1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mô hình thu hồi dinh dưỡng từ nước thải thủy sản

73 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH THU HỒI DINH DƯỠNG TỪ NƯỚC THẢI THỦY SẢN Ngành: Công nghệ Môi Trường Chuyên ngành: Kỹ thuật Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Văn Thanh Sinh viên thực MSSV: 1411090515 : Phạm Thị Xuân Hoa Lớp: 14DMT04 TP Hồ Chí Minh, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Xuân Hoa LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Công nghệ TP.HCM tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy Trần Văn Thanh giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời, xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy Viện Khoa học Ứng dụng Hutech…, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp lần Em xin chân thành cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Xuân Hoa MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu ngành nuôi trồng thủy sản 1.2 Các vấn đề môi trường nuôi trồng thủy sản 1.2.1 Ô nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí 1.2.1.1 Môi trường đất 1.2.1.2 Môi trường nước 1.2.1.3 Khí thải 10 1.2.2 Chất thải nuôi trồng thủy hải sản 10 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản 11 1.4 Đánh giá chung tổng quan để xác định vấn đề nghiên cứu 15 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 2.1 Phương pháp nghiên cứu 19 2.1.1 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết 19 2.1.2 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 19 2.1.3 Phương pháp Pilot 19 2.1.4 Phương pháp phân tích 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.2 Giới thiệu rau muống 20 2.2.3 Mô hình thí nghiệm thu hồi dinh dưỡng từ nước thải thủy sản thực vật thủy sinh 22 2.2.3.1 Cấu tạo mơ hình 22 2.2.3.2 Cách lắp ráp mơ hình xốp 25 2.2.3.3 Tính lượng nước cần cung cấp cho sau có kết phân tích mẫu nước ban đầu 27 2.2.3.4 Quy trình vận hành 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 41 3.1 Kết nghiên cứu 41 I 3.2 Đánh giá kết thí nghiệm 43 3.3 Áp dụng kết mơ hình thí nghiệm đề xuất quy trình thiết kế, vận hành hệ thống ao – ruộng rau để thu hồi dinh dưỡng 49 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH THU HỒI DINH DƯỠNG CHO MỘT TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH 54 4.1 Mơ tả đối tượng nghiên cứu điển hình 54 4.2 Áp dụng quy trình đề xuất để thiết kế cho hộ điển hình 57 4.3 Đánh giá lợi ích kinh tế mơ hình 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 II DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu Giải thích BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học CH4 Metan ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long H2S Hydro sulfua NH3 Amoniac P04 Phosphat Standard Methods for the Examination of Water and SMEWW Waste Water (Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 10 VSV Vi sinh vật III DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam 26 năm Hình 2.1: Cây rau muống 21 Hình 2.2: Mơ hình thí nghiệm 22 Hình 2.3: Trại ni cá giống Út Khanh huyện Bình Chánh 24 Hình 2.4: Sơ đồ lắp ráp mơ hình 26 Hình 2.5: Gieo chồi rau muống cho nước vào mơ hình 31 Hình 2.6: Các chai chứa nước thải cho vào nước thải xả có dung tích 500ml 32 Hình 2.7: Cây ngày tuổi (20-6-2018) 33 Hình 2.8: Cây ngày tuổi (21-6-2018) 34 Hình 2.9: Cây ngày tuổi (22-6-2018) 34 Hình 2.10: Cây ngày tuổi (23-6-2018) 35 Hình 2.11: Cây 10 ngày tuổi (25-6-2018) 35 Hình 2.12: Cây 11 ngày tuổi (26-6-2018) 36 Hình 2.13: Cây 12 ngày tuổi (27-6-2018) 36 Hình 2.14: Cây 13 ngày tuổi (28-6-2018) 37 Hình 2.15: Cây 14 ngày tuổi (29-6-2018) 37 Hình 2.16: Cây 16 ngày tuổi (30-6-2018) 38 Hình 2.17: Cây 18 ngày tuổi (2-7-2018) 38 Hình 2.18: Cây 19 ngày tuổi (3-7-2018) 39 IV Hình 2.19: Cây 20 ngày tuổi (4-7-2018) 39 Hình 2.20: Cây 23 ngày tuổi (8-7-2018) 40 Hình 3.1: Nơng dân xã Nhị Bình, huyện Hóc Mơn thu hoạch rau muống trồng theo quy trình VietGap .46 Hình 4.1: Vị trí hộ ni cá lóc Phạm Văn Minh 54 Hình 4.2: Mương nước nơi xả thải nhà vệ sinh – ao lắng trồng rau muống 55 Hình 4.3: Bao bì đựng thuốc, thức ăn cho cá 56 Hình 4.4: Mương dẫn nước ống dẫn nước 56 Hình 4.5: Nước thải sinh hoạt đổ đất tự thấm 57 Hình 4.6: Cân vật chất lượng 01 vụ 01 ao ni diện tích 1000m2 58 V DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết sản xuất thủy sản năm 2017 Bảng 1.2: Điểm giống khác hệ thống Aquaponics mơ hình nghiên cứu 16 Bảng 1.3: Ưu nhược điểm mô hình nghiên cứu, hệ thống Aquaponics phương pháp thủy canh 16 Bảng 3.1: Kết phân tích mẫu nước thải thủy sản đầu vào 41 Bảng 3.2: Kết phân tích mẫu nước thải thủy sản đầu 41 Bảng 3.3: Kết phân tích mẫu rau muống xay 42 Bảng 3.4: Tỷ lệ % chệnh lệch nồng độ đầu vào đầu tiêu .44 Bảng 3.5: % Tỷ lệ thất thoát chất dinh dưỡng .45 Bảng 3.6: Hiệu suất xử lý mô hình thu hồi dinh dưỡng từ nước thải thủy sản mơ hình xử lý nước thải lục bình 48 Bảng 4.1: Lượng nước cần cung cấp cho khu đất trồng rau 1ha 59 DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Lượng nước tưới cung cấp cho 30 ngày 29 VI DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Quy trình thiết kế mơ hình đề xuất 52 Sơ đồ 3.2: Quy trình vận hành mơ hình đề xuất 53 VII Kết luận: Hiệu suất xử lý nước thải lục bình so với rau muống cao, vậy, lục bình có giá trị kinh tế thấp Trong đó, rau muống có hiệu suất xử lý nước thải thấp mang lại giá trị kinh tế cao ổn định Từ kết so sánh suất chất lượng nước, ta thấy mơ hình nghiên cứu ứng dụng phù hợp cho vùng nuôi trồng thủy sản, tận dụng nước thải để trồng rau, vừa xử lý nước thải vừa đem lại giá trị kinh tế 3.3 Áp dụng kết mơ hình thí nghiệm đề xuất quy trình thiết kế, vận hành hệ thống ao – ruộng rau để thu hồi dinh dưỡng ❖ Qui trình thiết kế bao gồm bước: Bước 1: Lựa chọn kiểu mơ hình địa điểm đặt mơ hình Các tiêu chí để chọn kiểu mơ hình phù hợp: Chọn kiểu mơ hình kích thước mơ hình phù hợp với địa điểm đặt mơ hình Chọn vật liệu làm mơ hình phù hợp với điều kiện kinh tế: có loại mơ hình nhựa, xốp, ván ép,… Chọn địa điểm đặt mơ hình: - Là nơi thoáng mát, rộng rãi, sẽ, dễ di chuyển tiếp xúc thường xuyên với ánh sáng mặt trời - Đặt mơ hình vị trí ao nuôi địa điểm gần ao nuôi để thuận lợi cho việc lấy vận chuyển nước thải Bước 2: Chọn địa điểm lấy nước