thể coi di sản thừa kế, mà thuộc người thân người chết để lo hậu sự, chi phí mai táng, chi phí khác 43 44 Khoản 1, Điều 16, BLDS 2015 Điều 223, BLDS 2015 41 Trên thực tế, chưa có trường hợp liên quan đến việc nhờ Tòa án giải tranh chấp tiền “phúng viếng” cho người thừa kế, hành vi điều chỉnh quy tắc đạo đức, phong tục tập quán pháp luật Người phúng viếng muốn thông qua tài sản để tỏ lịng thành người khuất, chẳng có nghĩ tới chuyện địi lại, khơng mong muốn tài sản bị sử dụng sai mục đích Biện pháp hợp tình hợp lý khơng phải tìm chủ sở hữu, mà nên sử dụng cho việc mai táng, hương hỏa cho người khuất Tác giả muốn làm rõ khối tài sản phát sinh sau thời điểm mở thừa kế, giúp đọc giả hiểu tiền “phúng viếng”, để pháp luật dự liệu trường hợp số tiền “phúng viếng” số tiền nhỏ đủ để chi phi mai táng, hương hỏa mà số tiền lớn dễ dẫn đến tranh chấp, gây đồn kết thành viên gia đình 1.4.2 Tranh chấp việc xác định khối tài sản dùng để di tặng, thờ cúng Theo án số 208/2017/DS-PT ngày 4/10/2017 việc “tranh chấp thừa kế tài sản”, ông Lê Văn C, Bà Mai Thị M (xem phụ lục số 03) Ông Lê Văn T bà Mai Thị M vợ chồng, chị Lê Thị T nuôi hợp pháp hai vợ chồng Tài sản chung hai vợ, chồng bao gồm: diện tích đất quản lý sử dụng 3.169,7 m2, đất có trồng Tràm Vàng, nhà cấp 4A trị giá 209.356.227 triệu (đồng), nhà tạm loại B hết niên hạn sử dụng, nhà tạm loại A trị giá 10.386.961 triệu đồng, mái che phía trước nhà cấp 4A trị giá 13.920.768 triệu (đồng) Năm 2015, ơng T chết có lập di chúc tặng cho em ông Lê Văn C, Lê Thị C1 Lê Thị C2 phần đất có diện tích 1.200 m2 nằm diện tích đất 3169,7 m2 ông Lê Văn T đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất D0808347 Ủy ban nhân dân huyện G cấp ngày 25/11/1994 Sau ông T chết, ông C yêu cầu bà M thực di chúc bà M không đồng ý Ngày 28/11/2016, ông C, bà C1 bà C2 khởi kiện “Yêu cầu chia di sản thừa kế theo di chúc” Tại án sơ thẩm tuyên: chấp nhận yêu cầu chia tài sản buộc bà M giao cho ông T, bà C1, bà C2 mảnh đất có diện tích 1.200 m2 Ngày 02/8/2017 bà Mai Thị M chị Lê Thị T kháng cáo với nội dung không đồng ý với toàn án sơ thẩm, đề nghị Tịa án phúc thẩm xét xử lại tồn vụ án 42 Viện Kiểm sát nhân dân kháng nghị hủy án sơ thẩm lý di sản thừa kế ông T chết để lại ½ khối tài sản chung, tức 1.584,85 m2 đất 11.331.979 triệu (đồng) Ông T dành phần tài sản 1.200 m2 khối tài sản chung để di tặng cho ông C, bà C1, bà C2 chết không phù hợp với quy định Điều 626 BLDS 2015 Ngoài ra, Tịa phúc thẩm hủy án sơ thẩm Tịa sơ thẩm xem xét thụ lý, giải yêu cầu nguyên đơn mà chưa xem xét bà M thuộc diện hưởng thừa kế bắt buộc theo Điều 669 BLDS 2015 Theo đó, bà M người hưởng 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật di sản ông T mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc phần di sản mà ông T để lại quyền sử dụng đất có diện tích 1.584,85 m2 Những người hưởng thừa kế theo pháp luật ông T bao gồm bà Mai Thị M (là vợ ông T), chị Lê Thị T (là nuôi hợp pháp ông T bà M) Như vậy, suất thừa kế theo pháp luật là: 1.584,85 m2/2 = 792,425 m2 Bà M hưởng kỷ phần 2/3 suất thừa kế theo pháp luật là: 2/3 x 792,425 m2 = 528,28 m2 Phần di sản ông T sau trừ phần mà bà M hưởng là: 1.584,85 m2 - 528,28 m2= 1.055,92 m2 Trong di chúc ông T tặng cho ông C, bà C1, bà C2 1.200 m2 gây thiệt hại cho bà M Do đó, di chúc ơng T lập có hiệu lực phần theo quy định Điều 643 BLDS 2015, bà M chị Lê Thị T phải giao lại cho ông C, bà C1, bà C2 phần đất có diện tích 1000m2 Nhận xét: Qua án ta thấy, án mà hai cấp tịa có kết khác Tại tòa sơ thẩm, chấp nhận phần di sản dùng vào việc thờ cúng, mà không xác định tỷ lệ để lại, bà M vợ hợp pháp ông T nên bà M thuộc diện người hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Tịa án lại xét xử bà M khơng hưởng di sản khơng Tịa phúc