1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về chống bán phá giá của hoa kỳ

61 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô Khoa Luật, Trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, sau gần gần tháng, người viết hồnh thành Khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài là: “Pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ” Để hoàn thành nhiệm vụ giao, nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy giáo –ThS Nguyễn Chí Thắng Người viết xin gửi đến thầy lời cảm ơn sâu sắc nhất, cảm ơn thầy động viên, hướng dẫn tận tình cho người viết suốt thời gian làm khóa luận Ngồi ra, người viết xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Luật – Trường Đại Học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho người viết hoàn thành Khóa luận Tuy nhiên, kiến thức cịn hạn hẹp, thân cịn nhiều thiếu xót nên nội dung Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận góp ý từ phía q thầy Khoa Luật - Trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Nhị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Nhị Hà MSSV: 1511270812 Tôi xin cam đoan số liệu, thơng tin sử dụng Khố Luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định) Nội dung khố luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên (ký ghi đầy đủ họ tên) Nguyễn Nhị Hà DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT GATT ADA General Agreement on Hiệp định chung thuế Tariffs And Trade quan thương mại Anti – Dumping Agreement Hiệp định chống bán phá giá (thực thi điều VI GATT) DOC Department of Commerce Bộ Thương Mại Hoa Kỳ ITC International Trade Ủy Ban Thương Mại Commission Quốc tế Hoa Kỳ CIT Court of International Trade Tòa án Thương mại quốc tế NME Non Market Economy Các quốc gia có kinh tế phi thị trường MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Tổng quan bán phá giá thương mại Quốc tế .4 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bán phá giá thương mại quốc tế 1.1.2 Nguyên nhân hệ việc bán phá giá 1.1.3 Mục đích điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá .9 1.1.4 Các biện pháp chống bán phá giá thương mại quốc tế 13 1.2 Tổng quan pháp luật Hoa Kỳ bán phá giá 17 1.2.1 Các quan Hoa Kỳ có thẩm quyền liên quan đến điều tra chống bán phá giá 17 1.2.2 Sản phẩm bị điều tra chống bán phá giá 19 1.2.3 Quy trình điều tra tiến hành vụ kiện chống bán phá giá 20 1.2.4 Các biện pháp chống bán phá giá theo pháp luật Hoa Kỳ 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 32 2.1 Bình luận pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ 32 2.1.1 So sánh pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ với quy định có liên quan WTO 32 2.1.2 Những điểm bất cập quy định chống bán phá giá Hoa Kỳ…… .35 2.2 Các vụ kiện chống bán phá giá Hoa Kỳ Việt Nam .41 2.2.1 Thực trạng vụ kiện chống bán phá giá 41 2.2.2 Các vụ kiện chống bán phá giá Hoa Kỳ Việt Nam 43 2.3 Bài học kinh nghiệm 50 2.3.1 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam 50 2.3.2 Bài Học Kinh nghiệm tổ chức, quan có thẩm quyền Việt Nam .52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN CHUNG 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng diễn ngày mạnh mẽ phạm vi toàn cầu Dưới tác động hội nhập, hàng rào thuế quan phi thuế quan dần gỡ bỏ nhằm tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng nước giới Việc gỡ bỏ rào cản tạo điều kiện thơng thống cho cạnh tranh thương mại hết, thực tế cho thấy bên cạnh cạnh tranh bình đẳng cịn tồn khơng biện pháp cạnh tranh khơng cơng Do đó, pháp luật quốc tế cho phép nước sử dụng biện pháp cần thiết để đối phó với hành vi cạnh tranh khơng cơng đó, có biện pháp chống bán phá giá nhằm đối phó lại hành vi bán phá giá thương mại quốc tế Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150, thức bước vào nhà chung Tổ chức thương mại giới (WTO) Việc Việt Nam gia nhập WTO giúp thay đổi đáng kể kinh tế đất nước, hội nhập vào kinh tế quốc tế Nhờ vậy, doanh nghiệp nước có hội lớn để tham gia vào thị trường mới, rộng lớn hấp dẫn thị trường Hoa kỳ Hoa Kỳ quốc gia có kinh tế lớn giới, đóng vai trị quan trọng thị trường tồn cầu Theo đó, Hoa Kỳ dẫn đầu giới lượng sản xuất hàng hóa nơi mà quốc gia muốn xâm nhập, có Việt Nam Tuy nhiên, thị trường đầy rủi ro, với loại rào cản khác nhau, đáng ý biện pháp chống bán phá gia chống trợ cấp (đối kháng) Việc Việt Nam mở cửa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, không tránh khỏi việc phải đối mặt với thách thức q trình tự hóa thương mại, có vấn đề bán phá giá Thực tế, Hoa Kỳ Việt Nam xảy nhiều vụ kiện liên quan đến chống bán phá giá điển vụ cá trabasa filet đông lạnh năm 2002 vụ tôm nước ấm đông lạnh 2003 Những vụ kiện gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh nghiệp xuất khẩu, nhà cung cấp người lao động nước Việt Nam Do vậy, Việt nam cần phải hiểu rõ vấn đề liên quan đến chống bán phá giá theo quy định WTO nói chung theo pháp luật Hoa Kỳ nói riêng, để tránh điều rủi ro không cần thiết, tăng cường hội nhập quốc tế không thị trường Hoa Kỳ mà cịn thị trường tồn giới Từ lý trên, người viết chọn đề tài: “Pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ” để làm khóa