BTVN: Về nhà hoàn thành bài vẽ hoặc cắt dán tạo dáng và trang trí quần, áo Chuẩn bị cho bài học sau : Sưu tầm các hình ảnh và bài viết về MT cổ đại của một số nước châu á như ấN Độ, Trun[r]
(1)Tiết 1
Ngày soạn: 14/08/2013 Ngày giảng: 16/08/2013 Thường thức Mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN ( 1802 – 1945 ) I/ Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS hiểu số kiến thức sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn 2 Kỹ năng
- Phát triển khả phân tích, suy luận tích hợp kiến thức HS 3 Thai độ
- HS có nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng yêu q di tích lịch sử văn hố q hương /
II/ Chuẩn bị
1./ Chu ẩ n b ị c ủ a GV a Phương pháp
- Trực quan - Vấn đáp
- Thảo luận nhúm b Đồ dùng
- GV: Bộ ĐDDH MT9
- Ảnh chụp, sưu tầm cơng trình kiến trúc cố Huế - Tranh, ảnh giới thiệu MT thời Nguyễn
2./ Học sinh
- Sưu tầm viết, tranh ảnh liên quan đến MT thời Nguyễn III/ Ti ế n tr ì nh d y h ọ c
Hoạt động GV Hoạt động học sinh Nội dung 1/
ổ n đị nh t ổ ch ứ c l p - Kiểm tra sĩ số
2/ Ki ể m tra b i c ũ (2p):
Kiểm tra SGK, vẽ nêu yêu cầu chung môn học : Các em phải chuẩn bị vẽ ghi lí thuyết, vẽ giấy A4, bút chì 2B, màu vẽ màu sáp, màu bút lơng ( bút , chì màu ….) 3/ B i m i
+ Giới thị
Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược bối cảnh lịch sử thời Nguyễn
(5p)
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
Tiết 1: Thường thức mĩ thuật Sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn (1802 – 1945)
(2)SGK
? Hãy nêu số nét bối cảnh lịch sử thời Nguyễn (vận dụng kiến thức lịch sử học)
- Nhà Nguyễn triều đại cuối chế độ phong kiến lịch sử Việt Nam - MT thời Nguyễn đa dạng phong phú, để lại cho kho tàng văn hố dân tộc số cơng trình tác phẩm tiêu biểu
- Sau thống đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô
- Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng nho giáo
- SGK/54
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu MT thời Nguyễn (32p)
? Mĩ thuật thời Nguyễn có lọai hình nghệ thuật
? Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển nào? Có thành tựu ?
- u cầu HS nghiên cứu kiến trúc kinh đô Huế – SGK/54
- Nhà Nguyễn dời đô vào Huế xây dựng kinh mới, kiểu kiến trúc cung đình Huế tiêu biểu cho kiến trúc thời Nguyễn ? Nêu vị trí địa lí kinh thành Huế
- Kinh thành Huế : Thành có 10 cửa để vào Bên cửa thành xây vọng gác có mái uốn cong hình chim phượng Nằm kinh thành Huế Hồng Thành Cửa vào Hồng thành gọi Ngọ Môn Tiếp đến hồ Thái Dịch dẫn đến điện Thái Hoà nguy nga tráng lệ, nơi tổ chức lễ
- Có loại hình nghệ thuật : Kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ hội hoạ
MT thời Nguyễn phát triển đa dạng, phong phú có nhiều cơng trình kiến trúc qui mô lớn
HS nghiên cứu SGK
- Kinh thành Huế nằm ven bờ sông Hương
- Nằm kinh thành Hoàng Thành Cửa vào Hồng Thành gọi Ngọ Mơn, tiếp đến hồ Thái Dịch dẫn đến điện Thái Hòa nguy nga tráng lệ
- Lăng tẩm công trình
II/ Một số thành tựu mĩ thuật
1/ Kiến trúc kinh đô Huế
- Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hương, quần thể kiến trúc rộng lớn đẹp nước ta thời
- Cấu tạo: Có 10 cưả để vào Bên thành xây gác vọng gác có mái uấn cong hình chim phượng
(3)lớn
- Quanh điện Thái Hoà hệ thống cung điện dành riêng cho vua hoàng tộc
? Kể tên đặc điểm của kinh thành Huế
? Em hiểu lăng tẩm cố đô Huế
? Kể tên số khu lăng tẩm lớn
- Có cung điện Hoàng Thành nhỏ Lăng Khải Định nguy nga tráng lệ trang trí mảng hình gắn gốm sứ công phu - Cố đô Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hố giới năm 1993
- Hướng dẫn HS xem hình trong SGK/56 kết hợp hình minh hoạ
? Điêu khắc thường gắn liền với loại hình nghệ thuật nào? Được làm chất liệu ?
- Điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống khuynh hướng dân gian làng xã
? Hãy kể tên bức tượng tiêu biểu ?
? Nhắc lại nét đặc sắc tranh khắc gỗ dân gian Đơng Hồ Hàng Trống - Các dịng tranh dân gian phát triển mạnh, có nội dung hình thức phong phú, đa dạng
? Hãy nêu vài nét đặc điểm mĩ thuật thời
kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao xây dựng theo sở thích vị vua, kết hợp hài hòa kiến trúc tự nhiên
- Những khu lăng tẩm lớn : Lăng Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức vườn rộng đẹp
- Điêu khắc gắn liền với kiến trúc, chất liệu đá, đồng, gỗ
- Tượng Hộ Pháp với kích thước lớn, tượng Thánh Mẫu chùa Trăm Gian (Hà Tây) Tượng Tuyết Sơn chùa Tây Phương, tượng Tam Thế – Bắc Ninh
- Tranh Đông Hồ sản xuất hàng loạt ván gỗ, khắc in giấy dó màu điệp
- Tranh hàng Trống cần khắc in màu đen làm đường viền cho hình, sau trực tiếp tơ màu
- Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh, có nội dung hình thức phong phú, ổn định
HS nghiên cứu SGK/59 trả lời
2/ Điêu khắc đồ họa, hội họa
a) Điêu khắc
- Điêu khắc cung đình Huế mang tính tượng trưng cao, nghê, cửu đỉnh đúc đồng, chạm khắc đá lăng Khải Định, tượng người vật voi, ngựa, đá ximăng
- Các tượng tiêu biểu: Hộ Pháp, Thánh Mẫu, Tuyết Sơn, Tam Thế,…
b) Đồ họa, hội họa
(4)Nguyễn Hoa tạo nên MT đa dạng nét cổ truyền bảo lưu
- Sau thành lập trường MT Đông Dương, họa sĩ tiếp thu kiến thức hội họa phương Tây song biết chắt lọc gạt bỏ lai căng, pha tạo để tạo nên phong cách hội họa đại mang sắc dân tộc
III/ Một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn
(SGK/59)
Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập (5p)
Trị chơi chữ: Đây nơi nhà Nguyễn thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nạn cát nội chiến
Gồm chữ
? Đây lăng tẩm trang trí theo phong cách châu Âu ? Tên dòng tranh cát cố dân gian xuất thời Nguyễn
? Đây vi vua có nhiều đóng góp xây dựng mở mang kinh thành Huế ? Cung điện đặt ngai vàng nơi vua thiết đại triều
? Mọi cảnh vật cảnh sinh hoạt Bắc Bộ chạm khắc đồ vật này ? Đây cửa vào Hồng Thành
? Đây khu làm việc triều đình, sinh hoạt Hoàng gia ? Con vật đựơc trang trí góc sân
? Tổ chức văn hóa cơng nhận Huế di sản văn hóa giới năm 1993 ( Đáp án : Kinh Đô Huế )
L Ă N G K H Ả I Đ Ị N H K I M H O À N G
M I N H M Ạ N G
Đ I Ệ N T H Á I H Ò A C Ử U Đ Ỉ N H
N G Ọ M Ô N
H O À N G T H À N H C O N N G H Ê
(5)IV/ C ủ ng c ố - D ặ n d ò (1p)
Bài tập nhà: Học SGK
- Chuẩn bị sau : Giấy vẽ, chì, tẩy đề học vố theo mẫu tĩnh vật lọ hoa
Nhận xét, bổ sung
……… ……… ………
(6)Ngày soạn: 21/08/2013 Ngày giảng: 23/08/2013 Vẽ theo mẫu
TĨNH VẬT ( VẼ MÀU ) TIẾT 1 I/ M ụ c ti ê u
1./Kiến thức
- HS biết cách quan sát, nhận xét tương quan mẫu vẽ 2./Kỹ năng
- HS biết cách bố cục dựng hình Vẽ hình có tỉ lệ cân đối, gần giống mẫu
3./ Th ỏ i độ
- HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật II/ Chuẩn bị
1./ Chu ẩ n b ị c ủ a GV a Phương phỏp - Trực quan - Vấn đỏp
- Thảo luận nhúm b Đồ dựng
Mẫu vẽ: lọ hoa
Tranh tĩnh vật số ảnh chụp tranh tĩnh vật Bài vẽ HS năm trước
Hình gợi ý cách vẽ 2./ Học sinh - Giấy vẽ, chì, tẩy, III/ Tiến trình dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức 1/
ổ n đị nh t ổ ch ứ c l p : Kiểm tra sĩ số
2/ Ki ể m tra b i c ũ (5p):
- Nêu số đặc điểm nghệ thuật điêu khắc, đồ họa hội họa thời Nguyễn
- GV nhận xét, cho điểm
3/ B i m i
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p)
? Thế vẽ tĩnh vật?
GV giới thiệu mẫu vẽ - Vẽ tĩnh vật vẽ đồ vật
Tiết 2: Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật ( Lọ -vẽ hình ) I/ Quan sát, nhận xét
(7)gồm : lọ hoa sứ, hoa, có hình dáng khác
? u cầu HS bày mẫu ? Các em có nhận xét gì cách bày mẫu bạn ( Bố cục, vị trí, khoảng cách,…)
? Khoảng cách vật và phần che khuất vật hợp lí chưa?
(GV bày lại mẫu cảm thấy cần)
? Quan sát hình dáng lọ : lọ có hình gì? phần so với phần lọ ?
? So sánh chiều cao lọ chiều ngang lọ
? Miệng lọ hình gì? ? Đáy lọ so với quả? ? Nhận xét vị trí lọ so với quả?
? Tỉ lệ lọ so với quả ? Độ đậm nhạt mẫu - Chúng ta vừa nhận xét đặc điểm mẫu Bây tìm hiểu sâu cách vẽ theo mẫu gồm lọ, hoa ? Khung hình chung của tồn vật mẫu?
? Khung hình riêng của lọ, hoa ?
ở trạng thái tĩnh Thường vẽ đồ vật gia đình
- HS lên bày mẫu
- HS quan sát trả lời theo vị trí góc nhìn cảm nhận riêng
- Quả che khuất phần lọ, hoa
- Lọ có dạng hình trụ đứng Phía lọ phình to, phía thon lại
- HS ước lượng trả lời
( Chiều cao khoảng gấp đôi chiều ngang)
- Miệng hình elíp (Ơvan) - Đáy lọ cao đáy - Quả 1/3, 1/2, … lọ ( HS trả lời theo góc nhìn )
- HS nhìn mẫu trả lời:
- Dựa vào chiều ánh sáng chất liệu cùa HS nhận xét: Màu lọ đậm màu lọ làm sứ, màu sẫm, ( nâu, đen, )
Màu lê sáng, vỏ mọng căng
- Tồn vật mẫu nằm khung hình chữ nhật đứng
(8)Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
(8p)
? Cho biết chiều cao, chiều ngang mẫu tính từ đâu đến đâu? ? So sánh chiều cao của với chiều cao mẫu
-> Vẽ phác khung hình chung khung hình riêng trang giấy cho cân đối
Lọ, hoa
? Đáy lọ vào đâu của quả?
? So sánh chiều cao của với chiều cao mẫu
? Lọ có trục đối xứng khơng? Miệng lọ so với đáy lọ ?
? Chiều cao bộ phận: miệng lọ, thân lọ, …?
Quả :
- Tìm trục vẽ phác nét
- Vẽ phác đường thẳng mờ
GV vẽ phác khung hình ( có sai có cho HS nhận xét)
Hoa:
Tìm kích thước bơng hoa, khóm
Quan sát mẫu trả lời
- Chiều cao tính từ điểm cao hoa đến điểm thấp
- HS quan sát tìm tỉ lệ khung hình chung vật
- HS quan sát trả lời để tìm cách vẽ chi tiết hình - Lọ có trục đối xứng, chiều ngang miệng đáy lọ
- HS nhìn hình tìm điểm sai hình GV vẽ
HS nghe hướng dẫn
II/ Cách vẽ
- Vẽ khung hình chung
- Vẽ khung hình riêng Vẽ phác hình
- Vẽ chi tiết
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm (20p)
GV yêu cầu
- Vẽ nét chi tiết cho sát với hình lọ, hoa - Nên thường xuyên nhìn mẫu để điều chỉnh vẽ
HS nhìn mẫu vẽ
III/ Câu hỏi – Bài tập Vẽ tĩnh vật: vẽ lọ
(9)- Lưu ý : Bài em vẽ hình, khơng lên màu
Hoạt động4: Đánh giá kết học tập (5p)
Thu số vẽ đạt chưa đạt
- Gv nhận xét chung Tổng kết động viên em
- HS nhận xét bố cục,
- Hs xếp loaị theo cảm nhận
IV/ C ủ ng c ố - D ặ n d ò (1p)
Bài tập nhà: Không vẽ tiếp nhà, tìm hiểu màu sắc loại
Chẩn bị sau : Vẽ tĩnh vật: chuẩn bị lọ, hoa ,mang vẽ lọ ( vẽ hình)
Mang màu vẽ Nhận xét, bổ sung
……… ……… ………
Tiết 3
(10)TĨNH VẬT ( VẼ MÀU ) TIẾT 2 I/ Mục tiêu
1./Kiến thức
- HS biết sử dụng màu vẽ ( mùa bột, màu sáp, ) để vẽ tĩnh vật 2./Kỹ năng
- HS vẽ tĩnh vật màu theo mẫu
3./ Th i độ
- HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật II/ Chuẩn bị
1./ Chu ẩ n b ị c ủ a GV a Phương phỏp
- Trực quan - Vấn đáp
- Thảo luận nhóm b Đồ dựng
- Mẫu vẽ: lọ hoa
- Tranh tĩnh vật số ảnh chụp tranh tĩnh vật - Bài vẽ HS năm trước
- Hình gợi ý cách vẽ 2./ Học sinh
- Giấy vẽ, chì, tẩy,màu III/ Tiến trình dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/
ổ n đị nh t ổ ch ứ c l p : Kiểm tra sĩ số
2/ Ki ể m tra b i c ũ (5p): - Chấm , yêu cầu HS nhận xét hình, bố cục -GV nhận xét, cho điểm (nếu cần)
3/ B i m i
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p)
GV: Giới thiệu tranh họa sĩ , vẽ học sinh nêu vài nét nội dung tranh để hướng dẫn học sinh vào
Đặt câu hỏi tiếp cận để tìm hiểu tranh
? Bức tranh vẽ gì?
- Học sinh quan sát những vẽ giới thiệu
Tiết 3: Vẽ theo mẫu Tĩnh vật
( Lọ, hoa - Vẽ màu )
(11)? Hình vẽ chính, hình vẽ phụ tranh hình nào?
? Có màu sắc nào vẽ tranh? ? Các hình vẽ tranh xếp ?
Màu sắc vẽ nhiều , màu đậm, màu nhạt?
? Các màu sắc tranh có ảnh hưởng tới khơng?
? Em có nhận xét về màu sắc tranh?
- Để có tĩnh vật đẹp vẽ cần quan sát kỹ mẫu để thấy độ đậm nhạt mảng màulớn ảnh hưởng qua lại mảng màu với nhau.Vẽ màu cần có đậm nhạt khơng chép hồn tồn lệ thuộc vào màu mẫu: vẽ theo cảm xúc sở màu mẫu thật
- Bức tranh vẽ lọ, hoa,
- Hình : Lọ, hoa,
- Hình phụ : nền, dải vải - Những màu vẽ tranh: đỏ, xanh, vàng , trắng…
TL theo cảm nhận
- Màu sắc:có chỗ tương phản , có chỗ chuyển tiếp Màu sắc hài hòa
HS lắng nghe
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu (8p)
- Nếu mẫu cũ , em nhìn mẫu điều chỉnh lại hình
Nếu vẽ hình em vẽ theo cách Thày hướng dẫn tiết trước - Quan sát mẫu để thấy màu lọ,hoa, ? Nhận màu sắc ảnh hưởng qua lại lọ,
- HS thực yêu cầu
HS quan sát tìm độ chuyển màu theo vị trí (dưới giúp đỡ GV)
- Nhìn mẫu để tìm độ
II/ Cách vẽ màu
(12)hoa
? Tìm độ đậm nhạt của lọ, hoa
? Vẽ màu hướng dẫn lớp 7:
đậm nhạt màu
- Vẽ màu cho gần giống với mẫu
- Vẽ màu cho vẽ có khơng gian xa-gần
- Phác mảng màu
đậm nhạt lọ, hoa, quả,
- Vẽ màu cho sát mẫu
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
(20p)
GV: hướng dẫn HS
- Các mảng hình - Các mảng màu
- Tìm vẽ độ đậm
- HS quan sát mẫu làm bài, điều chỉnh theo hướng dẫn GV
III/ Câu hỏi – Bài tập Vẽ tĩnh vật – Lọ
(13)nhạt màu
- Chú ý tương quan màu lọ, quả, Hoạt động4: Đánh giá kết học tập (5p
- Thu số vẽ HS (Khoảng 5-7 bài) - GV gợi ý nhận xét :
- Bố cục, hình vẽ lọ, hoa quả, màu sắc ( tương quan màu sắc lọ, hoa quả) - GV nhận xét chung, động viên em
- Cả lớp nhận xét
- Xếp loại theo cảm nhận
IV/ C ủ ng c ố - D ặ n d ò (1p)
BTVN:
- Về nhà bày mẫu vẽ làm vẽ tĩnh vật màu : lọ hoa - Sưu tầm tranh tĩnh vật màu
- Sưu tầm hình ảnh loại túi sách Nhận xét, bổ sung
……… ……… ………
(14)Ngày soạn: 04/09/2013 Ngày giảng: 06/09/2013 Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH I/ Mục tiêu
1./Kiến thức
- HS hiểu tạo dáng trang trí ứng dụng cho đồ vật
2./Kỹ năng
- HS biết cách tạo dáng trang trí túi sách
3./ Th ỏ i độ
- HS có ý thức làm đẹp sống ngày
II/ Chuẩn bị
1./ Chu ẩ n b ị c ủ a GV a Phương pháp
- Trực quan - Vấn đáp
- Thảo luận nhúm - Thực hành
b Đồ dựng
Một số túi xách khác
Hình minh họa bước vẽ - Bài vẽ HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ
2./ Học sinh
Bút vẽ, màu vẽ, vẽ III/ Tiến trình dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản 1/
ổ n đị nh t ổ ch ứ c l p : Kiểm tra sĩ số
2/ Ki ể m tra b i c ũ (5p): - Chấm , yêu cầu HS nhận xét hình, bố cục, màu - GV nhận xét, cho điểm
3/ B i m i
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p)
- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
GV: Cho học sinh xem số túi xách khác (tập trung vào túi có dạng hình chữ nhật, hình vng túi có nét cong)
? Theo em túi xách
HS: Quan sát để tìm cấu trúc, đặc điểm cách trang trí loại túi (hình dáng, màu sắc, chất liệu , phận,
Tiết 4: vẽ trang trí Tạo dáng trang trí túi xách
I- Quan sát nhận
xét
- Có nhiều kiểu túi nhiều cách trang trí
(15)thường có dạng hình gì? Dáng nào/
? Túi xách thường làm chất liệu gì? ? Màu sắc túi xách như nào?
? Túi xách có vai trị gì?
quai xách, quai đeo, khóa…họa tiết cách xếp hình mảng trang trí
TL : Thường làm da, vải nan nhựa , mây , tre…
TL : Phối hợp nhiều màu sắc khác nhau: rực rỡ êm dịu, mạnh mẽ nhẹ nhàng - Là đồ vật cần thiết đồ sống , làm đẹp cho sống người
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (8p Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng trang trí túi xách
GV : Giới thiệu số túi xách kết hợp với hình hướng dẫn cách vẽ để HS biết cách tìm hình tạo dáng
- Tìm hình dáng chung túi
- Tìm trục dọc, trục ngang để vẽ hình túi cân xứng - Tìm hình quai túi (dài , ngắn, vừa phải) cho phù hợp
? Nêu lại cách tạo dáng?
GV: Khi trang trí cần ý tùy theo loại túi trang trí cho phù hợp : túi da thường dùng màu hay nhiều màu thường sử dụng họa tiết trang trí Túi thổ cẩm (túi vải thường dùng nhiều họa tiết nhiều màu trang trí )
GV treo bảng hình gợi ý túi xách
HS nghe hướng dẫn
- Tìm hình dáng túi - Vẽ trục đối xứng tìm tỉ lệ phận túi - Xã định vị trí quai, nắp túi hồn thiện dáng túi
HS quan sát hình
II/ Cách tạo dáng trang trí túi xách
1. Tạo dáng
- Tìm hình dáng túi - Vẽ trục đối xứng tìm tỉ lệ phận túi
- Xã định vị trí quai, nắp túi hồn thiện dáng túi
2. Trang trí
- Tìm mảng hình trang trí - Tìm họa tiết xếp vàp mảng hình
- Tìm màu cho họa tiết chất liệu túi
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm (20p) GV: hướng dẫn HS
- Cách tạo dáng
- HS làm bài, điều chỉnh theo hướng dẫn GV
(16)- Các mảng màu
Hoạt động4: Đánh giá kết học tập (5p)
- Thu số vẽ HS (Khoảng 5-7 bài)
- GV gợi ý nhận xét : - Bố cục, hình dáng, màu
- GV nhận xét chung, động viên em
- Cả lớp nhận xét
- Xếp loại theo cảm nhận
IV/ C ủ ng c ố - D ặ n d ị (1p)
BTVN: Hồn thiện vẽ ( chưa song)
Sưu tầm số tranh phong cảnh Nhận xét, bổ sung
……… ………
Tiết 5
(17)Vẽ tranh
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG ( TIẾT ) I Mục tiêu
1./Kiến thức
- HS hiểu thêm thể loại tranh phong cảnh
2./Kỹ năng
- HS biết cách tìm chọn cảnh đẹp vẽ tranh đề tài phong cảnh quê
hương 3./ Th i độ
- HS yêu quê hương tự hào nơi sinh sống
II/ Chuẩn bị
1./ Chu ẩ n b ị c ủ a GV a Phương pháp
- Trực quan - Vấn đáp
- Thảo luận nhóm - Thực hành
b Đồ dùng
Sưu tầm số tranh đề tài sinh hoạt, chân dung, Tranh ảnh phong cảnh quê hương
Hình gợi ý cách vẽ - Hình gợi ý cách vẽ 2./ Học sinh
Tranh ảnh đề tài quê hương Giấy vẽ, chì, màu,
III/ Tiến trình dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/
ổ n đị nh t ổ ch ứ c l p : Kiểm tra sĩ số
2/ Ki ể m tra b i c ũ (5p): - Chấm , yêu cầu HS nhận xét hình, bố cục -GV nhận xét, cho điểm 3/ B i m i
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p)
GV: Treo số tranh ảnh đề tài quê hương số vùng miền
? Hãy nhận khác biệt vùng ?
GV: Giới thiệu tranh sinh hoạt, tranh chân dung
HS quan sát tranh – tìm khác biệt
- Tranh sinh hoạt diễn tả cảnh sinh hoạt người
- Tranh chân dung hình vã chân dung người
Tiết 5: Vẽ tranh Đề tài
phong cảnh quê hương I/ Tìm chọn nội dung đề tài
(18)? Nêu khác giữa loại tranh sinh hoạt ,chân dung với tranh phong cảnh
? Em xẽ chọn hình ảnh gì để vẽ làm bật lên nội dung đề tài
- Tranh phong cảnh chủ yếu vẽ tranh phong cảnh , có mảng phụ , mảng xa, mảng gần
HS suy nghĩ trả lời theo ý tưởng riêng
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
(8p)
? Nhắc lại cách vẽ tranh phong cảnh
GV : Sử dụng đồ dùng dạy học
(vẽ minh họa bảng )
hướng dẫn học sinh cách xếp hình vẽ cảnh người
Gợi ý HS cách vẽ màu cho hài hịa , có tương quan đậm nhạt
- Cần chọn cảnh cách cảnh lược bớt chi tiết để bố cục tranh có trọng tâm , hợp lý thuận mắt
II/ Cách vẽ
- Chọn hình ảnh - Tìm bố cục, vẽ hình - Vẽ màu
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm (20p) GV: hướng dẫn HS
- Các mảng hình chính, phụ
- Chọn hình ảnh
- Bố cục có trọng tâm
- HS làm
III/ Câu hỏi – Bài tập
Vẽ tranh phong cảnh quê hương
Hoạt động4: Đánh giá kết học tập (5p)
- Thu số vẽ HS (Khoảng 5-7 bài) - GV gợi ý nhận xét :
- Bố cục, hình dáng, màu sắc, nội dung - GV nhận xét chung, động viên em
- Cả lớp nhận xét
- Xếp loại theo cảm nhận
(19)BTVN: - Hoàn thành vẽ lớp Chuẩn bị đò dung cho sau Nhận xét, bổ sung
……… ………
Tiết 6
Ngày soạn: 18/09/2013 Ngày giảng: 20/09/2013
B
(20)ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (tiết 2) I MỤC TIÊU
1 kiến thức: Học sinh hiểu thêm thể loại tranh phong cảnh.
2 Kĩ năng: HS biết cách vẽ màu cho tranh, thể vẽ những màu sẵn có
3 Thái độ: Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước tự hào nơi sống
II.CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - Đồ dùng dạy học
- Tranh: số vẽ hs năm trước Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Kiểm tra c ũ (5’) -Kiểm tra vẽ hs tiết trước. Bài mới
Hoạt động GV Hoạt động hs Ghi bảng *Hoạt động 1(25’): hướng làm
bài.
- gv nhắc lại nội dung tiết học tìm nội dung vẽ tranh Gọi hs nhắc lại bước vẽ tranh học tiết trước
- gv cho hs quan sát tranh hs năm trước qua hướng dẫn hs cách vẽ màu
- gv nhắc nhở hs cách sử dụng màu:
+màu sắc tươi sáng
+ sử dụng màu phù hợp với nội dung
+màu sắc phải co đậm nhạt *Hoạt động 2(10’): hướng dẫn hs đánh giá kết học tập. - thu số Đ,CĐ đề hướng dẫn hs nhận xét đánh giá kết học tập
-gv nhận xét đánh giá kết học tập, đánh giá nhận xét
Nhắc lại bước học
Quan sát, lắng nghe gv phân tích
Lắng nghe
Nhận xét vẽ lắng nghe gv nhận xét rút kinh nghiệm cho vẽ sau
*bài tập:thực hành *câu hỏi tập: Vẽ tranh phong cảnh quê hương.
3 Củng cố(4’)
- Chọn 3-5 vẽ đẹp, chưa đẹp nhận xét, ghi điểm
(21)4 Dặn dò (1’)
- Về nhà hoàn thành vẽ, vẽ lại tranh khác Quan sát chạm khắc gổ Đình làng Việt Nam
Nhận xét, bổ sung
……… ………
Tiết 7
Ngày soạn: 19/02/2013 Ngày giảng: 21/02/2013
Thêng thøc mü thuËt
(22)I/ Mục tiêu dạy
- HS hiểu sơ lược nghệ thuật trạm khắc gỗ đình làng Việt Nam - HS cảm nhận vẻ đẹp trạm khắc gỗ đình làng
- HS có thái độ u q trân trọng u q cơng trình văn hóa lịch sử
quê hương, đất nước II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị GV HS
GV: Sưu tầm số tranh ảnh đình làng Bộ ĐDDD mĩ thuật
Phiên phù điêu trạm khắc dân gian
HS: Sưu tầm viết, ảnh liên quan đến học B/ Phương pháp dạy học
Trực quan - Thuyết trình –Vấn đáp A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra cũ (5p):
- Chấm , yêu cầu HS nhận xét hình, bố cục - GV nhận xét, cho điểm C/ Bài
Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát đình làng Việt Nam (5p)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
GV giới thiệu :ở vùng đồng miền Bắc miền Trung VN theo truyền thống làng thường xây dựng ngơi đình riêng Đình nơi thờ Thành Hồng làng địa phương, đồng thời ngơi nhà chung, nơi hội họp , giải công việc làng xã, tổ chức lễ hội
? Nêu đặc điểm kiến trúc đình làng ?
- Đình làng niềm tự hào , hình ảnh thân thuộc gắn bó tình u người dân quê hương
? Kể tên số ngơi đình đẹp mà em biết ?
HS đọc SGK
- Kiến trúc đình làng kết hợp với trạm khắc trang trí Đây nghệ thuật người thợ nông dân nên mang đặc điểm mộc mạc khỏe khoắn, sinh động
- Một số ngơi đình tiếng đình Bảng (Bắc Ninh) Lỗ Hạnh (Bắc Giang),Tây Đằng ,Chu Quyến (Hà Tây) cơng trình nghệ thuật truyền thống Việt Nam
Tiết 6: Thường thức mỹ thuật
Trạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
I/ Vài nét khái quát
- Đình lành nơi thờ Thành Hoàng làng đồng thời nơi bàn bạc phương, nhà chung, nơi hội họp , giải công việc làng
- Kiến trúc mộc mạc, dân giã
(23)Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng (28p)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản ? thời Lê có nhiều bức
trạm khắc gỗ đình làng nội dung trạm khắc phản ánh đề tài ?
? Cách thể trạm khắc đình làng thời lê có đặc điểm gì?
GV:Trạm khắc đình làng dòng nghệ thuật dân gian đặc sắc, độc đáo kho tàng nghệ thuật cổ VN, người thợ trạm khắc làng xã sáng tạo nên Với nét trạm khắc dứt khoát, tay nguồn cảm hứng rổi người sáng tạo,trạm khắc đình làng thể sống mn màu , muôn vẻ lạc quan yêu đời người nông dân
- Treo tranh (ĐDDH -SGK)
? Trạm khắc có vai trị gì với kiến trúc Đình làng?
? Hãy miêu tả nội dung các trạm khắc
->KL: Trạm khắc đình làng trạm khắc dân gian người nông dân sáng tạo nên nội dung trạm khắc đình làng miêu tả hình ảnh quen thuộc sống thường nhật nhân dân: cảnh sinh hoạt
- TL: Phản ánh sống đời thường người dân trạm khắc : Uống rượu, cảnh sinh hoạt người dân, đánh cờ, tấu nhạc, đá cầu…
- Cách trạm khắc thời Lê: Khỏe khoắn, mộc mạc phóng khống ý nhị, hóm hỉnh
Quan sát tranh
- Trạm khắc phận quan trọng kiến trúc đình làng
- Cảnh vật tự nhiên mộc mạc: cảnh sinh hoạt sống thường nhật Cách tạo hình khỏe khoắn, mộc mạc tự
HS lắng nghe
II/ Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng
Trạm khắc đình làng trạm khăc dân gian người dân sáng tạo nên cho họ
Vì đối lập với trạm khắc cung đình, thống với qui tắc nghiêm ngặt, mang tính tượng trưng thể trau chuốt nhằm phục vụ tầng lớp vua quan phong kiến
(24)gánh con, đánh cờ, uống rượu,đấu vật , trò chơi dân gian , nam nữ vui chơi Nhát trạm khắc rứt khốt tay, phóng khống , xác tạo nên độ nông sâu khác khiến phù điêu đạt tới phong phú hình mảng hiệu khơng gian
Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập (5p)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản ? Kể tên nội dung tính
nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng
? Kể tên địa điểm của ngơi đình mà em biết
HS nghiên cứu SGK trả lời
D/ Củng cố - Dặn dò (1p)
BTVN: - Sưu tầm tranh , viết đình làng chạm khắc đình làng
- Chuẩn bị tranh ảnh tập phóng tranh - Nhận xét, bổ sung
……… ………
Tiết 8
Ngày soạn: 26/02/2013 Ngày giảng: 28/02/2013
Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH I/ Mục tiêu dạy
(25)- HS phóng tranh ảnh đơn giản
- HS có thói quen quan sát cách làm việc kiên trì II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị GV HS
GV:Tranh ảnh mẫu tranh ảnh phóng từ mẫu Bút chì , thước kẻ, màu vẽ
HS: SGK, giấy vẽ, bút chì,thước tẩy, màu, ảnh, hình màu b/ Phương pháp dạy học
Trực quan - Vấn đáp - Gợi mở- Luyện tập III/ Tiến trình dạy học
A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra cũ (5p):
Chấm , yêu cầu HS nhận xét hình, bố cục, đậm nhạt - GV nhận xét, cho điểm
C/ Bài
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản
? Theo em phóng tranh ảnh có tác dụng gì?
GV: Phóng tranh ảnh đồ phục vụ cho môn học
- Phóng tranh ảnh để làm báo tường
- Phóng tranh ảnh để làm lễ hội , trang trí góc học tập…
GV: Cho HS xem phóng tranh ảnh theo cách kẻ vng kẻ đường chéo để HS thấy
GV : Muốn phóng tranh rõ tương đối xác trnah ảnh, mẫu cần phải dựa vào cách nêu trên, khơng hình bóng cũ bị sai lệch ? Phóng tranh thường để làm gì?
HS trả lời theo hiểu biết thực tế : đồ,, báo tường, lễ hội, trang trí,
HS quan sát tranh
TL : Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ cho việc sinh hoạtvà học tập
Tiết 9: Vẽ trang trí Tập phóng tranh, ảnh
I/ Quan sát, nhận xét
- SGK/83
(26)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức Hướng dẫn HS cách phóng
tranh ảnh
Cách1: Kẻ ô vuông
GV: Chọn tranh , ảnh đơn giản,dùng thước để kẻ o vuông theo chiều dọc ngang
- Phóng to tỷ lệ ô vuông lên bảng (5 lần) Dưạ vào ô vuông tranh ảnh mẫu ô vng bảng lề để phóng to hình ảnh mẫu cách
- Tìm vị trí hình qua đường kẻ vng - Vẽ hình cho giống với mẫu cũ
Chú ý : So sánh khoảng cách thật để hình phóng to, xác Cách 2: Kẻ ô vuông theo đường chéo
GV:Dùng tranh ảnh mẫu loại đơn giản kẻ ô theo đường chéo
Đặt hình phóng to lên bảng kẻ góc vng cách kéo dìa cạnh 0A,0B kéo dài đường chéo 0D Từ điểmbất kỳ đường chéo 0D kẻ đường vng góc với cạnh 0A,0B ta hình sấp xỉ với hình vừa phóng
Lấy tranh mẫu kẻ bảng đường chéo , đường trục hình mẫu Nhìn mẫu , dựa vào đường chéo, đường nganh, dọc để phác hình theo tranh , ảnh theo mẫu
GV: Thao tác yêu cầu HS
HS quan sát hình vẽ bảng ghi nhớ cách làm
HS quan sát hình vẽ bảng ghi nhớ cách làm
II/ Cách phóng tranh, ảnh
Cách 1: Kẻ ô vuông
- Đo chiều cao, chiều ngang - Kẻ ô vuông (nên lấy số chẵn)
- Dựa vào ô kẻ để vẽ hình
Cách 2: Kẻ đường chéo
A
0 B
Kẻ đường chéo vào hình chữ nhật mẫu đặt tranh ảnh góc trái tờ giấy
(27)theo dõi
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm (20p)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản
Hướng dẫn hS làm
Yêu cầu HS chọn tranh ảnh đơn giản SGK hình chuẩn bị để kẻ phóng to - Ch ú ý : Nên kẻ bút chì khơng kẻ bút mực, bút bi
- Ước lượng độ lớn hình định phóng dự kiến bố cục tờ giâý để xác định tỷ lệ phóng gấp lần
- Khi kẻ vng có phần lẻ (khơng chẵn vng ) tranh, ảnh mẫu phần lẻ phóng to phải đồng dạng với phần lẻ mẫu
GV: Treo bảng hướng dẫn cách làm cho HS quan sát hình 4, hình SGK
HS : Thực hành vẽ phóng tranh ảnh theo hai cách
HS quan sát
B ả ng :
- Kẻ vng theo tỷ lệ định phóng (bằng bút chì ) - Nhìn hình mẫu dựng vào ơ kẻ để vẽ hình (vẽ bằng chì trước)
- Sửa chữa hồn chỉnh hình vẽ
- Vẽ màu (nếu hình mẫu có màu )
Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (5p)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức Treo HS – Yêu cầu
HS nhận xét : Giống hình, màu sắc,
GV: Bổ xung, nhắc nhở, động viên em1
HS nhận xét – xếp loại
theo cảm nhận III/ Câu hỏi – tập Tập phóng tranh , ảnh theo ý thích vào giấy A4/ D/ Củng cố - Dặn dò (1p)
BTVN: - Hoàn thành ( chưa xong )
- Chuẩn bị sau
-Nhận xét, bổ sung
(28)………
Tiết 9
Ngày soạn: 05/03/2013 Ngày giảng: 07/03/2013
Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH – KIỂM TRA TIẾT I/ Mục tiêu dạy
- Kiểm tra cách phóng tranh ảnh, ảnh học sinh - HS phóng tranh ảnh đơn giản
(29)a/ Chuẩn bị GV HS
GV:Tranh ảnh mẫu tranh ảnh phóng từ mẫu Bút chì , thước kẻ, màu vẽ
HS: SGK, giấy vẽ, bút chì,thước tẩy, màu, ảnh, hình màu b/ Phương pháp dạy học
Trực quan - Vấn đáp - Gợi mở- Luyện tập III/ Tiến trình dạy học
A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra cũ (5p):
Chấm , yêu cầu HS nhận xét hình, bố cục, đậm nhạt - GV nhận xét, cho điểm
C/ Bài
Hoạt động 1: Thực hành
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản
Hướng dẫn hS làm
Yêu cầu HS chọn tranh ảnh đơn giản SGK hình chuẩn bị để kẻ phóng to - Ch ú ý : Nên kẻ bút chì không kẻ bút mực, bút bi
- Ước lượng độ lớn hình định phóng dự kiến bố cục tờ giâý để xác định tỷ lệ phóng gấp lần
- Khi kẻ vng có phần lẻ (khơng chẵn vng ) tranh, ảnh mẫu phần lẻ phóng to phải đồng dạng với phần lẻ mẫu
GV: Treo bảng hướng dẫn cách làm cho HS quan sát hình 4, hình SGK
HS : Thực hành vẽ phóng tranh ảnh theo hai cách
HS quan sát
B ả ng :
- Kẻ ô vuông theo tỷ lệ định phóng (bằng bút chì ) - Nhìn hình mẫu dựng vào ơ kẻ để vẽ hình (vẽ bằng chì trước)
- Sửa chữa hồn chỉnh hình vẽ
- Vẽ màu (nếu hình mẫu có màu )
Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (5p)
- Đạt:
+ Đảm bảo bước phóng tranh
(30)- Chưa đạt: Không đạt yêu cầu trên, D/ Củng cố - Dặn dò (1p)
- Chuẩn bị sau Nhận xét, bổ sung
……… ………
Tiết 10
Ngày soạn: 12/03/2013 Ngày giảng: 14/03/2013
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1) I MỤC TIÊU
1 kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa nội dung số lễ hội ở nước ta
(31)II
CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:
- Một số tranh ảnh lễ hội việt nam - Một số vẽ học sinh năm trước
2 Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra cũ(5’)
- Kiểm tra vẽ tiết trước hs B i m ià
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Ghi bảng Hoạt động 1( ’) hướng dẫn hs
tìm chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu số vẽ ngày lễ hội
?lễ hội thường có hình thức tổ chức nào?
+ở địa phương em thường có lễ hội nào?
Gv tổng kết ghi bảng
- Quan sát
- quan sát Trả lời Ghi
I Tìm chọn nội dung đề tài
Các lễ hội dù lớn hay nhỏ tưng bừng, nhộn nhịp gây ấn tượng
- lễ hội có hình thức tổ chức: +mít tinh, duyệt binh, diễu hành, ca hát…
Hoạt động (7’) hướng dẫn hs cách vẽ tranh
- y.c hs đọc phần II-sgh( 87)
- y/c hs nhắc lại bước vẽ tranh học ?
- gv nhấn mạnh yêu cầu nội dung vẽ
đọc trả lời lắng nghe
II.cách vẽ tranh
-xác định nội dung cụ thể
-tìm nội dung - vẽ hình -vẽ màu
Hoạt động ( 20 ’) hướng dẫn hs làm bài
cho hs quan sát số vẽ đề tài lễ hội
đưa yêu cầu bài, hướng dẫn hs làm
bao quát lớp hướng dẫn hs lúng túng tìm nội dung
- Quan sát
Tiến hành vẽ theo hướng dẫn gv
*câu hỏi tập: em vẽ tranh đề tài lễ hội quê em
3.củng cố (4’)
Thu số vẽ nhận xét vẽ
(32)Nhận xét tiết học chuẩn bị cho sau Nhận xét, bổ sung
……… ………
Tiết 11
Ngày soạn: 18/03/2013 Ngày giảng: 20/03/2013
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 2) I MỤC TIÊU
1 kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa nội dung số lễ hội ở nước ta
2 kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ vẽ tranh đề tài lễ hội. thái độ: Học sinh yêu quê hương lễ hội dân tộc II
CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:
(33)2 Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra cũ(5’)
- Kiểm tra vẽ tiết trước hs Bài
Hoạt động GV Hoạt động hs Ghi bảng *Hoạt động 1(25’): hướng làm
bài.
- gv nhắc lại nội dung tiết học tìm nội dung vẽ tranh Gọi hs nhắc lại bước vẽ tranh học tiết trước
- gv cho hs quan sát tranh hs năm trước qua hướng dẫn hs cách vẽ màu
- gv nhắc nhở hs cách sử dụng màu:
+màu sắc tươi sáng
+ sử dụng màu phù hợp với nội dung
+màu sắc phải co đậm nhạt *Hoạt động 2(10’): hướng dẫn hs đánh giá kết học tập. - thu số Đ,CĐ đề hướng dẫn hs nhận xét đánh giá kết học tập
-gv nhận xét đánh giá kết học tập, đánh giá nhận xét
Nhắc lại bước học
Quan sát, lắng nghe gv phân tích
Lắng nghe
Nhận xét vẽ lắng nghe gv nhận xét rút kinh nghiệm cho vẽ sau
*bài tập:thực hành *câu hỏi tập: Vẽ tranh Lễ hội
3 Củng cố(4’)
- Chọn 3-5 vẽ đẹp, chưa đẹp nhận xét
- Củng cố kiến thức trọng tâm bài, rút kinh nghiệm cho hs để vẽ sau đạt kết cao
4 Dặn dị (1’)
- Về nhà hồn thành vẽ, vẽ lại tranh khác Xem trước sau Nhận xét, bổ sung
(34)Tiết 12
Ngày soạn: 26/03/2013 Ngày giảng: 28/03/2013
Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG I.
MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học sinh hiểu số kiến thức sơ lược trang trí hội trường Kỹ năng: Học sinh vẽ phác thảo trang trí hội trường
3.Thái độ: Học sinh thấy vẻ đẹp cần thiết trang trí hội trường II
CHUẨN BỊ 1 Học sinh:
Giấy, bút chì, màu vẽ, tẩy 2 Giáo viên:
Tranh minh hoạ bước vẽ
(35)III.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Kiểm tra cũ(5’')
-Nhận xét kiểm tra. 2 B i m ià
Hoạt động gv Hoạt động hs Ghi bảng
*Hoạt động1(7’): hướng
dẫn hs quan sát , nhận xét. GV: Giíi thiƯu mét sè h×nh ảnh hội trờng
Hội trờng gồm phần nào?
GV: Tổng hợp ghi bảng
GV: Có hình thức trang trí nào?
Gv cht ý
*Hoạt động2(8’): hướng
dẫn hs cách trang trí hội trường
GV: §Ĩ trang trÝ héi trêng tr-ớc tiên ta làm gì?
GV: Minh họa §DDH
GV: Tiếp theo ta làm gì? GV: Minh họa ĐDDH GV: Sau ta làm để hồn thiện bài?
GV: Minh häa b»ng §DDH
*Hoạt động3(20’):hướng
dẫn hs làm bài
GV: Yêu cầu học sinh làm trang trí hội trờng
GV: Bao quát lớp, gợi ý thêm cho em lúng túng + Tìm nội dung;
+ Tìm hình ảnh; + Bố cục hình mảng; + Thể hiƯn chi tiÕt; + VÏ mµu
Quan sát nhận xét theo hướng dẫn cảu gv Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Quan sát Trả lời Quan sát Trả lời Quan sát
Tiến hành vẽ theo hướng dẫn gv
1 Quan s¸t nhËn xÐt - Héi trêng gåm: + Ph«ng
+ KhÈu hiệu + Cờ
+ Hoa, cảnh, bục nãi chun, bµn ghÕ,
- Có nhiều cách trang trí hội trờng: trang trí đối xứng khơng đối xứng,
Trong trang héi trêng th× trang trÝ sân khấu quan trọng
2 Cỏch trang trí a Tìm tiêu đề
Súc tích, ngắn gọn, nội dung ngày lễ hoạt động
b Tìm hình ảnh cần cho nội dung
Chữ, cờ, ảnh,
c Phác thảo mảng: chữ,cờ, huy hiệu, ảnh, bàn, bục, chậu hoa,
d Tìm hình cụ thể chi tiết trang trí, chỉnh sửa hình vẽ màu
*câu hỏi tập: Thực hành
Trang trÝ héi trêng, néi dung tù chän
KÝch thíc: Khỉ giÊy A4 ChÊt liƯu: Mµu
3.củng cố(4’)
-Củng cố kiến thức trọng tâm 4 dặn dò(1’)
Nhận xét tiết học
(36)……… ………
Tiết 13
Ngày soạn: 02/04/2013 Ngày giảng: 04/04/2013
Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc mĩ thuật dân tộc Việt Nam I/ Mc tiờu bi dy
- HS hiểu sơ lược mĩ thuật dân tộc người Việt nam
- HS thấy phong phú , đa dạng nghệ thuật dân tộc Việt Nam - HS có thái độ trọng tâm, u q có ý thức bảo vệ di sản nghệ thuật
dân tộc II/Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị GV HS
GV: Một số số hình ảnh phiên mẫu thêu, thổ cẩm dân tộc ít người , nhà sàn, nhà rông, nhà mồ tượng nhà mồ tháp Chăm điêu khắc Chăm
Những phiên , tranh ảnh liên quan đến nội dung học tủ xách nghệ thuật nhà xuất Kim Đồng
HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh, viết liên quan đến nội dung học b/ Phương pháp dạy học
(37)A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra cũ (5p):
- Chấm , yêu cầu HS nhận xét hình, bố cục, màu - GV nhận xét, cho điểm C/ Bài
Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu số đặc điểm MT các dân tộc người Việt Nam (6p)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức
Hướng dẫn hS tìm hiểu vài nét khái quát dân tộc ít người Việt Nam
? Trên đất nước Việt Nam có dân tộc anh em sinh sống ?
? Lịch sử cho thấy điều gì mối quan hệ dân tộc VN rong trình dựng nước giữ nước ?
? Hãy kể tên số dân tộc mà em biết ?
GV : Ngoài đặc điểm chung phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa , cộng đồng dân tộc đất nước VN lại có nét đặc sắc riêng , tạo nên tranh nhiều màu sắc , phong phú hình thức sinh động nội dung
TL: Gồm 54 dân tộc Các Dân tộc VN kề vai sát cánh trình đấu tranh với giặc ngoại xâm, với thiên nhiên khắc nghiệt để bảo vệ , xây dựng đất nước
TL: Dân tộc Kinh, Mường H-Mông, Thái, Tày, Nùng , BaNa, Gia-Rai, Xơ Đăng , Chăm, Khơ Me…
Tiết 12:Thường thức mĩ thuật
Sơ lược mĩ thuật các dân tộc người Việt Nam
I/ Vài nét khái quát
- Có 54 dân tộc cộng đồng sinh sống
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu số đặc điểm MT các dân tộc người Việt Nam (28p)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức
Hướng dẫn HS tìm hiểu một số đặc điểm mĩ thuật dân tộc người ở VN
GV: Miền núi phía Bắc nước ta trải dài theo biên giới phía Bắc phía Tây Bắc Bộ , có vùng việt Bắc, Tây Bắc quê hương cách mạng VN
HS lắng nghe
II/ Một số loại hình các đặc điểm mĩ thuật các dân tộc người Việt Nam
1/ Tranh thờ thổ cẩm
(38)Nhiều dân tộc anh em sinh sống miền núi phía Bắc
(Thái, H-Mơng, Dao, Tày, Nùng)
? Em biết tranh thờ dân tộc ?
? Kể tên số tranh mà em biết
GV : Nhiều tranh vẽ độc thầy mo người khéo tay vẽ in nét vẽ màu Màu bột khoáng (lấy từ đá tự nhiên) pha với nhựa sung , sơn … để vẽ Tranh thờ thường dùng màu nguyên chất
GV: Th ổ c ẩ m nghệ thuật trang trí vải đặc sắc , thể bàn tay khéo léo, tinh sảo người phụ nữ dân tộc Sống nơi rừng núi hùng vĩ với bốn mùa cảnh sắc thay đổi sinh động, đồng bào dân tộc người gần gũi với thiên nhiên thể lại đường nét cách điệu trang trí trang phục - Mỗi dân tộc có cách trang trí trang phục , ăn mặc khác Người Hmông, Cao Lan, Dao sử dụng nhiều màu sắc , hoa văn để trang trí y phục
? Nêu đặc điểm trang trí
- Tranh thờ: phản ánh ý thức hệ lâu đời đồng bào dân tộc nhằm hướng thiện , răn đe ác cầu may mắn phúc lành cho người
Nội dung tranh thể quan niệm dân gian dung hòa Phật giáo Đạo giáo - - Các tranh : Thần Nông, Địa trạch , Người Chim, Cúng mặn , Vương tinh…ơng Thiện, Ơng ác, Thập diện, Phật Bà Quan Âm,…
HS lắng nghe
- - Hoa văn trang trí thường hình ảnh thiên nhiên quen thuộc dãy núi, thông , chim muông , thú, hoa trái… thêu màu vải đậm Vì màu sắc thổ cẩm ln tươi sáng rực rỡ khơng chói gắt, lịe loẹt Màu sắc thổ cẩm làm tơn thêm vẻ đẹp trang phục
- Với bố cục diễn tả thuận mắt , khéo léo số tranh thờ dân tộc người đạt tới giá trị nghệ thuật cao, xứng đáng có vị trí quan trọng kho tàng MT dân gian VN
b) Thổ cẩm
Cách điệu đơn giản hóa mẫu thực ngồi thiên nhiên xếp, thể hiện, tạo nên tác phẩm mang tính trang trí giá trị thẩm mĩ cao
(39)của dân tộc người
? Cách trang trí thổ cẩm nào?
Cho HS quan sát bức nhà rông
GV: Nhà rông , tượng gỗ nhà mồ sản phẩm MT đặc sắc, độc đáo dân tộc Tây Nguyên Nhà Rông nhà chung bn làng , có vị rí tương tự đình làng người Kinh miền xuôi
? Em biết nhà Rơng?
GV:Tuy sử dụng vật liệu XD nhà đồng bàoTây Nguyên Nhà Rơng có hình dáng đẹp trang trí nhiều họa tiết bên lẫn bên ngồi (nóc nhà, cột nhà, cầu thang)
GV: Tượng nhà mồ :Một số dân tộc Tây Nguyên dân tộc Gia-Rai , Ba-Na,Ê-Đê ngồi việc làm nhà để cịn có phong tục làm nhà đẹp cho người chết gọi nhà mồ Nhà mồ có nhiều tượng đặt xung quanh để làm vui lòng người khuất theo phong tục lâu đời dân tộc Tây Nguyên
? Em nêu nét trang trí tượng nhà mồ?
GV Hướng dẫn HD quan sát tượng nhà mồ SGK/95
Giới thiệu : Tháp Chăm
- - Bố cục trang trí thổ cẩm cân xứng, họa tiết nhắc nhắc lại có nhiều loại hình nét khác
HS quan sát
- Nhà Rông to cao nhà khác buôn, nhà cao sừng sững trang trí cơng phu Chất liệu gỗ, tre, lám đẹp hoành tráng gần gũi
-Tượng Nhà mồ
được người dân Tây Nguyên khéo tay khỏe mạnh dùng rìu đẽo trực tiếp từ khúc gỗ Do tượng nhà mồ giàu tính ngẫu hứng, tượng trưng mang vẻ đẹp hồn nhiên dân giã
- HS nghe giới thiệu
2/ Nhà rông tượng nhà mồ Tây Nguyên
a) Nhà Rông
- Làm gỗ, mái lợp cỏ tranh cây, trang trí nhiều họa tiết bên bên
b) Tượng gỗ Tây
Nguyên (tượng nhà mồ)
- Tượng nhà mồ Tây Nguyên hợp ca sống người thiên nhiên vừa hoang sơ vừa đại với ngơn ngữ tạo hình tạo khối đơn giản , giàu tính tượng tượng khái quát
3/ Tháp điêu khắc Chăm (Chàm)
a) Tháp Chăm
- Có nhiều tấng, tháp xây gạch trang trí tường xây, họa tiết hoa, lá, người thú vật ,…
(40)là loại cơng trình kiến trúc độc đáo dân tộc Chăm , Tháp có cấu trúc hình vuông nhiều tầng, kiến trúc xây dựng tháp người
Chăm-Pa cổ cao bí ẩn nhà khoa học
? Chất liệu cách trang trí ? Thánh Địa Mĩ Sơn khu đền tháp cổ vương quốc Chăm –Pa (Từ TK IV đến TK XV) phát vào năm 1898
Tồn khu di tích nằm thung lũng Mĩ Sơn Đây quần thể nằm 60 di tích đền tháp lớn nhỏ , có ngơi tháp kỳ vĩ cao tới 24m Hiện Thánh địa Mỹ Sơn lại 20 tháp
- Tháp Chăm làm gạch cứng, chạm khắc trang trí vào tường xây, cách họa tiết trang trí cho kiến trúc hoa, xen kẽ người thú vật,…
HS lắng nghe
Sơn tỉnh Quảng Ngãi b) Điêu khắc Chăm - Tượng trịn phù điêu trang trí
- Nghệ thuật tạc tượng : Giàu chất thực mang đậm dấu ấn tôn giáo
Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (5p)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức
Trả lời câu hỏi : 1SGK/98:
? Nêu đặc điểm tranh thờ, thổ cẩm, nhà rông tượng nhà mồ
Nhận xét ý thức học tập của HS
- Khen ngợi HS có nhiều ý kiến xây dựng
HS nghiên cứu SGK trả lời
D/ Bài tập nhà - dặn dò (1p)
- Học SGK
(41)- Quan sát dáng người hoạt động
Nhận xét, bổ sung
……… ………
Tiết 14
Ngày soạn: 09/04/2013 Ngày giảng: 11/04/2013
Vẽ theo mẫu
TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I/ Mục tiêu dạy
- HS hiểu thay đổi dáng người tư hoạt động - Biết cách vẽ dáng người ve dáng người tư hoạt độnh - HS thích quan sát , tìm hiểu hoạt động xung quanh
II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị GV HS
GV: Một số tranh ảnh có hoạt động người Bài vẽ đề tài sinh hoạt (có dáng người) HS
Một số kí họa dáng người tranh (phiên bản) đề tài sinh hoạt họa sĩ Hình gợi ý cách vẽ
HS: Sưu tầm tranh, ảnh có dáng hoạt động người sách, báo , tạp chí - Giấy vẽ ( thực hành)
-Bút chì , tẩy
b/ Phương pháp dạy học
Trực quan- Vấn đáp - Gợi mở –Luyện tập III/ Tiến trình dạy học
A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra cũ (5p):
- Miêu tả số nét tiêu biểu Tháp Chăm điêu khắc Chăm C/ Bài
(42)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản - Giới thiệu số hình ảnh
để HS quan sát tư người hoạt động , đứng, đi, chạy
GV : Yêu cầu HS quan sát hình SGK/91
GV: Gợi ý HS tìm tỉ lệ phận : đầu, thân , tay,chân biết so sánh tỉ lệ với đường trục phận
GV : Cho HS xem tranh vẽ dáng hoạt động khác nhân vật cúi, ngồi đứng
HS quan sát : Nhận tư đầu, thân , tay, chân người cúi, đứng
Tiết 13: Vẽ theo mẫu Tập vẽ dáng người
I / Quan sát nhận xét
SGK/99
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản
Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người
? Muốn vẽ dáng người đứng cần phải làm ?
GV:
- Vẽ phác nét tư vận động tỷ lệ đầu, thân, tay, chân
- Vẽ nét diễn tả hình thể quần áo
Nhìn mẫu sửa cho
TL: Cần quan sát dáng người định vẽ:đi đứng, chạy ,
II/ Cách vẽ dáng người - Quan sát dáng người
định vẽ
- Phác nét tư vận động - Vẽ nét diễn tả
hình thể, quần áo - Nhìn mẫu sửa hình
cho
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản GV: Có thể cho vào HS
làm mẫu (dáng đứng,chạy, đi) HS khác vẽ
GV: Gợi ý cho HS Quan sát dáng Cách vẽ khái quát Vẽ nét cụ thể
Lựa chọn sử lý hình
HS : Quan sát
HS : vẽ theo nhóm cá nhân
(43)dáng thay đổi phần giấy
Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản GV,HS lựa chọn số
bài vẽ đẹp ,yêu cầu HS nhận xét
GV nhận xét , động viên em
HS nhận xét hình dáng HS xếp loại theo cảm nhận
D/ Củng cố - Dặn dò (1p)
BTVN: Sưu tầm tranh, ảnh thời trang Chuẩn bị giấy, vẽ sau
Nhận xét, bổ sung
……… ……… Tiết 15
Ngày soạn: 16/04/2013 Ngày giảng: 18/04/2013
Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG ( tiết ) I/ Mục tiêu dạy
- HS hiểu nội dung cần thiết thiết kế thời trang sống - HS biết cách tạo dáng số mẫu thời trang theo ý thích
- HS coi trọng sản phẩm văn hóa mang sắc dân tộc II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị GV HS
GV: Hình phóng to số mẫu thời trang
ảnh trang phục dân tộc truyền thống đại, trang phục nước HS: SGK, ảnh thời trang, giấy vẽ , bút chì, màu vẽ Kéo, giấy màu, hồ dán b/ Phương pháp dạy học
- Trực quan – Gợi mở – Vấn đáp – III/ Tiến trình dạy học
A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra cũ (5p):
- Chấm , yêu cầu HS nhận xét hình, dáng, màu sắc - GV nhận xét, cho điểm C/ Bài
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
(44)? Nghiên cứu SGK cho biết thời trang ?
GV giới thiệu số kiểu mẫu trang phục :
GV: Mỗi dân tộc đất nước ta đề có trang phục khác nhau, mang sắc văn hóa vẻ đẹp riêng : miền xi có áo tứ thân, áo dài, miền Nam có áo bà ba,
Trang phục có nhiều loại phù hợp với lứa tuổi : người già, trẻ em, phụ nữ, nam giới,
Bài xẽ học tạo dáng trang trí thơng qua dáng áo
Thời trang lĩnh vực rộng bao gồm cách ăn mặc, trang điểm, kết hợp vật dụng túi sách, đồng hồ, xe máy,
Tạo dáng trang trí thời trang
I/ Quan sát, nhận xét
- SGK
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản Tìm chọn mẫu áo
? Em định tạo dáng và trang trí cho kiểu áo ? áo dài áo nam áo nữ, áo sơmi,
- Tìm hình dáng chung tỉ lệ khái quát áo
- Tìm đường thẳng, đường cong
- Tìm dáng phận: Cổ áo, thân áo, tay áo phù hợp với kiểu dáng chung quần áo để tạo hài hòa, thống ? Yêu cầu HS quan sát hình vẽ gợi ý SGK/106 – 107 ? Cho biết bước ứng với hình
- Sắp xếp hình trang trí , chọn họa tiết màu sắc phù hợp với áo: trang trí đối xứng, xen kẽ mảng hình khơng
HS trả lời theo ý tưởng riêng
HS lắng nghe hướng dẫn của GV
HS quan sát diễn đạt
II/ Cách tạo dáng và trang trí
1/ Tạo dáng
Tìm hình dáng chung Kẻ trục tìm dáng áo Tìm chi tiết : cổ, thân, tay áo, …
2/ Cách trang trí Vẽ hình
- Sắp xếp mảng hình trang trí
- Chọn họa tiết : hoa lá, vật, …
Vẽ màu
(45)- Vẽ màu cho áo
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản Khuyến khích HS nữ vẽ
tạo dáng váy, áo cho búp-bê
Gợi ý bổ sung giúp đỡ HS tìm kiểu dáng màu sắc, họa tiết trang trí
Các em cắt dán, tạo dáng trang trí giấy màu hồ dán
HS làm
( Có thể trao đổi với nhau để tìm dáng áo )
III/ Câu hỏi – Bài tập Tạo dáng trang trí áo, quần, váy ( tùy chọn)
D/ Củng cố - Dặn dị
BTVN: Về nhà hồn thành vẽ cắt dán tạo dáng trang trí quần, áo Nhận xét, bổ sung
(46)Tiết 16
Ngày soạn: 23/04/2013 Ngày giảng: 25/04/2013
Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG ( tiết ) I/ Mục tiêu dạy
- HS hiểu nội dung cần thiết thiết kế thời trang sống - HS biết cách tạo dáng số mẫu thời trang theo ý thích
- HS coi trọng sản phẩm văn hóa mang sắc dân tộc II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị GV HS
GV: Hình phóng to số mẫu thời trang
ảnh trang phục dân tộc truyền thống đại, trang phục nước HS: SGK, ảnh thời trang, giấy vẽ , bút chì, màu vẽ Kéo, giấy màu, hồ dán b/ Phương pháp dạy học
- Trực quan – Gợi mở – Vấn đáp – III/ Tiến trình dạy học
A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra cũ :
- Kiểm tra chuẩn bị HS - - GV nhận xét,
C/ Bài
Hoạt động 1: Thực hành
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản Khuyến khích HS nữ vẽ
tạo dáng váy, áo cho búp-bê
Gợi ý bổ sung giúp đỡ HS
HS làm
( Có thể trao đổi với nhau để tìm dáng áo )
(47)tìm kiểu dáng màu sắc, họa tiết trang trí
Các em cắt dán, tạo dáng trang trí giấy màu hồ dán
chọn)
Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức - Bày mẫu hình áo cắt
dán, Thu số vẽ HS
- Yêu cầu HS nhận xét hình dáng, cách tạo mẫu trang trí
HS nhận xét
Xếp loại theo cảm nhận
D/ Củng cố - Dặn dị
BTVN: Về nhà hồn thành vẽ cắt dán tạo dáng trang trí quần, áo Chuẩn bị cho học sau : Sưu tầm hình ảnh viết MT cổ đại số nước châu ấN Độ, Trung Quốc, Nhật Bản
Nhận xét, bổ sung
(48)Tiết 17
Ngày soạn: 30/04/2013 Ngày giảng: 02/05/2013
Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á I/ Mục tiêu dạy
- HS biết sơ lược số nghệ thuật số cơng trình MT Châu - Củng cố thêm nhận thức cho HS lịch sử mối quan hệ, giao lưu văn hóa
giữa nước khu vực
- HS quan tâm tìm hiểu MT văn hóa nước Châu II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị GV HS GV: Bộ ĐDDH MT9
ảnh chụp cơng trình kiến trúc, điêu khắc, đồ họa, hội họa cổ , nước giới thiệu học : ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản
HS: Sưu tầm hình ảnh viết MT cổ đại số nước châu á ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản
b/ Phương pháp dạy học
Trực quan - Vấn đáp – Thuyết trình III/ Tiến trình dạy học
A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra cũ (5p):
- Chấm , yêu cầu HS nhận xét hình, bố cục, màu, dáng áo, quần - GV nhận xét, cho điểm
C/ Bài
Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược MT số nước Châu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản ? Những vùng thế
giới coi nôi
Đó : Ai Cập, Hi Lạp -La Mã, Trung Quốc, ấn
(49)quan trọng văn minh nhân loại ? (GV: Nhật Bản số quốc gia Châu có Việt Nam khu vực coi nôi văn minh nhân loại
? MT Ai Cập, Hi Lạp – La Mã phát triển ? ? Hãy kể tên số cơng trình kiến trúc tác phẩm điêu khắc, hội họa (đã học) thuộc MT nêu
Các nước Châu đóng góp cho nhân loại nhiều cơng trình mĩ thuật tiếng ? Nêu vị trí văn minh ấn Độ
GV ấn Độ nước có nhiều tơn giáo: Phật giáo, ấn Độ giáo, Hồi Giáo, …
? Nêu loại hình mĩ thuật
GV: Bộ kinh VêĐa tiếng người ấn Độ cho thần thánh nơi bắt nguồn nghệ thuật, điều chi phối tư tưởng văn hoad truyền thống thẩm mĩ người ấn Độ
? Hãy nêu phát triển của MT ấn Độ
GV: Qua giai đoạn sản sinh nhiều cơng trình kiến trúc tiếng gồm: kiến trúc cung đình kiến trúc phật giáo Đó chùa hang A-giăng-ta, Cai-la-sa, … vừa đồ sộ kiến trúc, vừa tinh tế trang trí với thần tượngvà hoa văn đẹp Ngoài cung điện
Độ
- MT Ai Cập, Hi Lạp – La Mã phát triển rực rỡ, để lại cho kho tàng MT nhân loại nhiều kiệt tác có giá trị
HS dựa vào kiến thức lịch sử hiểu biết xã hội trả lời
- ấn Độ quốc gia rộng lớn Đông Nam á, hình thành sớm có văn minh phát triển rực rỡ từ 3000 năm trước Công nguyên
- TL: bao gồm : Kiến trúc, điêu khắc, hội họa phát triển gắn liền với tôn giáo
- MT ấn Độ trải qua giai đoạn phát triển: (Nền văn hóa sơng ấn, nề văn hóa ấn âu, văn hóa Trung cổ, văn hóa ấn Độ hồi giáo, văn hóa ấn Độ đại)
HS lắng nghe ghi chép
Sơ lược số mĩ thuật Châu á
I/ Vài nét khái quát SGK/110
II/ Vài nét mĩ thuật của số nước Châu á.
1/ Mĩ thuật ấn Độ
(50)lộng lẫy triều đại vua chúa xây dựng nhiều
? Nêu mối quan hệ giữa điêu khắc hội họa
Cho HS quan sát tranh SGK/111 để HS thấy vẻ đẹp cơng trình
GVKL: MT ấn Độ để lại nhiều cơng trình, tác phẩm tiếng, mT dân tộc giàu sắc, phong phú đa dạng
2/ Trung Quốc
? Nêu số đặc điểm về vị trí địa lý số dân Trung Quốc
ở Trung Quốc có tầng tư tưởng lớn : Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo.thể rõ nét MT Trung Quốc MT Trung Quốc kho tàng đồ sộ, đặc sắc nhiều phương diện
? Em biết kiến trúc Trung Quốc ?
GV: khu vựcBắc Kinh cơng trình nguy nga, tráng lệ Đặc biệt Vạn Lí Trường Thành, cơng trình kì vĩ có khơng hai xây dựng từ kỉ thứ III trước Cơng Ngun cịn tồn đến ngày nay, niềm tự hào người dân Trung Quốc ? Nêu phát triển hội họa Trung Quốc
GV: Tranh sơn thủy lấy cảch vật làm đối tượng chủ đạo với yếu tố núi nước tạo độc đáo hội họa Trung Quốc, ngồi cịn lối vẽ
- Kiến trúc, điêu khắc, hội họa ấn Độ liên quan mật thiết với tất đền đền thờ Thầm mặt trời, Thần SI-VA hay cụm thánh tích tiếng
Ma-ha-ba-li cung điện Mơ-ri-a, khơng đẹp kiến trúc mà cịn đẹp điêu khắc hội họa
- Trung Quốc đất nước rộng lớn, đông dân giới có văn hóa phát triển sớm
- Về kiến trúc: trung Quốc có rât nhiều cơng trình tiếng khắp đất nước, bật kiến trúc cung đình, kiến trúc tơn giáo lăng mộ : Cố cung; Thiên An Môn, Di Hòa viên; lăng vua Minh Thành Tổ,
- Hội họa Trung Quốc tiền tranh bích họa vẽ đá hang Mạc Cao (Đơn Hồng) Ngồi cịn nhiều
2/ Mĩ thuật Trung Quốc
(51)phóng khống, linh hoạt, Hai lối vẽ coi “Quốc họa” (Lối vẽ người trung Quốc) thành công Tề Bạch Thạch, ông ôhng tặng danh hiệu “Danh nhân văn hóa giới” vào năm 1963 CHo HS quan sát tranh SGK/112,113 nhận kì vĩ, đồ sộ Vạn Lí Trường Thành cách vẽ Tơm Tề Bạch Thạch GVKL: Trung Quốc trung tâm văn minh lớn giới cổ đại MT Trung Quốc giàu chất triết lí -Đơng, có tính tượng trưng cao mang đậm sắc dân tộc MT trung Quốc có ảnh hưởng tới nhiều nước khu vực
3/ Nhật Bản
? Nêu vị trí địa lí Nhật Bản
Do vị trí địa lí Nhật Bản giao tiếp với bên ngồi nên phát triển chủ yếu dựa vào tiềm lực có sẵn MT Nhật Bản giữ sắc riêng suốt lịch sử phát triển dù có du nhập tiếp thu tinh hoa văn hóa nước khác ? Nêu đặc điểm kiến trúc Nhật Bản
Vườn kết hợp kiến trúc nét đặc sắc riêng phong cách kiến trúc người Nhật Họ hướng tới sống hài hòa với thiên nhiên bền vững
tranh tuyệt đẹp vẽ lụa, giấy lấy đề tài từ Phật giáo nhân vật tiêng tranh Dương Quí Phi tắm song, Phu nhân nước Quắc chơi
Nhật Bản quần đảo hình cánh cung ngồi khơi phía Đơng lục địa châu Nhật Bản khơng có bình ngun mênh mông Trung Quốc mùa nắng mưa khố liệt ấn Độ,
Tự nhiên Nhật Bản khắc nghiệt với động đất, núi lửa giá lạnh Núi Phú Sĩ cao 3775,6m biểu tượng Nhật Bản
- Kiến trúc có đặc điểm Kiến trúc nguyên thủy theo tinh thần Thần đạo, người ngun sơ cơng trạm chổ chau chuốt,
tới nhiều khu vực
3/ Mĩ thuật Nhật Bản
(52)với thời gian
? Nêu nghệ thuật phát triển hội họa đồ họa
Giống Trung Quốc, người Nhật Bản coi chữ viết nghệ thuật nên hình thành nghệ thuật thư pháp với sáng tạo riêng người viết
Đồ họa Nhật Bản đặc biệt tiếng với tranh khắc gỗ màu Tranh khắc gỗ màu Nhật Bản không diễn tả theo lối thực mà ý nhiều đến yếu tố trang trí, ước lệ thể bố cụ, đường nét, màu sắc
? Kể tên họa sĩ làm tranh khắc gỗ
4/ Các cơng trình kiến trúc Lào Và Cam-pu-chia
a/ Lào
Thạt Luổng : Theo truyền thuyết người Lào, vào kỉ III trước Công nguyên, tháp Thạt Luổng xây dựng để cất xá-lị Phật Đến năm 1566 vua Xét- thả-thi-lạt cho xây dựng lại Đây cơng trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu cho nước Lào Hội Thạt Luổng tổ chức hàng năm vào tháng 11 b/ Cam- pu- chia
Ăng-co thời kì lịch sử đất nước kéo dài khoảng kỉ : Thế kỉ IX đến XIII, Là thời kì huy hồng lịch sử MT dân tộc Cam- pu- chia Ăng-co Thom thuộc loại kiến trúc “ Đền, núi”
chịu ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc Kiến trúc Phật giáo hài hịa với cảng trí thiên nhiên bền vững với thời gian
- Hội họa Nhật Bản phát triển gắn với đạo Phật từ cuối kỉ VI Từ chỗ ảnh hưởng cuả Trung Quốc ấn Độ , hội họa Nhật Bản tạo tạo sắc riêng
- Những họa sĩ làm tranh khắc khăcs gỗ Nhật Bản như: Ki-ô-na-ga(1742-1815) U-ta-mo-rô (1754-1806), Hi-rô-si-ghê (1797-1858), … trở nên tiếng tác phẩm cuả họ giới yêu thích
HS lắng nghe, nghiên cứu SGK
HS lắng nghe, nghiên cứu SGK
4/ Các công trình kiến trúc Lào Cam-pu-chia
Thạt Luổng ( Lào )
SGK/117
Ăng-co Thom (Cam-pu-chia)
(53)cách điệu xây dựng theo kết cấu tự do, bay bổng ấn tượng bật ngơi đền 54 tháp, chóp tháp tượng Phật bốn mặt, mặt mang nui cười káhc gọi “nụ cười Bayon”
Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản ? Trả lời câu hỏi trong
SGK/upload.123doc.net – nêu vài nét MT ấn độ, Trung Quốc, tranh khắc gỗ Nhật Bản Nhận xét chung tiết học khen ngợi HS tích cực xây dựng
HS nghiên cứu SGK trả lời
HS nghiên cứu SGK trả lời
III/ Câu hỏi, tâp
SGK/upload.123doc.net
D/ Củng cố - Dặn dò
BTVN: Về nhà nghiên cứu lại SGK, Sưu tầm thêm tranh ảnh liên quan đến học
- Chuẩn bị đậy đủ đồ dùng sau kiểm tra học kì II Nhận xét, bổ sung
(54)Tiết 18
Ngày soạn: 08/05/2013 Ngày dạy: 10/05/2013
KIỂM TRA HỌC CUỐI HỌC KÌ II
THỜI GIAN 45 PHÚT
Đề bài:
Em vẽ tranh đề tài tự chọn có kích thước 19cm x 24cm ( khổ A4)
Đáp án
- Xếp loại Đạt:
+ Đúng kích thước: 19cm x 24cm ( Khổ A4 ) + Bố cục hợp lí
+ Nội dung phù hợp với đề tài + Biết sử dụng màu sắc
- Xếp loại chưa đạt:
Không đạt yêu cầu Nhận xét, bổ sung