Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Tiết 1 Ngày soạn: 14/08/2013 Ngày giảng: 16/08/2013 Thường thức Mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN ( 1802 – 1945 ) I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu được một số kiến thức sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn. 2. Kỹ năng - Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS. 3. Thai độ - HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng và yêu quí các di tích lịch sử văn hoá của quê hương ./. II/ Chuẩn bị 1./ Chu ẩ n b ị c ủ a GV a. Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp - Thảo luận nhúm b. Đồ dùng - GV: Bộ ĐDDH MT9 - Ảnh chụp, sưu tầm các công trình kiến trúc của cố đô Huế. - Tranh, ảnh giới thiệu về MT thời Nguyễn. 2./ Học sinh - Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh liên quan đến MT thời Nguyễn. III/ Ti ế n tr ì nh d ạ y h ọ c Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung 1/ ổ n đị nh t ổ ch ứ c l ớ p - Kiểm tra sĩ số 2/ Ki ể m tra b à i c ũ (2p): Kiểm tra SGK, vở vẽ và nêu yêu cầu chung của môn học : Các em phải chuẩn bị vở vẽ và vở ghi lí thuyết, vẽ trên giấy A4, bút chì 2B, màu vẽ có thể là màu sáp, màu bút lông ( bút dạ , chì màu ….) 3/ B à i m ớ i + Giới thị bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn Tiết 1: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802 – 1945) I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử 1 (5p) Yêu cầu HS nghiên cứu SGK SGK ? Hãy nêu một số nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn (vận dụng kiến thức lịch sử đã học) - Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến trong lịch sử Việt Nam. - MT thời Nguyễn đa dạng và phong phú, còn để lại cho kho tàng văn hoá dân tộc một số công trình và tác phẩm tiêu biểu. - Sau khi thống nhất đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô - Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng nho giáo - SGK/54 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về MT thời Nguyễn (32p) ? Mĩ thuật thời Nguyễn có những lọai hình nghệ thuật nào ? Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển như thế nào? Có những thành tựu gì ? - Yêu cầu HS nghiên cứu kiến trúc kinh đô Huế – SGK/54 - Nhà Nguyễn dời đô vào Huế và xây dựng kinh đô mới, vì thế kiểu kiến trúc cung đình Huế là tiêu biểu cho kiến trúc thời Nguyễn ? Nêu vị trí địa lí kinh thành Huế - Kinh thành Huế : Thành có 10 cửa chính để ra vào. Bên trên cửa thành xây các vọng gác có mái uốn cong hình chim phượng. Nằm giữa kinh thành Huế là Hoàng Thành. Cửa chính vào Hoàng thành gọi là Ngọ Môn. Tiếp đến là - Có các loại hình nghệ thuật là : Kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ và hội hoạ MT thời Nguyễn phát triển đa dạng, phong phú có nhiều công trình kiến trúc qui mô lớn HS nghiên cứu SGK - Kinh thành Huế nằm ven bờ sông Hương - Nằm giữa kinh thành là Hoàng Thành. Cửa chính vào Hoàng Thành gọi là Ngọ Môn, tiếp đến là hồ Thái Dịch dẫn đến điện Thái Hòa nguy nga tráng lệ II/ Một số thành tựu về mĩ thuật 1/ Kiến trúc kinh đô Huế - Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hương, là quần thể kiến trúc rộng lớn và đẹp nhất nước ta thời đó - Cấu tạo: Có 10 cưả chính để ra vào. Bên trên của thành xây các gác vọng gác có mái uấn cong hình chim phượng - Điện Thái Hòa là nơi tổ chức các cuộc lễ lớn. Quanh điện Thái Hòa là hệ thống cung điện dành riêng cho vua và hoàng tộc 2 hồ Thái Dịch dẫn đến điện Thái Hoà nguy nga tráng lệ, là nơi tổ chức các cuộc lễ lớn. - Quanh điện Thái Hoà là hệ thống cung điện dành riêng cho vua và hoàng tộc. ? Kể tên những đặc điểm của kinh thành Huế ? Em hiểu gì về lăng tẩm cố đô Huế ? Kể tên một số khu lăng tẩm lớn - Có những cung điện như Hoàng Thành nhỏ. Lăng Khải Định nguy nga tráng lệ được trang trí bằng các mảng hình gắn gốm sứ rất công phu - Cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới năm 1993 - Hướng dẫn HS xem hình trong SGK/56 kết hợp hình minh hoạ ? Điêu khắc thường gắn liền với loại hình nghệ thuật nào? Được làm bằng các chất liệu gì ? - Điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống của khuynh hướng dân gian làng xã. ? Hãy kể tên những bức tượng tiêu biểu ? ? Nhắc lại những nét đặc sắc của tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ và Hàng Trống - Các dòng tranh dân gian được phát triển mạnh, có nội dung và hình thức phong - Lăng tẩm là các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao được xây dựng theo sở thích của các vị vua, kết hợp hài hòa giữa kiến trúc và tự nhiên. - Những khu lăng tẩm lớn : Lăng Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức là những vườn rộng và đẹp - Điêu khắc gắn liền với kiến trúc, chất liệu là đá, đồng, gỗ - Tượng Hộ Pháp với kích thước lớn, tượng Thánh Mẫu chùa Trăm Gian (Hà Tây) Tượng Tuyết Sơn chùa Tây Phương, tượng Tam Thế – Bắc Ninh - Tranh Đông Hồ được sản xuất hàng loạt bằng những ván gỗ, khắc và in trên giấy dó màu điệp - Tranh hàng Trống chỉ cần 1 bản khắc in màu đen làm đường viền cho các hình, sau đó trực tiếp tô màu - Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh, có nội dung và hình thức phong phú, ổn định 2/ Điêu khắc và đồ họa, hội họa a) Điêu khắc - Điêu khắc cung đình Huế mang tính tượng trưng rất cao, những con nghê, cửu đỉnh đúc bằng đồng, chạm khắc đá ở lăng Khải Định, tượng người và các con vật như voi, ngựa, bằng đá hoặc ximăng - Các pho tượng tiêu biểu: Hộ Pháp, Thánh Mẫu, Tuyết Sơn, Tam Thế,… b) Đồ họa, hội họa - MT VN giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nằm 3 phú, đa dạng ? Hãy nêu một vài nét đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn HS nghiên cứu SGK/59 trả lời trong sự chuyển biến và phân hóa quan trọng. Sự giao tiếp với phương Tây và ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa tạo nên nền MT đa dạng nhưng nét cổ truyền vẫn được bảo lưu - Sau đó do thành lập trường MT Đông Dương, các họa sĩ đã tiếp thu kiến thức hội họa phương Tây song biết chắt lọc gạt bỏ lai căng, pha tạo để tạo nên một phong cách hội họa hiện đại mang bản sắc dân tộc III/ Một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn (SGK/59) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập (5p) Trò chơi ô chữ: Đây là nơi nhà Nguyễn thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nạn cát cứ nội chiến Gồm 9 chữ cái ? Đây là lăng tẩm được trang trí theo phong cách châu Âu ? Tên dòng tranh cát cố dân gian xuất hiện thời Nguyễn ? Đây là vi vua có nhiều đóng góp xây dựng mở mang kinh thành Huế ? Cung điện đặt ngai vàng và nơi vua thiết đại triều ? Mọi cảnh vật và cảnh sinh hoạt Bắc Bộ được chạm khắc trên chính đồ vật này ? Đây là cửa chính đi vào trong Hoàng Thành ? Đây là khu làm việc của triều đình, sinh hoạt của Hoàng gia ? Con vật đựơc trang trí ở các góc sân ? Tổ chức văn hóa đã công nhận Huế là di sản văn hóa thế giới năm 1993 ( Đáp án : Kinh Đô Huế ) L Ă N G K H Ả I Đ Ị N H K I M H O À N G M I N H M Ạ N G Đ I Ệ N T H Á I H Ò A C Ử U Đ Ỉ N H N G Ọ M Ô N H O À N G T H À N H C O N N G H Ê U N E S C O 4 IV/ C ủ ng c ố - D ặ n d ò (1p) Bài tập về nhà: Học bài trong SGK - Chuẩn bị bài sau : Giấy vẽ, chì, tẩy đề học bài vố theo mẫu tĩnh vật lọ hoa và quả Nhận xét, bổ sung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5 Tiết 2 Ngày soạn: 21/08/2013 Ngày giảng: 23/08/2013 Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT ( VẼ MÀU ) TIẾT 1 I/ M ụ c ti ê u 1./Kiến thức - HS biết cách quan sát, nhận xét tương quan ở mẫu vẽ 2./Kỹ năng - HS biết cách bố cục và dựng hình. Vẽ được hình có tỉ lệ cân đối, gần giống mẫu 3./ Th ỏ i độ - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật . II/ Chuẩn bị 1./ Chu ẩ n b ị c ủ a GV a. Phương phỏp - Trực quan - Vấn đỏp - Thảo luận nhúm b. Đồ dựng Mẫu vẽ: lọ hoa và quả Tranh tĩnh vật và một số ảnh chụp tranh tĩnh vật Bài vẽ của HS năm trước Hình gợi ý cách vẽ 2./ Học sinh - Giấy vẽ, chì, tẩy, III/ Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản 1/ ổ n đị nh t ổ ch ứ c l ớ p : Kiểm tra sĩ số 2/ Ki ể m tra b à i c ũ (5p): - Nêu một số đặc điểm của nghệ thuật điêu khắc, đồ họa và hội họa thời Nguyễn - GV nhận xét, cho điểm 3/ B à i m ớ i Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p) Tiết 2: Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật ( Lọ và quả -vẽ hình ) I/ Quan sát, nhận xét - Mẫu gồm có lọ, hoa , quả lê, 6 ? Thế nào là vẽ tĩnh vật? GV giới thiệu mẫu vẽ gồm : lọ hoa bằng sứ, hoa, các quả có hình dáng khác nhau ? Yêu cầu HS bày mẫu ? Các em có nhận xét gì về cách bày mẫu của bạn ( Bố cục, vị trí, khoảng cách,…) ? Khoảng cách vật và phần che khuất vật đã hợp lí chưa? (GV bày lại mẫu nếu cảm thấy cần) ? Quan sát hình dáng lọ : lọ có hình gì? phần trên so với phần dưới lọ ? ? So sánh chiều cao của lọ và chiều ngang của lọ ? Miệng của lọ hình gì? ? Đáy lọ so với quả? ? Nhận xét vị trí của lọ so với quả? ? Tỉ lệ của lọ so với quả ? Độ đậm nhạt của mẫu - Chúng ta vừa nhận xét về đặc điểm của mẫu. Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn cách vẽ theo mẫu gồm lọ, hoa và quả ? Khung hình chung của toàn bộ vật mẫu? ? Khung hình riêng của lọ, hoa và quả ? - Vẽ tĩnh vật là vẽ đồ vật ở trạng thái tĩnh. Thường vẽ các đồ vật trong gia đình - HS lên bày mẫu - HS quan sát trả lời theo vị trí góc nhìn và cảm nhận riêng của mình - Quả che khuất 1 phần lọ, hoa - Lọ có dạng hình trụ đứng. Phía trên của lọ phình to, phía dưới thon lại - HS ước lượng trả lời ( Chiều cao khoảng gấp đôi chiều ngang) - Miệng hình elíp (Ôvan) - Đáy lọ cao hơn đáy quả - Quả bằng 1/3, 1/2, … của lọ ( HS trả lời theo góc nhìn ) - HS nhìn mẫu trả lời: - Dựa vào chiều ánh sáng và chất liệu cùa HS nhận xét: Màu của lọ đậm hơn màu của quả vì lọ làm bằng sứ, màu sẫm, ( nâu, đen, ) Màu quả lê sáng, vỏ mọng căng - Toàn bộ vật mẫu nằm trong khung hình chữ nhật đứng - Lọ, hoa nằm trong khung hình chữ nhật đứng, quả lê nằm trong 7 khung hình vuông Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (8p) ? Cho biết chiều cao, chiều ngang của mẫu được tính từ đâu đến đâu? ? So sánh chiều cao của quả với chiều cao mẫu -> Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng trên trang giấy cho cân đối Lọ, hoa ? Đáy lọ đi vào đâu của quả? ? So sánh chiều cao của quả với chiều cao của cả mẫu ? Lọ có trục đối xứng không? Miệng lọ so với đáy lọ ? ? Chiều cao của các bộ phận: miệng lọ, thân lọ, …? Quả : - Tìm trục và vẽ phác nét chính của quả - Vẽ phác các đường thẳng mờ GV vẽ phác 3 khung hình ( có sai có đúng cho HS nhận xét) Hoa: Tìm kích thước của từng bông hoa, khóm lá Quan sát mẫu trả lời - Chiều cao được tính từ điểm cao nhất của hoa đến điểm thấp nhất của quả. - HS quan sát tìm ra tỉ lệ khung hình chung của mỗi vật - HS quan sát trả lời để tìm cách vẽ chi tiết hình - Lọ có trục đối xứng, chiều ngang miệng bằng đáy lọ - HS nhìn hình tìm ra điểm đúng sai của hình GV vẽ HS nghe hướng dẫn II/ Cách vẽ - Vẽ khung hình chung - Vẽ khung hình riêng Vẽ phác hình - Vẽ chi tiết Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài (20p) GV yêu cầu - Vẽ nét chi tiết cho sát HS nhìn mẫu vẽ III/ Câu hỏi – Bài tập Vẽ tĩnh vật: vẽ lọ và quả ( vẽ hình) 8 với hình lọ, hoa và quả - Nên thường xuyên nhìn mẫu để điều chỉnh bài vẽ - Lưu ý : Bài này các em chỉ vẽ hình, không lên màu Hoạt động4: Đánh giá kết quả học tập (5p) Thu 1 số bài vẽ đạt và chưa đạt - Gv nhận xét chung. Tổng kết động viên các em - HS nhận xét bài về bố cục, - Hs xếp loaị theo cảm nhận IV/ C ủ ng c ố - D ặ n d ò (1p) Bài tập về nhà: Không vẽ tiếp bài ở nhà, tìm hiểu màu sắc các loại quả Chẩn bị bài sau : Vẽ tĩnh vật: chuẩn bị lọ, hoa và quả ,mang bài vẽ lọ và quả ( vẽ hình) Mang màu vẽ Nhận xét, bổ sung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 9 Tiết 3 Ngày soạn: 28/08/2013 Ngày giảng: 30/08/2013 Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT ( VẼ MÀU ) TIẾT 2 I/ Mục tiêu 1./Kiến thức - HS biết sử dụng màu vẽ ( mùa bột, màu sáp, ) để vẽ tĩnh vật 2./Kỹ năng - HS vẽ được bài tĩnh vật màu theo mẫu 3./ Th á i độ - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật . II/ Chuẩn bị 1./ Chu ẩ n b ị c ủ a GV a. Phương phỏp - Trực quan - Vấn đáp - Thảo luận nhóm b. Đồ dựng - Mẫu vẽ: lọ hoa và quả - Tranh tĩnh vật và một số ảnh chụp tranh tĩnh vật - Bài vẽ của HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ 2./ Học sinh - Giấy vẽ, chì, tẩy,màu III/ Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1/ ổ n đị nh t ổ ch ứ c l ớ p : Kiểm tra sĩ số 2/ Ki ể m tra b à i c ũ (5p): - Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét về hình, bố cục - GV nhận xét, cho điểm (nếu cần) 3/ B à i m ớ i Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p) GV: Giới thiệu tranh của họa sĩ , bài vẽ của học sinh và nêu vài nét về nội dung tranh để hướng dẫn - Học sinh quan sát những bài vẽ được giới Tiết 3: Vẽ theo mẫu Tĩnh vật ( Lọ, hoa và quả - Vẽ màu ) I / Quan sát nhận xét - SGK/62 10 [...]... thức Tr li trờng: trang trí đối xứng và trang trí nào? không đối xứng, Trong trang hội trờng thì Gv cht ý trang trí sân khấu là quan trọng nhất *Hoạt động2(8): hng dn hs cỏch trang trớ hi Tr li trng GV: Để trang trí hội trờng tr- Quan sỏt ớc tiên ta làm gì? GV: Minh họa bằng ĐDDH Tr li Quan sỏt GV: Tiếp theo ta làm gì? GV: Minh họa bằng ĐDDH Tr li 35 2 Cách trang trí a Tìm tiêu đề Súc tích, ngắn gọn,... 5: V tranh GV nhn xột, cho im ti 3/ Bi mi phong cnh quờ hng Hot ng 1 : Hng dn hc sinh quan sỏt, I/ Tỡm v chn ni dung nhn xột (6p) ti GV: Treo mt s tranh HS quan sỏt tranh tỡm ra nh v ti quờ hng s khỏc bit - Tranh v phong cnh l ca mt s vựng min ch yu ? Hóy nhn ra s khỏc - Tranh sinh hot din t 17 bit ca cỏc vựng ? cnh sinh hot ca con ngi GV: Gii thiu tranh sinh - Tranh chõn dung l hot, tranh chõn... cỏc tranh , bi vit v ỡnh lng v chm khc ỡnh lng - Chun b tranh nh tp phúng tranh - Nhn xột, b sung 24 Tit 8 Ngy son: 26/02/2013 Ngy ging: 28/02/2013 Ve trang tri TP PHONG TRANH ANH I/ Mc tiờu bi dy - Hc sinh bit cỏch phúng tranh nh, nh phc v cho sinh hot v hc tp - HS phúng c tranh nh n gin - HS cú thúi quen quan sỏt v cỏch lm vic kiờn trỡ II/ Chun b a/ Chun b ca GV v HS GV:Tranh nh mu v nhng tranh nh... sung III/ Cõu hi bi tp Tp phúng 1 tranh , nh theo ý thớch vo giy A4/ 28 Tit 9 Ngy son: 05/03/2013 Ngy ging: 07/03/2013 Ve trang tri TP PHONG TRANH ANH KIM TRA 1 TIT I/ Mc tiờu bi dy - Kim tra cỏch phúng tranh nh, nh ca hc sinh - HS phúng c tranh nh n gin - HS cú thúi quen quan sỏt v cỏch lm vic kiờn trỡ II/ Chun b a/ Chun b ca GV v HS GV:Tranh nh mu v nhng tranh nh c phúng t mu Bỳt chỡ , thc k,... v li tranh khỏc Xem trc bi sau Nhn xột, b sung 34 Tit 12 Ngy son: 26/03/2013 Ngy ging: 28/03/2013 V trang trớ TRANG TR HI TRNG I MC TIấU 1 Kin thc: Hc sinh hiu mt s kin thc s lc v trang trớ hi trng 2 K nng: Hc sinh v c phỏc tho trang trớ hi trng 3.Thỏi : Hc sinh thy c v p v s cn thit ca trang trớ hi trng II CHUN B 1 Hc sinh: Giy, bỳt chỡ, mu v, ty 2 Giỏo viờn: Tranh minh ho cỏc bc v Mt s trang nh... xem 2 bi v phúng tranh nh theo cỏch k ụ vuụng v k ng chộo HS thy GV : Mun phúng tranh rừ v tng i chớnh xỏc c trnah nh, mu cn Hot ng ca hc sinh Kin thc c bn Tit 9: V trang trớ Tp phúng tranh, nh HS tr li theo hiu bit thc t : bn ,, bỏo tng, l hi, trang trớ, I/ Quan sỏt, nhn xột - SGK/83 HS quan sỏt tranh 25 phi da vo nhng cỏch nờu trờn, nu khụng thỡ hỡnh búng c s b sai lch TL : Phúng tranh nh nhm phc v... cho gi sau Nhn xột, b sung 19 Tit 6 Ngy son: 18/ 09/ 2013 Ngy ging: 20/ 09/ 2013 Bi 5: V tranh : TI PHONG CNH QUấ HNG (tit 2) I.MC TIấU 1 kin thc: Hc sinh hiu thờm v th loi tranh phong cnh 2 K nng: HS bit cỏch v mu cho tranh, th hin c bi v bng nhng mu sn cú 3 Thỏi : Hc sinh thờm yờu mn cnh p quờ hng t nc v t ho ni mỡnh ang sng II.CHUN B 1.Giỏo viờn: - dựng dy hc 9 - Tranh: mt s bi v ca hs cỏc nm trc... cõu hi v tip cn tỡm hiu tranh ? Bc tranh v nhng gỡ? ? Hỡnh v chớnh, hỡnh v ph ca tranh l nhng hỡnh no? ? Cú nhng mu sc no c v trong tranh? - Bc tranh v l, hoa, qu - Hỡnh chớnh : L, hoa, qu - Hỡnh ph : nn, di vi - Nhng mu v trong ? Cỏc hỡnh v trong tranh tranh: , xanh, vng , c sp xp nh th trng no ? Mu sc no c v nhiu nht , mu no m, TL theo cm nhn mu no nht? ? Cỏc mu sc trong tranh cú nh hng ti nhau - Mu... - Su tm cỏc tranh tnh vt mu - Su tm hỡnh nh cỏc loi tỳi sỏch Nhn xột, b sung 13 Tit 4 Ngy son: 04/ 09/ 2013 Ngy ging: 06/ 09/ 2013 V trang trớ TO DNG V TRANG TR TI XCH I/ Mc tiờu 1./Kin thc - HS hiu v to dỏng v trang trớ ng dng cho vt 2./K nng - HS bit cỏch to dỏng v trang trớ c tỳi sỏch 3./ Thi - HS cú ý thc lm p trong cuc sng hng ngy II/ Chun b 1./ Chun b ca GV a Phng phỏp - Trc quan - Vn ỏp - Tho... Trc quan - Vn ỏp - Gi m- Luyn tp III/ Tin trỡnh dy hc A/ n nh t chc lp : Kim tra s s B/ Kim tra bi c (5p): Chm bi , yờu cu HS nhn xột v hỡnh, b cc, m nht - GV nhn xột, cho im C/ Bi mi Hot ng 1 : Hng dn hc sinh quan sỏt, nhn xột (6p) Hot ng ca giỏo viờn ? Theo em phúng tranh nh cú nhng tỏc dng gỡ? GV: Phúng tranh nh bn phc v cho cỏc mụn hc - Phúng tranh nh lm bỏo tng - Phúng tranh nh lm l hi , trang . dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p) GV: Treo một số tranh ảnh về đề tài quê hương của một số vùng mi n ? Hãy nhận ra sự khác HS quan sát tranh – tìm ra sự khác biệt - Tranh sinh hoạt diễn. khuynh hướng dân gian làng xã. ? Hãy kể tên những bức tượng tiêu biểu ? ? Nhắc lại những nét đặc sắc của tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ và Hàng Trống - Các dòng tranh dân gian được phát triển. chiến Gồm 9 chữ cái ? Đây là lăng tẩm được trang trí theo phong cách châu Âu ? Tên dòng tranh cát cố dân gian xuất hiện thời Nguyễn ? Đây là vi vua có nhiều đóng góp xây dựng mở mang kinh thành