luận Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận phân tích biện pháp chống bán phá giá theo WTO nói chung theo pháp luật Hoa Kỳ nói riêng Thơng qua vụ kiện thực tiễn, nhận thấy rủi ro, thiệt hại mà Việt Nam phải đối mặt hội nhập kinh tế quốc tế từ người viết đưa giải pháp, nhằm giúp Việt Nam tránh gặp rủi ro xuất nhập hàng hóa quốc tế, tăng cường hội nhập quốc tế Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài 3.1 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung vào việc phân tích hành vi bán phá giá theo quy định WTO theo Pháp luật Hoa Kỳ chống bán phá giá Tìm hiểu bước giải vụ kiện chống bán phá giá pháp luật Hoa Kỳ Thông qua vụ kiện chống bán phá giá Hoa Kỳ Việt Nam từ năm 2002 Từ đó, rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa thị trường nước ngồi nói chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khóa luận quy định WTO bán phá giá pháp luật Hoa Kỳ chống bán phá giá Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích: phân tích quy định WTO hành vi bán phá giá, phân tích pháp Luật Hoa Kỳ hành vi bán phá sản phẩm bị điều tra chống bán phá giá, phân tích vụ kiện thực tiễn xảy Hoa kỳ Việt Nam,… Phương pháp liệt kê: liệt kê sản phẩm bị điều tra chống bán phá giá theo pháp pháp luật Hoa Kỳ, liệt kê biện pháp chống bán phá theo Hiệp định ADA theo pháp luật Hoa Kỳ,… Phương pháp suy luận diễn giải: Phương pháp dựa dẫn chứng liệu tham khảo từ mạng, sách, báo,… từ đưa ý kiến suy luận diễn giải cuối dẫn đến kết luận Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận tốt nghiệp gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan bán phá giá Thương mại quốc tế pháp luật Hoa Kỳ chống bán phá giá Chương 2: Áp dụng pháp luật chống bán phá giá Hoa kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Tổng quan bán phá giá thương mại Quốc tế 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bán phá giá thương mại quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm bán phá giá thương mại quốc tế Thông thường nhắc tới bán phá giá người hiểu dó hành vi bán hàng hóa với giá thấp giá thị trường, chí chịu lỗ, để tăng khả cạnh tranh chiếm đoạt thị trường Trong thương mại quốc tế khái niệm bán phá giá hiểu với ý nghĩa hành vi tự thân doanh nghiệp quốc gia mà “khơng có trợ giúp Chính Phủ”1 đưa vào kinh doanh thị trường quốc gia khác bán hàng hóa với mức giá thấp giá trị thông thường sản phẩm Hiện nay, hành vi bán phá giá thương mại quốc tế thể qua quy định WTO hiệp định chống bán phá giá (ADA) thực thi điều VI Hiệp định chung Thuế quan thương mại (GATT 1994) Theo đó, WTO, bán phá giá xem “hành vi cạnh tranh không lành mạnh” Cụ thể, theo khoản điều VI Hiệp định chung Thuế quan thương mại (GATT)1994 quy định: “Các bên ký kết nhận thấy bán phá giá, tức việc sản phẩm nước đưa vào kinh doanh thương mại thị trường nước khác với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm, phải bị xử phạt việc gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất lãnh thổ bên ký kết hay thực làm chậm trễ thành lập ngàng sản xuất nước” Một sản phẩm hàng hóa coi nhập với mức thấp mức giá trị thông thường giá giá bán sản phẩm thấp giá so sánh tiến trình thương mại thơng thường với sản phẩm tương tự nhằm mục đích tiêu dùng thị trường quốc gia khác (thông thường nước xuất khẩu; xác định giá trị thơng thường sản phẩm Nế u hàng hóa nhậ p khẩ u đ ợ c bán vớ i giá thấ p nhờ sách trợ cấ p xuấ t khẩ u củ a phủ nư c nhậ p khẩ u thuộ c đ ố i tư ợ ng củ a biệ n pháp đ ố i kháng đ ợ c quy đ ị nh pháp luậ t trợ cấ p thuế chố ng đ ố i kháng củ a quố c gia nhậ p khẩ u thị trường nước xuất giá áp dụng giá bán sản phẩm thị trường nước thứ ba) thấp mức giá thành sản xuất sản phẩm nước xuất xứ.2 Bên cạnh đó, Hiệp định chống bán phá giá (ADA) – Hiệp định thực thi điều VI Hiệp định GATT (1994) quy định “một sản phẩm bị coi bán phá giá (tức đưa vào lưu thông thương mại nước khác thấp giá trị thơng thường sản phẩm đó) giá xuất sản phẩm được xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường” khoản 2.1 điều Hiệp định Có thể thấy rằng, bán phá giá theo quy định WTO hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khi doanh nghiệp nước xuất có hành vi bán phá giá doanh nghiệp phải bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá để tạo cân thương mại quốc tế Theo đó, chống bán phá giá hiểu việc quan có thẩm quyền nước nhập áp dụng biện pháp phù hợp, tác động trực tiếp lên sản phẩm nhập bán phá giá để loại bỏ thiệt hại mà sản phẩm nhập bán phá giá gây cho ngành sản xuất hàng hóa tương tự nước 1.1.1.2 Đặc điểm bán phá giá thương mại quốc tế Bán phá giá hàng hoá khơng đồng nghĩa với hàng hố bán rẻ Một nước xuất hàng hố sang nước khác, bán với giá rẻ hàng hoá loại bán thị trường nước nhập khẩu, giá bán khơng thấp giá bán hàng hố thị trường nước xuất hành động khơng phải bán phá giá Hành vi bán phá giá hành vi xảy thường xuyên hoạt động thương mại quốc tế, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây bất lợi cho công nghiệp nước nhập khẩu, nước cạnh tranh khác Ngồi ra, bán phá giá có phạm vi khơng thị trường nước họ mà thị trường nước Nghĩa phạm vi bán phá giá rộng Các doanh nghiệp thực hành vi bán phá giá với nhiều mục đích hậu gây Xem chi tiết điều VI Hiệp định GATT https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Hiep-dinhchung-ve-thue-quan-va-thuong-mai-GATT-13898.aspx bà Nga, Việt Nam đối tượng bị kiện nhiều vụ kiện chống bán phá giá Hoa Kỳ.52 Ngoài ra, theo thống kê Bộ Cơng Thương cho thấy tính đến tháng 10 năm 2018 có 141 vụ việc phịng vệ thương mại khởi xướng điều tra bơri 18 quốc gia vùng lãnh thổ hàng hóa xuất Việt Nam Trong số đó, Hoa Kỳ nước khởi xướng điều tra nhiều với sản phẩm Việt Nam lên tói 27 vu, chiếm khoảng 20% Ngày nay, loại hàng hóa sản phẩm xuất ngày nhiều đa dạng Đáng lo ngại mặt hàng chịu nhiều biện pháp phịng vệ thương mại có biện pháp chống bán phá giá thị trường ngày mở rộng từ dệt may, da giày, sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo đển thủy sản, nông sản Trong đó, riêng tơm cá tra Việt gần năm bị Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá nặng Các mặt hàng dệt may, da giày, gỗ xuất Việt Nam rơi vào tầm ngắm Hoa kỳ ảnh hưởng từ chiến thương mại Hoa Kỳ - Trung Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh nhận định “né” bị ảnh hưởng chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung, đơn hàng đầu tư ngành gỗ có xu hướng dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam Việc dịch chuyển đầu tư ngành gỗ từ Trung Quốc sang Việt Nam diễn với ý đồ lợi dụng để lẩn tránh mức thuế nhập Hoa Kỳ, việc làm khiến Việt Nam bị ảnh hưởng.53 Như vậy, thấy Việt Nam ln có nguy đối mặt với vụ kiện bán phá giá không riêng Hoa Kỳ mà nhiều quốc gia giới, việc đối mặt dù trực tiếp hay gián tiếp cơng nghiệp xuất Việt Nam bị ảnh hưởng Xem chi tiết viết “số lượng vụ điều tra chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam ngày nhiều” Đức Quỳnh https://vietnambiz.vn/so-luong-vu-dieu-tra-chong-ban-pha-gia-doi-voi-hang-hoaviet-nam-ngay-cang-nhieu-57706.html 52 53 42 2.2.2 Các vụ kiện chống bán phá giá Hoa Kỳ Việt Nam Thứ nhất, vụ kiện bán phá giá cá tra - cá basa (cá da trơn) Hoa Kỳ khởi xướng điều tra vào năm 200254 Bên khởi kiện: Hoa Kỳ Bên bị kiện: Việt Nam Sản phẩm bị kiện: Sản phẩm cá tra – cá basa Tóm tắt vụ kiện: Nguyên nhân xảy vụ kiện: Việt Nam bắt đầu xuất cá basa sang thị trường Hoa Kỳ từ năm 1996 Đến cuối năm 2001, số lượng cá Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ 7.746 tấn, với giá thành rẻ mà chất lượng không thua catfish Hoa kỳ điều làm ảnh hưởng tới việc tiêu thụ catfish, chứng tổng giá trị catfish bán Hiệp hội nhà nuôi cá nheo Hoa Kỳ (CFA) giảm mạnh, từ 446 triệu USD năm 2000 giảm xuống 385 triệu USD năm 2001 Đến năm 2002, trước sức ép cá da trơn đến từ Việt Nam, giá catfish Hoa Kỳ rớt thê thảm từ 0.74 USD/pound năm 2000 xuống cịn 0.58, chí có lúc khoảng 0.2 USD/pound Diễn biến vụ kiện: Ngày 28/6/2002, CFA đệ đơn kiện lên Ủy ban thương mại quốc tế (ITC) thức khởi kiện Việt Nam bán phá giá cá tra cá basa vào thị trường Hoa Kỳ Washington DC CFA cáo buộc 53 doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá Trong tình hình đó, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) tuyên bố bác bỏ cáo buộc CFA Ngày 3/7/2002, Ủy ban thương mại quốc tế (ITC) gửi đến VASEP bảng câu hỏi Tại đây, Việt Nam có lý lẽ xác đáng chứng minh không bán phá giá cá da trơn vào Hoa Kỳ Ngày 8/8/2002, ITC bỏ phiếu thống kết luận: “Dựa kết điều tra sơ bộ, ITC thấy ngành nuôi cá da trơn Mỹ xó nguy bị đe dọa mặt hàng cá da trơn đông lạnh nhập từ Việt Nam bán với giá thấp” Xem chi tiết vụ kiện “Tổng quan vụ kiện cá tra, cá basa Mỹ Việt Nam” http://voer.edu.vn/m/tong-quan-ve-vu-kien-ca-tra-ca-basa-cua-my-doi-voi-viet-nam/8aeaf36e 54 43 Ngày 12/8/2002, DOC tiếp nhận vụ kiện, tiến hành điều tra yêu cầu 53 doanh nghiệp Việt Nam báo cáo tình hình chế biến doanh số suất cá basa sang Mỹ Tháng 11/2002, bất chấp phản đối từ phía Việt Nam, DOC kết luận Việt Nam nước có kinh tế phi thị trường Ngày 28/1/2003 DOC tạm thời xác định mức thuế chống bán phá giá cá tra, cá basa Việt Nam khoảng từ 31,45% - 63,88% tùy theo nhóm mặt hàng doanh nghiệp xuất cá tra, cá basa Ngày 17/6/2003, ITC mở phiên điều trần vụ kiện cá tra, cá basa Đến ngày 23/7/2003 ITC đưa phán cuối vụ kiện cá tra, cá basa Theo đó, quan khẳng định doanh nghiệp Việt Nam bán cá tra, cá basa vào thị trường Hoa Kỳ thấp giá thành, gây tổn hại đến ngành sản xuất cá da trơn Mỹ ấn định mức thuế suất bán phá giá cao, từ 44,76% - 63,88% Ngày 07/08/2003 Bộ Thương mại Hoa Kỳ thức cơng bố áp đặt thuế chống bán phá giá doanh nghiệp Việt Nam xuất mặt hàng file đông lạnh cá tra, cá basa vào thị trường Hoa Kỳ Yêu cầu bên: Yêu cầu nguyên đơn – Hoa Kỳ: Thứ nhất, việc Việt Nam lấy tên catfish để đặt cho cá da trơn xuất vào Hoa Kỳ không phù hợp, “sản phẩm tương tự” với cá nheo (catfish) Hoa Kỳ Thứ hai, xuất sản phẩm cá da trơn xuất từ Việt Nam làm ảnh hưởng tới công nghiệp sản xuất từ cá nheo Hoa Kỳ nghĩa ngành sản xuất cá catfish phi lê đông lạnh Hoa Kỳ bị đe dọa chịu thiệt hại mặt hàng nhập từ Việt Nam Thứ ba, mức chống bán phá giá áp dụng mặt hàng cá tra, cá basa Việt Nam Mỹ đặt phù hợp Yêu cầu bị đơn: Việt Nam trả lời yêu cầu yêu cầu Việt Nam.Thứ nhất, “catfish” từ tiếng anh thông dụng hàng trăm loại cá nước có da