1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mã vạch di truyền cá tra pangasianodon hypopthalmus bằng chỉ thị sinh học phân tử cytochrome b

64 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MÃ VẠCH DI TRUYỀN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPTHALMUS) BẰNG CHỈ THỊ SINH HỌC PHÂN TỬ CYTOCHROME B Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: ThS Trần Nguyễn Ái Hằng SVTH: Huỳnh Long Anh MSSV: 1151110052 TP.HCM, tháng 8/ 2015 Lớp: 11DSH01 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MÃ VẠCH DI TRUYỀN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPTHALMUS) BẰNG CHỈ THỊ SINH HỌC PHÂN TỬ CYTOCHROME B Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: ThS Trần Nguyễn Ái Hằng SVTH: Huỳnh Long Anh MSSV: 1151110052 TP.HCM, tháng 8/ 2015 Lớp: 11DSH01 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân thực không chép hình thức Các số liệu đề tài có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc Kết trình bày đề tài thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung khoa học đề tài nghiên cứu TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Sinh viên thực đồ án Huỳnh Long Anh i Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng LỜI CẢM ƠN Khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt trình thực tập nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu mã vạch di truyền cá Tra (Pangasianodon hypopthalmus) thị sinh học phân tử cytochrome b” đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Quý Thầy Cơ, gia đình, anh, chị, bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến Quý Thầy Cô trường Đại học Cơng Nghệ Tp HCM nói chung, Thầy Cô khoa Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm – Mơi Trường nói riêng tận tình dạy dỗ, giúp em hoàn thiện kiến thức, kỹ chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập Em xin gửi đến Ths Trần Nguyễn Ái Hằng, Ths Bùi Thị Liên Hà, kỹ sư Lê Ngọc Thùy Trang anh chị phịng thí nghiệm Di truyền phân tử, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi, trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt em suốt trình thực tập nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn tồn thể bạn lớp 11DSH01 đóng góp ý kiến, giúp đỡ động viên trình học tập nghiên cứu Lời cảm ơn xin gửi đến Ba Mẹ gia đình thân yêu yêu thương, đùm bọc con, điểm tựa vững niềm tin suốt đời Bước đầu vào thực tế tìm hiểu nghiên cứu khoa học, kiến thức em nhiều hạn chế cịn nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý Quý Thầy Cô để kiến thức chúng em ngày hoàn thiện rút kinh nghiệm bổ ích cho q trình học tập làm việc sau Xin kính chúc thầy trường Đại học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh dồi sức khỏe thành công nghiệp cao q Đồng kính chúc Thầy Cơ, anh chị phịng thí nghiệm Di truyền phân tử, Viện Nghiên ii Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II dồi sức khỏe đạt nhiều thành công tốt đẹp sống TP.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2015 Sinh viên thực đồ án Huỳnh Long Anh iii Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan cá Tra (Pangasianodon hypophthamus) 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm chung 1.1.2.1 Đặc điểm sinh học 1.1.2.2 Đặc điểm sinh thái môi trường sống 1.1.2.3 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.2.4 Đặc điểm sinh sản 1.1.3 Tình hình ni thương mại cá Tra Việt Nam 1.2 Các phương pháp định danh cá da trơn 1.3 Phân loại sinh học phân tử (barcoding) CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu….……………………………………… 12 2.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 12 2.1.1 Hóa chất thí nghiệm 12 2.1.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 12 2.2 Hóa chất sử dụng cho phản ứng PCR 13 2.3 Hóa chất sử dụng để chạy điện di 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 iv Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng 2.4.1 Phương pháp thu mẫu 15 2.4.1.1 Mẫu cá Tra 15 2.4.1.2 Mẫu cá da trơn khác 15 2.4.2 Phương pháp định danh 15 2.4.2.1 Phương pháp định danh hình thái 15 2.4.2.2 Phương pháp định danh sinh học phân tử 17 2.4.3 Phương pháp thu bảo quản mẫu phục vụ cho PCR 17 2.4.4 Phương pháp chạy PCR 18 2.4.4.1 Khái niệm 18 2.4.4.2 Nguyên tắc phản ứng PCR 20 2.4.5 Phương pháp tách chiết DNA 23 2.4.6 Phương pháp điện di DNA gel agarose 25 2.4.6.1 Chuẩn bị agarose gel 25 2.4.6.2 Đặt mẫu DNA vào giếng 25 2.5 Bố trí thí nghiệm 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Thu mẫu cá Tra loài cá da trơn khác 28 3.2 Định danh hình thái học 28 3.2.1 Định danh cá Tra tự nhiên (Pangasius hypophthalmus) 29 3.2.2 Định danh cá Hú (Pangasius conchophilus) 31 3.2.3 Định danh cá Basa (Pangasius bocourti) 32 3.2.4 Định danh cá Vồ Đém (Pangasius larnaudiei) 33 3.2.5 Định danh cá Xác Sọc (Pangasius macronemus) 35 3.2.6 Định danh cá Bông Lau (Pangasius krempfi) 36 3.2.7 Định danh cá Vồ Cờ (Pangasius sanitwongsei) 38 v Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng 3.3 Kết tách chiết DNA 40 3.3.1 Mẫu cá Tra chọn giống Viện II 40 3.4 Định danh sinh học phân tử 41 3.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát nhiệt độ bắt cặp mồi cytochrome b 41 3.4.2 Thí nghiệm 2: Kiểm định tính ổn định phản ứng PCR 42 3.4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát kích thước sản phẩm PCR cá Tra mẫu cá da trơn 43 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 4.1 Kết luận 45 4.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 vi Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ▪ bp : Base pair ▪ cm : Centimet ▪ Cyt b : Cytochrome b ▪ dNTP : Deoxynucleotide triphosphate ▪ DNA : Deoxyribonucleic acid ▪ ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ▪ EDTA : Ethylene diaminetetra acetic acid ▪ µg : Microgam ▪ µM : Micromol/lít ▪ mM : Milimol/lít ▪ Kb : Kilobases ▪ TBE : Tris – borate-EDTA ▪ TE : Tris-EDTA ▪ Ta : Annealing temperature (nhiệt độ bắt cặp) ▪ RNA : Ribonucleic acid ▪ U : Đơn vị tính hoạt tính Taq ▪ UV : Ultra Violet vii Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chỉ tiêu định danh hình thái 16 Bảng 2.2: Thành phần hỗn hợp phản ứng PCR 22 Bảng 2.3: Chu trình nhiệt phản ứng PCR 22 Bảng 2.4: Hóa chất sử dụng tách chiết DNA 24 Bảng 3.1: Số lượng kí hiệu mẫu cá 28 Bảng 3.2: Chu trình nhiệt phản ứng PCR 41 Bảng 3.3: Chu trình nhiệt phản ứng PCR 42 viii Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng 3.2.7 Định danh cá Vồ cờ (Pangasius sanitwongsei) D II, P I, 10 V - A 30 - 32 Dài chuẩn = 3,5 (3,5 − 3,8) Dài đầu Dài chuẩn = 3,02 (2,7 − 3,3) Cao thân Dài đầu Khoảng cách Mắt = 1,3 (1,2 − 1,5) Dài đầu = 7,3 (5,2 − 9,4) Đường kính mắt Dài đầu = 5,3 (4,0 − 6,1) Cao vòm miệng Dài cuống đuôi Cao cuống đuôi = 1,64 − 1,8 Thân dài, phần trước thân có tiết diện trịn, phần sau dẹp bên Đầu dẹp bằng, rộng Răng nhỏ, mịn, mía kết hợp thành đám, chiều rộng trước sau tương đương 1/3 chiều rộng phải trái có hình tam giác, nằm kề bên mía, đáy lớn quay vào phía xoang miệng Râu nhỏ, râu mép kéo dài chưa vượt khỏi điểm cuối xương nắp mang, râu cằm ngắn râu mép Mắt nằm phía đường ngang