thải - Địa điểm lấy nước thải phải nơi có ni trồng thủy sản với số lượng lớn, có khoảng khơng gian trống để đặt mơ hình Bước 3: Lấy mẫu nước thải Các điểm cần lưu ý lấy mẫu nước: - Lấy mẫu nước thải phải thời điểm cách - Ghi lại mẫu nước thải lấy - Sử dụng phương pháp bảo quản mẫu phù hợp Bước 4: Phân tích mẫu nước 49 Mẫu nước thải sau lấy đem đến Phòng phân tích cơng nghệ kỹ thuật Viên Tài ngun Mơi trường để phân tích tiêu Kết phân tích dùng để tính tốn đánh giá mơ hình thí nghiệm Bước 5: Tính tốn thiết kế Các thơng số cần tính tốn: - Tính tốn diện tích mơ hình - Tính tốn lượng nước cần cung cấp cho - Tính tốn số lượng vật liệu cần dùng để trồng Các cơng thức tính tốn bản: Cơng thức 1: Tính thể tích chất dựa vào nồng độ biết V= 𝑚 𝐶 Trong đó: V: thể tích (L) m: Khối lượng chất (g) C: nồng độ chất (g/l) Cơng thức 2: Tính khối lượng chất (X) đơn vị thời gian m= 𝑚𝑥 𝑇 Trong đó: m : khối lượng chất đơn vị thời gian (g/T) T: thời gian mx: khối lượng chất lúc ban đầu (g) Cơng thức 3: Tính chiều cao mực nước mơ hình V = Ah x H => H = V/Ah Trong đó: V: thể tích nước cần cung cấp cho mơ hình (m3) Ah: diện tích mơ hình (m2) H: chiều cao mơ hình (m) Cơng thức 4: Tính thể tích lớp đất 50 Vđất = L × B × hđ Trong đó: Vđất: thể tích lớp đất (m3) L: chiều dài mơ hình (m) B: chiều rộng mơ hình (m) Hđ: chiều cao lớp đất (m) Cơng thức 5: Tính khối lượng đất D = m/V => m = D x V Trong đó: m: khối lượng đất (tấn) V: thể tích lớp đất (m3) D: trọng lượng riêng đất (tấn/m3) Bước 6: Thực mơ hình Thực mơ hình bao gồm bước chính: Lắp ráp mơ hình với vật liệu kích thước chọn Chuẩn bị đầy đủ vật liệu trồng ghi lại cách lấy vật liệu Tính tốn lại lượng nước cần cung cấp cho sau có kết phân tích mẫu nước ban đầu - Quy trình thiết kế vận hành Bước 7: Phân tích sản phẩm đầu - Sau thu hoạch, ghi lại lượng sản phẩm đầu Sản phẩm đem đến Phịng phân tích cơng nghệ kỹ thuật Viện Tài ngun Mơi trường để phân tích tiêu Bước 8: Đánh giá kết phân tích Các đánh giá cần thực hiện: - Đánh giá kết mẫu nước - Đánh giá sản phẩm đầu - So sánh với nghiên cứu khác Bước 9: Ứng dụng cho trường hợp 51 Đề xuất quy trình thiết kế quy trình vận hành mơ hình thực tế cho hộ ni cá lóc Phạm Văn Minh Địa chỉ: Ấp Bình Phú 1, xã Bình Hịa, Huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Sơ đồ 3.1: Quy trình thiết kế mơ hình đề xuất Lựa chọn kiểu xác định kích thước mơ hình Thực mơ hình Phân tích sản phẩm đầu Chọn địa điểm lấy nước thải Tính tốn thiết kế Đánh giá kết phân tích Lấy mẫu nước thải Phân tích mẫu nước Ứng dụng cho trường hợp cụ thể ❖ Quy trình vận hành bao gồm bước: Bước 1: Lấy nước thải định kỳ Bước 2: Lưu giữ mẫu nước thải ban đầu Bước 3: Thay nước Bước 4: Lưu giữ mẫu nước sau xả Bước 5: Ghi phát triển sau lần thay nước 52 Sơ đồ 3.2: Quy trình vận hành mơ hình đề xuất Lấy nước thải định kỳ Ghi phát triển sau lần thay nước Lưu giữ mẫu nước thải ban đầu Lưu giữ mẫu nước thải xả Thay nước 53 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH THU HỒI DINH DƯỠNG CHO MỘT TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH 4.1 Mơ tả đối tượng nghiên cứu điển hình Địa điểm khảo sát hộ ni cá lóc Phạm Văn Minh Mặt hộ ni 1hecta Địa chỉ: Ấp Bình Phú 1, xã Bình Hịa, Huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Kinh độ: 105,3456 Vĩ độ: 10,4354 Hình 4.1 : Vị trí hộ ni cá lóc Phạm Văn Minh ❖ Các đặc điểm hộ ni cá lóc Phạm Văn Minh - Công nhân làm việc trại: 04 công nhân, người dân sinh sống địa phương - Nhu cầu sử dụng điện: 200.000.000đồng/năm - Nguồn nước sử dụng từ kênh Mương Trâu - Nước thải sinh hoạt thải trực tiếp kênh Mương Trâu - Diện tích ao nuôi: 6.000 m2 - Sản lượng thu hoạch trung bình 350 tấn/năm 54 - Thức ăn cho cá trung bình 1,2 – 1,4 tấn/tấn cá - Nước ao ni thay ngày, ngày thay trung bình 40% mực nước ao Nguồn nước thải từ ao nuôi xả vảo ao lắng, sau 3-4 ngày nước thải chảy ruộng, kênh Mương Trâu , bùn vét ngày thải ao lắng - Diện tích ao lắng 1.400m2 - Chiều cao mực nước ao từ đáy lên 3,5m - thức ăn cho cá trung bình có 750kg thải ngồi qua ao lắng - Tại ao lắng có trồng rau muống nước Cạnh mương nước nơi xả thải nhà vệ sinh có trồng cam Hình 4.2: Mương nước nơi xả thải nhà vệ sinh – ao lắng trồng rau muống ❖ Hiện trạng quản lý mơi trường hộ ni cá lóc: - Xung quanh bờ mương ao ni có trồng dừa thấp - Bao bì đựng thuốc, thức ăn cho cá khơng thu gom, vứt dọc bên mương, xung quanh ao cá 55 Hình 4.3: Bao bì đựng thuốc, thức ăn cho cá - Mương nước khơng xây bờ bao, rác thải không thu gom, số bao nylon, chai lọ vứt xuống mương - Mương dẫn nước vào ao cá xây xi măng, ống dẫn nước Hình 4.4: Mương dẫn nước ống dẫn nước - Không sử dụng nước thủy cục cho sinh hoạt công nhân Khơng có nhà vệ sinh, hầm tự hoại, nước thải sinh hoạt đổ đất tự thấm 56 Hình 4.5: Nước thải sinh hoạt đổ đất tự thấm ❖ Tình hình sinh kế khu vực xung quanh hộ ni cá lóc - Cạnh hộ khảo sát khu đất trống 1hecta, bỏ trống - Khu vực xung quanh hộ ni cá lóc ruộng lúa, dân cư thưa thớt, phía trước tuyến đường nơng thơn 2m chạy dọc theo kênh Mương Trâu, đường đất bên dân cư, bên kênh - Sinh kế chủ yếu dân cư xung quanh trồng lúa Dân cư tập trung khu vực gần cầu Mương Trâu, từ vào 2km dân cư thưa thớt dần, nhà cửa chủ yếu nhà sàn, vách tôn, ván 4.2 Áp dụng quy trình đề xuất để thiết kế cho hộ điển hình Mơ hình cụm sinh thái tích hợp nuôi thủy sản – canh tác nông nghiệp hướng tới phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản ❖ Tính tốn phát thải sở Hộ ni cá lóc với tổng diện tích 1,4 hecta, chia thành 06 ao ni ao diện tích 1000m2 01 ao lắng bùn diện tích 1400m2 Chiều sâu hữu ích ao ni cá lóc 3,5m với dung tích chứa 3.500m3 nước Mỗi ao 01 năm thu hoạch 02 vụ, thời gian vụ khoảng tháng Quy trình ni sau: sau tát cạn nước, xử lý ao cho nước vào, ao thả 120.000 cá giống với trọng lượng 1000 con/kg Hàng ngày hút bùn đáy ao khoảng 30 phút cho bùn vào ao lắng bùn, định kỳ 4-5 ngày xả nước ao lắng bùn Cuối vụ tiến hành nạo vét ao lắng, bùn đưa lên bờ phơi tự 57 nhiên san lắp vùng trũng cho hộ dân lấy cải tạo đất trồng trọt có nhu cầu Mỗi ngày dựa vào dựa vào lúc thủy triều lên tiến hành thay nước cho ao, rút khoảng 20% sau bơm vào 20 % nước Mỗi vụ ni ao thu hoạch trung bình 30 cá thành phẩm với trọng lượng trung bình 450 gram Nhu cầu sử dụng thức ăn