trơn, có ria gần miệng Như vậy, cá tra, cá basa Việt Nam catfish, đó, Việt Nam không vi phạm việc lấy tên catfish để đặt tên cho cá tra, cá basa Thứ hai, cá da trơn, cá tra hay cá basa cá thịt trắng sử dụng thay cho nhằm mục đích nấu nướng, khơng có mặt hàng thay sản xuất từ Hoa Kỳ mà tương tự với cá basa phi 44 lê cá tra phi lê nên hành vi doanh nghiệp Việt Nam coi gây thiệt hại cho nhà sản xuất Hoa Kỳ Thứ ba, mức chống bán phá giá áp dụng mặt hàng cá tra, cá basa Việt Nam cao bất hợp lý Kết luận quan có thẩm quyền; Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ ITC kết luận có đủ chứng hợp lý cho thấy ngành sản xuất cá catfish phi lê đông lạnh nước bị đe dọa, chịu thiệt hại vật chất bở mặt hàng nhập từ Việt Nam Hoa Kỳ tuyên bố áp thuế nhập mặt hàng sản phẩm từ cá tra, cá basa Việt Nam vòng năm, cụ thể sau; Bảng 1: Mức thuế chống bán phá giá trung bình sau mặt hàng cá file đông lạnh từ Việt Nam (Nguồn: Certain Frozen Fish Fillets from Viet Nam, Inv 731 – TA – 1012 (Preliminary) page – August 2002) Doanh nghiệp sản xuất/ xuất Mức thuế trung bình (%) Agifish 47,05% Vĩnh Hoàn 36,84% Nam Việt 53,68% Cataco 45,51% Afiex 45,55% Đà nẵng 45,55% MeKonimex 45,55% QVD 45,55% Việt Hải 45,55% Vĩnh Long 45,55% Các doanh nghiệp lại 63,88% tồn quốc Như vậy, thấy vụ kiện cá tra, cá basa vụ tranh chấp thương mại lớn trình hội nhập Việt Nam Vì lúc này, Việt Nam chưa phải thành viên WTO nên định cuối ITC DOC bất lợi doanh nghiệp Việt Nam kháng cáo Tịa Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ khơng thể đưa kiện WTO Đây ví dụ điển hình cho thấy tình hình lúc xuất Việt Nam tồn nhiều khó khăn, rủi ro tham gia hợp tác quốc tế tăng cường đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế Với khó khăn bất lợi kinh tế phi thị trường Việt 45 Nam khiến ngành sản xuất cá tra, cá basa Việt Nam chịu áp thuế chống bán phá giá cao cho doanh nghiệp Việt Nam gây hậu công nghiệp xuất cá tra, cá basa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ suy giảm nặng nề, gây ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp Mặt khác, việc áp thuế cao làm cho giá thành cá basa, cá tra thị trường Hoa Kỳ tăng cao đột biến, người tiêu thụ giảm mạnh gây tổn thất lớn cho nguồn thu nhập quốc gia Cũng qua vụ kiện trên, Hoa Kỳ cho thấy việc tuyên bố thúc đẩy phát triển thương mại tự chiến lược để đảm bảo thương mại Hoa Kỳ bảo vệ đảm bảo lợi ích cho riêng họ Thứ hai, Hoa Kỳ kiện Việt Nam chống bán phá giá tôm nước ấm đông lạnh.55 Bên khởi kiện : Hoa Kỳ Bên bị kiện: Việt Nam Sản phẩm bị kiện: Tơm nước ấm đơng lạnh Tóm tắt vụ kiện: Nguyên nhân vụ kiện: Trong ngư dân Mỹ đánh bắt tôm biển để bán với giá 18,99 USD pound1 ngư dân Thái Lan bán giá có 7,99 USD Thị trường cạnh tranh, bình thơng nhau, tạo sức ép giá cạnh nặng nề lên người dân đánh bắt tôm Mỹ Vào ngày cuối năm 2003, Liên minh Tôm miền Nam (SSA), đại diện pháp lý cho ngư dân đánh bắt tôm tiểu ban Hoa Kỳ trình đơn kiện doanh nghiệp chế biết xuất tôm Trung Quốc, Braxin, Ecuador, Ấn Độ, Thái Lan Việt Nam cho các doanh nghiệp bán phá giá Thuế chống phá giá mức cao đánh vào hàng nhập từ quốc gia hình thức trừng phạt mà SSA yêu cầu Bảng 2: Sản lượng tôm nước bị đơn xuất sang Mỹ (Đơn vị: 1.000Pound) Năm 2000 Năm 20001 Năm 2002 Năm 2003 Braxin 12.998 21.636 39.047 42.002 Trung Quốc 38.908 59.887 105.954 102.359 Xem chi tiết vụ kiện http://chongbanphagia.vn/Uploaded/Users/Admin/files/2015/6/Tom%20tat%20vu%20kien%20tom.pdf 55 46 Ecuador 40.971 56.585 63.351 59.972 Ấn độ 62.098 71.794 96.654 72.962 Thái Lan 276.557 296.422 247.651 108.572 Việt Nam 34.312 72.818 96.996 88.008 (Nguồn: Báo cáo sơ ITC – dựa viết Nguyễn Hoài Bảo “Đến lượt tôm – Ngư dân Mỹ kiện Braxin, Trung Quốc, Ecuador, Ấn độ, Thái lan Việt Nam bán phá giá tôm, ngày 28/06/2004) Diễn biến vụ kiện Đêm 31/12/2003 (giờ Việt Nam), liên minh Tôm miền nam Hoa Kỳ (SSA) thức nơp đơn khởi kiện “chống bán phá giá tôm” lên Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC) Mặt hàng khởi kiện bao gồm hầu hết loại sản phẩm tôm nước ấm, đông lạnh, đóng hộp Mức thuế yêu cầu áp đặt cho Việt Nam từ 30-99%56 17/02/2004 ITC họp bỏ phiếu kết điều tra kết luận sơ vụ kiện bán phá giá tôm vào thị trường Mỹ doanh nghiệp Việt Nam việc nhập tôm từ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ gây tổn hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa Hoa Kỳ 26/02/2004 Bộ Thương mại Hoa Kỳ công bố danh sách bốn bị đơn bắt buộc Việt Nam vụ kiện tơm, là: Cơng ty Chế biến thủy sản XNK Cà Mau (Camiex), Xí nghiệp Chế biến Thủy sản Minh Phú (Cà Mau), Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản Minh Hải (Seaprodex Minh Hải) Cơng ty TNHH Kim Anh (Sóc Trăng) DOC yêu cầu bốn Bị Đơn Bắt Buộc (Minh Phú, Kim Anh, Minh Hải Camimex) trả lời bảng câu hỏi điều tra liên quan đến vụ kiện bán phá giá tơm vấn đề tài chi phí cơng ty có liên quan đến hoạt động xuất tôm sang Mỹ 01/04/2004 Liên minh Hành động Thương mại ngành Công nghiệp Tiêu thụ Mỹ (CITAC) Hiệp hội Phân phối Thủy sản Mỹ (ASDA) thức thành lập Nhóm đặc trách Tơm, có nhiệm vụ vận động chống lại vụ kiện chống bán phá giá Theo Lê Kim Liên, baocongthuong.com.vn, báo: “Gian nan tôm Việt nam vào Hoa Kỳ - Kỳ I” diễn đàn giới công thương Việt Nam https://congthuong.vn/gian-nan-tom-viet-nam-vao-hoa-ky-ky-i-11266.html 56 47 Liên minh Tôm miền Nam nước Mỹ (SSA) khởi kiện tôm nhập từ sáu nước Nam Mỹ châu Á, có Việt Nam 06/07/2004 Bộ thương mại Hoa Kỳ tiến hành điều tra bán phá giá khoảng 30 công ty Việt Nam bao gồm Bị Đơn Bắt Buộc 29 Bị Đơn Tự Nguyện Và thuế chống phá giá dự định mức: Bị Đơn Bắt Buộc: từ 12% đến gần 20% (4 công ty) Đối với Bị Đơn tự nguyện: thuế suất khoảng 16% Và Bị Đơn khác: mức thuế 93% 31/01/2005 ITC với DOC công bố phán cuối cùng: việc nhập tôm từ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ gây tổn hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa Hoa Kỳ Lập luận nguyên đơn – Hoa Kỳ: thứ nhất, sản phẩm xuất nước bị đơn sản hẩm giống sản phẩm nội địa Thứ hai, ngành công nghiệp bị tổn thương lần bao gồm tất khâu quy trình chế biến tơm lẫn người ni đánh bắt tôm Thứ ba, ngành công nghiệp nuôi tôm Hoa kỳ có thiệt hại vật chất từ sản phẩm xuất nước bị đơn Thứ tư, ngành công nghiệp tôm Hoa Kỳ tổn thương có nghi tổn thương tương lai mà nước bị đơn tiếp tục xuất tôm sang Hoa Kỳ Lập luận bị đơn – Việt Nam: Theo thơng cáo VASEP Việt Nam có giá tơm thấp sản lượng bán ngày tăng chi phí nhân cơng thấp, mơi trường điều kiện tự nhiên thuận lợi, nên sản phẩm tơm Việt Nam có khả cạnh tranh cao so với sản phẩm loại thị trường nước ngồi, có thị trường Hoa Kỳ Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam khơng nhận tài trợ Chính Phủ, tự chịu rủi ro đóng thuế đầy đủ, khơng khác doanh nghiệp đồng nghiệp Hoa Kỳ Kết luận từ quan có thẩm quyền: Lệnh áp thuế chống phá giá Hoa Kỳ có hiệu lực từ ngày 01/02/2004 DOC yêu cầu Cục Hải Quan Hoa Kỳ thức áp mức thuế chống bán pháp giá theo định cuối DOC ngày 26/01/2005 doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời, DOC quy định thuế chống bán phá giá áp dụng với lô hàng tơm nhập chưa tốn vào khỏi nhà kho, để tiêu thụ vào sau ngày 16/7/2004 Ngày 26/1/2005, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) định tăng thuế chống bán phá giá với tôm Việt Nam, thuế suất DN bị đơn bắt buộc bị đơn tự nguyện tăng từ 0,17 - 0,25% so với mức công bố ngày 30/11/2004 48 Không thay đổi mức thuế, DOC xem xét lại việc hưởng thuế suất riêng biệt bị đơn Trong số 34 công ty Việt Nam diện điều tra, DOC chấp nhận 29 công ty hưởng tỷ lệ thuế riêng rẽ với mức thuế suất 4,38% Còn mức thuế chung cho cơng ty Việt Nam khác 25,76%.57 Có thể thấy rằng, nguyên đơn bị đơn quyền lợi thứ quan trọng Đây điều thuận lợi không bị đơn Việt Nam mà bị đơn lại Tuy bị quan có thẩm quyền áp dụng thuế chống bán phá giá, nhiên có tổ chức thức Mỹ CITAC ASDA đứng phản đối vụ kiện nhằm bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng Theo hai tổ chức gọi bảo hộ ngành nước bán phá giá Nhiệm vụ chung hai tổ chức mở chiến dịch vận động quy mô nhằm thuyết phục nhà lập pháp, quyền, báo chí cơng luận hạn chế nhập tôm gây thiệt hại cho người tiêu dùng Hoa Kỳ ảnh hưởng đến việc làm hàng trăm ngàn công dân Nhờ lập luận hai tổ chức này, trình điều tra, khởi kiện nước bị đơn phần giảm nhẹ trách nhiệm, có tổ chức bảo vệ bị đơn Như vậy, qua hai vụ kiện thấy chất bán phá giá tôm bán phá giá cá basa giống nhau, việc bán sản phẩm nhập với giá thấp giá sản phẩm nước nội địa, áp dụng bước kiện phải chịu thuế chống bán phá có kết luận bán phá giá Tuy nhiên, vụ kiện bán phá giá tôm không ồn gây ảnh hưởng vụ kiện cá basa Bởi Việt Nam khơng phải nước xuất tơm vào thị trường Hoa Kỳ, cá basa độc quyền Việt Nam, bị kiện có bị đơn Việt Nam Trong đó, vụ kiện chống bán phá giá tơm xảy nước bị áp thuế kết hợp với để giải vấn đề Bên cạnh thuế suất áp cho mặt hàng cá cao so với mức thuế suất áp cho mặt hàng tôm Do vậy, để hội nhập quốc tế, Việt Nam nói chung doanh nghiệp nước nói riêng phải trang bị kiến thức pháp luật quốc tế, hành động cho thỏa thuận nước với Theo Lê Kim Liên, baocongthuong.com.vn, báo: “Gian nan tôm Việ t nam vào Hoa Kỳ - Kỳ I” tạ i diễ n đ àn củ a giớ i công thư ng Việ t Nam https://congthuong.vn/gian-nan-tom-viet-nam-vao-hoa-ky-ky-i11266.html 57 49 2.3 Bài học kinh nghiệm 2.3.1 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Từ vụ kiện thực tiễn, để tránh bị nước giới kiện hành vi bán phá giá, doanh nghiệp Việt Nam cần: Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng sách giá hợp lý Trong mua bán hàng hóa dù nước hay thương mại giá ln yếu tố quan trọng Các doanh nghiệp chủ yếu cạnh tranh với giá dẫn đến nhiều rủi ro bị kiện bán phá giá cao Vì vậy, thay tập trung vào giá bán cách giảm giá mặt hàng xuống doanh nghiệp nên tập trung vào chất lượng sản phẩm hay đảm bảo thời gian giao hàng để nâng cao uy tín với khách hàng, trì khả tương tác với khác hàng mà không thiết phải hạ giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, doanh nghiệp đưa giá bán cụ thể cần phải đảm bảo thống mức giá thị trường xuất thị trường nội địa đảm bảo tính cạnh tranh công ty nội địa nước nhập với công ty xuất tránh bị đẩy mức giá xuống thấp Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động việc xác định chiến lược đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh đa dạng hóa sản phẩm xuất Qua vụ kiện