1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình quới thanh đa

93 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Tôi xin cam đoan ằng r giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc H Học viên thực luận văn H U TE C Nguyễn Thị Như Vương Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình h ọc Thạc sĩ năm Trường Đại học Kỹ thuật cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, tơi nh ận tận tình dạy bảo quý thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đinh Công S ản (Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam) giành r ất nhiều thời gian hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường, Khoa Đào tạo sau đại học H Khoa Môi trường Công nghệ sinh học tạo điều kiện để học tập hồn thành khóa học C Điều cuối cùng, tơi biết ơn gia đình tơi c ổ vũ tinh thần động viên, hỗ trợ cho nhiều suốt q trình học tập tơi TE Mặc dù với lực nổ lực, cố gắng thân để hoàn thành tốt luận văn, nhiên khơng khỏi tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng U góp quý báu quý thầy cô bạn H Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Như Vương Trang iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo Bình Qưới – Thanh Đa Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Như Vương Khóa: 2009 – 2011 Người hướng dẫn: TS Đinh Công Sản Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài Hiện vấn đề sạt lở Thanh Đa trở nên cấp bách xảy nhiều vụ sạt lở nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn người tài sản Do đó, cần H phải tìm giải pháp cơng trình quản lý phù hợp thực cấp thiết để giảm thiểu tác hại sạt lở bờ sơng gây ra, góp phần ổn định đời sống nhân dân C đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội bền vững Vì thế, tơi chọn đề tài b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu TE Mục đích: Nghiên cứu định hướng số giải pháp quản lý phù hợp nhằm giảm thiểu thiệt hại cho nhà nước nhân dân khu vực sạt lở bán đảo Bình Quới – Thanh Đa U Phạm vi: Bán đảo Bình Qưới – Thanh Đa Đối tượng: Những khu vực có nguy sạt lở H c)Tóm tắt đọng nội dung đóng góp tác giả Nội dung - Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến tượng sạt lở - Đánh giá tác động trạng sạt lở đến môi trường tự nhiên, xã hội ngược lại - Nghiên cứu, định hướng biện pháp cơng trình quản lý thích hợp nhằm giảm thiểu thiệt hại giai đoạn trước mắt lâu dài cho khu vực bán đảo Bình Qưới -Thanh Đa Tính - Điều tra văn pháp quy liên quan đến hành lang an tồn cơng trình dọc hai bên bờ sông Trang iv - Điều tra sở hạ tầng (nhà cửa, bến bãi, xí nghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh,…) trước sau có văn pháp quy - Điều tra việc thực thi pháp luật người dân quyền địa phương - Đề xuất số giải pháp quản lý sạt lở giúp quan liên quan ban hành quy định quản lý phù hợp, hạn chế thiệt hại cho Nhà nước nhân dân khu vực bán đảo Thanh Đa nói riêng cho khu vực sạt lở địa bàn thành phố nói chung d) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu trước - Phương pháp điều tra thực địa H - Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê số liệu C e) Kết luận - Xây dựng tranh thực trạng sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa TE - Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến tượng sạt lở - Đánh giá tác động trạng sạt lở đến môi trường tự nhiên, xã hội ngược lại U - Đánh giá diễn biến trình sạt lở kênh Thanh Đa sơng Sài Gịn mặt bằng, mặt cắt ngang Tổng hợp, phân tích, dự báo xói bồi biến hình lịng dẫn hạ H du sơng Sài Gịn cụ thể khu vực Bán đảo Thanh Đa sở nghiên cứu trước đây, từ khái qt q trình biến đổi lòng dẫn, yếu tố ảnh hưởng tới sạt lở giải pháp cơng trình phi cơng trình chống sạt lở khu vực - Định hướng số giải pháp quản lý sạt lở giúp quan liên quan ban hành quy định quản lý phù hợp, hạn chế thiệt hại cho Nhà nước nhân dân khu vực bán đảo Thanh Đa nói riêng cho khu vực sạt lở địa bàn thành phố nói chung Trang v MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt luận văn iii Mục lục v Danh mục bảng .viii Danh mục hình vẽ, đồ thị, biểu đồ ix PHẦN MỞ ĐẦU H 1.Tính cấp thiết đề tài 1.1.Tầm quan trọng đối tượng nghiên cứu C 1.2.Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu đề tài TE Nôi dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính U Phạm vi đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn H CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC SẠT LỞ BÁN ĐẢO BÌNH QƯỚI – THANH ĐA 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Địa hình 1.1.2 Cấu trúc địa chất, địa mạo tính ch ất lý đất 1.1.3 Điều kiện khí tượng thủy văn 11 1.1.4 Điều kiện thủy văn sông 14 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 16 1.2.2.Hiện trạng dân cư xây dựng 17 1.2.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 17 Trang vi CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG, DIỄN BIẾN VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY SẠT LỞ Ở BÁN ĐẢO BÌNH QƯỚI THANH ĐA 18 2.1 Hiện trạng sạt lở bờ sông 18 2.2 Diễn biến trình sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa 22 2.2.1 Trên kênh Thanh Đa 22 2.2.2 Trên sơng Sài Gịn 25 2.3 Nguyên nhân gây sạt lở 33 2.3.1 Tác dụng xâm thực sông 33 2.3.2 Quá trình th ấm nước đất 33 2.3.3 Tác đ ộng áp lực thủy tĩnh 33 H 2.3.4 Tác đ ộng dòng thấm 34 C 2.3.5 Ho ạt động nhân sinh 34 2.4 Phân tích nguyên nhân gây s ạt lở 36 TE 2.5 Kết luận tổng hợp nguyên nhân gây tượng sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa 46 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ U HỘI VÙNG SẠT KHU VỰC BÌNH QƯỚI – THANH ĐA 51 3.1 Các tác đ ộng môi trường tự nhiên vùng sạt lở 51 H 3.1.1 Môi trư ờng đất 51 3.1.2 Môi trư ờng nước 52 3.1.3 Mơi trư ờng khơng khí 52 3.2 Các tác đ ộng người đời sống người dân xungquanh 52 3.2.1 Con ngư ời đời sống 52 3.2.2 S ức khỏe – Y tế 53 3.2.3 Giáo dục 53 3.2.4 Kinh t ế xã hội 54 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG SẠT LỞ KHU VỰC BÁN ĐẢO BÌNH QƯỚI – THANH ĐA 55 Giải pháp cơng trình 55 4.1.1.Đóng cọc BTCT tăng lực chống trượt 55 Trang vii 4.1.2.Gây bồi chân mái dốc mỏ hàn “mềm” 55 4.1.3 Gây bồi chân mái dốc mỏ hàn cứng 58 4.1.4 Đắp bảo vệ mái dốc bao tải cát 59 4.1.5 Phương án nạo vét bên phía bờ bồi 59 4.2 Phân tích lựa chọn phương án 59 4.3 Giải pháp phi cơng trình 60 4.3.1 Tuyên truyền giáo dục cộng đồng 60 4.3.2 Nhiệm vụ chức trách quan liên quan khắc phục cố 61 4.3.3 Nghiên cứu giải bất cập văn pháp quy liên quan đến vấn đề sạt lở 65 H 4.3.4 Sử lý kiên hành vi vi phạm lien quan đến sạt lở bờ sông 70 C 4.3.5 Giảm thiểu thủ tục hành có liên quan 70 4.3.6 Tuyên truyền sâu rộng nhân dân 71 TE 4.3.7 Thống văn ngành liên quan 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 U Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 H PHỤ LỤC 77 Trang viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BĐ: Bán đảo - Sở GTCC: Sở Giao thông công chánh ( Sở Giao thông vận tải) - Sở NN-PTNT: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn - UB-CT: Ủy ban – Chỉ thị - QĐ – UB: Quyết định - Ủy ban - BTCT: Bê tông cốt thép H DANH MỤC CÁC BẢNG C Bảng 1.1 Chỉ tiêu lý đất khu vực bán đảo Thanh Đa 10 Bảng 1.2 Nhi ệt độ trung bình tháng trạm Tân Sơn Nhất, Tp Hồ Chí Minh 11 TE Bảng 1.3 Lượng mưa năm bình quân phân bố theo tháng Tp.Hồ Chí Minh 13 1.4 