thẩm kháng nghị sửa lại án, sau chia phần di sản chung hai vợ chồng tiếp tục dành 2/3 suất thừa kế bắt buộc cho bà M Vì phát luật chưa có quy đinh cụ thể phần di sản dành để di tặng cho nên, việc áp dụng luật cịn gặp nhiều khó khăn, nên cần có văn luật hướng dẫn vấn đề 1.4.3 Kiến nghị Thứ nhất, để đảm bảo quyền lợi ích người thừa kế nói chung thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc nói riêng Việc xác định khối tài sản để chia thừa kế quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi họ Vì vậy, theo tác giả pháp luật nước ta cần có quy định cụ thể việc xác định tài sản phát sinh sau thời điểm mở thừa kế tiền bồi thường, tiền gửi lãi tiết kiệm, tiền trúng số, tiền tử tuất, Mặc dù có tài sản hình thành sau người có di sản chết, tài sản có từ quan hệ pháp luật mà 43 sống họ tham gia với tư cách chủ thể mang quyền, tài sản gắn liền, phát sinh từ tài sản người chết để lại xác định di sản người chết, cộng vào với tài sản phát sinh sau thời điểm mở thừa kế, để chia di sản thừa kế Chỉ người thừa kế nhận di sản xác lập quyền sở hữu tài sản phần di sản hưởng sinh lợi từ tài sản thừa kế riêng sở hữu họ, khơng phải mang chia thừa kế với người khác Thứ hai, BLDS 2015 cho phép người lập di chúc dành phần tài sản khối di sản vào việc di tặng thờ cúng để lại phần dùng vào việc di tặng thờ cúng Đây loại di sản có di chúc định đoạt quy định Điều 626 quyền người lập di chúc Trong thực tế có nhiều cách hiểu khác nhau, có nơi lại không giới hạn số lượng di sản hai loại gây ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, người lập di chúc để lại phần lớn Pháp luật chưa có quy định rõ ràng “một phần” tài sản khối di sản dẫn đến thực tế gặp trường hợp di chúc định đoạt phần lớn di sản để di tặng, thờ cúng quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật cách giải khác nhau, đưa kết khác vụ án Để khắc phục tình trạng để phù hợp với thực tế sống, truyền thống đạo đức dân tộc mục đích điều chỉnh BLDS 2015, theo tác giả nên quy định phần di sản dùng vào việc di tặng, thờ cúng di tặng bị cắt giảm để bù vào phần di sản thiếu cho người hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung Nếu có quy định cụ thể việc thực thi quyền thừa kế thực tế dễ dàng đồng tránh tình trạng hiểu vận dụng luật pháp cách không đồng bộ, quán 1.5 Tình xác định 2/3 suất thừa kế bắt buộc 1.5.1 Phân thích tình Theo án số 47/2017/DS-STT ngày 08/9/2017 việc “kiện chia thừa kế” nguyên đơn bà Vũ Thị L bị đơn ông Nguyễn Quang S (S2) (xem phụ lục số 04) Vào năm 1987, bà Vũ Thị L kết hôn với ông Nguyễn Văn S (S1, chết năm 2003), vợ chồng bà khơng có chung Ơng S1 có riêng Nguyễn Quang S2 Vợ, chồng bà L ông S1 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích đất 100 m2 Trước ông S1 chết nhờ ông Đông viết giúp di chúc chung vợ chồng, sau đưa cho ba L ký Nội dung di chúc 44 “Tồn tài sản có đất thổ cư 450m2 , nhà cấp bốn gian số tài sản thường dùng tủ áo, giường gỗ, sập gỗ loại Số tài sản vợ chồng qua đời trước, người lại toàn quyền sử dụng qua đời số tài sản giao lại cho trai Nguyễn Văn S” Theo di chúc để lại hết thổ đất cho ông S2, theo bà L nội dung di chúc viết diện tích thổ đất 450m2 không đúng, thực tế thổ đất có 100m2 tài sản chung vợ chồng bà Ông S1 chết 14 năm, bà L hồn tồn khơng trí với nội dung di chúc, đề nghị Tòa án hủy bỏ di chúc, chia thừa kế ông S1 theo quy định pháp luật, bà L xin chia vật, nhận quản lý, sử dụng thổ đất nêu nhận trách nhiệm toán giá trị chênh lệch cho ông S2 Sau ông S chết bà L phải lo tất thủ tục để mai táng cho ông S1 mua quan tài hết 10.000.000 triệu đồng, chi phí khác phục vụ đám tang 5.000.000 triệu đồng, cách năm bà cải tang xây mộ cho ông S1 18.000.000 triệu đồng, bà L đề nghị dùng phần di sản ơng S để tốn cho đám tang xây mộ cho ông S1 Năm 