chống bán phá giá cá basa, thấy việc Hoa Kỳ áp dụng biện pháp chống bán phá giá để ngăn cản hàng nhập khẩu, áp thuế suất cao cho doanh nghiệp Việt Nam dẫn đến việc giá thành Hoa Kỳ cao nên người dân mua sản phẩm cá basa Việt Nam, ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam có Việt Nam xuất cá basa sang thị trường Hoa Kỳ Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải có chiến lượn đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, thay xuất sang nước doanh nghiệp xuất sang nhiều nước nhầm phân tán rủi ro, đảm bảo hoạt động sản xuất Không nên tập trung xuất vài mặt hàng với khối lượng lớn vào nước sở cho nước khởi kiện bán phá giá Cần năm rõ pháp luật thương mại quốc tế có hiệp định WTO, phải tìm hiểu pháp luật nước nhập (Hoa Kỳ) Thông qua việc hiểu rõ pháp luật quốc tê, doanh nghiệp Việt Nam đưa tiêu chí, đưa phương hướng sản xuất, xuất cho phù hợp với pháp luật Am hiểu pháp luật nước xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam biết nước có biệp pháp chống bán phá giá nào, biết biên độ xác định bán phá giá từ đưa 50 giá hợp lý, tránh rủi ro bị nước khởi kiện Việc am hiểu pháp luật, giúp cho doanh nghiệp Việt Nam phía quan Nhà nước tự tin giao thoa thương mại nước với Thứ ba, cần hoàn thiện chế độ hoạch toán kế toán sổ sách theo chuẩn mực quốc tế Hiện nay, doanh nghiệp Việt nam sủ dụng chứng từ sổ sách quy trình hoạch tốn kế tốn cịn nhiều điều chưa hợp lý, chưa phù hợp Chính mà vụ kiện basa tôm nước ấm chứng từ số liệu kế toán doanh nghiệp chưa rõ ràng, minh bạch làm cho quan điều tra không chấp nhận chi phí đó, dẫn đến bất lợi gặp khó khăn việc điều tra biện độ phá giá doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống thông tin minh bạch, chứng mạnh mẽ để doanh nghiệp tự bảo vệ Hệ thống giúp tiết kiệm thời gian chi phí theo đuổi vụ kiện, nâng cao tính hiệu quản lý kinh doanh Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam bị kiện cần phải trang bị kinh nghiệm sau: Thứ nhất, doanh nghiệp cần chủ động việc chuẩn bị hồ sơ, thông tin hợp tác với quan điều tra58 có lợi cho doanh nghiệp thuận lợi cho việc điều tra Các quan quản lý nhà nước cần tăng cường lực chuyên môn để giúp doanh nghiệp vụ tranh tụng Trong trình tố tụng doanh nghiệp thường phản biện sơ sài, khơng đưa chứng cứ, thông tin đầy đủ để bảo vệ doanh nghiệp Do vậy, chuyên gia cho doanh nghiệp chuẩn bị tốt hồ sơ, chứng từ có hợp tác chủ động với quan điều tra giảm tác động tiêu cực sản xuất kinh doanh vụ kiện chống bán phá đem lại Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam phải sử dụng cố vấn pháp lý có kinh nghiệm.59 Chống bán phá giá thủ tục pháp lý phức tạp mang nặng tính kỹ thuật Bên cạnh Luật chống bán phá giá Hoa Kỳ phức tạp Hầu hết cơng ty nước ngồi kể cơng ty lớm nước hay bị kiện bán phá giá khó tự ứng phó mà khơng cần đến luật sư có kinh nghiệm giúp đỡ Do vậy, doanh nghiệp bị điều tra thiết cần có hỗ trợ chuyên gia 58 Xem chi tiết báo “Bài học kinh nghiệm từ vụ điều tra chống bán phá giá đầu tiên”- Đức Dũng https://www.vietnamplus.vn/bai-hoc-kinh-nghiem-tu-vu-dieu-tra-chong-ban-pha-gia-dau-tien/281863.vnp 59 Xem chi tiết báo “Đối phó với kiện chống bán phá giá (Kỳ I)”- Thanh Lan Nguyễn http://enternews.vn/doi-pho-voi-kien-chong-ban-pha-gia-ky-i-92280.html 51 pháp lý kế toán có chuyên sâu kinh nghiệm lĩnh vực chống bán phá giá Nhóm cố vấn pháp lý bao gồm luật sư nước nhập có chun mơn lĩnh vực chống bán phá giá Cuối cùng, doanh nghiệp xuất cần liên minh với doanh nghiệp nhập để tạo thành liên minh tham gia vào vụ kiện Khi nhà nhập biện hộ cách hiệu hành vi bán mức hợp lý khơng gây thiệt hại cho ngành sản xuất Ngồi nhà nhập cịn thuyết phục người tiêu dùng biện hộ cho nhà sản xuất DOC ITC 2.3.2 Bài Học Kinh nghiệm tổ chức, quan có thẩm quyền Việt Nam Các quan có thẩm quyền phải đồn kết với đoàn kết doanh nghiệp Các hiệp hội ngành, Bộ Công thương, quan có thẩm quyền khác cần phối hợp với doanh nghiệp, đưa đạo, điều phối chung để thống hành động Bên cạnh đó, quan có thẩm quyền Hiệp hội phải tuyên truyền quy định WTO pháp luật nước giới hành vi bán phá giá thông qua hành động vận động hành lang Cụ thể, thông qua biện pháp vận động trực tiếp gián tiếp gặp gỡ trực tiếp nhân vật cần tác động, liên lạc thông qua điện tử, tổ chức buổi hội thảo, xuất tin, tài liệu, Từ quan có thẩm quyền, Hiệp hội nước doanh nghiệp đưa giải pháp, để doanh nghiệp có hướng giải quyết, tránh để tình trạng hàng hóa dư thừa, dẫn đến việc bán phá giá Ngoài ra, doanh nghiệp nước bị nước nhập khởi kiện hành vi bán phá giá, quan có thẩm quyền Hiệp hội phải sức, bảo vệ doanh nghiệp nước cách tìm hiểu, đưa chứng chứng minh hợp lý Và giúp doanh nghiệp hoàn thiện hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán, tài liệu chứng minh 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tần số vụ Việt Nam bị kiện chống bán phá giá ngày tăng Mức thuế cao (trong vụ kiện cá basa) Một số sản phẩm Việt Nam sau hết thời hạn áp thuế chống bán phá giá tiếp tục bị gia hạn Quy mô vụ kiện chống bán phá giá sản phẩm Việt Nam Hoa Kỳ lớn, chiến lược kinh tế thủy sản, công nghiệp nhẹ Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm vụ kiện chống bán phá giá tranh tụng thương mại quốc tế Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam thường xuyên rơi vào bất lợi bị kiện chống bán phá giá, điều ảnh hưởng lớn kinh tế thị trường nước ảnh hưởng tới việc làm hàng triệu người dân Việt Nam Tuy nhiên, sau vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam dần trưởng thành chứng việc Việt Nam thắng Hoa Kỳ vụ kiện tôm WTO (vụ kiện WT/DS404) Mọi vấn đề giải mà Việt Nam rút học kinh nghiệm để hạn chế bị kiện đưa giải pháp để giải vấn đề bị nước giới nói chung Hoa Kỳ nói riêng kiện chống bán phá giá Giảm thiểu rủi ro cho ngành cơng nghiệp nước, có nhiều hội hội nhập kinh tế với nước phát triển giới 53 KẾT LUẬN CHUNG Hành vi bán phá giá hành vi thường xuyên gặp trình hội hập kinh tế quốc tế Để bảo vệ kinh tế nội địa, bảo vệ ngành công nghiệp sản xuất nước, nước nhập cần phải áp dụng biện pháp chống bán phá giá Tuy nhiên, biện pháp chống bán phá giá phù hợp Giữa quốc gia cần phải xác định đâu hành vi bán phá giá, áp dụng biện pháp chống bán phá giá, quốc gia cần phải đặt quyền lợi người tiêu dùng, người sản xuất lên làm tâm điểm Nhìn chung, pháp luật Hoa Kỳ chống bán phá giá chặt chẽ, đòi hỏi phải trải qua nhiều giai đoạn điều tra, thu thập chứng kết luận có hành vi bán phá giá xảy hay không Bên cạnh đó, pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ cịn nhiều điểm bất cập, khơng gây thiệt hại kinh tế nước xuất khẩu, chí cịn ảnh hưởng tới kinh tế nước Tuy vậy, kinh tế mà quốc gia giới muốn theo kịp Dù rào cản thương mại nhiều, song tất nước muốn mở rộng quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ Hiện nay, Việt Nam nước có kinh tế phát triển.Với mục tiêu “sánh vai với cường quốc năm Châu”, Việt Nam cố gắng nỗ lực phát triển kinh tế tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy mối quan hệ nước ngồi Chính vậy, việc Việt Nam gặp rào cản thương mại quốc tế thường xuyên Việc trang bị kiến thức “chống bán phá giá cần thiết”, có Việt Nam tránh gặp phải rủi ro thương mại quốc tế Khóa luận có kết cấu thành hai chương Chương quy định chống bán phá giá theo quy định WTO pháp luật Hoa Kỳ Đây chương làm rõ vấn đề bán phá giá thương mại, biện pháp chông bán phá giá áp dụng có kết luận có hàn h vi bán phá giá xảy Chương bình luận pháp luật Hoa Kỳ cách so sánh với quy định WTO chống bán phá giá thông qua vụ kiện thực tiễn đưa điểm bất cập pháp luật Hoa Kỳ từ người viết đưa học kinh nghiệm cho doanh nghiệp tổ chức, quuan có thẩm quyền Việt Nam./ 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Tài liệu văn pháp luật Bộ luật doanh thu Mỹ năn 1916 Đạo luật thuế Hoa Kỳ năm 1930 Đạo Luật Cạnh tranh Thương mại 1988 Hoa Kỳ Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) 1994 Hiệp định chống bán phá giá (ADA) 1994 Pháp lệnh 20/2004 chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Tài liệu sách, tạp chí Bộ Cơng Thương Cục Cạnh Tranh Bảo Vệ Mơi Trường, ngày 27/10/2012 “Tìm hiểu phương pháp tính tốn biên độ phá giá “Quy 0” (Zeroing) Hoa kỳ vụ điều tra chống bán phá giá” (mục 3) Đức Dũng, ngày 18/09/2014 viết “Bài học kinh nghiệm từ vụ điều tra chống bán phá giá đầu tiên” VIETNAM+ Mai Hồng Quỳ Trần Việt Dũng, tháng 12/2004 “Tìm hiểu ảnh hưởng Luật chống bán phá giá với cạnh tranh: Một số ý kiến đóng góp để hồn thiện chế định chống bán phá giá Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (251) Lê Kim Liên, ngày 15/10/2013 viết “Gian nan tôm Việt nam vào Hoa Kỳ - Kỳ I” diễn đàn giới công thương Việt Nam Lưu Hương Ly, ngày 19/07/2009 viết “Địa vị kinh tế phi thị trường tác động doanh nghiệp Việt Nam điều tra chống bán phá giá” đăng Thông tin Pháp Luật Dân Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam- Hội đồng tư vấn biện pháp phòng vệ thương mại (VCCI) ấn phẩm “Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá trợ cấp Hoa Kỳ” (nguồn:http://chongbanphagia.vn/Uploaded/Users/banthuky/files/2018/Cam%20 nang%20khang%20kien%20chong%20BPG%20va%20chong%20tro%20cap%2 0tai%20Hoa%20Ky.pdf ) Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam- Hội đồng tư vấn biện pháp phòng vệ thương mại (VCCI) ấn phẩm “Hỏi đáp pháp luật chống bán phá giá WTO – Hoa Kỳ - EU” 55 (nguồn:http://chongbanphagia.vn/Uploaded/Users/banthuky/files/2018/Hoi%20 dap%20PL%20ve%20chong%20ban%20pha%20gia%20WTO-US-EU.pdf ) Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam- Hội đồng tư vấn biện pháp phòng vệ thương mại (VCCI) ấn phẩm “Kiện chống bán phá giá” (nguồn:http://chongbanphagia.vn/Uploaded/Users/banthuky/files/2018/15_banp hagia.pdf ) Đức Quỳnh, ngày 25/06/2018 viết “Số lượng vụ điều tra chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam ngày nhiều” Vietnambiz 10 Thanh Lan Nguyễn, ngày 19/10/2015 viết “Đối phó với kiện chống bán phá giá (Kỳ I)” báo diễn đàn doanh nghiệp 11 Luật sư/thạc sỹ Phạm Vân Thành, ngày 20/04/2016 báo “Vấn đề kinh tế phi thị trường tác động đến doanh nghiệp Việt Nam vụ kiện chống bán phá giá” Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương 12 Bài viết “Tổng quan vụ kiện cá bá tra, cá basa Mỹ Việt Nam” (nguồn:http://voer.edu.vn/m/tong-quan-ve-vu-kien-ca-tra-ca-basa-cuamy-doi-voi-viet-nam/8aeaf36e ) B Tài liệu tiếng Anh The statutes at large of the UNITED STATES OF AMERICA (1917) https://www.givemeliberty.org/RTPLawsuit/Misc/IncomeTax1916.pdf Economic concepts.com (http://www.economicsconcepts.com/dumping.htm) U.S Department of Commerce https://www.commerce.gov/about Smriti Chand http://www.yourarticlelibrary.com/economics/dumpingmeaning-types-price-determination-and-effects-of-dumping/28863 Laura D A Tyson,(1992) “Who’s Bashing Whom: Trade Confict in Hight Technology Industries”, Working paper, Insitute for Internetional Economic, Washington D.C 56 ... quan bán phá giá Thương mại quốc tế pháp luật Hoa Kỳ chống bán phá giá Chương 2: Áp dụng pháp luật chống bán phá giá Hoa kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ... 1.2.4 Các biện pháp chống bán phá giá theo pháp luật Hoa Kỳ Do pháp luật Hoa Kỳ dựa vào quy định WTO chống bán giá pháp luật Hoa Kỳ quy định biện pháp chống bán phá WTO bao gồm: biện pháp tạm thời,... tích hành vi bán phá giá theo quy định WTO theo Pháp luật Hoa Kỳ chống bán phá giá Tìm hiểu bước giải vụ kiện chống bán phá giá pháp luật Hoa Kỳ Thông qua vụ kiện chống bán phá giá Hoa Kỳ Việt Nam

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Công Thương Cục Cạnh Tranh và Bảo Vệ Môi Trường, ngày 27/10/2012 “Tìm hiểu phương pháp tính toán biên độ phá giá “Quy về 0”(Zeroing) của Hoa kỳ trong các vụ điều tra chống bán phá giá” (mục 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu phương pháp tính toán biên độ phá giá “Quy về 0” "(Zeroing) của Hoa kỳ trong các vụ điều tra chống bán phá giá”
2. Đức Dũng, ngày 18/09/2014 bài viết “Bài học kinh nghiệm từ vụ điều tra chống bán phá giá đầu tiên” trên VIETNAM+ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài học kinh nghiệm từ vụ điều tra chống bán phá giá đầu tiên”
3. Mai Hồng Quỳ và Trần Việt Dũng, tháng 12/2004 “Tìm hiểu ảnh hưởng của Luật chống bán phá giá với cạnh tranh: Một số ý kiến đóng góp để hoàn thiện chế định chống bán phá giá của Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 8 (251) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu ảnh hưởng của Luật chống bán phá giá với cạnh tranh: Một số ý kiến đóng góp để hoàn thiện chế định chống bán phá giá của Việt Nam”
4. Lê Kim Liên, ngày 15/10/2013 bài viết “Gian nan tôm Việt nam vào Hoa Kỳ - Kỳ I” tại diễn đàn của giới công thương Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gian nan tôm Việt nam vào Hoa Kỳ - Kỳ I”
5. Lưu Hương Ly, ngày 19/07/2009 bài viết “Địa vị nền kinh tế phi thị trường và tác động đối với doanh nghiệp Việt Nam trong các cuộc điều tra chống bán phá giá” đăng trên Thông tin Pháp Luật Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Địa vị nền kinh tế phi thị trường và tác động đối với doanh nghiệp Việt Nam trong các cuộc điều tra chống bán phá giá”
7. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam- Hội đồng tư vấn về các biện pháp phòng vệ thương mại (VCCI) ấn phẩm “Hỏi đáp pháp luật về chống bán phá giá WTO – Hoa Kỳ - EU” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam- Hội đồng tư vấn về các biện pháp phòng vệ thương mại (VCCI) ấn phẩm “"Hỏi đáp pháp luật về chống bán phá giá WTO – Hoa Kỳ - EU
8. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam- Hội đồng tư vấn về các biện pháp phòng vệ thương mại (VCCI) ấn phẩm “Kiện chống bán phá giá”(nguồn:http://chongbanphagia.vn/Uploaded/Users/banthuky/files/2018/15_banphagia.pdf ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiện chống bán phá giá
9. Đức Quỳnh, ngày 25/06/2018 bài viết “Số lượng vụ điều tra chống bán phá giá đối với hàng hóa Việt Nam ngày càng nhiều” trên Vietnambiz Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Số lượng vụ điều tra chống bán phá giá đối với hàng hóa Việt Nam ngày càng nhiều”
10. Thanh Lan Nguyễn, ngày 19/10/2015 bài viết “Đối phó với kiện chống bán phá giá (Kỳ I)” trên báo diễn đàn doanh nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối phó với kiện chống bán phá giá (Kỳ I)”
11. Luật sư/thạc sỹ Phạm Vân Thành, ngày 20/04/2016 bài báo “Vấn đề kinh tế phi thị trường và sự tác động đến các doanh nghiệp Việt Nam trong các vụ kiện chống bán phá giá” trên Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vấn đề kinh tế phi thị trường và sự tác động đến các doanh nghiệp Việt Nam trong các vụ kiện chống bán phá giá”
12. Bài viết “Tổng quan về vụ kiện cá bá tra, cá basa của Mỹ đối với Việt Nam” (nguồn:http://voer.edu.vn/m/tong-quan-ve-vu-kien-ca-tra-ca-basa-cua-my-doi-voi-viet-nam/8aeaf36e )B. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về vụ kiện cá bá tra, cá basa của Mỹ đối với Việt Nam
5. Laura D. A. Tyson,(1992) “Who’s Bashing Whom: Trade Confict in Hight Technology Industries”, Working paper, Insitute for Internetional Economic, Washington D.C Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Who’s Bashing Whom: Trade Confict in Hight Technology Industries”
4. Smriti Chand http://www.yourarticlelibrary.com/economics/dumping-meaning-types-price-determination-and-effects-of-dumping/28863 Link
6. Pháp lệnh 20/2004 về chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt NamTài liệu sách, tạp chí Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w