Thực trạng huy động vốn đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội tỉnh bắc ninh thời kỳ 1997-2005 2.1 đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội tỉnh Bắc Ninh ảnh hởng đến huy động vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng Bắc Ninh xa - tỉnh có từ lâu đời - bao gồm quận Long Biên, huyện Đông Anh (Hà Nội) huyện Văn Giang (Hng Yên) ngày Sau năm 1963, yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội, tỉnh Bắc Ninh đợc hợp với tỉnh Bắc Giang lấy tên tỉnh Hà Bắc Sau 34 năm hợp nhất, kỳ họp thứ 10, Quốc Hội khoá IX (tháng 10/1996) đà có Nghị chia tỉnh Hà Bắc thành hai tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh để phù hợp với yêu cầu ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi thêi kú míi Ngày 01/01/1997, tỉnh Bắc Ninh vào hoạt động theo đơn vị 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Bắc Ninh tỉnh cửa ngõ phía Bắc Thủ đô Hà Nội, trung tâm xứ Kinh Bắc cổ xa Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây Tây Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Hng Yên, phía Đông giáp tỉnh Hải Dơng Bắc Ninh có hệ thống giao thông thuận lợi kết nối với tỉnh vùng nh Quốc lộ 1A đờng sắt nối Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn, đờng cao tốc 18 nối Sân bay quốc tế Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long, Quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dơng - Hải Phòng Mạng đờng thuỷ có Sông Cầu, Sông Đuống, Sông Thái Bình thuận lợi nối Bắc Ninh với hệ thống cảng sông cảng biển vùng tạo cho Bắc Ninh địa bàn mở gắn với phát triển thủ đô Hà Nội theo định hớng xây dựng thành phố vệ tinh phân bố công nghiệp Hà Nội Đây yếu tố thuận lợi để huy động vốn đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội cho phát triển toàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng Đồng Sông Hồng tám tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu vực có mức tăng trởng kinh tế cao, giao lu kinh tế mạnh nớc, từ tạo cho Bắc Ninh nhiều lợi phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Bắc Ninh thuộc tỉnh Bắc Ninh cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 30 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 45 km, cách thành phố Hải Phòng 110 km thành phố Hạ Long 125 km Vị trí địa lý kinh tế liền kề với Thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế lớn, thị trờng hàng hoá rộng lớn đứng thứ hai nớc, có sức hút toàn diện mặt trị, kinh tế, xà hội, giá trị lịch sử, văn hoá đồng thời nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ tiếp thị thuận lợi miền tổ quốc Hà Nội thị trờng tiêu thụ trực tiếp mặt hàng Bắc Ninh nông - lâm - thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ Bắc Ninh địa bàn mở rộng Hà Nội qua xây dựng thành phố vệ tinh, mạng lới gia công cho xí nghiệp thủ đô trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Nhờ có vị trí liền kề với Thủ đô Hà Nội, qua nhiều kỷ Bắc Ninh xa vốn vùng có nhiều nghề thủ công tiếng nh: Làng tranh dân gian Đông Hồ, Làng gốm Phù LÃng, Làng đúc đồng Đại Bái, Làng rèn luyện sắt Đa Hội, Làng dệt Lũng Giang, Làng trạm khắc đồ gỗ Đồng Kỵ, Phù Khê, Hơng Mạc, Làng sơn mài Đình Bảng Nếu tập trung khai thác tốt nguồn vốn huy động cho đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội không nhỏ Với vị trí địa lý kinh tế thuận lợi yếu tố phát triển quan trọng tiềm to lớn cần đợc phát huy cách có hiệu huy động vốn đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội thúc đẩy trình đô thị hoá Bắc Ninh Bắc Ninh trở thành hệ thống hoà nhập vùng ảnh hởng Thủ đô Hà Nội có vị trí tơng tác định với hệ thống đô thị chung toàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 2.1.2 Đặc ®iĨm kinh tÕ - x· héi tØnh B¾c Ninh 2.1.2.1 Dân số nguồn nhân lực Theo kết điều tra dân số đợc công bố Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2004, tổng dân số Bắc Ninh 987.456 ngời, đó: Nam 479.904 ngời, nữ 507.552 ngời Phân theo khu vực: Thành thị 129.053 ngời, nông thôn 858.403 ngời Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên năm 2004 1,08% Mật độ dân số 1.228 ngời/km2 Tính đến hết năm 2005 dân số độ tuổi lao động chiÕm 62,6% tỉng d©n sè, ngn nh©n lùc tËp trung chủ yếu vùng nông thôn Trình độ học vấn nguồn nhân lực Bắc Ninh cao mức bình quân chung nớc, 1,12% nguồn nhân lực mù chữ, bình quân hàng năm giải việc làm cho 14.000 lao động, ngời dân Bắc Ninh có truyền thống cần cù lao động, hiếu học, động, tiềm lớn tỉnh phát triển kinh tế nói chung huy động nguồn lực cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội nói riêng 2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế thời kỳ 1997 - 2005 Trong năm 2001 - 2005, Bắc Ninh đà có bớc phát triển nhanh, GDP tăng bình quân 13,9%/năm, gấp 1,8 lần so với mức bình quân chung nớc phát triển tơng đối toàn diện kinh tế giải vấn đề xà hội Tổng sản phẩm tỉnh (GDP giá 1994) 26.855 tỷ đồng, tốc độ tăng trởng bình quân năm 14,2%, tỉnh đạt tốc độ tăng trởng mức bình quân cao so với tỉnh vïng kinh tÕ träng ®iĨm (sau VÜnh Phóc: 14,4%) Quy mô kinh tế đà có bớc phát triển khá, đến 31/12/2004 gấp lần so với năm 1997 GDP giá hành lĩnh vực nông - lâm nghiệp năm 2005 1.209 tỷ đồng, công nghiệp - xây dựng 2.214 tỷ đồng dịch vụ 1.343 tỷ đồng GDP bình quân đầu ngời theo giá hành năm 2005 ớc đạt 7,62 triệu đồng/ngời, tính theo USD 466,7 USD/ngời Cơ cấu GDP (giá hành): Nông - lâm nghiệp 25,36%, công nghiệp - xây dựng 45,46% dịch vụ 28,18% Tổng đầu t toàn xà hội cao: Năm 1997 1.292 tỷ đồng, năm 2005 3.241,7 tỷ đồng Tổng mức đầu t năm 15.667,8 tỷ đồng Chuyển dịch cấu kinh tế: Trong giai đoạn vừa qua, cấu kinh tế tỉnh đà có chuyển dịch theo hớng tích cực Bảng 2.1: Chỉ tiêu kinh tế - xà hội tổng hợp giai đoạn 1997 - 2005 BQ 20012005 (%) Giai đoạn 1997 - 2005 Chỉ tiêu 1997 1.Tổng sản