1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật và giải quyết tranh chấp thừa kế theo di chúc

53 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 577,72 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO DI CHÚC Ngành: LUẬT KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO DI CHÚC Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TH.S ĐÀO THU HÀ Sinh viên thực hiện: ĐIÊU NGỌC TRANG MSSV: 1511270648 Lớp: 15DLK03 TP Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, cô Ban lãnh đạo khoa Luật trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH) tạo điều kiện cho em học tập hồn thành chương trình với khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo di chúc” Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S cô Đào Thu Hà - Giảng viên trực tiếp hướng dẫn em hồn thành tốt khóa luận Cơ tận tình giúp đỡ, dạy em kiến thức, kinh nghiệm quan trọng cần có để hồn thành tốt khóa luận vừa qua Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh, Chánh văn phịng ơng Võ Chí Thiện, anh chị làm việc quan tạo điều kiện cho em có hội nghiên cứu hồn thành tốt chương trình thực tập Từ đúc kết nhiều kinh nghiệm làm hành trang cho công việc em sau Với hiểu biết kiến thức cịn nhiều thiếu xót, phạm vi nghiên cứu cịn bị hạn chế nên khóa luận khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong bên phía nhà trường bảo đóng góp thêm cho em để em có điều kiện để bổ sung, nâng cao khả nghiên cứu ngày tốt Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Điêu Ngọc Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 6.1.Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ 1.1 Khái niệm chung thừa kế, quyền thừa kế 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm thừa kế 1.1.1.2 Khái niệm quyền thừa kế 1.1.1.3 Mối liên hệ quyền thừa kế quyền sở hữu .6 1.2 Khái niệm, đặc điểm di chúc 1.2.1 Khái niệm di chúc 1.2.2 Đặc điểm di chúc 1.3 Các nguyên tắc thừa kế 1.4 Thừa kế theo di chúc 12 1.4.1 Khái niệm 12 1.4.2 Người lập di chúc 12 1.4.3 Người thừa kế theo di chúc 14 1.4.4 Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc 15 1.4.5 Điều kiện có hiệu lực di chúc 17 1.4.6 Hình thức di chúc 19 1.4.7 Hiệu lực di chúc 20 1.5 Những điểm khác Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VIỆC GIÁM SÁT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 29 2.1 Đặc điểm giải tranh chấp thừa kế theo di chúc thủ tục tố tụng dân 29 2.1.1 Thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế theo di chúc 29 2.1.2 Đương giải tranh chấp 31 2.1.3 Trình tự tố tụng 31 2.2 Thực tiễn việc giám sát giải tranh chấp theo di chúc Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh 32 2.3 Một số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu việc giám sát giải tranh chấp thừa kế theo di chúc 41 2.3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu việc giám sát giải tranh chấp thừa kế theo di chúc 41 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thừa kế chế định xuất từ xã hội lồi người hình thành Thừa kế hiểu việc để lại chuyển dịch cải, tài sản người chết cho người sống gia đình, dịng họ, gia tộc theo truyền thống phong tục tập quán dân tộc giới nói chung Việt Nam nói riêng Người thừa hưởng tài sản có nghĩa vụ trì, phát triển giá trị vật chất, tinh thần mà hệ trước để lại Đến nay, quan hệ thừa kế quan hệ pháp luật phổ biến xã hội Vì xã hội ngày phát triển nên giá trị tài sản làm tăng lên theo đó, từ dễ dẫn đến tranh chấp tài sản thừa kế tăng lên đáng kể Để hạn chế tranh chấp thừa kế đời sống xã hội, cần có luật riêng để giải tranh chấp thừa kế, mà luật pháp nước Thế giới nói chung luật pháp Việt Nam nói riêng có quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật thừa kế nhằm đạt mục đích định Tại Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam qua thời kỳ quy định: Quyền thừa kế quyền nhà nước bảo hộ Vì mà Bộ luật Dân đáp ứng yêu cầu cấp thiết xã hội đặt giai đoạn việc giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Tuy nhiên, thực tiễn nhiều bất cập khó khăn việc giải phân chia thừa kế theo di chúc Những khó khăn thể nhiều dạng tranh chấp tính hợp pháp di chúc, điều kiện người lập di chúc, ý chí người lập di chúc, hình thức di chúc, hiệu lực di chúc, … Trong thực tiễn thực quy phạm pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo di chúc có nhiều bất cập Từ dẫn tới việc có nhiều dạng tranh chấp di sản thừa kế xảy Chẳng hạn quan Nhà nước cá nhân có thẩm quyền cịn nhận hạn chế trình độ chun mơn cách giải vụ việc, nên vụ án tranh chấp quyền thừa kế lại có nhiều hướng đề cách giải khác Từ vấn đề tồn việc giải tranh chấp thừa kế ảnh hưởng tới tình cảm gia đình, gây niềm tin đến quan chức ảnh hưởng tới đời sống kinh tế - xã hội đất nước Xuất phát từ vấn đề nên việc nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải tranh chấp thừa kế theo di chúc” Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh nhằm nghiên cứu rõ quy phạm pháp luật thừa kế theo di chúc quy định Bộ luật Dân Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài nhằm nguyên nhân vấn đề để từ đưa giải pháp góp phần hồn thiện quy định thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, việc nghiên cứu vấn đề thừa kế theo di chúc nói chung nghiên cứu tranh chấp thừa kế nói riêng có từ lâu Từ xưa, vấn đề nhà làm luật nghiên cứu đưa giải pháp nhằm hạn chế cho tranh chấp thừa kế xảy xã hội; đồng thời giúp nâng cao trình độ hiểu biết cán nhà nước có thẩm quyền để có thêm nhiều cách giải vụ án thừa kế hiệu Nhưng song song tồn nhiều bất cập luật pháp nước ta thực tiễn đời sống dừng lại trình nghiên cứu cách khái quát, chưa sâu vào thực tiễn Vì vậy, đề tài nghiên cứu: “Pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo di chúc” kế thừa bổ sung lý luận tranh chấp thừa kế theo di chúc Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu số khái niệm khoa học thừa kế theo di chúc - Nghiên cứu nguyên tắc thừa kế theo di chúc - Nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích thực trạng giải tranh chấp thừa kế theo Bộ luật Dân 2015 - Phân tích nguyên nhân dẫn đến tranh chấp - Phân tích thực tiễn giải tranh chấp thừa kế Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp sau để nghiên cứu tìm giải pháp giải vấn đề: - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: nghiên cứu tư liệu có sẵn từ vụ án, vụ việc Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Khoảng tháng (từ tháng 07/2018 đến tháng 12/2018) Ý nghĩa đề tài 6.1.Ý nghĩa lý luận Đề tài nghiên cứu nêu khái niệm pháp lý thừa kế, thừa kế theo di chúc, tranh chấp thừa kế theo di chúc Đồng thời nêu nguyên nhân bất cập quy phạm pháp luật giải pháp để giải vụ án, vụ việc liên quan 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu góp phần làm rõ hoàn thiện việc giải tranh chấp thừa kế theo di chúc, phục vụ cho Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Viện kiểm sát nhân dân tối cao nói chung các cấp có thẩm quyền nâng cao trình độ lý luận Bố cục đề tài Bài báo cáo thực tập gồm có phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận tài liệu tham khảo Trong phần nội dung gồm chương lớn: Chương 1: Lý luận chung thừa kế Chương 2: Thực tiễn giám sát việc giải tranh chấp thừa kế theo di chúc số giải pháp, kiến nghị PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ 1.1 Khái niệm chung thừa kế, quyền thừa kế 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm thừa kế Thừa kế loại quan hệ xã hội, xuất đồng thời với quan hệ sở hữu, tồn phát triển với xã hội loài người từ loài người hình thành Vì vậy, thừa kế chế định dân sự, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc di dời tài sản người chết sang người cịn sống có chung huyết thống với họ theo trình tự định, đồng thời quy định phạm vi phương thức bảo vệ quyền nghĩa vụ người thừa kế Thừa kế phạm trù kinh tế tồn vĩnh viễn giới nói chung Việt Nam nói riêng, kể xã hội chưa có nhà nước pháp luật Theo đó, người hưởng thừa kế phải có nghĩa vụ trì, bảo vệ phát triển tài sản người chết để lại Quan hệ thừa kế ngày trước quan hệ xã hội, pháp luật điều chỉnh trở thành quan hệ pháp luật Quan hệ quy định quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan đến quan hệ thừa kế Có hai dạng thừa kế: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật 1.1.1.2 Khái niệm quyền thừa kế Quyền thừa kế quyền pháp luật nước ghi nhận Tuy thể tùy vào tình hình kinh tế - xã hội nước, quốc gia có hình thái thể chế trị khác nên pháp luật quyền thừa kế quy định khác Quyền thừa kế có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với quyền sở hữu Pháp luật nước quy định công dân có quyền sở hữu tài sản từ cho họ có quyền để lại tài sản cho người sau ... quyền lập di chúc Nếu họ lập di chúc di chúc khơng pháp luật công nhận 1.4.3 Người thừa kế theo di chúc Khác với thừa kế theo pháp luật, thừa kế chia theo pháp luật bắt buộc người hưởng thừa kế người... việc lập di chúc Và cá nhân khơng lập di chúc tài sản, di sản giải theo quy định pháp luật Vì vậy, người thừa kế theo di chúc người thừa kế theo pháp luật Điều 609 Bộ luật Dân 2015 pháp luật nước... chức tồn vào thời điểm mở thừa kế1 6 Có hai loại thừa kế theo quy định Nhà nước thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc, người thừa kế theo di chúc xác định ý nguyện người lập di chúc nên

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Trường ĐH Công Nghệ TP.HCM, Giáo trình “Tài sản, quyền sở hữu tài sản và quyền thừa kế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài sản, quyền sở hữu tài sản và quyền thừa kế
12. Trường ĐH Luật TP.HCM, Giáo trình “Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu tài sản và quyền thừa kế, NXB Hồng Đức - Hội Luật giáo Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu tài sản và quyền thừa kế, NXB Hồng Đức - Hội Luật giáo Việt Nam
Nhà XB: NXB Hồng Đức - Hội Luật giáo Việt Nam”
1. Bộ luật Dân sự 1995 Khác
2. Bộ luật Dân sự 2005 Khác
3. Bộ luật Dân sự 2015 Khác
4. Bộ luật Hình sự 2015 Khác
5. Bộ luật Tố tụng Hình sự 2014 Khác
6. Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 Khác
7. Luật Công chứng 2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w