kẻ từ góc miệng, gần cách chót mõm điểm cuối xương nắp mang Cuống đuôi thon dài, đường lưng từ chót mõm đến gốc vây lưng tương đối thẳng Da trơn, không vảy Mặt lưng thân đầu có màu xám lợt dần xuống bụng, bụng cá có màu trắng Phần vây có màu đen 38 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng Hình 3.9: Cá Vồ cờ Quan sát thấy đặc điểm hình thái mẫu cá thu phù hợp với đặc điểm hình thái cá Vồ cờ Đồng thời, khoảng cách đo có tương đồng với khoảng tỷ lệ Trương Thủ Khoa (1993) Như khẳng định thuộc loại cá Vồ vờ Pangasius sanitwongsei 39 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng 3.3 Kết tách chiết DNA Tách chiết DNA bước khởi đầu quan trọng, định thành công cho phản ứng PCR sau Sản phẩm tách chiết DNA chạy điện di gel Agarose 1% cho thấy nồng độ DNA tách chiết tương đối cao với kích thước đồng Các vạch điện di rõ nét, tạo smear khơng nhiều nên DNA bị đứt gãy trình tách chiết 3.3.1 Mẫu cá Tra chọn giống Viện II Hình 3.10: Kết chạy điện di gel mẫu cá Tra chọn giống Viện Thủy sản II Kết hình ảnh 3.10 cho thấy sản phẩm tách chiết DNA chạy điện di gel agarose % cho vạch DNA đều, nồng độ DNA cao Sản phẩm DNA tách chiết bị đứt, gãy DNA kích thước Quy trình ly trích DNA đạt hiệu nhờ sử dụng proteinase K dung dịch (Solution 1) có vai trị dung dịch đệm gồm Tris, EDTA, phá vỡ màng tế bào màng nhân, giải phóng DNA mơi trường, phân hủy protein liên kết với DNA Đồng thời, việc sử dụng hai lần ethanol 70 % 100 % cho hiệu rửa giải loại bỏ tạp chất cao, hiệu kết tủa DNA cao, không bị lẫn tạp nồng độ đủ lớn đảm bảo cho phản ứng PCR diễn 40 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng 3.4 Định danh sinh học phân tử 3.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát nhiệt độ bắt cặp mồi cytochrome b Bảng 3.2:Chu trình nhiệt phản ứng PCR Số chu kỳ Nhiệt độ (0C) Thời gian 94 phút 94 30 giây 48 – 56 40 giây 72 phút 72 10 phút 35 400 bp Hình 3.11: Kết tối ưu phản ứng PCR Phản ứng PCR thực tốt, khơng có tượng bị nhiễm chéo Từ kết hình 3.11 cho thấy sản phẩm khuếch đại gradian nhiệt độ cho sản phẩm có kích thước vạch sản phẩm khơng đồng nhiệt độ bắt mồi khác Trong giếng ứng với nhiệt độ bắt cặp có giếng số ứng với nhiệt độ 52,6oC cho vạch sản phẩm rõ, sản phẩm phụ đẹp Trong lại cho vạch sản phẩm mờ khơng phù hợp với nhiệt độ bắt cặp Nên 52,6oC chọn nhiệt độ bắt mồi tốt mồi cytochrome b, nhiệt độ chênh lệch tương đối lớn với nhiệt độ Ta chuẩn 52oC 41 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng Sau tiến hành tối ưu hóa nhiệt độ bắt cặp cho mồi cytochrome b theo gradient nhiệt độ Kích thước sản phẩm trùng khớp với cơng bố Li Lian Wong (2011) từ 416 – 436 bp Điều chứng tỏ phản ứng PCR khuếch đại vùng gen cytochrome b mong muốn 3.4.2 Thí nghiệm 2: Kiểm định tính ổn định phản ứng PCR Sau tối ưu phản ứng PCR, ta chọn nhiệt độ tối ưu 52,6 oC Nhằm kiểm tra ổn định phản ứng PCR, ta tiến hành chạy PCR 30 mẫu cá Tra chọn giống Viện II cho kết sau: Bảng 3.3: Chu trình nhiệt phản ứng PCR Số chu kỳ Nhiệt độ (oC) Thời gian 94 phút 94 30 giây 52,6 40 giây 72 phút 72 10 phút 35 42 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng Hình 3.12: Kết chạy điện di Dựa kết nhiệt độ bắt cặp xác định qua thí nghiệm tối ưu phản ứng PCR, tiếp tục tối ưu hóa kiểm tra ổn định phản ứng PCR chu trình bảng 3.3 Từ kết hình 3.19 cho thấy sản phẩm khuếch đại nhiệt độ 52,6oC cho sản phẩm gần đồng Vạch sản phẩm đậm, rõ nét dần Tuy nhiên giếng số 22, 29, 30 vạch sản phẩm bắt đầu mờ Điều cho thấy nhiệt độ ảnh hưởng đến kết PCR mồi cytochrome b Kết chạy điện di cho thấy chạy 30 mẫu cá Tra chọn giống Viện II cho sản phẩm PCR đặc hiệu Kích thước sản phẩm 30 phản ứng PCR nằm khoảng 400 - 430 bp Điều cho thấy phản ứng PCR hoàn toàn ổn định 43 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng 3.4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát kích thước sản phẩm PCR cá Tra mẫu cá da trơn Tiến hành chạy thử nghiệm phản ứng PCR 06 mẫu cá da trơn khác 01 mẫu cá tra nhằm bước đầu khảo sát khác kích thước sản phẩm PCR Dựa vào kết này, đề tài có bước đánh giá hiệu sử dụng marker định danh mồi cytochrome b 400 bp Hình 3.13: Kết điện di mẫu cá da trơn Mẫu 1: Cá Hú Mẫu 2: Cá Vồ đém Mẫu 3: Cá Basa Mẫu 4: Cá Xác sọc Mẫu 5: Cá Vồ cờ Mẫu 6: Cá Bông lau Mẫu 7: Cá Tra Kích thước sản phẩm DNA mẫu cá da trơn khác sau PCR so với vạch thang chuẩn khoảng 400 - 430 bp Các mẫu cá có sản phẩm DNA ngắn có khối lượng nhẹ vạch cao Trong đó, kích thước sản phẩm DNA cá Vồ đém ngắn nhất, kề cá Xác sọc, cịn lại mẫu cá khác có kích thước sản phẩm DNA nằm ngang Kết cho thấy cặp mồi cytochrome b chưa đủ đặc hiệu để dùng cho việc định danh loài da trơn sinh học phân tử 44 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Dựa kết thu được, rút số kết luận sau: Sử dụng mẫu vây để ly trích DNA cá Tra phù hợp so với mẫu thịt cá Vì DNA thu có độ tinh cao, đồng khơng đứt gãy Mồi cytochrome b dễ dàng sử dụng với điều kiện phịng thí nghiệm Viện Nghiên Cứu Ni Trồng Thủy Sản II, sản phẩm PCR rõ, đậm nét sau chạy điện di gel agarose Khơng có khác biệt rõ ràng cá Tra 06 loài cá da trơn khác dùng điện di gel agarose để xác định khác biệt 4.2 Kiến nghị Do thời gian làm đồ án tốt nghiệp có hạn nên em khơng thể đến bước cuối đề tài, đồ án dừng lại bước định danh điện di gel agarose Do tiếp tục nghiên cứu hồn thiện phương pháp định danh cá Tra thị sinh học phân tử cytochrome b nhằm phục vụ cho việc khắc phục nhược điểm phương pháp phân loại dựa vào hình thái với đề xuất sau:  Giải trình tự sản phẩm PCR khuếch đại ban đầu gel agarose loài cá da trơn thu (cá Hú, cá Vồ đém, cá Basa, cá Xác sọc, cá Vồ cờ, cá Bơng lau) sau dùng phần mềm tin sinh học để đánh giá khác biệt Từ đó, đưa phương pháp định danh cá Tra  Phát triển thêm cặp mồi khuếch đại vùng khác gene cytochrome b phù hợp cho việc định danh  Kết hợp với gen COI, tRNA, để đưa phương pháp định danh xác cá Tra (P hypophthalmus) có độ tin cậy > 95% 45 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bùi Thị Liên Hà, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Văn Hảo, David Hurwood, Peter Mather, 2011 Bước đầu đánh giá đa dạng di truyền quần đàn cá Tra (Pangasianodon hypopthalmus) có nguồn gốc tự nhiên, trại giống chương trình chọn giống Journal of Mekong Fisheries, 15 - 35 [2] Mai Đình Yên, 1992 Một số dẫn liệu hình thái học phân loại học cá bột (ấu trùng) cá sông Hồng NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội [3] Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng đồng sông Cửu Long Khoa thủy sản trường đại học Cần Thơ [4] Dương Tiến Thể, 2009 Hiện trạng nuôi cá tra, sản xuất giống giải pháp nâng cao chất lượng giống Cục nuôi trồng thủy sản [5] Vương Học Vinh et al, 2012 Khảo sát số đặc điểm hình thái cá Tra nghệ Pangasius kunyit Khoa thủy sản, Trường Đại học An Giang, tr 313 – 322 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [6] Akasaki, T., Yanagimoto T., Yamakami K., Tomonaga H., Sato S., 2006 Species identification and PCR-RELP analysis of cytochrome b gene in cod fish (oder Gadiformes) products J Food Sci 71 (3): 190 - [7] Aranishi, F., Okimoto T., Izumi S., 2005a.Identification of gadoid species (Pisces, Gadidae) by PCR-RFLP analysis J Appl Genet 46(1): 69 - 73 [8] Asensio, L., 2007 PCR based methods for fish and fishery products authentication Trends food sci Technol 18:558 - 556 [9] Asensio, L., Montero, A., 2008 Analysis of fresh fish labeling in Spanish fish retail shops Food Control 19: 795-799 [10] Burgess, W.E., 1989 An atlas of freshwater and marine catfishes.A prelimlnary survey of the Siluriformes.T.F.H Publication, Neptune City, NJ, USA 784p 46 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng [11] Calo-Mata P, Sotelo C.G., Perez-Martin R.I., Rehbein H., Hold G.L., Russell V.J., Pryde S., Quinteiro J., Rey-Mendez M., Rosa C., Santos A.T., 2003 Identification of gadoid fish species using DNA based techniques Eur Food Res Technol 217: 259-64 [12] Civera, T., 2003 Species identification and safety of fish products Vet Res Commun 27:481- 489 Doi: 10.1023/B:VERC [13] Cohen, N.J., Deeds, J.R., Wong, E.S., Hanner, R., Yancy, H.F., White, K.D., Thompson, T.M., Wahl, M., Pham, T.D., Guichard, F.M., Huh, I., Austin, C., Dizikes, G., Gerber, S.I., 2009 Public health response to puffer fish (tetrodotoxin) poisoning from mislabeled product J Food Prot 72:810 - 817 [14] Eaton, M.J., Meyers, G.L., Kolokotronis, S., Leslie, M.S., Martin, A.P., Amato, G., 2009 Barcoding bushmeat: molecular identification of central African and South American harvested vertebrates Conservation Genetics 11: 1389-1404 [15] Ferraris, C.J., 2007 Checklist of Catfishes, recent and fossil (Osteichthyes, Siluriformes), and catalogue of siluri form primary types Zootaxa 1418, 2007 Magnolis Press 628p [16] Hajibabaei, M., Smith, M.A., Janzen, D.H., Rodriguez, J.J., Whitfield, J.B., Hebert, P.D.N., 2006 A minimalist barcode can identify a specimen whose DNA is degraded Mol Ecol Notes 6: 959 - 964 [17] Hebert, P.D., Ratnasingham, S and deWaard, J R., 2003 Barcoding animal life: cytochrome c oxidase subunit divergences among closely related species Proc Biol Sci 270 (1) [18] Hebert, P.D., Stoeckle, M.Y., Zemlak, T.S., Francis, C.M., 2004a Identification of Birds through DNA Barcodes, ProS Biol 2(10): 312 [19] Hebert, P.D.N., Penton, E.H., Burms, J.M., Janzen, D.H., Hallwachs, W., 2004 Ten species in one: DNA barcoding reveals cryptic species in the neotropical skipper butterfly Astraptes fulgerator Proc Natl Acad Sci USA 101:14812-14817 47 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng [20] Hubalkova, Z., Kralik, P., Tremlova, B., 2007 Methods of gadoid fish species identification in food and their economic impact in the Czech Republic: a review Vet Med 52: 273 - 292 [21] Hubert, N., Hanner, R., Holm, E., Mandrak, N.E., Taylor, E., Burridge, M., Watkinson, D., Dumont, P., Curry, A., Bentzen, P., Zhang, J., Apirl, J.,Bernatchez, L., 2008 Identifying Canadian freshwater fishes thruongh DNA barcodes PLoS ONE 3: ẽ90 [22] Kochzius, M., 2009.Trends in fishery genetics In: Beamish RJ, Rothschild BJ, eds The future of fisheries science in North America Dordrecht, The Netherlands: Fish & Fisheries Series 31, Spinger Pp 453 493 [23] Kocher, T.D., Lee, W., Sobolewska, H., Penman, D., McAndrew, B., 1998 A genetic linkage map of a cichlid fish, the Tilapia (Oreochromis niloticus) Genetics 148, 1225 – 1232 [24] Kasnicka, F., 2005 Capillary electrophoresis in food authenticity J Sep Sci 28:813 – 825 [25] Lin, W., Shiau, C.Y., Hwang, D.F., 2005 Identification of Thunnus species using