bình quân 1,1 đến 1,4 thức ăn/tấn cá Dựa vào sơ đồ cân vật cho cho thấy với ao phát thải trung bình 210.000 m3 nước thải/năm, 62.000 kg bùn (tính với độ ẩm 15%), 750 kg bao bì thức ăn (bao bì chiếm 1% khối lượng thức ăn), khí nhà kính từ sử dụng điện 11 CO2 tương đương/năm Tính tổng thể cho 06 ao khối lượng phát thải 1.260.000 m3 nước thải/năm, 132.000 kg bùn độ ẩm 15%/năm, 4500 kg bao bì/năm, 66 CO2 tương đương/năm (hệ số phát thải 0,57 kgCO2/kWh) Hình 4.6: Cân vật chất lượng 01 vụ 01 ao ni diện tích 1000m2 ❖ Chọn địa điểm trồng rau Vì cạnh hộ khảo sát có khu đất bỏ trống khoảng 1ha, cần tận dụng khu đất để trồng rau muống ❖ Tính lượng nước cần thiết để cung cấp cho mơ hình Theo quy trình thiết kế đề xuất, dựa vào cơng thức tính bước phần tính tốn mơ hình thí nghiệm, ta tính lượng nước cần cung cấp cho khu đất trồng rau 1ha: 58 Bảng 4.1 : Lượng nước cần cung cấp cho khu đất trồng rau 1ha Ngày Nước thải (L) Nước sạch(L) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 126086 126086 126086 126086 126086 126086 126086 126086 126086 126086 126086 126086 126086 126086 126086 126086 126086 126086 126086 126086 126086 126086 126086 628571 628571 628571 628571 628571 628571 628571 Kết luận: Trong giai đoạn 1: mơ hình cần 126086L nước thải tương đương với 126,086m3 Mỗi ngày ao nuôi xả 20% nước tương đượng với 700m3 Mơ hình sử dụng tổng cộng 127 m3 lại 573m3 59 533914 533914 533914 533914 533914 533914 533914 533914 533914 533914 533914 533914 533914 533914 533914 533914 533914 533914 533914 533914 533914 533914 533914 31429 31429 31429 31429 31429 31429 31429 Trong giai đoạn 2: mơ hình cần 628571L nước thải tượng đượng với 628.571m3 Ao nuôi xả 700 m3 Như giai đoạn ngày sử dụng 629 m3 lại 71m3 Lượng nước thải lại đưa vào ao lắng, sau 3-4 ngày thải ruộng, kệnh Mương Trâu Quy trình vận hành giống với thiết kế quy mơ phịng thí nghiệm xây dựng đường ống nước nối liền từ ao nuôi đến vị trị trồng rau để thuận tiện cho việc thay nước 4.3 Đánh giá lợi ích kinh tế mơ hình ❖ Chi phí đầu tư ban đầu Số lượng chối cần gieo giao động từ 20.000 - 150.000 chồi/1000 m2 Vậy 1ha cần gieo 1.000.000 chồi tương đượng với khoảng 80kg hạt giống 1kg hạt giống có giá 150.000VNĐ, 80kg có giá 12.000.000VNĐ Có ao nuôi nên đặt máy bơm để luân phiên bơm nước đến ruộng rau Chọn máy bơm nước Panasonic GP-129JXK có giá thị trường 925.000/1 máy Vậy máy có giá 5.550.000VNĐ Th 20 cơng nhân cày bừa đất Mỗi công nhân trả công 500.000VNĐ => 20 công nhân trả 10.000.000VNĐ Vậy tổng số tiền đầu tư ban đầu 27.550.000VNĐ ❖ Chi phí vận hành: Tận dụng nguồn nước thải nuôi trồng thủy sản nhà nên không tốn tiền nước Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: - Đối với sâu khoang: Dùng loại thuốc độc nhóm Abamectin, loại chế phẩm vi sinh: thuốc có nguồn gốc từ Bt Biocin, Depel…, có nguồn gốc NPV 60 Vicin, Seba… dùng thuốc thảo mộc Rotenone Neem Có thể dùng thuốc gốc Cúc tổng hợp Sumicindin, Karate, SecSaigon, Sherzol, Sherpa - Đối với rầy hại: Dùng Butyl, Trebon, Actara, Oshin - Đối với bệnh: dùng Monceren, Ridomyl MZ, Mexyl-MZ, Hạt vàng Thio-M Ước tính chi phí dùng cho thuốc bảo vệ thực vật là: 2.000.000VNĐ Sau đợt thu hoạch, thuê 20 công nhân cắt rau, trả công công nhân 300.000VNĐ/1 người => 20 công nhân trả 6.000.000VNĐ/ 1đợt thu hoạch Tổng chi phí vận hành 8.000.000VNĐ ❖ Lợi nhuận Một đợt thu hoạch 12-15 tấn/1ha Gía bán trung bình 1kg 6.000VNĐ Số tiền đợt bán rau 90.000.000VNĐ Trừ chi phí đầu tư ban đầu chi phí vận hành Lợi nhuận thu đợt trồng 54.450.000VNĐ Một năm trồng 10 đợt, số tiền thu 544.500.000VNĐ Kết luận: Mơ hình đem lại ích kinh tế cao cho hộ ni cá lóc Phạm Văn Minh Đây mơ hình nghiên cứu với chi phí không cao lợi nhuận lớn Nếu hộ nuôi cá lóc Phạm Văn Minh áp dụng mơ hình lâu dài đem lại nguồn kinh tế ổn định, lâu dài giảm thiểu chi phí xử lý nước thải, giảm ô nhiễm môi trường 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu tìm hiểu ngành ni trồng thủy sản tiềm phát triển nghề ni trồng thủy sản tương lai Qua tập trung vào nghiên cứu tìm cách giải khía cạnh liên quan đến mơi trường ngành ni trồng thủy sản xử lý nước thải ni thủy sản Với mơ hình nghiên cứu 1.62m2 đợt thu hoạch 1.75kg, trung bình đợt thu hoạch 875g Ứng dụng cho quy mô 1ha trung bình đợt thu hoạch 13 Các tiêu nước thải tổng N, tổng P, COD giảm so với lúc ban đầu Qua đó, nghiên cứu cho thấy mơ hình có khả đem lại lợi ích kinh tế thiết thực Giúp giảm thiểu phát thải ngồi mơi trường Mơ hình phù hợp đối áp dụng vùng hộ dân có ni trồng thủy sản có khoảng không gian trống chưa dùng đến Tuy nghiên cứu cịn hạn chế khả xử lý chất dinh dưỡng COD, BOD, tổng N, tổng P cịn thấp mơ hình phù hợp để áp dụng cho nơi có ni trồng thủy sản Kiến nghị Cần tiến hành khảo sát áp dụng mơ hình thực tế cho hộ dân nuôi trồng thủy sản Đánh giá chất lượng nước thải lợi ích kinh tế sau áp dụng mơ hình Rau muống lồi thực vật thủy sinh có giá trị kinh tế cao khả xử lý nước thải thấp Các nghiên cứu cần tìm loại thực vật vừa có khả xử lý nước thải cao vừa mang lại giá trị kinh tế 62 10 11 12 13 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO EcoClean (Vi sinh xử lý nước thải), NGÀNH THỦY SẢN VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Hiệp Hội Chế Biến Thủy Sản Việt Nam, TỔNG QUAN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 2017: p 1-5 Phạm Đình Đơn - Phó cục trưởng - Cục kiểm sốt nhiễm, Ơ nhiễm mơi trường ni trồng chế biến thủy sản đồng sông Cửu Long 2014 Azizah Endut, F.L., Siti Hajar Abdul Hamid, Ahmad Jusoh & Wan Norsani Wan Nik,, Balancing of nutrient uptake by water spinach (Ipomoea aquatica) and mustard green (Brassica juncea) with nutrient production by African catfish (Clarias gariepinus) in scaling aquaponic recirculation system, 2016 Rane, N.R., Patil, S.M., Chandanshive, V.V., Kadam, S.K., Khandare, R.V., Jadhav, J.P., Govindwar, S.P., , Ipomoea hederifolia rooted soil bed and Ipomoea aquatica rhizofiltration coupled phytoreactors for efficient treatment of textile wastewater, Water Research, 2016 Qiuzhuo Zhang Varenyam Achal Yatong Xu Wei-Ning Xiang, Aquaculture wastewater quality improvement by water spinach (Ipomoea aquatica Forsskal) floating bed and ecological benefit assessment in ecological agriculture district, Aquacultural Engineering, 2014 Phan Thị Hồng Ngân, P.K.L.