2010 bà L Cơng ty đường gịn Cựu niên xung phong xây cho nhà tình nghĩa bà L sử dụng Nay bà L khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế diện tích đất 100m2 ông S2 không đồng ý, yêu cầu lại tài sản để sau làm nơi thờ cúng cho ông S1 bà L Theo nhận định Tòa án sơ thẩm: Trước nguồn gốc thổ đất tài sản riêng bà L bà kết hôn với ông S bà tự nguyện nhập vào làm tài sản chung với diện tích 163m2 vào năm 1987, đến đồ năm 1998, sổ mục kê, sổ địa diện tích lại 100m2 63m2 mở đường giao thông nên xác định tài sản chung hợp pháp bà L ông S1 100m2, nên di sản ơng S1 để lại có diện tích 100/2 = 50m2 Đến ông S2 khẳng định nguồn gốc thổ đất tài sản chung ơng S1 bà L nên tình tiết chứng minh theo quy định Điều 80 Bộ luật tố tụng dân 2015 Nội dung di chúc ghi diện tích đất thổ cư 450m2 thổ đất bà L ông S1 lại 100m2, nhà cũ cấp bốn gian số đồ dùng sinh hoạt ghi di chúc đến khơng cịn để chia thừa kế Mặc dù nội dung di chúc ông S không cho bà L hưởng phần di sản ông S1 theo quy định Điều 644 BLDS 2015 bà L hưởng 2/3 suất người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Xác định 2/3 xuất thừa kế bắt buộc sau: Theo kết định giá tài sản ngày 21/02/2017 có giá trị chuyển nhượng thị trường thời điểm 1.800.000 đồng/m2 Như 50m2 đất ơng S1 có giá trị: 50m2 x 1.800.00đ/m2= 90.000.000 triệu đồng 45 Di sản ông S1 để lại sau khấu trừ chi phí toán 33.000.000 triệu đồng dùng vào việc mai táng xây mộ cho ơng S, phần cịn lại 57.000.000 triệu đưa phân chia thừa kế Thời điểm mở thừa kế ông S1 ngày 22/05/2003, theo quy định Điều 623 BLDS 2015 thời khởi kiện chia thừa kế ơng S1 cịn nằm thời hiệu khởi kiện Trước ông S1 chết ông có nhờ ông Mai Văn Đông viết hộ di chúc chung vợ chồng, sau hai vợ chồng ơng, bà ký vào có đưa lên UBND xã Hải Giang xác nhận (mặc dù di chúc viết sau tên đệm anh S2) hoàn tồn hợp pháp, thể ý trí, nguyện vọng người có di để lại Hàng thừa kế thứ ơng S1 có nhân suất bà L ông S2 Như vậy, suất thừa kế bắt buộc bà L xác định là: 2/3 x 57.000.000/2 = 19.000.000 triệu đồng Di sản ơng S2 phần cịn lại: 57.000.000 – 19.000.000 = 38.000.000 triệu đồng Trong trình giải vụ án, bà L có nguyện vọng xin quản lý, sử dụng 100m2 diện tích đất có trách nhiệm tốn giá trị kỷ phần cho ơng S2 Tịa án xét thấy diện tích đất bà H quản lý, sử dụng, bà có công trông coi quản lý từ ông S1 chết Bản thân bà L già yếu 80 tuổi hưởng chế độ trợ cấp xã hội người cao tuổi, lại neo đơn khơng có cháu, bà khơng cịn chỗ khác nên giao toàn thổ đất cho bà L tiếp tục quản lý, sử dụng buộc bà L phải có trách nhiệm tốn giá trị cho ơng S2 1.5.2 Nhận xét Qua thấy, (Tịa án cấp sơ thẩm chia di sản theo bước chia thừa kế bắt buộc trình bày mục 1.2.6) trước chia thừa kế Tòa án xác định việc toán xác định nghĩa vụ tài sản, sau xét đến hiệu lực di chúc chia theo di chúc cho ơng S2 Vì bà L người thuộc diện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc cho nên, dù bà tên di chúc định đoạt tài sản ông S1 nhưng, Tòa án xử cho bà hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật Khi xét thấy điều kiện, hoàn cảnh bà L, “đã già yếu 80 tuổi hưởng chế độ trợ cấp xã hội người cao tuổi, lại neo đơn khơng có cháu, bà khơng cịn chỗ khác” Tịa án để bà L tiếp tục quản lý, sử dụng di sản mảnh đất chia, tốn cho ơng S2 giá trị di sản mà ơng hưởng từ mảnh đất Tịa án thi hành pháp luật cách linh hoạt, không cứng nhắc phân chia di sản thừa kế, xét điều kiện cá vụ án đưa kết cuối cùng, để bảo đảm quyền lợi ích cá nhân 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG Có thể thấy rằng, bất cập, hạn chế quy định thừa kế BLDS 2015 có tác động không nhỏ tới việc phân chia di sản thừa kế việc giải tranh chấp phân chia di sản thừa kế thực tế Một số bất cập, hạn chế quy định thừa kế BLDS 2005 BLDS 2015 sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Tất nhiên, kể sửa đổi, bất cập, hạn chế quy định BLDS 2015 thừa kế nói chung quy định “thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc” nói riêng khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Chính vậy, nội dung khóa luận bên cạnh việc phân tích vướng mắc, bất cập quy định thừa kế ảnh hưởng đến quyền lợi người thuộc diện thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc BLDS 2015, tác giả đề xuất số kiến vấn đề cụ thể, hoàn thiện quy định thừa kế để không quan hệ thừa kế nằm điều chỉnh pháp luật Các ý kiến tác giả đưa chủ yếu tập trung vào việc nâng cao nhận thức thông áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền, với mục đích việc áp dụng thực thi pháp luật thừa kế thống nhất, góp phần tăng cường chất lượng, hiệu tính thuyết phục hoạt động giải tranh chấp thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 47 KẾT LUẬN Xuất phát từ tinh thần đạo lý, truyền thống tốt đẹp dân tộc ta mà pháp luật quy định chế định “thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo BLDS 2015”, mặt để đảm bảo quyền lọi cho người thuộc diện hưởng thừa kế bắt buộc, mặt khác quy định bù đắp tinh thần mát người thân, người thân họ qua đời Trong nội dung khóa luận, tác giả trình bày vấn đề lý luận chung thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, làm rõ quy định liên quan đến nội dung “thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc” theo quy định BLDS 2015, đồng thời tác giả số bất cập, vướng mắc áp dụng quy định việc xác định khối tài sản dùng để phân chia di sản thừa, xác định tư cách hưởng thừa kế thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, từ đưa hướng giải bất cập “thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc” phù hợp với thực tiễn, phong tục tập quán đạo đức xã hội Những bất cập nêu kiến nghị nhiều sách báo, nghiên cứu khoa học khác, văn pháp luật chưa ban hành để giải bất cập Qua khóa luận này, tác giả kính mong quan lập pháp nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn, điều luật cụ thể để giải bất cập trên, góp phần vào q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích người hưởng di sản thừa kế Áp dụng thống quy định thừa kế quan có thẩm quyền Tuy nhiên, q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài, tác giả nhận thấy số vấn đề bất cập pháp luật liên quan đến “Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc”, nhiên thời gian, tư liệu, khóa luận xây dựng kiến thức hạn chế sinh viên luật, hạn chế kiến thức thực tế, nên nghiên cứu không tránh khỏi sai sót cho dù nội dung có nêu lên bất cập quy định pháp luật thừa kế vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu rộng ý kiến giải hết bất cập phát sinh phát sinh tương lai Vì tác giả mong muốn nhận đóng góp độc giả giúp làm cho khóa luận hồn thiện Khóa luận kết nỗ lực không ngừng thân việc tìm hiểu nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến vấn đề thừa kế nói chung, vấn đề “thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc” nói riêng với giúp đỡ tận tình ThS Dương Tuấn Lộc – Giảng viên Khoa luật 48 trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh Qua khóa luận em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô Khoa luật đặc biệt ThS Dương Tuấn Lộc tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa luận 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I II Văn pháp luật Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Luật Lao động 2012 Luật Hộ tịch 2014 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 Pháp lệnh Thừa kế, năm 1990 10 Thông tư 81/TANDTC, ngày 24 tháng năm 1981 11 Thông báo số 1873/TB-UBND, ngày 29/10/2009 Sách, tạp chí 12 Kiều Thanh, (1996), Quyền tự định đoạt người lập di chúc, Tạp chí luật