mitochondrial cytochrome b gene sequence and PCR-RFLP analysis Journal of food and Drug analysis, Vol 13, No 4:382 - 387 [26] Roberts, T.R., and Vidthayanon, C., 1991 Systematic revision of the Asian catfish family Pangasiidae with biological observations ang descriotion of three new speies Proceedings of the Academy of Natural Sciences of Philadelphia 143: 406 – 252 [27] Mackie, I.M., Pryde S.E., Gonzales – Sotelo C., Medina I., Perez – Martin R.I., Quinterio J., Rey – Mendez M., Rehbein H., 1999 Challenges indentification of species of canned fish Trends Food Sci Technol 10: – 14 [28] Marko, P.B., Lee S.C., Rice A.M., Gramling J.M., Fitzhenry T.M., 2004 Misslabelling of a depleted reff fish Nature 430: 309 – 310 [29] Smith, H.M., 1945 Thr frieshwater fishes of Siam or Thailand Bull U.S Natl Mus 188: – 622 48 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng [30] Sanjuan, A., Comesana A.S., 2002 Molecular indentification of nine commercial flaffish species by polymerase chain reaction – restriction fragment length polymorphism analysis of a segment of the cytochrome b region J Food Prot 65(6): 1016 – 23 [31] Teletchea, T., Maudet, C., Hanni, C., 2005 Food and forensic molecular indentification: update and challenges Trends Biotech 23: 265 – 293 [32] Wolf, C.,Hubner P., Luthy J., 1999 Differentiation of sturgeon species by PCR – REFP Food Res Inter 32: 699 – 705 [33] Wong, L.L., Peatman, E., Lu, J., Kucuktas, H., He, S., Zhou, C., Nanakorn, U and Liu, Z (2011) DNA Barcoding of Catfish: Species Authentication and Phylogenetic Assessment [34] Waiter, J., Rainboth, 1996 Fishes of The Cambodian MeKong Food And Agrculture Oranization (FAO) of The United Nations pp265 [35] W Karinthanyakit and A Jondeung., 2012 Molecular phylogenetic relationships of pangasiid and schilbid catfishes in Thailand Journal of Fish Biology80, 2549 - 2570 49 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng PHỤ LỤC A Một số hình ảnh kết chạy điện di loại cá da trơn Mẫu cá Hú Mẫu cá Basa 50 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng Mẫu cá Vồ đém Mẫu cá Xác sọc 51 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Nguyễn Ái Hằng Mẫu cá Bông lau Mẫu cá Vồ cờ 52 .. .B? ?? GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MÃ VẠCH DI TRUYỀN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPTHALMUS) B? ??NG CHỈ THỊ SINH HỌC PHÂN TỬ CYTOCHROME B Ngành:... người khác Trong suốt trình thực tập nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu mã vạch di truyền cá Tra (Pangasianodon hypopthalmus) thị sinh học phân tử cytochrome b? ?? đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp... loài cá Tra phương pháp sinh học phân tử giữ tiềm năng, đánh giá xác nhanh chóng dán nhãn sản phẩm thị trường giới Do đề tài: ? ?Nghiên cứu mã vạch di truyền cá Tra (Pangasianodon hypopthalmus) thị

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[11]. Calo-Mata P, Sotelo C.G., Perez-Martin R.I., Rehbein H., Hold G.L., Russell V.J., Pryde S., Quinteiro J., Rey-Mendez M., Rosa C., Santos A.T., 2003. Identification of gadoid fish species using DNA based techniques. Eur Food Res Technol 217: 259-64 Khác
[12]. Civera, T., 2003. Species identification and safety of fish products. Vet Res Commun 27:481- 489. Doi: 10.1023/B:VERC Khác
[13]. Cohen, N.J., Deeds, J.R., Wong, E.S., Hanner, R., Yancy, H.F., White, K.D., Thompson, T.M., Wahl, M., Pham, T.D., Guichard, F.M., Huh, I., Austin, C., Dizikes, G., Gerber, S.I., 2009. Public health response to puffer fish (tetrodotoxin) poisoning from mislabeled product. J Food Prot 72:810 - 817 Khác