Lư ợng mưa 1, 2, 3, 5, ngày max tần suất 10% số trạm Tp HCM 14 Bảng 1.5 Thủy triều Tp Hồ Chí Minh theo dự báo ngày 01/9/2010 15 Bảng 2.1 Tính tốn di ện tích thể tích xói lở bồi lắng mặt cắt ngang- hố xói Thanh Đa U mùa l ũ 2007 (tháng đến tháng 11) 31 Bảng 2.2 Độ lớn vận tốc mặt cắt so sánh với vận tốc khơng xói cho phép H mẫu cát lịng sơng Sài Gịn, khu vực bán đảo Thanh Đa Vo (tính theo ASCE TASK COMMITTEE (1967 ) MEHROTA (1983)) 38 Bảng 2.3 Độ lớn vận tốc mặt cắt so sánh với vận tốc khơng xói cho phép mẫu cát lịng sơng Sài Gịn, khu v ực bán đảo Thanh Đa Vo (tính theo ASCE TASK COMMITTEE (1967 ) MEHROTA (1983)) .42 Bảng 2.4 Dự báo vị trí có nguy sạt lở Bán đảo Thanh Đa (năm 2007) 49 Bảng 3.1 Thống kê thiệt hại số khu vực 51 Bảng 4.1 Quy định hành lang ven sông 62 Trang ix DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.0 Bản đồ địa lý khu vực bán đảo Thanh Đa Hình 1.1 Sơ họa vị trí hố khoan địa chất khu vực bán đảo Thanh Đa .8 Hình 1.2 Mơ tả lớp đất khu vực có hố khoan Hình 1.3 Biểu đồ mực mước triều ngày mùa lũ 16 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa 20 Hình 2.2 Một số thảm hoạ sạt lở sơng Sài Gịn, khu vực bán đảo Thanh Đa 21 Hình 2.3.B ản vẽ thiết kế mặt cắt ngang kênh Thanh Đa năm 1915 22 Hình 2.4 B ản đồ biến động đường bờ sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa năm 1989 – H 2003 23 Hình 2.5 Bi ến đổi lòng dẫn kênh Thanh Đa 1915– 2003 ( Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi C miền Nam 24 Hình 2.6 M ặt cắt ngang sơng Sài Gịn khu vực bán đảo Bình Quới 25 TE Hình 2.7 M ặt cắt ngang sơng Sài Gịn khu vực phường 28, quận Bình Thạnh .26 Hình 2.8 Mặt cắt ngang sơng Sài Gịn khu vực nhà thờ Lasan Mai Thơn 27 Hình 2.9 V ị trí mặt cắt ngang nghiên cứu diễn biến 28 U Hình 2.10 Di ễn biến mặt cắt ngang 11-11 28 Hình 2.11 Di ễn biến mặt cắt ngang 11-11, giai đ ọan tháng 4-11/2007 29 H Hình 2.12 Di ễn biến mặt cắt ngang 6-6 78 Hình 2.13 Di ễn biến mặt cắt ngang 9-9 78 Hình 2.14 Di ễn biến mặt cắt ngang 11-11 78 Hình 2.15 Di ễn biến mặt cắt ngang 13-13 79 Hình 2.16 Di ễn biến mặt cắt ngang 16-16 79 Hình 2.17 Di ễn biến mặt cắt ngang 19-19 79 Hình 2.18 Di ễn biến mặt cắt ngang 6-6, giai đ ọan tháng 4-11/2007 80 Hình 2.19 Diễn biến mặt cắt ngang 9-9, giai đ ọan tháng 4-11/2007 80 Hình 2.20 Di ễn biến mặt cắt ngang 13-13, giai đ ọan tháng 4-11/2007 80 Hình 2.21 Di ễn biến mặt cắt ngang 16-16, giai đọan tháng 4-11/2007 81 Hình 2.22 Di ễn biến mặt cắt ngang 19-19, giai đ ọan tháng 4-11/2007 81 Hình 2.23 Di ện tích xói lở phía bờ lõm mặt cắt ngang hố xói Thanh Đa mùa lũ 2007 Trang x ( tháng4-11/2007) 30 Hình 2.24 Di ện tích bồi lắng bờ lồi mặt cắt ngang hố xói ThanhĐa mùa lũ 2007 (tháng4-11/2007) 31 Hình 2.25 Quá trình v ận tốc lớn nhất, trung bình vận tốc khơng xói theo thời gian đo đạc mặt cắt .37 Hình 2.26 Quá trình v ận tốc lớn nhất, trung bình vận tốc khơng xói theo thời gian đo đạc mặt cắt .38 Hình 2.27 Vị trí khu vực sạt lở bồi lắng 47 Hình 2.28 Ảnh vệ tinh khu vực Bán đảo Thanh Đa 48 Hình 2.29 Sơ đồ vị trí dự báo sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa 50 H Hình 4.1 M ặt hệ thống mỏ hàn mềm, cơng trình bảo vệ bờ sơng Tiền, đoạn thượng lưu cầu Mỹ Thuận - tỉnh Tiền Giang 56 C Hình 4.2 C dọc mỏ hàn mềm, cơng trình bảo vệ bờ sơng Tiền, đoạn thượng lưu cầu Mỹ Thuận- tỉnh Tiền Giang 57 TE Hình 4.3 H ệ thống mỏ hàn “mềm” thị xã Phan Rang – Ninh Thu ận 57 Hình 4.4 K ết cấu mỏ hàn “mềm” Phan Rang – Ninh Thu ận 58 H U Hình 4.5 Mỏ hàn cứng sông Oder Đức 58 Trang 69 Kiến trúc sư Trưởng thành phố, Sở Địa chính-Nhà đất Ủy ban nhân dân quận-huyện lập thủ tục trình cấp thẩm quyền định thu hồi đất, giao đất, cho th đất có tiếp giáp sơng, kênh rạch cho tổ chức, cá nhân sử dụng phải bảo đảm giới đường sơng; tiến hành rà sốt dự án quy hoạch cấp đất ven bờ trước đây, đề xuất biện pháp xử lý, trình Ủy ban nhân dân thành phố xem xét điều chỉnh phù hợp với nội dung Chỉ thị (thực xong quý I năm 2003) Nhận xét: Việc rà soát dự án quy hoạch cấp đất ven bờ trước đề xuất biện pháp xử lý, trình Ủy ban nhân dân Thành phố xem xét điều chỉnh phù hợp với nội dung Chỉ thị hướng tích cực Tuy nhiên, để thực vấn đề quan trọng phải xây dựng chế, sách đền bù, giải tỏa H trường hợp “đã quy hoạch cấp đất ven bờ trước đây” C Ban Tổ chức Chính quyền thành phố chủ trì, phối hợp với sở -ngành thành phố Ủy ban nhân dân quận -huyện khẩn trương xác lập nhiệm vụ, tổ TE chức phân cơng qui trình phối hợp cơng tác quản lý Nhà nước khai thác cát lịng sơng Trước mắt, giao Giám đốc Sở Cơng nghiệp chủ trì, phối hợp với Sở Giao thông Công chánh, Công an thành ph ố Ủy ban nhân dân huyện -quận liên U quan có kế hoạch kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp khai thác cát lịng sơng địa bàn thành phố; bố trí lực lượng thường trực kiểm sốt điểm nóng H Nhận xét: Chưa kể tới việc phối hợp nhiều đơn vị thực nhiệm vụ dẫn đến khó khả thi, chồng chéo, đơn vị hành nêu cần có kinh phí “kiểm tra, xử lý, thường trực kiểm sốt điểm nóng” Kinh phí thực nhiệm vụ có liên quan quan chức dựa vào lương, mà phải có nguồn khác hỗ trợ - Theo Quyết định số 150/2004/QĐ-UB, ngày 09 tháng năm 2004 việc ban hành Quy định quản lý, sử dụng hành lang bờ sông, kênh, rạch thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh chương IV, Điều 10 điều khoản thi hành cụ thể sau: Sở Giao thông Công chánh thành phố xác định ranh mép bờ cao sơng, kênh, rạch tuyến quy hoạch nước đô thị tuyến giao thông đường Trang 70 thủy nội địa thành phố quản lý, có phối hợp thực với Đoạn Quản lý đường sông (trực thuộc Cục Đường sông Việt Nam) tuyến sông Trung ương quản lý, làm sở xác định cắm mốc phạm vi hành lang bờ sông, kênh, rạch Sở Quy hoạch - Kiến trúc thành phố công bố đồ quy hoạch phạm vi hành lang bờ sông, kênh, rạch ; hướng dẫn nội dung biểu mẫu báo cáo đôn đốc, kiểm tra Ủy ban nhân dân quận-huyện triển khai thực khoản - Điều Quy định Sở Tài nguyên Môi trường thành phố phối hợp Sở Quy hoạch - Kiến trúc thành phố, Sở Xây dựng thành phố, Sở Giao thông Công chánh thành phố, Ban Quản H lý khu Nam, Ban Quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị Thủ Thiêm Ủy ban C nhân dân quận - huyện lập kế hoạch: xác định mốc đồ địa tổ chức cắm mốc trường phạm vi hành lang bờ sông, kênh, rạch TE Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Giao thông Công chánh Sở Xây dựng đạo Thanh tra chuyên ngành đơn vị thường xuyên tổ chức kiểm tra việc thực quy định phối hợp Chính quyền địa phương áp dụng biện pháp U theo quy định hành để giải xử lý hành vi vi phạm Ủy ban nhân dân quận-huyện, phường-xã, thị trấn có trách nhiệm: H a) Quản lý bảo vệ mốc phạm vi hành lang bờ sông, kênh, rạch địa phương b) Kiểm tra tổ chức cá nhân địa phương việc chấp hành quy định này; phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm hành lang bờ sông, kênh, rạch địa phương c) Chủ trì phối hợp Thanh tra chuyên ngành Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường Sở Giao thông Công chánh để xử lý giải theo quy định hành hành vi vi phạm lấn chiếm, xây dựng trái phép hành lang bờ sông, kênh, rạch Nhận xét: Qua Quyết định Chỉ thị thấy văn có điểm cụ thể so với Chỉ thị 27/2002/CT-UB Tuy nhiên, hai vấn đề mấu chốt Trang 71 nhận xét thị này, sách đền bù, giải tỏa kinh phí thực nhiệm vụ kiểm tra, rà sốt…vẫn chưa sáng tỏ Thêm vào có nhiều đầu mối quản lý sơng, kênh, rạch (Sở GTCC, Sở NN-PTNT, Chi cục Đường sơng phía Nam ) lại khơng có quan, đơn vị chịu trách nhiệm Nói cách khác, “ nhạc trưởng” chưa rõ văn sau 4.3.4 Xử lý kiên hành vi vi phạm liên quan đến sạt lở bờ sông Hiện tất sơng nói chung sơng Sài Gịn qua khu vực Thanh Đa nói riêng bị lấn chiếm hệ việc buông lỏng quản lý, việc xử lý hành vi vi phạm thiếu kiên chưa triệt để, việc phân cấp quản lý không rõ ràng quận – huyện, sở – ngành quan Trung ương có liên quan Cụ thể, H Thành phố cóchỉ thị Số: 27/2002/CT-UBTP.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm C 2002 tăng cường quản lý nhà nước sông, kênh rạch địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Quyết định số 150/2004/QĐ -UB, ngày 09 tháng năm 2004 việc TE ban hành Quy định quản lý, sử dụng hành lang bờ sông, kênh, rạch thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tình trạng vi phạm lấn chiếm hành lang an toàn chưa thực giải tỏa theo quy định Rõ ràng, hiệu lực thị đến U đâu, cần kiểm điểm trách nhiệm công việc phân công cho đơn vị chức năng, mà đơn vị thực chưa nghiêm Hơn nữa, cần tiến hành H xử lý vụ vi phạm, đặc biệt quan nhà nước, doanh nghiệp đóng địa bàn để làm gương cho nhân dân.Trên sở xử lý vụ vi phạm, cần thông tin tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, vơ tuyến truyền hình) để “vận động” nhân dân thực thi nghiêm chỉnh quy định nhà nước 4.3.5 Giảm thiểu thủ tục hành có liên quan - Theo ý kiến hộ dân sống ven bờ sơng cho giải pháp cơng trình chống sạt lở biện pháp cấp bách cứu hỏa, cứu nạn nhằm bảo vệ tính mạng tài sản người dân bị đe dọa ngày, Mà để thực đầy đủ thủ tục hành để xây dựng giải pháp tự bảo vệ tài sản hợp Trang 72 pháp đợi hoàn thành đầy đủ thủ tục cấp phép lúc tài sản khơng cịn - Theo ý kiến đơn vị tư vấn cho ngày có nhiều người cơi nới, xây dựng lấn chiếm sông rạch khiến đất yếu lại chịu thêm tải trọng lớn nên đất dễ bị tuột Trong dịng chảy sơng, kênh, rạch diễn biến ngày phức tạp lại có nhiều yếu tố chi phối làm ảnh hưởng đến việc thực giải pháp kỹ thuật chống xói lở, đặc biệt vấn đề kinh phí, mặt thủ tục giải phóng mặt Có cơng trình qua khảo sát cho thấy lịng sơng phức tạp nên đơn vị tư vấn đề nghị áp dụng giải pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện phức tạp dòng chảy.Thế bị khống chế mặt kinh phí nên dự án H khơng thực theo ý đồ ban đầu đơn vị tư vấn Mặt khác, C dòng chảy ln ln thay đổi, tác động gây xói lở thủ tục thực dự án lại “nặng nề” nên có dự án tư vấn khảo sát xong chờ thủ tục phê duyệt TE đất khu vực khảo sát bị tuột xuống sơng, dẫn đến phải khảo sát lại Có trường hợp quan chức phát nguy sạt lở cơng trình kè thủ tục thực gia cố kè chậm chạp nên thủ tục chưa xong, kè trơi mất! U Vì vậy, việc đơn giản hóa thủ tục đầu tư cơng trình mang tính cấp bách cần thiết Các thủ tục cần thiết trường hợp cấp bách phải H có chế độ ưu tiên, hướng dẫn giải trước 4.3.6 Tuyên truyền sâu rộng nhân dân Tại mục thị Số: 27/2002/CT-UBTP.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2002 tăng cường quản lý nhà nước sông, kênh rạch địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có nêu rõ: “ Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố, Đồn thể, quan thơng tin đại chúng có kế hoạch phổ biến, tuyên truyền sâu rộng nhân dân quy định pháp luật trật tự giao thông đường thủy an tồn sơng, kênh rạch” Thế nhiều hộ dân sống dọc theo hai bờ sơng Sài Gịn, khu vực bán đảo Thanh Đa nắm chưa rõ văn Trang 73 Một số người dân thấy lợi trước mắt thân mà chưa thấy nguy hiểm thiệt hại nặng nề lấn chiếm bờ sơng Và có thấy việc sạt lở xảy gây thiệt hại người tài sản lớn Có số hộ dân phải giải tỏa phần nhà để xây dựng bờ kè, lại hộ làm cho dự án khơng thể khởi cơng Nếu xem xét kỹ, thấy rõ bờ kè ven sông hồn thành, khơng khác hộ điều hưởng lợi trực tiếp môi trường cải thiện, cảnh quan cải tạo … Trong xây dựng cơng trình kè , cần tun truyền cho người dân hiểu tác hại việc lấn chiếm bờ sơng lợi ích việc xây dựng bờ kè Cần thu thập ý kiến, ý tưởng người dân việc chống sạt lở để người dân thấy phần H đóng góp vào lợi ích chung xã hội C Đó vấn đề cần phải phổ biến, tuyên truyền nhân dân vùng ảnh hưởng TE 4.3.7 Thống văn ngành có liên quan Hiện văn luật liên quan đến hệ thống sông, kênh rạch chưa thống quan ban ngành Ví dụ: Cảng sơng Sài Gòn thuộc phạm vi U điều chỉnh Luật Hàng hải Luật không quy định xử lý hành vi phương ti ện gây tạo sóng, đồng thời cho phép vận tốc lưu thông tới 80 hải lý/ giờ, gây khó khăn H việc thực hiện, xử lý Do vậy, trước văn luật, ngành phải có thống để đưa quy định hợp lý Kết luận chương Thực tế cho thấy muốn bảo vệ bờ sông cách hiệu quả, cần phải tiến hành tổ hợp nhiều biện pháp Do vậy, để khắc phục phòng chống hậu sạt lở gây đoạn sông nghiên cứu, lâu dài giải pháp đồng mang tính quốc gia, cần tuân theo m ột quy hoạch thống nhất, cần phải luận chứng mức độ hợp lý kỹ thuật kinh tế sở so sánh nhiều phương án để tìm giải pháp hợp lý Trang 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình khảo sát thực tế trường, thu thập thông tin phân tích, đánh giá trạng liên quan đến vấn đề sạt lở khu vực Bình Qưới – Thanh Đa cho thấy: Tình trạng sạt lở bờ sơng khu vực nghiên cứu ngày tăng ảnh hưởng chế độ dòng chảy, chế độ triều biển Đơng, bên cạnh nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nên ngày có nhiều hoạt động người hệ thống sơng tình trạng lấn chiếm bờ sông làm ảnh hưởng đến quy hoạch đô thị ô nhiễm môi trường ngày nặng nề gây tác động bất lợi đến chế độ dịng chảy, diễn biến lịng H dẫn sơng rạch Để đảm bảo ổn định cho công trình xây dựng bên bờ sơng an toàn C cho hoạt động thành phố Hồ Chí Minh nói chung khu vực Bình Qưới – Thanh Đa nói riêng, việc nghiên cứu để tìm giải pháp hợp lý cần thiết nhằm TE mục tiêu: ngăn chặn sạt lở, bảo vệ tuyến đường bờ, giải triệt để tình trạng lấn chiếm bờ sơng hộ dân, khắc phục tình trạng nhiễm môi trường, ổn định cho hộ dân cư, cơng trình kiến trúc sở kinh tế xã hội khu vực, U giảm thiểu tác động gây ảnh hưởng đến môi trường để giảm thiểu tác hại sạt lở bờ sông gây ra, góp phần ổn định đời sống nhân dân đảm bảo phát triển H kinh tế - xã hội bền vững * Những kết đạt luận văn - Xây dựng tranh thực trạng sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa - Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến tượng sạt lở - Đánh giá tác động trạng sạt lở đến môi trường tự nhiên, xã hội ngược lại - Đánh giá diễn biến trình sạt lởtrên kênh Thanh Đa sơng Sài Gịn mặt bằng, mặt cắt ngang Tổng hợp, phân tích, dự báo xói bồi biến hình lịng dẫn hạ du sơng Sài Gịn cụ thể khu vực Bán đảo Thanh Đa sở nghiên cứu trước đây, từ khái quát q trình biến đổi lịng dẫn, yếu tố ảnh hưởng tới sạt lở giải pháp cơng trình chống sạt lở khu vực Trang 75 - Định hướng số giải pháp quản lý sạt lở giúp quan liên quan ban hành quy định quản lý phù hợp, hạn chế thiệt hại cho Nhà nước nhân dân khu vực bán đảo Thanh Đa nói riêng cho khu vực sạt lở địa bàn thành phố nói chung KIẾN NGHỊ Trong thời gian qua, bán đảo Thanh Đa xảy nhiều vụ sạt lở nghiêm trọng người tài sản Thế nhưng, tiếng chuông cảnh tỉnh báo từ nhiều năm chưa có hồi kết vào mùa mưa đến người dân ln tâm trạng lo sợ Do đó: Để hạn chế đến mức thấp thiệt hại sạt lở bờ sông gây cần H nghiên cứu kỹ, sâu hơn, nắm bắt quy luật biến đổi để đưa giải C pháp chỉnh trị cho phù hợp Cần thiết phải có nghiên cứu giải pháp kỹ thuật Minh nói chung TE bảo vệ bờ, bảo vệ khu đô thị, khu dân cư khu vực nói riêng Thành phố Hồ Chí Giải pháp chỉnh trị sông, bảo vệ bờ tìm cơng nghệ mới, dạng kết cấu cơng trình chỉnh trị phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực nhằm chống sạt U lở, bảo vệ ổn định bờ sông, tuyến luồng lạch kết hợp vói chỉnh trang tổng thể thị Bán đảo Thanh Đa cần quan tâm cấp, ngành quyền H địa phương Để có giải pháp đắn, kịp thời quản lý, quy hoạch khai thác nguồn lợi từ sông nước ngăn ngừa, giảm thiểu tác động gây hại sơng rạch, cần thiết phải đo đạc định kỳ tài liệu như: Thủy văn, địa hình,…đ ặc biệt dự báo khả xảy sạt lở khu vực trọng điểm để cảnh báo có biện pháp di dời kịp thời, hạn chế thiệt hại Do sạt lở bờ sông xảy nhiều nơi nên khu vực áp dụng biện pháp kỹ thuật cơng trình kiên cố Đối với khu vực mà mức độ sạt lở nhỏ, có chiều sâu không lớn, khu dân cư, đô thị nên sử dụng biện pháp cơng trình đơn giản như: trồng chắn sóng, trồng cỏ mái bờ,… Các biện pháp phi cơng trình cho khu vực cần thiết Trang 76 Do TPHCM có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc nên việc chống sạt lở tiếp tục thực theo kiểu chắp vá, đối phó Cần phải có quy hoạch chống sạt lở cho tồn hệ thống sơng, kênh rạch thành phố, phân kỳ đầu tư có bước phù hợp, vững Nếu phải thực cơng trình chống xói lở khơng nên ép kinh phí cho dự án phải mà cần phải đảm bảo yếu tố kinh tế vừa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Cần tiến hành lập quy hoạch, bố trí, xếp lại khu tái định cư cho người dân đảm bảo thuận lợi sinh hoạt, kinh doanh,… Trong năm qua, trở ngại lớn cơng tác giải tỏa đền bù cịn chậm trễ, sách đền bù giải tỏa chưa thỏa đáng theo chế thị trường, chưa công bằng, cần phải nghiên H cứu đề xuất chế sách phù hợp thực tế C Để giảm kinh phí đầu tư cho thành phố, phương châm nhà nước nhân dân làm, hưởng lợi hướng giải cần nghiên cứu để đề TE sách phù hợp Tất nhiên cơng trình phải tuân theo quy hoạch thống để đảm bảo mục tiêu đặt Các văn pháp luật cần soạn thảo cách chặt chẽ, khả thi, đơn giản U cách thực hiện, có tham gia đóng góp ngành có liên quan, tránh mâu thuẫn Trước thực thi, cần tuyên truyền sâu rộng nhân dân Trong H thực thi cần rà soát, kiểm tra, tổng kết đánh giá có biện pháp khắc phục, điều chỉnh văn cần thiết Công tác xử phạt, khen thưởng cần làm thực chất, nghiêm minh có hiệu Trang 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Đinh Công Sản Trung tâm N ghiên cứu Chỉnh trị sông Phòng chống thiên tai, Dự án “chống sạt lở bán đảo Thanh Đa - đoạn (sơng Sài Gịn – khu vực từ biệt thự Lý Hoàng đến nhà thờ LaSan – Mai Thôn)”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Tp HCM 10/ 2010 [2] Đinh Công Sản Trung tâm N ghiên cứu Chỉnh trị sông Phịng chống thiên tai,Kiểm tra lấp hố xói chống sạt lở khu vực Thanh Đa, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Tp.HCM 6/2008 H [3].Đinh Công Sản ,Đánh giá tác động hệ thống hồ Dầu Tiếng tới xói bồi lịng dẫn hạ lưu hồ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Tp.HCM09/2009 C [4] Huỳnh Ngọc Sang, Nguyễn Văn Thành, Thiềm Quốc Tuấn, Bàn nguyên nhân sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa – TP.HCM, Tạp chí phát triển khoa học cơng TE nghệ - Đại học Quốc gia TP.HCM tập 06, (Tháng 03 & 04/2003) [5] Sở khoa học công nghệ, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật, Vấn đề sạt lở bán đảo Thanh Đa Hiện trạng, nguyên nhân & giải pháp, Tp.HCM, (2003) U [6] Sở Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Nghiên cứu q trình biến đổi lịng dẫn phương hướng biện pháp cơng trình nhằm ổn định H bờ sơng Sài Gịn - Đồng Nai đoạn từ cầu Bình Phước đến ngã ba mũi Nhà Bè, Tp.HCM, (2001) [7] Thiềm Quốc Tuấn, Huỳnh Ngọc Sang, Đậu Văn Ngọ, Hiện trạng trượt lở bờ sơng Sài Gịn, phương hướng ngăn ngừa khắc phục, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ - Đại học Quốc gia Tp.HCM tập 11, (Tháng 11/2008) [8] www.commons.wikimedia.org [9] www.vi.wikipedia.org/wiki/BinhThanh [10] Đậu Văn Ngọ, Hiện trạng trượt lở bờ sông Đồng Nai, giải pháp ngăn ngừa khắc phục, Thành ph ố Hồ Chí Minh, (1999) [11] Trần Hồng Phú, Báo cáo điều tra địa chất thị vùng Tp.HCM , Liên đồn Trang 78 Địa chất Thủy văn - Địa chất Công trình miền Nam, (1995) [12] Sở Khoa học Cơng nghệ, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Nghiên cứu trình biến đổi lịng dẫn phương hướng biện pháp cơng trình nhằm ổn định bờ sơng Sài Gịn - Đồng Nai đoạn từ cầu Bình Phước đến ngã ba mũi Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh, (2001) [13] Sở khoa học công nghệ, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật, Vấn đề sạt lở bán đảo Thanh Đa Hiện trạng, nguyên nhân & giải pháp, Thành phố Hồ Chí Minh, (2003) [14] Nguyễn Văn Thành, Trương Minh Hoàng, Thiềm Quốc Tuấn, Cơ sở thủy địa H học việc đánh giá ổn định bờ dốc, (Tháng 02/2002) [15] Nguyễn Văn Thành, Trương Minh Hoàng, Thiềm Quốc Tuấn, Nghiên cứu C ổn định mái dốc có xét tới tượng lưu biến sâu độ bền vững lâu dài khối đất H U (Tháng 10/2001) TE bờ dốc, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ - Đại học Quốc gia TP.HCM tập 04, Trang 79 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN I Thông tin chung Tên hộ dân: Địa chỉ: Họ tên người trả lời: II Nội dung câu hỏi Nguyên nhân gây sạt lở (theo ý kiến anh/chị)? Do thiên nhiên? Do người? H Những vị trí hay bị sạt lở? C TE Các văn pháp quy liên quan đến vấn đề sạt lở, hành lang an tịan bờ sơng cần phải giải tỏa mà Uỷ ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ban hành? U H Các văn pháp quy ban hành trước hay sau xây dựng nhà cửa, cơng trình anh/chị Theo văn quy định nhà anh chị có lấn sơng không? 5.Việc thực thi văn pháp quy người dân quyền địa phương nào? Ý kiến anh /chị văn ban hành? Anh /chị thấy quyền địa phương có ép buộc gia đình di dời ? Theo anh chị hay sai? Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Trang 80 U TE C H Hình 2.12 Diễn biến mặt cắt ngang 6-6 H Hình 2.13 Diễn biến mặt cắt ngang 9-9 Hình 2.14 Diễn biến mặt cắt ngang 11-11 Trang 81 U TE C H Hình 2.15 Diễn biến mặt cắt ngang 13-13 H Hình 2.16 Diễn biến mặt cắt ngang 16-16 Hình 2.17 Diễn biến mặt cắt ngang 19-19 Trang 82 H U TE C H Hình 2.18 Diễn biến mặt cắt ngang 6-6, giai đ ọan tháng 4-11/2007 Hình 2.19 Diễn biến mặt cắt ngang 9-9, giai đ ọan tháng 4-11/2007 Hình 2.20 Diễn biến mặt cắt ngang 13-13, giai đ ọan tháng 4-11/2007 Trang 83 H U TE C H Hình 2.21 Diễn biến mặt cắt ngang 16-16, giai đọan tháng 4-11/2007 Hình 2.22 Diễn biến mặt cắt ngang 19-19, giai đ ọan tháng 4-11/2007 ... Như Vương Trang iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo Bình Qưới – Thanh Đa Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Như... vi nghiên cứu TE Mục đích: Nghiên cứu định hướng số giải pháp quản lý phù hợp nhằm giảm thiểu thiệt hại cho nhà nước nhân dân khu vực sạt lở bán đảo Bình Quới – Thanh Đa U Phạm vi: Bán đảo Bình. .. xuất giải pháp để giảm thiểu thiệt hại cho khu C vực sạt lở bán đảo Bình Qưới – Thanh Đa 6.2 Khơng gian: Bán đảo Bình Qưới – Thanh Đa TE 6.3 Đối tượng: Những khu vực có nguy sạt lở Ý NGHĨA KHOA

Ngày đăng: 04/03/2021, 18:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w