học, tr.57 13 Lê Minh Hùng (chủ biên) (2015), Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 14 Lê Minh Hùng, (1995), Vấn đề di chúc pháp luật thừa kế nước ta - Luận văn cử nhân (Người hướng dẫn: TS Chu Hải Thanh), PH Đại học Luật TP.HCM, tr 23 15 Nguyễn Văn Hiển (2002), Thanh toán phân chia di sản thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam – Khóa luận tốt nghiệp 16 Nguyễn Hồ Bích Hằng, Ngơ Thị Anh Vân (2015), Một số góp ý người thừa kế theo quy định Bộ luật Dân - Bàn tư cách hưởng thừa kế người thành thai sinh sau thời điểm mở thừa kế - Khoa học pháp lý, Số 05 (90), tr 45 – 50 17 PGS.TS Phạm Văn Tuyết – TS Lê Kim Giang (2017), Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp, NXB Tư pháp, Hà Nội 18 PGS.TS Đỗ Văn Đại (2016), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án Bình luận, NXB Hồng Đức-Hội luật gia Việt Nam 19 Phan Thị Hồng (2015), Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, Nghiên cứu Lập pháp, Viện nghiên cứu Lập pháp, số 01(281), tr.35-39 20 Phùng Trung Lập (2003), Mối liên hệ di sản thừa kế di tặng, Tòa án nhân dân, Tòa án Nhân dân Tối cao, Số 6, tr -12 21 Trần Thị Huệ (2011), Di sản thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp 50 22 Trường Hồng Quang (2016), Điểm thừa kế Bộ luật Dân Việt Nam 2015 tình thực tế”, NXB Chính trị Quốc gia 23 TS Nguyên Văn Cừ (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân – 2014 24 TS Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình Luật La Mã, NXB Chính trị Quốc gia 25 Tưởng Duy Lượng (2002), Một số vấn đề thực tiễn xét xử tranh chấp thừa kế, NXB Chính trị Quốc gia 26 Vũ Đức Hùng (2015) “Hướng dẫn sửa đổi quy định thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Bộ luật dân năm 2005” – Tạp chí Khoa học pháp lý, số (4-6)/2015, tr.54 III Website 27 Chu Minh (2013), Trong trường hợp nhà, đất thuộc di sản thừa kế bị giải tỏa, thu hồi đất nhà tái định cư coi di sản thừa kế,http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/96360474?p_page_id =96360474&pers_id=33814884&folder_id=&item_id=48900380&p_det ails=1 28 Lan Anh – Tâm Lụa (2014), “Chuyện cổ tích thời nay” Tuổi trẻ Online, https://tuoitre.vn/chuyen-tinh-co-tich-thoi-nay-588359.htm 29 Thanh Mận (2013), Sửa luật để bảo đảm quyền thừa kế cho trẻ em Pháp luật Thành Phố Hồ Chí Minh, http://plo.vn/suc-khoe/dinh-duong/sua-luatde-dam-bao-quyen-thua-ke-cho-tre-339121.html 30 Ths Nguyễn Nam Hưng – VKSND cấp cao TP.HCM (2018), Hiểu thành niên mà khơng có khả lao động, http://kiemsat.vn/hieu-the-nao-la-con-da-thanh-nien-ma-khong-co-khanang-lao-dong-50015.html 31 Vietnamnet (2018), “Giao dịch đáng sợ chợ bán tinh trùng Hà Nội”, http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/song-la/giao-dich-dang-so-o-cho-bantinh-trung-ha-noi-464554.html PHỤ LỤC STT 01 02 03 04 TÊN Bản án số 176/2017/DS-ST ngày 10/8/2017 việc “Tranh chấp thừa kế” Bản án số 02/2018/DS-ST, ngày 07/2/2018 việc “Tranh chấp thừa kế tài sản” Bản án số 208/2017/DS-PT ngày 4/10/2017 việc “Tranh chấp thừa kế tài sản” Bản án số 47/2017/DS-ST ngày 08/9/2017 việc “Kiện chia thừa kế” ... 1.1.3 Thừa kế theo pháp luật 1.2 Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Bộ luật Dân 2015 12 1.2.1 Khái niệm thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc .12 1.2.2... định thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 13 1.2.3 Chủ thể hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc .14 1.2.4 Điều kiện để hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. .. thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc CHƢƠNG LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC 1.1 Khái quát chung thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế Theo

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w