[14]. Eaton, M.J., Meyers, G.L., Kolokotronis, S., Leslie, M.S., Martin, A.P., Amato, G., 2009. Barcoding bushmeat: molecular identification of central African and South American harvested vertebrates. Conservation Genetics 11: 1389-1404 Khác
[15]. Ferraris, C.J., 2007. Checklist of Catfishes, recent and fossil (Osteichthyes, Siluriformes), and catalogue of siluri form primary types.Zootaxa 1418, 2007 Magnolis Press. 628p Khác
[16]. Hajibabaei, M., Smith, M.A., Janzen, D.H., Rodriguez, J.J., Whitfield, J.B., Hebert, P.D.N., 2006. A minimalist barcode can identify a specimen whose DNA is degraded. Mol Ecol Notes 6: 959 - 964 Khác
[17]. Hebert, P.D., Ratnasingham, S. and deWaard, J. R., 2003. Barcoding animal life: cytochrome c oxidase subunit 1 divergences among closely related species. Proc Biol Sci 270 (1) Khác
[18]. Hebert, P.D., Stoeckle, M.Y., Zemlak, T.S., Francis, C.M., 2004a. Identification of Birds through DNA Barcodes, ProS Biol 2(10): 312 [19]. Hebert, P.D.N., Penton, E.H., Burms, J.M., Janzen, D.H., Hallwachs Khác
[20]. Hubalkova, Z., Kralik, P., Tremlova, B., 2007. Methods of gadoid fish species identification in food and their economic impact in the Czech Republic: a review. Vet Med 52: 273 - 292 Khác
[21]. Hubert, N., Hanner, R., Holm, E., Mandrak, N.E., Taylor, E., Burridge, M., Watkinson, D., Dumont, P., Curry, A., Bentzen, P., Zhang, J., Apirl, J.,Bernatchez, L., 2008. Identifying Canadian freshwater fishes thruongh DNA barcodes. PLoS ONE 3: ẽ90 Khác
[22]. Kochzius, M., 2009.Trends in fishery genetics. In: Beamish RJ, Rothschild BJ, eds. The future of fisheries science in North America.Dordrecht, The Netherlands: Fish & Fisheries Series 31, Spinger. Pp 453 - 493 Khác
[23]. Kocher, T.D., Lee, W., Sobolewska, H., Penman, D., McAndrew, B., 1998. A genetic linkage map of a cichlid fish, the Tilapia (Oreochromis niloticus). Genetics 148, 1225 – 1232 Khác
[24]. Kasnicka, F., 2005. Capillary electrophoresis in food authenticity. J Sep Sci 28:813 – 825 Khác
[25]. Lin, W., Shiau, C.Y., Hwang, D.F., 2005. Identification of Thunnus species using mitochondrial cytochrome b gene sequence and PCR-RFLP analysis. Journal of food and Drug analysis, Vol 13, No. 4:382 - 387 Khác
[26]. Roberts, T.R., and Vidthayanon, C., 1991. Systematic revision of the Asian catfish family Pangasiidae with biological observations ang descriotion of three new speies. Proceedings of the Academy of Natural Sciences of Philadelphia 143: 406 – 252 Khác
[27]. Mackie, I.M., Pryde S.E., Gonzales – Sotelo C., Medina I., Perez – Martin R.I., Quinterio J., Rey – Mendez M., Rehbein H., 1999. Challenges indentification of species of canned fish. Trends Food Sci Technol 10: 9 – 14 Khác
[28]. Marko, P.B., Lee S.C., Rice A.M., Gramling J.M., Fitzhenry T.M., 2004. Misslabelling of a depleted reff fish. Nature 430: 309 – 310 Khác
[29]. Smith, H.M., 1945. Thr frieshwater fishes of Siam or Thailand. Bull. U.S. Natl. Mus. 188: 1 – 622 Khác
[30]. Sanjuan, A., Comesana A.S., 2002. Molecular indentification of nine commercial flaffish species by polymerase chain reaction – restriction fragment length polymorphism analysis of a segment of the cytochrome b region. J Food Prot 65(6): 1016 – 23 Khác
[31]. Teletchea, T., Maudet, C., Hanni, C., 2005. Food and forensic molecular indentification: update and challenges. Trends Biotech 23: 265 – 293 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w