-T.Đ.h.K.h., Đại học Huế,, Đánh giá khả xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản lớp đệm ngập nước 2012 Lê Anh Tuấn - Đại học Cần Thơ, Xử lý nước thải ao nuôi cá nước đất ngập nước kiến tạo WIKIPEDIA-Bách Khoa Toàn Thư Mở, Aquaponics WIKIPEDIA-Bách Khoa Toàn Thư Mở, RAU MUỐNG Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, QUI TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG RAU MUỐNG NƯỚC, WIKIPEDIA-Bách Khoa Tồn Thư Mở, PHÂN VƠ CƠ TRỒNG RAU MUỐNG THEO QUY TRÌNH VIETGAP, 2017 Lê Hồng Việt Nguyễn Xuân Hoàng - Trường Đại học Cần Thơ, T.c.N.c.K.h.- XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÂY LỤC BÌNH 2004 63 ... điển hình NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ✓ Nghiên cứu nước thải nuôi trồng thủy sản ✓ Nghiên cứu giải pháp thu hồi chất dinh dưỡng từ nước thải nuôi trồng thủy sản ✓ Nghiên cứu xây dựng mô hình thu hồi dinh. .. nước thải ni thủy sản ✓ Đề xuất tính tốn, thiết kế mơ hình thu hồi dinh dưỡng từ nước thải ni thủy sản ✓ Xây dựng mơ hình nghiên cứu thu hồi dinh dưỡng từ nước thải nuôi thủy sản ✓ Đề xuất mơ hình. .. hình nghiên cứu thu hồi thu dinh dưỡng từ nước thải thủy sản vừa xử lý nước vừa gia tăng giá trị kinh tế MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI a Mục tiêu tổng qt ✓ Xây dựng mơ hình thu hồi dinh dưỡng từ nước thải

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hiệp Hội Chế Biến Thủy Sản Việt Nam, TỔNG QUAN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM. 2017: p. 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TỔNG QUAN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM
3. Phạm Đình Đôn - Phó cục trưởng - Cục kiểm soát ô nhiễm, Ô nhiễm môi trường trong nuôi trồng và chế biến thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long. 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường trong nuôi trồng và chế biến thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long
4. Azizah Endut, F.L., Siti Hajar Abdul Hamid, Ahmad Jusoh & Wan Norsani Wan Nik,, Balancing of nutrient uptake by water spinach (Ipomoea aquatica) and mustard green (Brassica juncea) with nutrient production by African catfish (Clarias gariepinus) in scaling aquaponic recirculation system,. 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Balancing of nutrient uptake by water spinach (Ipomoea aquatica) and mustard green (Brassica juncea) with nutrient production by African catfish (Clarias gariepinus) in scaling aquaponic recirculation system
5. Rane, N.R., Patil, S.M., Chandanshive, V.V., Kadam, S.K., Khandare, R.V., Jadhav, J.P., Govindwar, S.P., , Ipomoea hederifolia rooted soil bed and Ipomoea aquatica rhizofiltration coupled phytoreactors for efficient treatment of textile wastewater, . Water Research, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ipomoea hederifolia rooted soil bed and Ipomoea aquatica rhizofiltration coupled phytoreactors for efficient treatment of textile wastewater
1. EcoClean (Vi sinh xử lý nước thải), NGÀNH THỦY SẢN VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w