phẩm tỉnh Giá 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tæng sè 1.706,7 1.840,5 2.133,9 2.488,3 2.838,4 3.232,0 3.671,8 4.181,2 4.766,6 26.859,4 14,2 1994 (Tû ®ång) Tốc độ tăng trởng (%) 2.Tổng sản phẩm 10,2 7,8 15,9 16,6 14,1 13,90 13,60 3,90 4,00 2.019,4 2.369,5 2.836,1 3.366,8 3.980,5 4.653,3 5.603,4 6.681 8.344,7 39.854,7 20,3 17,2 19,7 18,7 18,2 16,9 1.619, 20,4 2.161, 19,2 24,9 3.241, 15.667,8 23, 2.659,5 10 tỉnh giá hành (Tỷ đ) Tốc độ tăng trởng (%) 2.Tổng đầu t toàn xà hội (Tỷđ) 1.292 1.282 881,0 1.184 1.348,0 Nguồn: Niên giám thống kê năm tØnh B¾c Ninh 1997-2005 16,8 17,2 19,7 18,7 18,2 16,9 20,4 19,2 24,9 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm % Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trởng kinh tế thời kỳ 1997 - 2005 (theo giá hành) 1.292,0 1.282,0 881,0 1.184,0 1.348,0 1.619,0 2.161,1 2.659,5 3.241,7 0,0 500,0 1.000,0 Đồ thị 2.2: Tổng đầu t toàn xà hội thêi kú 1997 - 1.500,0 2.000,0 2.500,0 3.000,0 3.500,0 Tû ®ång 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm Qua khái quát trên, Bắc Ninh tỉnh có quy mô diện tích tự nhiên dân số nhỏ nhng tốc độ tăng trởng kinh tế thời kú kh¸ cao so víi c¸c tØnh liỊn kỊ Tuy Bắc Ninh gia nhập vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ song vị xuất phát điểm tỉnh không tỉnh khác khả tơng lai với phơng hớng phát triển có giải pháp hữu hiệu có phần đóng góp tích cùc cho sù ph¸t triĨn cđa vïng kinh tÕ träng điểm - Công nghiệp Từ tái lập tỉnh đến nay, tốc độ tăng trởng công nghiệp tỉnh mang tính đột phá, giai đoạn 1997 - 2000 bình quân tăng 54, 2%/năm; giai đoạn 2001 2005 tăng 26,6%/năm Năm 2005, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 6.700 tỷ đồng, tăng bình quân 26,1%/năm Khu vực công nghiệp nhà nớc Trung ơng đạt tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân thời kỳ 2001-2005 30,4%/năm Khu vực công nghiệp nhà nớc địa phơng có bớc vợt bậc giai đoạn 1997-2000 tốc độ tăng bình quân 108,9%/năm, giai đoạn 2001-2005 49%/năm Khu vực công nghiệp nhà nớc đạt tốc độ tăng trởng bình quân 31,7%/năm Khu vực công nghiệp có vốn đầu t nớc có bớc tăng trởng có xu hớng ngày tăng nhanh - Dịch vụ Hoạt động thơng mại địa bàn Bắc Ninh chế có nhiều biến đổi kể tổ chức phơng thức hoạt động Tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ thị trờng xà hội năm 1997 đạt 953,8 tỷ đồng, năm 2005 ớc đạt 3.700 tỷ đồng Hoạt động xuất nhập liên tục có mức tăng trởng, đà có tác động tích cực đến hầu hết đơn vị sản xuất dịch vụ Xuất năm 1997 kim ngạch đạt 24,7 triệu USD, năm 2005 ớc đạt 65 triệu USD Nhập năm 1997 kim ngạch đạt 17,6 triệu USD, năm 2005 đạt 85 triệu USD Mạng lới chợ phát triển rộng khắp, toàn tỉnh có 88 chợ đáp ứng phần trình trao đổi hàng hoá tầng lớp dân c vùng quê nông Du lịch đạt mức tăng bình quân 14%/năm Tuy vậy, với vị liền kề Hà Nội, khu vực dịch vụ Bắc Ninh cha phát huy hết lợi so sánh mình, du lịch phát triển cha với tiềm năng, dịch vụ cải tiến kỹ thuật, công nghệ, dịch vụ pháp luật, dịch vụ thông tin, chuyển giao công nghệ, cha phát triển, hạn chế lớn việc huy động vốn đầu t lĩnh vực - Nông lâm nghiệp Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh giai đoạn 1997-2005 nhìn chung tăng trởng Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 1.218,1 tỷ đồng năm 1997 lên 1.955,4 tỷ đồng năm 2004 năm 2005 đạt 2.196 tỷ đồng (giá cố định 1994) Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp bình quân giai đoạn 1997-2000 đạt 9,24%/năm 2001-2005 đạt 5,49%/năm Trong cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng nhanh từ 24,1% năm 2000 lên 45,1% năm 2005 Nông nghiệp giảm mạnh từ 46% năm 2000 xuống 26,6% năm 2005 dịch vụ không tăng Tăng trởng kinh tế nhanh tạo thặng d cho đầu t phát triển nói chung đồng thời năm qua Bắc Ninh đà tập trung đầu t mạnh cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội 2.2 Thực trạng huy động vốn đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tÕ - x· héi tØnh B¾c Ninh thêi kú 1997 - 2005 2.2.1 Đổi sách huy động vốn Bắc Ninh đợc tái lập thời kỳ tiến hành công đổi (1986 đến nay) chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN đà có tác động tích cực đến việc huy động vốn để đầu t xây dựng công trình kết cấu tầng hạ kinh tế - xà hội Tổng mức đầu t xà hội năm qua 15.667 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 23.1%/năm Vốn đầu t đà đợc đa dạng hoá đợc khai thác từ nhiều nguồn khác nhau: Vốn đầu t Nhà nớc, vốn quốc doanh, vốn đầu t trực tiếp nớc Do nguồn vốn đầu t đợc đa dạng hoá nên vốn NSNN có điều kiện tập trung chủ yếu vào xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội Tuy nhiên, năm đầu tỉnh tái lập bắt đầu tiếp cận với kinh tế thị trờng thời kỳ đổi nên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức huy động nguồn lực tài Cũng giai đoạn này, phát triển công nghiệp - dịch vụ có tác động đến cấu kinh tế tỉnh Trớc tình hình đó, tỉnh tăng cờng vận dụng sáng tạo chế sách Nhà nớc, góp phần huy động vốn qua kênh dẫn vốn Nhà nớc cho công trình - Với việc triển khai cải cách th, thùc hiƯn c¸c lt th, khai th¸c ngn thu qua NSNN tạo nguồn cho đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội Thuế đà trở thành hệ thống thu thống thành phần kinh tế nguồn thu quan trọng NSNN Trong năm lại đây, tốc độ tăng thu NSNN địa bàn Bắc Ninh 30.3%/năm, tốc độ tăng thu nội địa tăng 27.8%/năm Nhờ có ổn định gia tăng nguồn thu thuế, NSNN đảm bảo mức chi thờng xuyên ngày gia tăng mà có tích luỹ giành cho đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội Đổi chế quản lý chi NSNN, mặt tỉnh chủ trơng tận thu ngân sách, mặt khác cải cách chi theo hớng triệt để tiết kiệm, xoá bỏ bao cấp, chế xin cho Sắp xếp khoản chi theo thứ tự u tiên, cắt giảm khoản chi cha cấp bách, đình việc cấp phát vốn từ NSNN cho công trình xây dựng cha cần thiết, không ảnh hởng nhiều ®Õn ®êi sèng kinh tÕ - x· héi, cã t¸c dụng bớc ổn định tình hình kinh tế vĩ mô - điều kiện quan trọng để huy động vốn cho xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội Tập trung việc cải tạo, xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội theo kế hoạch đảm bảo quy hoạch tổng thể đầu t xây dựng tỉnh - Thực Luật NSNN Thông t hớng dẫn thi hành Luật, tỉnh đà có đổi chế phân cấp ngân sách, mạnh dạn phân cấp cho huyện thị xà Tạo điều kiện chủ động cho sở việc bố trí ngân sách chủ động việc đầu t xây dựng hạ tầng kinh tế - xà hội Ngân sách tỉnh mạnh dạn huy động vay để đầu t xây dựng số công trình trọng điểm nh Tỉnh lộ 282, Trung tâm văn hoá Kinh Bắc; đầu t công trình trọng điểm phát triển kinh tế xà hội tỉnh Tỉnh luôn đổi mới, vận dụng sáng tạo linh hoạt trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng, đồng thời đảm bảo sách hành huy động vốn đầu t XDCB Thực nghiêm quy chế đấu thầu dự án sử dụng vốn đầu t nhà nớc Khi ban hành quy định huy động vốn cho chơng trình theo Nghị HĐND tỉnh đảm bảo quy định huy động vốn đầu t, chế huy động phân bổ nguồn vốn đầu t theo trình tự u tiên Khâu đợc vào chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội tỉnh giai đoạn phát triển, bao gồm kế hoạch ngắn hạn, dài hạn Phạm vi sử dụng vốn NSNN cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội đợc xác định rõ, đặc biệt u tiên cho công trình khả thu hồi vốn Xác định rõ công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội đối tợng đầu t NSNN Tổ chức nghiêm túc việc phân cấp thẩm quyền định đầu t, phân cấp bố trí kế hoạch vốn Cải tiến thủ tục giải ngân, đơn giản hoá thủ tục đầu t giám sát, đánh giá dự án đầu t, thông qua đà tạo môi trờng thông thoáng cho đầu t huy động vốn đầu t u tư xây dựng hạ tầng sở góp phần to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn nâng cao hiệu sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế; văn hoá-xã hội: tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học, nâng cao hiệu lực quản lý cấp quyền sở, góp phần ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội xã, thơn xóm Người dân tin tưởng vào đường lối Đảng, sách nhà nước cơng phỏt trin nụng nghip-nụng thụn Thông qua kết thực huy động vốn xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội theo nghị H§ND tØnh Trong năm qua nhiều trường THCS, Tiểu học Mầm non tiếp tục kiên cố hoá, tạo điều kiện c¬ sở vật chất phục vụ tốt cho việc dạy học, tạo niềm tin cho phụ huynh học sinh đông đảo quần chúng nhân dân Nhiều xã đầu tư XD kiên cố: trụ sở xã nhà sinh hoạt thôn, nội dung nâng cao hiệu lực quan hành chính, phục vụ cho cơng việc quản lý điều hành cấp quyền sở Việc nâng cấp đường GTNT thời gian qua góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu khu vực nông thôn, phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp giao lưu kinh tế, dịch vụ với vùng khu vực Phong trào làm đường GTNT góp phần nâng cao đời sống văn hố, yếu tố mơ hình xây dựng làng văn hố, góp phần đưa nơng thơn ngày phát triển Việc Kiên cố hoá kênh mương góp phần giảm tổn thất nước q trình phục vụ nơng nghiệp, tăng diện tích tưới tiêu, giảm chi phí điện bơm nước, giảm chi phí nạo vét kênh mương, tiết kiệm đất canh tác, chủ động việc điều hành tưới đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu trồng,…Việc đầu tư xây dựng chợ tạo điều kiện cho việc giao lưu trao đổi hàng hoá thuận tiện Hầu hết địa phương: xã, phường thị trấn quan tâm thực huy động nguồn lực địa phương vào đầu tư xây dựng sở hạ tầng địa phương Cơng tác đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã hội hoá thêm bước Nâng cao vai trị giám sát nhân dân đồn thể quần chúng việc tham gia quản lý giám sát q trình thi cơng thực đầu tư xây dựng sở hạ tầng địa phương Các quan chuyên ngành Tài chính, Kế hoạch-Đầu tư, Giao thông-Vận tải, Giáo dụcĐào tạo, Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Xây dựng; tích cực hỗ trợ cơng tác quy hoạch, quản lý tài chính, thit k mu 2.2.2 Kết huy động vốn đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tÕ - x· héi tØnh B¾c Ninh thêi kú 1997 - 2005 Khu vùc B¾c Ninh tØnh Hà Bắc (trớc năm 1997) bao gồm huyện: Yên Phong, Thuận Thành, Gia Lơng, Quế Võ, Tiên sơn thị xà Bắc Ninh Với diện tích nhỏ chiếm 17,2% nhng dân số khu vực Bắc Ninh chiếm 39.2% dân số tỉnh Hà Bắc vào năm 1995 mật độ dân số gấp 2,27 lần mật độ dân số tỉnh Hà Bắc Mặc dù diện tích nhỏ, nhng hoạt động kinh tế địa bàn Bắc Ninh đà góp phần quan trọng vào phát triển tỉnh Hà Bắc giai đoạn 19911995 Cơ cấu kinh tế Bắc Ninh so với Hà Bắc giai đoạn vào năm 1995 công nghiệp xây dựng Hà Bắc 23,2%, Bắc Ninh 26,8%; nông nghiệp, lâm nghiệp Hà Bắc 50,2%, Bắc Ninh 46,1%; dịch vụ Hà Bắc 26,6%, Bắc Ninh 27,1% Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội khu vực Bắc Ninh đợc Nhà nớc nhân dân quan tâm đầu t, tỷ lệ trờng học, trạm y tế kiên cố hoá cao Nhìn chung tổng vốn đầu t kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội tăng nhanh qua năm Vốn ngân sách nhà nớc, vốn quốc doanh tăng mạnh Khác với cấu vốn đầu t kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội nớc, nguồn vốn quốc doanh tỉnh Bắc Ninh giai đoạn chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu t toàn xà hội địa bàn tỉnh Hà Bắc Vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội địa bàn tỉnh Bắc Ninh: vốn nhà nớc năm 1991 30,4 tỷ đồng, năm 1996 104,8 tỷ đồng, đó: ngân sách nhà nớc năm 1991 8,2 tỷ đồng, tín dụng nhà nớc 11,5 tỷ đồng, doanh nghiệp nhà nớc 10,7 tỷ đồng Năm 1996 ngân sách nhà nớc 51,4 tỷ đồng, tín dụng nhà nớc 27,5 tỷ đồng, doanh nghiệp nhà nớc 25,9 tỷ đồng Vốn quốc doanh đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội địa bàn năm 1991 96,8 tỷ đồng, năm 1996 327,3 tỷ đồng Vốn đầu t nớc đến năm 1996 102 tỷ đồng Nhìn chung vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội so với GDP năm thuộc giai đoạn thấp so với nớc, nguyên nhân nguồn vốn đầu t nớc suốt từ năm 1991- 1995 nên cấu vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội Bắc Ninh khác nhiều so với nớc Huy động sử dụng vốn đầu t từ ngân s¸ch - XD trơ së (vèn tØnh) 17.636 1.233 2.800 2.546 3.300 1.300 2.100 2.557 1.800 Nguån: [20, tr 8] Những năm vừa qua, hệ thống đê điều, công trình thuỷ lợi tiếp tục đợc đầu t xây dựng, nâng cấp Các dự án đà phát huy hiệu quả, nh: Trạm bơm Tân Chi, trạm bơm Văn Thai A, trạm bơm Cầu Sải, trạm bơm Sông Khoai, chơng trình kiên cố hoá kênh mơng sở sản xuất giống trồng - vật nuôi nh: trại lúa giống Lạc Vệ; trại giống gà có quy mô 60.000 mái/năm, dây chuyền chế biến thức ăn gia súc có công suất 200 ngàn năm, trại lợn giống Thuận Thành Nhờ vậy, sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định, suất trồng-vật nuôi ngày cao, đóng góp tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Tuy nhiên, nguồn vốn đầu t hạn chế nên năm qua vốn đầu t lĩnh vực chế biến nông sản thực phẩm hình thành vùng sản xuất hàng hoá 2.2.3.5 Đầu t hạ tầng bu viễn thông - Bu phát hành báo chí Công tác Bu phát hành báo chí không ngừng đợc mở rộng, phát triển mạnh mẽ theo hớng đa dạng hóa dịch vụ, nâng cao chất lợng thời gian phục vụ Toàn tỉnh đà có 260 điểm phục vụ dịch vụ bu điện, đó: có 24 bu cục loại, 99 điểm bu điện văn hóa xÃ, 88 điểm bu điện-nhà văn hóa sở 50 đại lý, ki ốt, kênh bán hàng điểm phục vụ khác Ngoài dịch vụ truyền thống khai thác điểm giao dịch Bu điện, có số dịch vụ tiện lợi khác nh: TiÕt kiƯm bu ®iƯn, chun tiỊn nhanh níc, qc tÕ, bu phÈm chun ph¸t nhanh (EMS) níc, qc tÕ, bu phÈm ghi sè níc, qc tÕ, ®iƯn hoa, chuyển phát quà Hiện bán kính phục vụ đạt: 1,14 km/điểm; dân số phục vụ điểm giao dịch: 4.220 ngời/điểm, 100% thôn toàn tỉnh có báo đọc ngày - Viễn thông - công nghệ thông tin Hệ thống tổng đài chủ (HOST) trạm thu phát vệ tinh kỹ thuật số hoàn toàn tự động đợc trang bị phạm vi toàn tỉnh Hệ thống truyền dẫn đợc nâng dần lên thiết bị Viba sử dụng kỹ thuật số đến đà đợc đại hóa hoàn toàn hệ thống cáp quang tốc độ cao, với cấu trúc vòng ring an toàn, sử dụng công nghệ đại, chất lợng truyền dẫn đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt nớc quốc tế Mạng ngoại vi, mạng cáp thuê bao đà đợc đầu t mạng cống bể, chôn ngầm dới đất đảm bảo mỹ quan đô thị vơn đến tận thôn, xóm phục vụ nhu cầu lắp đặt máy điện thoại nhân dân Theo số liệu thống kê số máy điện thoại cố định khu vực nông nghiệp, nông thôn thời gian gần tăng lên nhanh Mạng lới thông tin di động không ngừng đợc mở rộng, phát triển từ trạm BTS với hàng vạn thuê bao di động loại, đợc kết nối hoàn chỉnh phủ sóng hầu hết phạm vi toàn tỉnh Hiện hệ thống tổng đài chủ (HOST) trạm thu phát vệ tinh đặt trung tâm huyện, thành phố với dung lợng lắp đặt 100.000 số Thuê bao điện thoại hoạt động mạng: 76.410 thuê bao, đó: điện thoại cố định: 67.743 thuê bao, điện thoại di động: 8.667 thuê bao Mật độ điện thoại (cả cố định di động) tính đến hết 2004: 14,4 máy/100 dân, đạt 100% thôn có máy điện thoại Công nghệ thông tin có bớc chuyển biến rõ nét, đà hoàn thiện trung tâm tích hợp liệu tỉnh, hệ thống cáp quang mạng LAN sở, ban, ngành nối mạng với Tỉnh ủy, Văn phòng Chính phủ, ứng dụng bớc phát huy hiệu công nghệ thông tin việc phát triển kinh tế - xà hội 2.2.3.6 Huy động vốn đầu t xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp vừa nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề Nghị số 02 - NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh (khoá XVI) xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhằm cụ thể hóa Nghị đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI, quán triệt vận dụng chủ trơng Đảng công nghiệp hóa, đại hóa vào điều kiện cụ thể địa phơng, khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh, phát huy nguồn lực, tăng lực sản xuất, tăng cờng huy động vốn đầu t xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề * Các khu công nghiệp tập trung: Đến nay, toàn tỉnh đà có 04 khu công nghiệp tập trung đà đợc quy hoạch đầu t xây dựng: - Khu công nghiệp Tiên Sơn mở rộng (bao gồm khu công nghiệp Tân Hồng- Hoàn Sơn) có diện tích không gian quy hoạch 600 (trong có 28,5 đất đô thị dịch vụ); - Khu công nghiệp - Đô thị Quế Võ mở rộng (bao gồm khu liền kề phát triển) 636 ha(trong có 120 đất đô thị dịch vụ) - Khu công nghiệp Đại Đồng-Hoàn Sơn 285,3 (bao gồm khu công nghƯ th«ng tin 54,5 ha); - Khu c«ng nghiƯp - Đô thị Yên Phong 540 (trong có 200 đất đô thị dịch vụ) Bảng 2.15: Kết thu hút đầu t vào khu công nghiệp tập trung đến 2005 Số dự án đợc cấp phép TT Tên khu công nghiệp Tổng số Tiên Sơn mở rộng Quế Võ mở rộng Đại Đồng-Hoàn Sơn KCN- đô thị Yên Phong Tổng Trong nớc 87 53 25 67 36 24 128 Trong níc Nớc (Tỷ VNĐ) 166 Tổng vốn đăng ký đầu t 20 17 3.803,2 1.861,8 1.374,9 Nớc (Triệu USD) 146,9 161,3 Số dự án đà vào hoạt động Tổng số Số LĐ sử dụng 44 10 6.876 1.767 500 55 9.142 470 38 7.509,9 312,2 Nguồn số liệu: Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (2005), Báo cáo kết thu hút vốn đầu t Các khu công nghiệp Tiên Sơn Quế Võ đợc đầu t hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, bao gồm trục đờng trung tâm, đờng nhánh phân khu chức năng, trạm điện 110/22 KV-80 MVA, trạm cấp nớc 6.500 m3/ ngày đêm, hệ thống xử lý nớc thải dịch vụ hạ tầng kỹ thuật xà hội khác nh: ngân hàng, bu điện, dịch vụ kho bÃi vận chuyển Container, dịch vụ hải quan thuận tiện cho nhà đầu t Khu công nghiệp Quế Võ có quy hoạch cảng nội địa ICD thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập Ngoài khu công nghiệp đầu t hạ tầng xà hội khác đảm bảo phát triển bền vững nh khu dân c đô thị, dịch vụ, nhà cho công nhân Đây điểm công tác quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, khác biệt với khu công nghiệp khác nớc Khu công nghiệp Tiên Sơn mở rộng: bao gồm cụm công nghiệp Tân Hồng - Hoàn Sơn với tổng diện tích quy hoạch 600 (trong có 28,5 đất đô thị dịch vụ) Tổng vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng 834 tỷ đồng, đà thực đợc 300 tỷ đồng (đạt 40%) Khu công nghiệp Tiên Sơn giai đoạn I đà lấp đầy, doanh nghiệp đợc thuê đất hầu hết đà đầu t xây dựng sở sản xuất vào hoạt động cung cấp sản phẩm thị trờng nh vật liệu xây dựng, thức ăn gia súc, hàng tiêu dùng, bao bì Khu công nghiệp đô thị Quế Võ mở rộng: Gồm khu liền kề khu dự trữ phát triển: Quy mô 636 (120 Khu đô thị dân c dịch vụ).Tổng vốn đầu t xây dựng hạ tầng 531 tỷ đồng đà thực đợc 270 tỷ đồng (đạt 50,8%) Khu công nghiệp Đại Đồng - Hoàn Sơn: quy mô 230,8 (trong có 54,5 khu công nghệ thông tin) Đà cho 25 tổ chức thuê đất với diện tích 149,09 Riêng khu công nghệ thông tin: Đà có định thu hồi đất với diện tích 54,5 Vốn đầu t hạ tầng 299 tỷ đồng Hiện chủ đầu t công ty cổ phần công nghệ viễn thông Sài Gòn đà bồi thờng giải phóng mặt xong cho toàn diện tích Đến Khu công nghiệp tập trung tỉnh đà có 166 dự án đợc cấp Giấy phép đầu t, có 128 dự án vốn đầu t nớc với số vốn đăng ký 7.509,9 tỷ đồng (tơng đơng 440,1 triệu USD) 38 dự án có vốn đầu t nớc với số vốn đăng ký 312,16 triệu USD (trong có dự án thứ tập đoàn Canon đầu t vào KCN Tiên Sơn, với số vốn đăng ký giai đoạn 110 triệu USD); tỷ lệ lấp đầy bình quân chung Khu công nghiệp đạt khoảng 60% diện tích đất công nghiệp cho thuê Trong năm 2005 đà thu hút đợc 48 dự án 34 dự án điều chỉnh tăng vốn, với tổng số vốn đạt 260,2 triệu USD, chiếm 40,62% tổng số vốn đầu t đà thu hút đợc từ trớc đến Trong tháng 01/2006 đà có dự án đợc cấp phép đầu t, với tổng số vốn đăng ký 36,23 triệu USD thuê 9,3 đất Bình quân số vốn đầu t đạt 3,85 triệu USD/ha đất(giai đoạn 2001-2005 bình quân 1,5 triệu USD/ha đất, điều thể chất lợng đầu t dự án vào KCN đà đợc tăng lên Riêng khu công nghiệp Quế Võ giai đoạn I với quy mô 336 ha, đà lấp đầy 65% diện tích đất quy hoạch, gồm 53 dự án đầu t (17 dự án có vốn FDI), với tổng số vốn dự án đầu t nớc đăng ký 1.861,76 tỷ đồng (tơng đơng 117,09 triệu USD), vốn đầu t nớc 161,3 triệu USD) Điều đặc biệt khu công nghiệp Quế Võ có nhiều tập đoàn lớn nhà đầu t nớc nh tập đoàn Canon đầu t dự án nhà máy sản xuất máy in Laze 60 triệu USD, tập đoàn Mitac với dự án công nghệ cao 15 triệu USD, tập đoàn Nippon nhiều nhà đầu t nớc khác vệ tinh Canon * Huy động vốn đầu t xây dựng hạ tầng khu công nghiệp nhỏ vừa, cụm công nghiệp làng nghề Đến đà có khu, cụm công nghiệp đà đầu t hạ tầng kỹ thuật đồng trớc cho sở sản xuất thuê đất với tổng vốn đầu t hạ tầng ®· thùc hiƯn : gÇn 200 tû ®ång (chđ u sở thuê đất đóng góp) Đây khu, cụm công nghiệp cấp xà làm chủ đầu t (trừ khu công nghiệp Võ Cờng Ban quản lý dự án thị xà làm chủ đầu t), sử dụng nguồn vốn ứng trớc đơn vị trúng thầu, sau thu từ đơn vị sản xuất đợc thuê đất Cách làm phù hợp với khu, cụm công nghiệp có quy mô nhỏ (thờng dới 10 ha) địa phơng mà nhu cầu thuê đất cao Còn lại khu, cụm công nghiệp Ban quản lý dự án xây dựng huyện làm chủ đầu t thực theo phong thức "cuốn chiếu", vừa đầu t xây dựng hạ tầng kỹ thuật, vừa cho thuê đất để đơn vị tiến hành xây dựng nhà x ởng tổ chức sản xuất kinh doanh Đối với khu, cụm công nghiệp chủ đầu t ban quản lý dự án xây dựng huyện không đủ vốn nên công tác thu hồi đất nh xây dựng hạ tầng kỹ thuật tiến hành chậm, không đáp ứng đuợc nhu cầu thuê đất đơn vị, doanh nghiệp xin thuê đất trớc thuờng vị trí thuận tiện, đầu t nên việc quản lý quy hoạch thu tiền đóng góp xây dựng hạ tầng để xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật dùng chung gặp nhiều khó khăn, điều thể rõ khu công nghiệp Khắc Niệm, Phú Lâm, Thanh Khơng, Xuân Lâm Ngân sách Nhà nớc đà đầu t xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật hàng rào nh đờng giao thông khu, cụm công nghiệp 20 tỷ đồng, đồng thời hỗ trợ công trình hạ tầng kỹ thuật hàng rào 10 tỷ đồng từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển làng nghề Bộ Kế hoạch Đầu t Ngành điện, ngành bu viễn thông đà đầu t công trình đến tận khu, cụm công nghiệp đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu sử dụng sở sản xuất thuê đất Ngành điện đà tranh thủ nguồn vốn Trung ơng đầu t vào việc xây dựng công trình điện đảm bảo nguồn điện phục vụ cho nhu cầu doanh nghiệp khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp làng nghề, cụm công nghiệp vừa nhỏ với tổng kinh phí đà thực 376,2 tỷ đồng, với trạm 110, 220 35 KV 13 khu công nghiệp, cụm công nghiệp Đến đà có 16 khu công nghiệp nhỏ vừa, cụm công nghiệp làng nghề có sở sản xuất thuê đất, đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh, kÕt qu¶ thĨ nh sau: - Tỉng số đà cho 740 sở sản xuất, kinh doanh thuê đất khu cụm công nghiệp với tổng diện tích 145,5 ha, có: 213 tỉ chøc kinh tÕ (DNNN, DN FDI, C«ng ty cỉ phần, Công ty TNHH, DNTN, HTX) 527 hộ cá thể Tổng vốn đầu t đăng ký sở sản xuất, kinh doanh thuê đất 1.995 tỷ ®ång vµ triƯu USD ®ã ®· thùc hiƯn là: 1.569,1 tỷ đồng, đạt 76,9 % so với vốn đăng ký 2.2.3.7 Huy động vốn đầu t công trình hạ tầng Giáo dục Đào tạo - Giải pháp vốn đầu t: Để đạt đợc mục tiêu to lớn đề án Xóa phòng học cấp IV học ca, tỉnh đạo địa phơng tiếp tục đẩy mạnh xà hội hoá giáo dục, tiếp tục thực phơng châm " Nhà nớc nhân dân làm" Ngoài phần nhân dân đóng góp xây dựng trờng, nhiều huyện đà giành tỉ lệ lớn phần vợt thu ngân sách để đầu t xây dựng hạ tầng sở cho giáo dục huyện, điển hình Quế Võ UBND tỉnh đà có định số 49/2001/QĐUB ngày 8/6/2001, số 110/2002/QĐ-UB ngày 6/9/2002 ban hành sách hỗ trợ xà xây dựng trờng mầm non, tiểu học, trung học sở với mức 20% giá trị công trình xà bình thờng; 40% giá trị công trình xà khó khăn Tổng mức hỗ trợ xà năm từ 9-15 tỉ đồng, ngành Tài - Giáo dục Đào tạo - Kế hoạch Đầu t dự kiến phân bổ cho xÃ, trình UBND tỉnh định Cùng với sách trên, tỉnh cho phép nhà thầu ứng vốn đầu t xây dựng trờng đợc trả dần vốn lÃi; cho trờng học vay vốn quỹ hỗ trợ đầu t phát triển ngân hàng để đầu t xây dựng trờng lớp; cho địa phơng đợc thực đổi đất lấy công trình theo quy hoạch, kế hoạch Bên cạnh tỉnh tranh thủ Trung ơng hỗ trợ xây dựng trờng lớp vốn vay Ngân hàng phát triển Châu (ADB); vốn chơng trình mục tiêu quốc gia để xây dựng trờng CĐSP trung tâm GDTX; vốn kiên cố hoá trờng lớp từ công trái giáo dục Đối với trờng trung học phổ thông tỉnh tăng dần mức đầu t xây dựng tập trung từ 8% lên 13% tổng mức đầu t xây dựng toàn tỉnh - Việc quản lý vốn đầu t xây dựng hạ tầng sở giáo dục đảm bảo thống nhất, chặt chẽ theo quy định Nhà nớc quy chế dân chủ sở Các nguồn vốn đầu t xây dựng trờng mầm non, tiểu học, trung học sở (kể đóng góp dân) đa vào ngân sách xà quản lý công tác xây dựng trờng học Ban quản lý xây dựng xà chịu trách nhiệm, có giám sát nhân dân Các nguồn vốn đầu t xây dựng tập trung cho trờng trung học phổ thông, Ban quản lý xây dựng công trình giáo dục thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo quản lý thực Các công trình xây dựng đợc thực theo trình tự, thủ tục xây dựng bản, có phối hợp giám sát trờng ngành quản lý xây dựng Nguồn tiền thu xây dựng trờng trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thờng xuyên đợc nộp vào ngân sách tỉnh điều tiết sử dụng theo kế hoạch Bảng 2.16: Thống kê nguồn vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng giáo dục Bắc Ninh qua năm 1997 - 2005 Đơn vị tính: Triệu đồng Bình 1997 đến 2000 2001 quân Tổng vốn đầu t xây dựng kết cấu 120.400 năm 30.099 hạ tầng GD-ĐT Chia nguồn: Đầu t XDCB tập trung Ngân sách tỉnh, huyện hỗ trợ Chơng trình mục tiêu quốc gia 13.144 20.868 24.180 - (gồm dự án ADB) Vốn vay đến 2004 Bình quân Thực 2005 248.551 năm 62.137 3.286 5.216 6.045 37.650 35.776 32.505 9.412 8.944 8.126 16.500 10.980 2.910 - 3.750 937 2.000 80.515 Vèn cđa c¸c xà nhân dân 62.208 15.552 138.870 34.718 48.125 đóng góp Nguồn: Số liệu Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bắc Ninh cung cấp 2005 Nhờ nỗ lực tâm cao nên vốn huy động đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng giáo dục Bắc Ninh hàng năm tăng đạt mức cao, có năm tới 80 tỉ đồng, nguồn vốn huy động từ dân địa phơng chiếm tới 52-59%; nguồn vốn từ ngân sách chiếm 41%- 48% Nhờ mà sở vật chất trờng học, hạ tầng sở giáo dục Bắc Ninh đợc tăng cờng hoàn chỉnh bớc đại Đến tháng 6/2005 đà có 53% phòng học mầm non; 87% phòng học phổ thông đạt kiên cố cao tầng; 100% lớp học mầm non; 82% lớp học tiểu học; 30% lớp trung học sở, trung học phổ thông đủ phòng học ca; 90% trờng tiểu học 18% trờng trung học sở, trung học phổ thông có phòng thí nghiệm thực hành, số trờng đà có hạ tầng sở hoàn chỉnh: 38/138 trờng mầm non, 141/150 trêng tiĨu häc, 16/132 trêng trung häc c¬ sở, 1/ 34 trờng trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia 87% trờng đủ công trình vệ sinh, nớc 85% trờng đạt tiêu chuẩn xanh - - đẹp Giáo dục đào tạo đà phát triển vững số lợng chất lợng, tỉnh có phong trào giáo dục mạnh, tốp dẫn đầu nớc 2.2.3.8 Huy động vốn xây dựng công trình y tế Thực chơng trình chăm sóc sức khoẻ nhân dân chơng trình mục tiêu quốc gia, sở vật chất ngành y tế đợc tăng cờng Trong năm qua đà đầu t 134 tỷ đồng xây dựng công trình hạ tầng y tế từ tỉnh tới xÃ, phờng, đến đà đảm bảo nhu cầu sở vật chất phục vụ việc khám, chữa bệnh cho nhân dân địa bàn Năm 2005 hầu hết trạm y tế sở kiên cố hoá, 50% đạt tiêu chuẩn quốc gia Tuyến tỉnh năm 1997 có bệnh viện đến năm 2005 có bệnh viện có Bệnh viện đa khoa, thực xây dựng bệnh viện vệ tinh Bệnh viện Việt Đức Năm 1997 có bệnh viện thuộc tuyến huyện, thị xÃ, đến đà có bệnh viện; trạm y tế xà năm 1997 có 123 trạm y tế, lên 125 trạm y tế Tổng vốn huy động đầu t xây dựng công trình y tế 72.106,29 triệu đồng Trong xây dựng 71.989 triệu đồng, cải tạo sửa chữa 117,29 triệu đồng Bảng 2.17: Tổng hợp kết huy động vốn xây dựng công trình y tế 1997-2005 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1.Đầu t Số công trình Vốn đầu t 2.Sửa chữa, cải tạo Đơn vị tính c.trình tr.đ tr.đ Tổng số 1997 35 71.989 4.098 117,29 3,67 1998 Vốn đầu t 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2 5 3.390 8.700 10800 8.500 11.000 5.551 13.000 6.950 14,95 14,9 13 8,07 13,3 12,9 16,5 20 Nguồn: Số liệu tổng hợp từ toán vốn đầu t năm 2.2.3.9 Huy động vốn đầu t hạ tầng nghiệp văn hoá thông tin - Huy động từ ngân sách Sau tái lập, UBND tỉnh Bắc Ninh đà có quan tâm đến hoạt động văn hoá thông tin, nguồn ngân sách dần đợc cải thiện Năm 1997 tổng chi ngân sách 4,13 tỷ đồng; đến năm 2002 số tăng lên 6,83 tỷ đồng Ngân sách Trung ơng cân đối cho ngành VHTT Bắc Ninh thông qua chơng trình mục tiêu quốc gia văn hoá ngày đợc quan tâm Năm 1997 có 889,8 triệu đồng Sang năm 2000 số đà tăng đáng kể: 1.719 triệu đồng (do đợc đầu t máy chiếu phim âm lập thể 750 triệu đồng) Năm 2002 1.833 triệu đồng (do đợc đầu t lớn việc trùng tu tôn tạo di tích chùa Dâu: tỷ đồng) Nhìn chung vốn đầu t chơng trình mục tiêu quốc gia đa địa phơng đà phát huy đợc hiệu quả, tạo tiền đề cho việc xà hội hoá lĩnh vực VHTT, đặc biệt vấn đề trùng tu tôn tạo di tích lịch sử văn hoá địa phơng Ngân sách địa phơng đầu t cho ngành VHTT đà đợc tăng đáng kể Năm 1997 3,05 tỷ đồng; đến năm 2001 4,64 tỷ đồng; năm 2002 4,85 tỷ đồng Từ năm 2000 đến nay, thay đổi phơng thức cấp phát ngành tài đà tạo điều kiện cho đơn vị thụ hởng chủ động việc thực nhiệm vụ Tuy nhiên, gây khó khăn cho việc đạo, quản lý ngành Mặc dù số lợng ngân sách địa phơng đầu t cho ngành văn hoá có tăng song tỷ lệ ngân sách chi cho văn hoá tổng ngân sách địa phơng lại không tăng, mà chiều hớng giảm dần cha đảm bảo so với tỷ lệ chung quốc gia Các đơn vị kinh doanh thực kế hoạch nộp ngân sách, đơn vị nghệ thuật có doanh thu, song tiêu giao thu UBND tỉnh cho đơn vị nghệ thuật (Đoàn dân ca quan họ) có chiều hớng tăng dần Năm 1997 : 150 triệu; năm 2002 : 300 triệu Nhìn chung, việc phân bổ ngân sách, chi tiêu thực theo luật định, đà góp phần tạo điều kiện cho hoạt động VHTT phát triển với quy mô chất lợng ngày tốt - Huy động từ hợp tác quốc tế Từ năm 1997 đến năm 2002, tỉnh Bắc Ninh cha có sở liên doanh hợp tác với nớc lĩnh vực VHTT Chỉ có số dự án tổ chức, cá nhân ngời nớc đầu t vỊ lÜnh vùc b¶o tån di tÝch, khai qt khảo cổ Ngành VHTT giao cho đơn vị Bảo tàng tỉnh cử cán theo dõi tiến độ thi công, phối hợp giám sát kỹ thuật thực công tác quản lý di tích Kinh phí đầu t nhà tài trợ, tổ chức nớc trực tiếp điều hành việc triển khai thực dự án sau hoàn thành công trình bàn giao cho địa phơng quản lý Năm 1997, Cộng hoà Liên bang Đức thông qua Cục bảo tồn bảo tàng Bộ VHTT đầu t tu sửa chùa Bút Tháp (đợt 3) với kinh phí tỷ đồng Việt Nam Năm 2000, Trờng Đại học Nữ Chiêm Hoà Nhật Bản phối hợp với Bắc Ninh trực tiếp đầu t điều tra, khảo sát nhà cổ dân gian Bắc Ninh thực tu bổ nhà cổ họ Nguyễn Thạc Đình Bảng huyện Từ Sơn, với kinh phí 650 triệu đồng Việt Nam Năm 2001 đợc phép UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hoá - Thông tin, huyện Yên Phong phối hợp với Viện khảo cổ học nhà khảo cổ Nisimura Nhật Bản khai quật xây dựng nhà bảo tàng lò gốm cổ Đơng Xá, với kinh phí 120 triệu đồng Việt Nam Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam phối hợp với công ty Mỹ thuật Trung ơng tiến hành tu bổ chùa Dâu (Sơn thiếp hệ thống tợng phật đồ thờ), với kinh phí 2.500USD Bảng 2.18: Kết huy động vốn đầu t kết cấu hạ tầng văn hoá thông tin Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng số công trình Năng lực thiết kế Vốn đầu t Bình quân vốn đầu t cho công trình Đơn vị tính Công trình m2 triệu đồng triệu đồng Huy động vốn đầu t Tổng sè 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 58 4 11 11 7 30.886 61.772 3.514 4.295 1.065 1.759 1.073 1.000 4.000 8.100 8.436 8.527 7.800 8.600 8.500 1.620 1.205 1.228 1214 775 709 Nguồn: Số liệu tổng hợp từ toán vốn đầu t năm Tóm lại, Bắc Ninh cha có đợc dự án hợp tác liên doanh trực tiÕp víi ngêi níc ngoµi vỊ lÜnh vùc VHTT, nhng đà tranh thủ xúc tiến, trao đổi hình thức phối hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân ngời nớc đầu t trực tiếp vào tu bổ di tích lịch sử văn hoá Bắc Ninh Với kết đóng góp quan trọng Bắc Ninh vào trình hội nhập quốc tế đất nớc lĩnh vực văn hoá, góp phần giới thiệu văn hoá Bắc Ninh với giới Song mức đầu t cho công trình nh bảng phân tích đà thể đầu t cha tập trung, dàn trải Bên cạnh lĩnh vực điển hình nêu trên, nhiều lĩnh vực khác mà tỉnh đà tăng cờng huy động vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng nh hạ tầng thể dục thể thao, khu vui chơi giải trí, thơng mại dịch vụ, đô thị, dân c mà luận án không nêu chi tiết, tổng hợp vào kết huy động vốn chung toàn tỉnh 2.3 Đánh giá chung huy động vốn đầu t công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1997 - 2005 2.3.1 Những thành tựu đạt đ ợc trình huy động vốn 3.1.1 Khái quát chung thành tựu đạt đ ợc trình huy động vốn Thực mục tiêu Nghị Đại hội tỉnh Đảng Bắc Ninh lần thứ XV-XVI đề phấn đấu Kinh tế tăng trởng với nhịp độ cao phát triển tơng đối toàn diện, cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực [2, tr 4] Tổng sản phẩm (GDP) tăng bình quân hàng năm 13,9%, đầu t phát triển tiếp tục đợc đẩy mạnh, kết cấu hạ tầng, mặt đô thị nông thôn đợc ®ỉi míi” [2, tr 7] Tỉng vèn huy ®éng ®Çu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội tỉnh Bắc Ninh 12.816 tỷ đồng Trong năm gần (2001-2005) xây dựng số tỉnh lộ nh 282, 295 đờng giao thông nông thôn nhiều vùng đợc cải tạo làm Thực tốt việc huy động vốn đầu t cho công trình thuỷ lợi, kiên cố hoá kênh mơng, đà hoàn thành đa vào sử dụng trạm bơm Tân Chi, Văn Thai A, Kim Đôi 21 trạm bơm Bộ, cứng hoá mặt đê sông đuống đê Thái Bình Thông tin liên lạc tiếp tục đợc đại hoá, trang bị tổng đài, 17 trạm vệ tinh, truyền cáp đến 100% huyện, hoàn thành đa vào sử dụng cổng giao tiếp điện tử Bắc Ninh đợc kết nối với tất bu điện văn hoá xÃ, thôn Đầu t nâng cấp, cải tạo đờng dây cao áp trạm biến áp Kết cấu hạ tầng nông thôn nh: đờng giao thông, hệ thống điện trờng học, trạm y tế, bu điện đà đợc đầu t xây dựng theo kế hoạch đảm bảo quy hoạch tổng thể Hệ thống nớc nông thôn bớc đầu đợc triển khai đạt kết tốt số huyện nh Thuận Thành, Gia Bình Lơng Tài Sự phát triển vợt bậc kết cấu hạ tầng nông thôn, đà tạo lợi so sánh nhằm thu hút vốn đầu t phát triển kinh tế xà hội tỉnh, thúc đẩy trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Kết cấu hạ tầng đô thị đà đợc xây dựng đảm bảo quy hoạch, theo hớng đại hoá, thị xà Bắc Ninh đà đợc Bộ Xây dựng công nhận đô thị loại III đà đợc Chính phủ định Thành phố từ tháng năm 2006 Huyện Từ Sơn phát triển thành đô thị loại IV, nhiều thị tứ đời Xây dựng xong định hớng phát triển công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội đảm bảo phù hợp với quan hệ vùng diện rộng tỉnh lân cận Thành phố Hà Nội [28, tr 3] Thu hút vốn đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội năm qua Bắc Ninh đà đạt đợc bớc đáng kể nh: Huy động thành phần kinh tế nớc nớc tham gia đầu t vốn vào tất lĩnh vực xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xà hôị, dù mức độ hay nhiều, dới hình thức khác nh đầu t từ ngân sách nhà nớc, BOT, BT, BTO, liên doanh, liên kết, đầu t mua quyền khai thác đà góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xà hội địa bàn tỉnh, tạo thêm nguồn lực xà hội cho phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, tăng thu ngân sách, thực dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh 2.3.1.2 Những yếu công tác huy động vốn - Cơ chế, sách khai thác vốn cho đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị nhiều bất cập Vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động nhà nớc vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc đáp ứng 32,2% tổng mức vốn đà huy động đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội Các quan quản lý Nhà nớc, chủ đầu t thờng xuyên phải loay hoay với quy định ban hành kèm theo sách nên gặp khó khăn quản lý đầu t quản lý vốn đầu t Bên cạnh việc sửa đổi bổ sung sách không kịp thời với Nhà nớc đà thay đổi nhiều sách liên quan đến tài đất đai thu hút đầu t, Nhà nớc không kịp thời ban hành văn hớng dẫn, dẫn đến thiếu quán thực Cùng sách quy định nhng quan quản lý Nhà nớc lại hiểu theo góc độ khác yêu cầu chủ đầu t thủ tục đầu t khác gây lúng túng cho chủ đầu t, nên thực theo đạo quan Từ gây hạn chế đến công tác huy động quản lý vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội - Công tác tổ chức thực mục tiêu, nhiệm vụ huy động vốn đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội hiệu cha cao, cha đồng cha thống Tình trạng bao cấp độc quyền đầu t khai thác sử dụng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội phổ biến Sự tham gia doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hạn chế Các phơng thức đầu t dự án đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội nghèo nàn Các dự án đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội chủ yếu đợc thực theo phơng thức Nhà nớc (mà đại diện Ban quản lý dự án) chủ đầu t trực tiếp thực dự án, lựa chọn nhà thầu để tiến hành xây dựng toán vốn đầu t theo giá trị toán công trình Chi phí đầu t công trình thờng cao thực chế toán thực thực chi phải chịu nhiều chi phí quản lý gián tiếp Các h×nh thøc BT, BOT, BTO, ch×a khãa trao tay vv… chậm đợc triển khai Các biện pháp khai thác vốn qua NSNN cha đợc ý mức nên NSNN không đáp ứng đủ kịp thời cho nhu cầu đầu t phát triển, dẫn đến tình trạng co kéo vốn đầu t Vốn vay qua Quỹ đầu t phát triển bình quân hàng năm xoay quanh số 20 tỷ đồng, cha mạnh dạn phát động trái phiếu để đầu t xây dựng Mặt khác, việc bố trí vốn đầu t Nhà nớc lại phân tán dàn trải, số dự án thẩm định cha kỹ dẫn đến thay đổi, bổ sung gây lÃng phí, bị động Hệ tất yếu yếu manh mún hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội hiệu đầu t thấp - Nguồn vốn huy động để đầu t thiếu, dẫn đến hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội địa bàn tỉnh thiếu đồng bộ, cha đáp ứng yêu cầu làm chậm phát triển kinh tế xà hội tỉnh Hệ thống giao thông thiếu đồng bộ, có nhiều điểm bị tắc nghẽn, cha đảm bảo giao thông thông suốt Hệ thống thuỷ lợi cha đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp nông thôn, chất lợng số công trình thấp, hiệu sử dụng Hệ thống điện cha đáp ứng đợc yêu cầu kể nguồn điện, lới điện chất lợng Hạ tầng bu viễn thông thiếu đồng bộ, hạ tầng sở phát triển chậm, hệ thống cấp thoát nớc lạc hậu, hệ thống xử lý nớc thải sinh hoạt chất thải công nghiệp vừa thiếu vừa Hạ tầng giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá thể dục thể thao cha đồng 2.3.1.3 Nguyên nhân yếu việc huy động vốn đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội * Huy động từ nguồn vốn nhà nớc Một là: Do thu không đủ chi, nguồn đầu t ngân sách tỉnh chủ yếu nguồn vốn đầu t XDCB tËp trung, ngn sù nghiƯp vµ ngn thu tõ quỹ đất tạo vốn xây dựng kết cấu hạ tầng Ngoài ngân sách Trung ơng đầu t số dự án địa bàn Nguồn vốn địa phơng thu từ ngân sách thời kỳ 1997-2005 tốc độ tăng thu bình quân đạt 16,8% Tốc độ tăng thu ngân sách chậm chủ yếu cha đẩy mạnh đầu t cho sản xuất, kinh doanh, thiếu sách u đÃi, khuyến khích thu hút đầu t Các hình thức huy động vốn tín dụng hạn chế, lÃi suất huy động giảm dần đà ảnh hởng tới việc gửi tiền tiết kiệm dân c Vốn doanh nghiệp Nhà nớc hạn chế, nguồn vốn xây dựng tập trung vốn chơng trình mục tiêu chủ yếu phụ thuộc vào bổ sung Trung ơng nên phụ thuộc bố trí nguồn vốn Nguyên nhân chủ yếu quản lý nguồn vốn đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội ảnh hởng đến huy động vốn từ nguốn vốn nhà nớc Hai là: Phân cấp quản lý cha phù hợp: Một dự án đầu t phát triển kết cấu hạ tầng có nguồn vốn đầu t (ngân sách nhà nớc) nhng có nhiều quan quản lý theo "Kênh dẫn nguồn" khác cha thống vào đầu mối quản lý: Kênh dẫn vốn từ nguồn vốn NSNN đầu t tập trung quan Kế hoạch đầu t quản lý phân phối, Kho bạc nhà nớc toán Kênh dẫn vốn tự có ngân sách địa phơng (tỉnh, huyện, xÃ) quan tài cấp tham mu cho UBND cấp Kênh dẫn vốn từ nội ngành Trung ơng đầu t công trình địa bàn tỉnh Bộ, ngành trung ơng quản lý uỷ quyền Kênh dẫn vốn từ vay Kho bạc Nhà nớc quỹ hỗ trợ phát triển Sở tài tham mu quản lý Kênh dẫn vốn từ doanh nghiệp Nhà nớc doanh nghiệp chủ động Nh dẫn đến quản lý vốn đầu t chồng chéo " dẫm chân" quan quản lý, chồng chéo nguyên nhân chế dẫn đến hiệu đồng vốn cho đầu t phát triển không cao Hơn ngành khác chế quản lý lại khác kênh dẫn vốn theo chơng trình mục tiêu nguồn vốn nội ngành mà điển hình ngành Y tế, Giáo dục, §iÖn lùc ... tạo sách huy động tỉnh nh chơng trình huy động vốn đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội Nhu cầu vốn đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội năm qua lớn,... nguồn đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội 2.2.2.2 Huy động vốn đầu t nhà nớc - Huy động vốn nớc bao gồm tổ chức, doanh nghiệp nhân dân đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. .. tÕ - x· héi mét sè lÜnh vực Đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội tỉnh Bắc Ninh có tất lĩnh vực, luận án xin nêu huy động vốn đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh