Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
5,66 MB
Nội dung
1 “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HOÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHÀ BÈ, TP HỒ CHÍ MINH” “PROPOSAL OF THE MEASURES FOR STRENGTHENING THE SOCIALIZATION OF SOLID WASTE MANAGEMENT ACTIVITIES IN NHA BE DISTRICT, HO CHI MINH CITY” KS Nguyễn Đồn Đăng Quang, PGS.TS Phùng Chí Sỹ* Khoa Mơi trường Công nghệ sinh học, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, Việt Nam * Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Mơi trường TP.HCM TĨM TẮT TE C H Đề tài kế thừa tiếp tục nghiên cứu vấn đề xã hội hóa dịch vụ thu gom xử lý chất thải rắn địa bàn huyện Nhà Bè Trên sở điều tra thực tế, đánh giá trạng dự báo phát thải, tác giả xác định vấn đề cấp bách công tác quản lý chất thải rắn, xây dựng quan điểm mục tiêu công tác quản lý chất thải rắn, đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Nhà Bè Sau đánh giá thực trạng nhu cầu xã hội hoá hoạt động quản lý chất thải rắn, tác giả đề xuất biện pháp đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động thu gom, lưu trữ, vận chuyển, tái chế xử lý chất thải rắn nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường, nâng cao nhận thức cộng đồng xây dựng kế hoạch quản lý chất thải rắn cụ thể cho Huyện đến năm 2020 ABSTRACT U This research inherited and continued to study the issues related to socialisation of collecting and treating solid waste service in Nha Be District Based on the actual survey, forecasting the solid waste generation, the author have determined the urgent issues of solid waste management, build up the viewpoints and objectives of the solid waste management, proposal of solid waste management measures in Nha Be District H After assessing the situation and the socialization needs of the solid waste management activities, the author have proposed the measures for strengthening the socialisation activities related to solid waste collection, storage, transport, recycling and treating systems in order to limit environmental pollution, improve public awareness and build up a solid waste management plan to the district by the year of 2020 GIỚI THIỆU Trong nhiều năm qua, huyện Nhà Bè có bước tiến vượt bậc kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân nâng cao, mặt nơng thơn thay đổi nhanh chóng, ngày khang trang đẹp đẽ Tuy nhiên, số vấn đề bất cập trình phát triển địa phương nhìn nhận, vấn đề ô nhiễm suy thoái môi trường đô thị Trước thực trạng trên, dựa vào nguồn lực Nhà nước khơng thể thực tốt mục tiêu quản lý bảo vệ môi trường mà phải đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực khác tham gia bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ môi trường địa bàn Huyện Mặc dù chủ trương xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường đư ợc quy định hệ thống sách pháp luật bảo vệ mơi trường cách đầy đủ tồn diện, kế hoạch thực xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường triển khai huyện Nhà Bè chưa mang lại hiệu mong muốn chưa có sách đồng bộ, thiếu nguồn nhân lực kin h ph í đầu tư chưa thỏa đáng…Vì vậy, chất lượng mơi trường sống 2 NỘI DUNG Ước tính tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện khoảng từ 90 đến 95 tấn/ngày Trong ỉchcó phần nhỏ (khoảng 36,7 tấn/ngày) thu gom vận chuyển bãi chôn lấp thành phố theo quy định Số liệu thống kê cho thấy khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom địa bàn huyện Nhà Bè tăng dần qua năm Mức độ gia tăng ngày cao dân số Huyện phát triển theo tốc độ thị hố lượng dân nhập cư tăng nhanh qua năm Lực lượng thu gom vận chuyển rác địa bàn Huyện bao gồm chủ yếu đội vệ sinh Công ty Dịch vụ Cơng ích huyện Nhà Bè hệ thống thu gom chất thải rắn dân lập thực việc thu gom rác hộ dân, quan, đơn vị địa bàn Huyện Theo thống kê Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Nhà Bè, tổng số hộ dân thu gom rác sinh hoạt địa bàn huyện 15.242 hộ, chiếm 73% số hộ dân toàn huyện Tỷ lệ tương đối thấp so với địa bàn khác thành phố Công ty Dịch vụ Cơng ích Huyện giữ vai trị chủ đạo hoạt động thu gom vận chuyển rác sinh hoạt địa bàn Trong năm gần đây, hệ thống đơn vị thu gom rác dân ập l xã, thị trấn đ ược quan tâm đầu tư nhiều hoạt động chưa thật mạnh mẽ cịn bị động Bên cạnh đó, địa bàn Huyện chưa có trạm trung chuyển rác nên công tác thu gom rác đơn vị thu gom dân lập lệ thuộc vào hoạt động vận chuyển rác đến bãi chôn lấp Cơng ty Dịch vụ Cơng ích huyện Nhà Bè Trang bị phương tiện thu gom rác cịn thơ sơ Các đơn vị thu gom rác dân lập chủ yếu người dân đứng tổ chức, thiết bị thu gom xe ba gác máy, xe ải tnhỏ xe đẩy tay Do hiệu thu gom thấp phát sinh nhi ều vấn đề môi trường nước rỉ rác, ruồi nhặng TE C 2.1 Thu thập kế thừa kết đạt từ thực tiễn nghiên cứu nước tổ chức dịch vụ thu gom xử lý chất thải rắn Từ rút học kinh nghiệm áp dụng Việt Nam 3.1 Hiện trạng hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn H ngày xấu Đứng trước tình hìnhđó, việc đánh giá trạng, dự báo đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo vệ môi trường, đặc biệt lĩnh v ực quản lý chất thải rắn, góp phần cải thiện mơi trường sống, bảo vệ sức khoẻ người dân, hướng đến kinh tế phát triển bền vững vấn đề cần thiết Nghiên cứu tiến hành khu dân cư, sở sản xuất, quan, đơn vị, trường học,… địa bàn huyện Nhà Bè với cơng tác trọng tâm thực khảo sát thực tế, đánh giá trạng, điều tra xã hội học Qua đó, dự báo tính tốn tốc độ tăng trưởng, khối lượng chất thải, thành phần chất thải, nhu cầu xã hội hoá hoạt động quản lý chất thải rắn địa phương… tạo sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý phù hợp H U 2.2 Khảo sát, đánh giá điều kiện tự nhiên, trạng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Nhà Bè đến năm 2020, sở cập nhật tài liệu có liên quan, bám sát quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường Huyện 2.3 Phân tích, đánh giá trạng quản lý chất thải rắn, mặt tồn hoạt động quản lý chất thải rắn địa bàn, tập trung vào khâu quy trình lưu trữ, thu gom, vận chuyển, xử lý tái chế 2.4 Nghiên cứu dự báo thành phần khối lượng chất thải phát sinh, nhu cầu xã hội hoá hoạt động quản lý chất thải rắn đến năm 2020, đặc biệt q uan tâm đến quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Huyện theo hướng chuyển đổi cấu công nghiệp - thương mại - dịch vụ địa phương 2.5 Nghiên cứu, đề xuất giải pháp hiệu khả thi nhằm đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động quản lý, hệ thống thu gom, lưu trữ, vận chuyển, tái chế xử lý chất thải rắn nhằm cải thiện chất lượng môi trường gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội huyện Nhà Bè KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.2 Hiện trạng hoạt động tái chế chất thải rắn Việc ứng dụng công nghệ tái chế chất thải để tái sử dụng sở sản xuất địa bàn Huyện hạn chế, chưa tổ chức quy hoạch phát triển Các sở tái chế 3.3 Hiện trạng hoạt động xử lý, chôn lấp chất thải rắn U TE C Hiện nay, địa bàn Huyện chưa có công ty ho ạt động lĩnh vực xử lý chất thải rắn Hầu hết lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom chuyển đến bãi chôn lấp để xử lý Việc thu gom, xử lý chất thải rắn công nghiệp sở sản xuất tự chịu trách nhiệm thuê công ty môi trường địa bàn khác vận chuyển xử lý Chất thải rắn y tế huyện Nhà Bè giao cho Công ty Môi trường đô thị TP.HCM x lý phương thức: thiêu đốt chôn lấp Chất thải rắn sau thu gom xe chuyên dụng đốt lò đốt chất thải y tế, lượng tro cịn lại sau q trình thiêu đốt chôn lấp, lượng tro sau đốt chiếm khoảng 10% thể tích chất thải ban đầu Lượng tro vận chuyển tới bãi chôn lấp Đa Phước chôn lấp ô chôn ấp l chất thải công nghiệp nguy hại - Về công tác quản lý chất thải rắn địa phương: Công tác quản lý, kiểm tra, xử phạt quy ền địa phương hành vi vứt rác bừa bãi nhiều hạn chế Hiện có khoảng 10,79% trường hợp vi phạm bị xử phạt, số cịn lại khơng bị xử phạt nhắc nhở - Ý thức cộng đồng: Về chương trình phân loại rác nguồn: Phần lớn người hỏi (84,18%) cho việc áp dụng chương trình phân loại rác nguồn cần thiết thời điểm huyện Nhà Bè họ sẵn sàng tham gia chương trình triển khai khu vực họ sinh sống Chỉ có khoảng 15,82% cho chương trình khơng cần thiết phần lớn người dân sống xã Phước Lộc, xã có tình trạng nhiễm kênh rạch mức thấp Về chương trình cải thiện mơi trường: Đa số người vấn (90,84%) khẳng định họ tham gia chương trình cần giúp đỡ họ họ yêu cầu cần giải thích rõ ràng cụ thể tham gia Tuy nhiên, có số người dân (9,16%) khẳng định họ khơng tham gia vào chương trình cải thiện mơi trường địa phương Mức độ hài lịng người dân dịch vụ thu gom rác hi ện cịn thấp (51,1%) Hình thức thải bỏ rác phổ biến người dân cho vào túi nilon chờ đơn vị thu gom đến lấy (60,14%), số hộ dân sử dụng chung dịch vụ thu gom rác với nhà bên cạnh Nhận thức người dân giá trị việc tái sinh, tái chế phế liệu thấp (69,07%), ộmt số lượng khơng nhỏ người dân thải bỏ phế liệu vảo chung rác sinh hoạt (23,02%) Các ý kiến khác cho tận dụng vật liệu thải bỏ để trang trí (lon nhơm, chai nhựa), đựng đồ dùng gia đình (thùng cactong), trữ nhà để sử dụng cần thiết,… Khối lượng rác năm 2020 huyện Nhà Bè 273,77 tấn/ ngày Tốc độ phát sinh rác 0,8 kg/người ngày Lấy trung bình người/hộ, tổng số hộ 68.441 hộ H rác thải có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, hiệu tái chế cịn thấp q trình hoạt động gây nhiễm mơi trường Hiện nay, tình hình tái sử dụng chất thải rắn v cịn giá trị sử dụng thực phổ biến sở sản xuất Các chất thải tái sử dụng sở sản xuất thu hồi để quay vòng sử dụng cho hoạt động sản xuất Các chất có khả tái chế sở sản xuất thu hồi để bán cho đơn vị thu mua để tái chế H 3.4 Dự báo nhu cầu xã hội hoá hoạt động quản lý chất thải rắn - Tình hình phát sinh đặc trưng nguồn thải: Rác thải phát sinh chủ yếu loại rác hỗn hợp, bao gồm rác thải sinh hoạt, rác thải từ hoạt động nông nghiệp dịch vụ hộ gia đình (43,2%) Rác thải phần lớn thu gom (75,73%) Nhiều gia đình cịn thói quen đổ rác xuống kênh rạch hay khu vực trống gần nhà, chủ yếu khu vực hoạt động thu gom rác chưa thực chưa hiệu xã Hiệp Phước, xã Nhơn Đức, xã Phước Lộc, Bảng Tỷ lệ gia tăng chất thải rắn sinh hoạt huyện Nhà Bè Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Năm Tỷ lệ gia tăng (%) (tấn/ngày) 2005 20.075 55 2006 21.170 58 5,5 2007 22.630 62 6,9 2008 24.820 68 9,6 2009 27.375 75 10,3 2010 30.295 83 10,7 2011 33.580 92 10,8 H (tấn/năm) Xã/Thị trấn Số hộ gia đình (hộ) Số hộ dân thu gom (hộ) TE STT C Bảng Thống kê số hộ thu gom rác địa bàn Huyện Nhà Bè Tỷ lệ thu gom (%) Cty DVCI Dân lập Tổng 5.369 2.886 2.385 5.271 98 2.565 430 430 17 Thị trấn Nhà Bè Hiệp Phước Phú Xuân 3.847 2.746 541 3.287 85 Nhơn Đức 2.806 600 594 1.194 43 Phước Lộc 1.349 300 541 841 62 Phước Kiển 3.297 3119 3.119 95 Long Thới 1.544 886 234 1.100 71 20.777 7.398 7.844 15.242 73 H U Tổng cộng Bảng Hệ thống thu gom chất thải rắn huyện Nhà Bè Lực lượng thu gom Phương tiện thu gom Tổ 1: Đỗ Thị An xe ba gác máy Tổ 2: Trương Văn Dũng xe tải nhẹ Tổ 3: Phạm Thị Dương xe tải nhẹ Tổ 4: Trương Văn Vân xe tải nhẹ Tổ 5: Huỳnh Tấn Minh xe tải nhẹ Công ty TNHH Dũng Chính xe tải nhẹ Tổ: Đặng Trường Lâm xe ba gác máy Tổ 1: Lê Văn Đây xe ba gác máy Phước Kiển Hiệp Phước Tổ 2: Lê Minh Phương xe tải nhẹ Tổ 3: Lê Văn Út xe ba gác máy Nhơn Đức Long Thới Phú Xuân TE Tổ 1: Nguyễn Sơn Hùng Thị trấn Nhà Bè người người xe đẩy tay Tổ : Nguyễn Sơn Hùng xe tải nhẹ người Tổ: Trần Văn Hai xe tải nhẹ người Tổ: Trần Văn Vũ xe tải nhẹ người Công ty DVCI Nhà Bè xe đẩy tay 51 người U Các xã, Thị trấn (trừ Hiệp Phước, Phước Kiển) xe tải nhẹ người Tổ 2: Nguyễn Văn Thắng H 14 người C Phước Lộc Số lượng H Xã/Thị trấn STT Bảng Dân số khối lượng chất thải rắn huyện Nhà Bè ước tính đến năm 2020 Năm Số dân (người) Tổng khối lượng rác (tấn/ngày) Tổng khối lượng rác (tấn/năm) 2011 117.610 94,09 34.342 2012 132.428 105,94 38.669 2013 149.114 119,29 43.541 2014 167.903 134,32 49.028 2015 189.059 151,25 55.205 2016 212.880 170,3 62.161 2017 239.703 191,76 69.993 2018 269.905 215,92 78.812 2019 303.913 243,13 88.743 2020 342.206 273,77 99.924 Điểm hẹn Xe thu gom Xe ép rác TE Rá c chợ , rá c đườ ng phố Xe đẩy tay 660 lít Trạm trung chuyển kín Quang Trung Điểm hẹn U Rá c qué t đường Bãi chơn lấp Đa Phước H Rác từ khách sạn, cơng sở, trường học, xí nghiệp Điểm hẹn Xe thu gom C Rác từ hộ gia đình, cở sở bn bán, sản xuất nhỏ Hình Sơ đồ thu gom, vận chuyển rác địa bàn huyện Nhà Bè H 3.4 Đề xuất giải pháp Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích cá nhân, tổ chức có lực đầu tư góp sức Nhà nước lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải rắn,…để vừa đảm bảo công tác vệ sinh môi trường vừa khai thác giá trị lợi ích từ rác thải Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền giáo dục quần chúng nhân dân ý thức bảo vệ mơi trường; có sách khuyến khích hộ dân sâu đồng ruộng giao rác điểm thu gom rác, hạn chế việc vứt rác xuống sông, rạch gây ô nhiễm nguồn nước; Thực đồng giải pháp chế sách nh ằm đảm bảo thực thành công quản lý tổng thể chất thải rắn: - Tăng cường phân loại chất thải rắn nguồn nhằm giảm lượng chất thải phải xử lý, đồng thời đảm bảo chất lượng khối lượng cho cơng trình xử lý, tăng hiệu kinh tế – xã hội; - Khuyến khích sở sản xuất công nghiệp thực sản xuất nhằm ngăn ngừa giảm thiểu lượng chất thải rắn phát sinh; - Xây dựng sách cho thị trường tái chế nhằm khuyến khích phát triển thị trường tái chế, tiến tới mục tiêu xử lý loại chất thải khơng cịn khả tái chế KẾT LUẬN Đề tài thực phân vùng chi tiết, có trọng điểm, có sở khoa học đáng tin cậy, để tiến hành công tác điều tra, khảo sát trạng dự báo nhu cầu xã hội hoá hoạt động quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Nhà Bè thông qua việc nghiên cứu đánh giá chi tiết điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển huyện đến năm 2020; trạng công tác quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý tái chế chất thải rắn phát sinh địa bàn Huyện; phân tích, đánh giá vấn đề cịn tồn công tác quản lý chất thải địa bàn, từ đề xuất biện pháp đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động quản lý chất thải rắn phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Huyện đến năm 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phùng Chí Sỹ (8/2008) Báo cáo chuyên đề “Điều tra, khảo sát, tổng kết mơ hình dịch vụ môi trường liên quan đến chất thải nguy hại đề xuất chế sách nhân rộng” PGS.TS Phùng Chí Sỹ (12/2008) Báo cáo chuyên đề “Đề xuất chế, sách khuyến khích phát triển nhân rộng mơ hình dịch vụ quản lý chất thải rắn nguy hại” H Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh (2006) Báo cáo khoa học “Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động quỹ tái chế chất thải Thành Phố Hồ Chí Minh” C UBND TP HCM – Trung tâm CENTEMA (6/1998) Báo cáo qui hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị thành phố Hồ Chí Minh Sở Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Tp Hồ Chí Minh (11/2003) Báo cáo quy hoạch tổng thể quản lý CTNH TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Bà Rịa - Vũng Tàu TE Nguyễn Văn Phước (2008) Quản lý xử lý chất thải rắn NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 7.Công ty cổ phần Khu công nghiệp Hiệp Phước (6/2010 ) Công tác bảo vệ môi trường Khu công nghiệp Hiệp Phước tháng đầu năm 2010 U Nghị nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011của UBND Huyện Nhà Bè Phòng Thống kê (2/2011) Huyện Nhà Bè, Báo cáo kinh tế xã hội quý 1, Huyện Nhà Bè H 10 Ủy ban nhân dân Huyện Nhà Bè (2010) Báo cáo tình hình thực thu gom rác dân lập địa bàn Huyện Nhà Bè năm 2010 11 Ủy ban nhân dân Huyện Nhà Bè, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Huyện Nhà Bè thời kỳ 2010 – 2015 12 Lê Văn Dụy (2008) Mơ h ình dự báo ngắn hạn Thông tin Khoa học Thống kê -Viện Khoa học Thông kê 14 World Bank (2009) Energy demand models for policy formulation-A comparative study of Energy Demand Models Policy Research Working Paper-4866 15 Các websites: www.nhabe.hochiminhcity.gov.vn: website Ủy ban nhân dân Huyện Nhà Bè www.donre.hochiminhcity.gov.vn: website Chi cục bảo vệ môi trường TP.HCM www.hepa.hochiminhcity.gov.vn: website Chi cục Bảo vệ Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh LUẬN VĂN THẠC SỸ H U TE C H NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HOÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHÀ BÈ TP.HCM GV HD: PGS TS PHÙNG CHÍ SỸ HVTH: NGUYỄN ĐỒN ĐĂNG QUANG TP.H Chí Minh, tháng 7/2012 H Tổng quan nghiên cứu Kết nghiên cứu Đề xuất giải pháp Kết luận – kiến nghị H U TE C Phương pháp, nội dung nghiên cứu H U C TE Q trình phát triển kéo theo suy thối ô nhiễm môi trường Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người dân, đe doạ phát triển bền vững Hoạt động quản lý chất thải rắn chưa hiệu quả, nhiều bất cập Cần huy động nguồn lực khác xã hội tham gia H 1.1 Tính cấp thiết đề tài - 110 - TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phùng Chí Sỹ (2001) Báo cáo tổng hợp kết đề tài “Nghiên cứu đề xuất mơ hình cơng nghệ thích hợp nhằm quản lý tập trung chất thải công nghiệp chất thải nguy hại Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” PGS.TS Phùng Chí Sỹ (8/2008) Báo cáo chuyên đề “Điều tra, khảo sát, tổng kết mơ hình dịch vụ môi trường liên quan đến chất thải nguy hại đề xuất chế sách nhân rộng” PGS.TS Phùng Chí Sỹ (12/2008) Báo cáo chuyên đề “Đề xuất chế, sách H khuyến khích phát triển nhân rộng mơ hình dịch vụ quản lý chất thải rắn nguy hại” C Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh (2006) Báo cáo khoa học “Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động quỹ tái chế chất thải Thành Phố Hồ TE Chí Minh” Sở Tài ngun Mơi trường TP Hồ Chí Minh (2006) Báo cáo “Quy hoạch tổng U thể quản lý chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại” UBND TP HCM – Trung tâm CENTEMA (6/1998) Báo cáo qui hoạch tổng thể H hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị thành phố Hồ Chí Minh Bùi Tá Long (2002) Mơ hình hố mơi trường Viện mơi trường tài nguyên TP.HCM Phạm Ngọc Đăng (2004) Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp NXB Xây dựng Nguyễn Văn Phước (2008) Quản lý xử lý chất thải rắn NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 10 Lê Văn Dụy (2008) Mơ hình dự báo ngắn hạn Thông tin Khoa học Thống kêViện Khoa học Thông kê - 111 - 11.Công ty cổ phần Khu công nghiệp Hiệp Phước (6/2010) Công tác bảo vệ môi trường Khu công nghiệp Hiệp Phước tháng đầu năm 2010 12 Nghị nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011của UBND Huyện Nhà Bè 13 Phòng Thống kê (2/2011) Huyện Nhà Bè, Báo cáo kinh tế xã hội quý 1, Huyện Nhà Bè 14 Ủy ban nhân dân Huyện Nhà Bè (2010) Báo cáo tình hình thực thu gom rác dân lập địa bàn Huyện Nhà Bè năm 2010 Huyện Nhà Bè thời kỳ 2010 – 2015 H 15 Ủy ban nhân dân Huyện Nhà Bè, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội C 16 World Bank (2009) Energy demand models for policy formulation-A 4866 17 Các websites: TE comparative study of Energy Demand Models Policy Research Working Paper- U www.hochiminhcity.gov.vn: website Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh www.nhabe.hochiminhcity.gov.vn: website Ủy ban nhân dân Huyện Nhà Bè H www.donre.hochiminhcity.gov.vn: website Chi cục bảo vệ môi trường TP.HCM www.nea.gov.vn: website Cục bảo vệ môi trường NEA www.hepa.hochiminhcity.gov.vn: website Chi cục Bảo vệ Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh -I- H PHỤ LỤC C PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG THU GOM, H U TE VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN - II - Mẫu PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI (Câu hỏi dành cho hộ gia đình, khu dân cư) Tên đề tài: “Nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Nhà Bè, TP.HCM” (Để phục vụ công tác thực luận văn cao học, đề nghị quý vị giúp đỡ trả lời câu hỏi theo mẫu sau, xin đảm bảo thông tin sử dụng H cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý vị.) A.Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn Giới tính: Nam Nữ C Họ tên: Tuổi : TE Nghề nghiệp:…………………………………… Địa chỉ: ………….Đường ……………………………Khu phố (Tổ/ấp) Phường (Xã) Quận (Huyện) ……… - Kinh U Dân tộc: - Khác (Là dân tộc nào……………… ) Ơng/Bà có phải chủ hộ khơng? - Có - Khơng H Trình độ văn hóa người vấn - Cấp - Cấp - Cấp - Trung học nghề - Cao đẳng - Đại học - Trên đại học B.Thông tin nội dung I/ Lao động, thu nhập: Tổng số người gia đình: Tổng số người trọ gia đình (nếu khu nhà trọ):………… Trong đó: Lao động chính: người - III - Thu nhập gia đình từ: - Lương -Buôn bán - Sản xuất - Dịch vụ - Từ nguồn thu nhập khác - Nông nghiệp Tổng thu nhập gia đình trung bình: đồng/năm II/ Đặc trƣng nguồn thải biện pháp xử lý: Loại rác thải gia đình là: - Rác thải sinh hoạt - Rác thải từ trồng trọt H - Rác thải từ chăn nuôi - Rác thải từ kinh doanh dịch vụ (Dịch vụ:……………………………) C - Khác (Từ nguồn:…………………………………………………… ) Nơi tiếp nhận rác thải gia đình: TE - Đơn vị thu gom - Trong vườn - Kênh rạch, sông U - Nguồn tiếp nhận khác (là gì: ……………….………… ) Rác thải thu gom: - Khơng H - Có Đơn vị thu gom rác gia đình: - Cơng ty Dịch vụ Cơng ích - Tư nhân - Chưa thu gom Rác thải thu gom: - lần/ngày - lần/ngày - Khác:…………… Thời gian đơn vị dịch vụ vệ sinh thu gom rác ngày:………………(giờ) Than phiền từ hàng xóm, khu dân cư rác thải gia đình ơng/bà: - Có Nếu có do: - Khơng - IV - - Mùi hôi - Nước rỉ rác - Khối lượng nhiều - Lý khác Kiểm tra, xử phạt quyền địa phương bỏ rác không nơi quy định: - Có (………lần) Nếu có phạt tiền (………………….đồng/lần) - Không - Chỉ nhắc nhở III/ Sự quan tâm đơn vị quản lý rác thải: Theo ông/bà ảnh hưởng rác thải đến sức khoẻ là: - Ảnh hưởng xấu H - Bình thường - Không ảnh hưởng C - Khác (……………………………………… .) Ơng/bà tham gia chương trình bảo vệ môi trường: TE - Sẵn sàng tham gia - Sẽ tham gia hướng dẫn cụ thể - Không tham gia U Đánh giá ông/bà chất lượng dịch vụ thu gom rác nay: - Tốt - Bình thường - Kém H - Rất tốt Ông/bà có phải tốn tiền thu gom rác cho đơn vị thu gom: - Có - Khơng - Khác (……………………………………… ) Phí thu gom rác phải đóng: - 15.000 đ/tháng - 20.000 đ/tháng - Khác:………………… Mức phí là: - Cao - Vừa - Thấp - Nếu cao Mức phí đề xuất :………… đ/tháng Hình thức thải bỏ rác gia đình: -V- - Bỏ vào túi nilơng, chờ đơn vị thu gom đến lấy - Thải trực tiếp sông, kênh rạch - Đem đến nơi chứa rác - Dùng chung dịch vụ với gia đình bên cạnh Ơng/bà nghe qua chương trình “Phân loại rác nguồn”: - Có - Khơng Nếu có Ơng/bà nghe chương trình qua: - Tivi - Radio H - Báo chí - Mạng Internet C - Khác (………………………………………………….) Ý kiến ông/bà chương trình “phân loại rác nguồn”: - Đồng ý TE - Hồn tồn ủng hộ - Khơng cần thiết U - Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Thức ăn thừa (rau, vỏ hoa quả,……) được: H - Thải bỏ - Dùng cho chăn nuôi 10 Chai nhựa, thuỷ tinh, lon,…….được: - Thải bỏ chung với rác sinh hoạt - Tách riêng để bán phế liệu - Tẩy rửa để tái sử dụng - Khác:………………………………………………… 11 Giấy cactơng, bao bì,….được: - Thải bỏ chung với rác sinh hoạt - Tách riêng để bán phế liệu - Tái sử dụng - Khác:……………………………………………… - VI - 12 Ơng/bà có hài lịng với dịch vụ thu gom rác tại: - Có - Không - Ý kiến khác: C ĐỀ XUẤT: Ý kiến ông /bà để hoạt động quản lý rác thải đạt hiệu quả: H Xin chân thành cảm ơn hợp tác ơng/bà, kính chúc sức khỏe thành công H U TE CHỦ HỘ KÝ TÊN C Ngày….…tháng ……năm 2012 CÁN BỘ ĐIỀU TRA - VII - Mẫu PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN (Câu hỏi dành cho quan, xí nghiệp ) Tên đề tài: “Nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Nhà Bè, TP.HCM” (Để phục vụ công tác thực luận văn cao học, đề nghị quý vị giúp đỡ trả lời câu hỏi theo mẫu sau, xin đảm bảo thông tin sử dụng cho H mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý vị) A.Thông tin chung đơn vị đƣợc vấn C 1.Tên đơn vị: ……………………………………………………………………… Họ tên người trả lời: Tuổi: TE Giới tính: Nam Nữ Chức vụ:…………………………………… Địa đơn vị: ……… Đường: …Khu phố (Tổ/ấp):……… U Phường (Xã): Quận (Huyện): ……… Trình độ văn hóa người vấn - Cấp - Cấp - Trung học nghề - Cao đẳng - Đại học H - Cấp - Trên đại học Tổng số lao động đơn vị:…………….(người) B Đặc trƣng nguồn thải biện pháp xử lý: Lượng rác thải phát sinh: Dưới 250 kg/tháng Từ 250 đến 420 kg/tháng Trên 420 kg/tháng Tỷ lệ hữu (thức ăn thừa, rau củ, thực phẩm, cây,…):……………% Vô (chai lọ, thuỷ tinh, sắt, thép, bao bì, túi nilơng,…):……………% - VIII - Nơi tiếp nhận rác thải đơn vị: - Đơn vị thu gom - Trong vườn - Kênh rạch, sông - Nguồn tiếp nhận khác (là gì: ……………….………… ) Rác thải đơn vị thu gom: - Có - Khơng Nếu có Đơn vị thu gom là: - Công ty Dịch vụ Cơng ích H - Đơn vị tư nhân Rác thải thu gom: - lần/ngày - Khác:………………… C - lần/ngày Thời gian đơn vị dịch vụ vệ sinh thu gom rác ngày:………………(giờ) - Có TE Than phiền từ hàng xóm, khu dân cư xung quanh rác thải phát sinh đơn vị: - Khơng Nếu có do: - Nước rỉ rác - Khối lượng nhiều - Lý khác U - Mùi Kiểm tra, xử phạt quyền địa phương vấn đề rác thải đơn vị: H - Có (………lần) Nếu có phạt tiền (………………….đồng/lần) - Không - Chỉ nhắc nhở C Sự quan tâm đơn vị công tác quản lý rác thải nay: Đánh giá ông/bà chất lượng dịch vụ thu gom rác nay: - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Kém Phí thu gom rác phải đóng:……………… đồng/tháng Mức phí là: - Cao - Vừa - Thấp - Nếu cao Mức phí đề xuất :…………… đồng/tháng - IX - Loại rác đơn vị thải nhiều nhất: - Rau, vỏ hoa quả, cây,… - Túi nilông, bao bì, vỏ hộp, chai lọ,… - Các vật dụng có dính chất bẩn, hố chất - Khác:……………………………………………… Hình thức thải bỏ rác: - Bỏ vào thùng chứa, chờ đơn vị thu gom đến lấy - Thải trực tiếp sông, kênh rạch - Đem đến nơi tập kết rác H - Dùng chung dịch vụ với đơn vị khác Ơng/bà tham gia chương trình bảo vệ mơi trường: C - Sẵn sàng tham gia - Sẽ tham gia hướng dẫn cụ thể TE - Khơng tham gia Ơng/bà nghe qua chương trình “Phân loại rác nguồn”: - Có - Khơng U Nếu có Ơng/bà nghe chương trình qua: - Tivi H - Radio - Báo chí - Mạng Internet - Khác (……………………………………… ) Đánh giá ông/bà tính khả thi chương trình “phân loại rác nguồn”: - Khả thi - Không khả thi - Cần chỉnh sửa - Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Rác thải có phân loại đơn vị: - Có - Khơng -X- Phế liệu (chai nhựa, giấy cactơng, bao bì, ) được: - Thải bỏ chung với rác sinh hoạt - Tách riêng để bán phế liệu - Tái chế, tái sử dụng - Khác:…………………………………………… 10 Đơn vị ơng/bà có quan tâm đến việc tái chế, tái sử dụng phế liệu: - Khơng quan tâm - Bình thường - Rất quan tâm H - Khác (………………………………………………………………………) - Chôn lấp - Đốt TE - Sản xuất phân bón C 11 Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt theo ông/bà cho hợp lý nay: - Hình thức khác:……………….……………………………………………… C ĐỀ XUẤT: U Ý kiến ông /bà để hoạt động quản lý rác thải đạt hiệu quả: H Xin chân thành cảm ơn hợp tác ơng/bà, kính chúc sức khỏe thành công Ngày….…tháng ……năm 2012 ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ CÁN BỘ ĐIỀU TRA - XI - Mẫu PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN (Câu hỏi dành cho người làm công tác thu gom rác) Tên đề tài: “Nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Nhà Bè, TP.HCM” (Để phục vụ công tác thực luận văn cao học, đề nghị quý vị giúp đỡ trả lời câu hỏi theo mẫu sau, xin đảm bảo thông tin sử dụng cho H mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý vị.) A Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn Giới tính: Nam Nữ C Họ tên: Tuổi : TE Nghề nghiệp:…………………………………… Địa chỉ: ………….Đường ……………………………Khu phố (Tổ/ấp) Phường (Xã) Quận (Huyện) ……… - Kinh U Dân tộc: - Khác (Là dân tộc nào………………) Ơng/Bà có phải chủ hộ khơng? - Có H Trình độ văn hóa người vấn - Cấp - Cấp - Cấp - Trung cấp nghề trở lên B.Thông tin nội dung I/ Lao động, thu nhập: Tổng số người gia đình:…………… Trong đó: Lao động chính: người Thu nhập gia đình từ: - Lương - Nông nghiệp - Không - XII - - Từ nguồn thu nhập khác (………………………………………………) Tổng thu nhập gia đình trung bình: đồng/năm II/ Công tác thu gom rác thải: Ơng/bà làm cơng việc thu gom rác: Dưới năm 1-3 năm Trên năm Công việc bắt đầu từ:…………giờ Thời gian làm việc: Dưới giờ/ngày Trên giờ/ngày Thời gian làm việc chủ yếu: Chiều Tối H Sáng Mỗi công nhân thu gom rác trung bình: …………… hộ/ngày C Tiền lương trung bình tháng: - Dưới 1,5 triệu đồng/người TE - 1,5 – 3,5 triệu đồng/người - Trên 3,5 triệu đồng/người - Số khác:………………………… U Ơng/bà có quan tâm đến nguồn thu nhập từ bán phế liệu thu gom được: - Không quan tâm H - Cải thiện thu nhập đáng kể - Là nguồn thu nhập Theo ơng/bà có khó khăn lớn việc thu gom rác là: - Thời gian thu gom không hợp lý - Ý thức người dân - Tiền lương thấp - Ý kiến khác:…………………………………………………………………… - XIII - C ĐỀ XUẤT: Ý kiến ông /bà để hoạt động quản lý rác thải đạt hiệu quả: Xin chân thành cảm ơn hợp tác ơng/bà, kính chúc sức khỏe thành cơng Ngày….…tháng ……năm 2012 CÁN BỘ ĐIỀU TRA H U TE C H NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN ... tế - xã hội huyện Nhà Bè - Đánh giá trạng, dự báo nhu cầu xã hội hoá hoạt động quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Nhà Bè - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động quản lý chất thải rắn. .. cầu xã hội hoá hoạt động quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Nhà Bè - Xây dựng quan điểm mục tiêu công tác quản lý chất thải rắn Từ đề xuất giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động quản lý chất thải. .. U HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HOÁ DỰ BÁO NHU CẦU XÃ HỘI HOÁ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HOÁ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN GIẢI PHÁP KỸ THUẬT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢI