Tâm kinh và Thư pháp viết trên cơ thể người phụ nữ đẹp khỏa thân Nhân thể dữ tâm kinh (人 体与 泾 心 ) Thư pháp Á Đông (chữ Hán: 書法亞東) là nghệ thuật viết chữ đẹp có nguồn gốc từ Trung Quốc[r]
(1)Tâm kinh Thư pháp viết thể người phụ nữ đẹp khỏa thân Nhân thể tâm kinh (人体与 泾心 ) Thư pháp Á Đông (chữ Hán: 書法亞東) nghệ thuật viết chữ đẹp có nguồn gốc từ Trung Quốc Người ta dùng bút lông, chấm mực tàu, viết chữ Hán loại giấy tốt hay vải lụa, theo phong cách khác Trong nghệ thuật thư pháp Á Đơng có phong cách viết Chân (hay gọi Khải), Triện, Lệ, Hành Thảo với quy luật đặc trưng riêng đường nét, cách thức thể hiện.
Chúng xin giới thiệu đôi nét thư pháp chữ Hán thư pháp Á Đơng nói chung, trước tìm hiểu nghệ thuật Thư pháp "Nhân thể tâm kinh”, thư pháp viết vùng nhạy cảm của phụ nữ, có lẽ khởi nguồn từ Trung Hoa.
Thư pháp Á Đông (chữ Hán: 書法亞東) nghệ thuật viết chữ đẹp có nguồn gốc từ Trung Quốc Người ta dùng bút lông, chấm mực tàu, viết chữ Hán loại giấy tốt hay vải lụa, theo phong cách khác Trong nghệ thuật thư pháp Á Đơng có phong cách viết Chân (hay gọi Khải), Triện, Lệ, Hành Thảo với
những quy luật đặc trưng riêng đường nét, cách thức thể hiện. Người Trung Quốc cho Lý Tư, thừa tướng triều đình nhà Tần, người khởi đầu cho nghệ thuật thư pháp ơng người được giao việc thực cải cách thống văn tự sau Tần Thủy Hồng thơn tính nước nhỏ khác đưa Trung Quốc trở thành một quốc gia thống Trải qua triều đại sau đó, sử sách có ghi nhận xuất thư pháp gia tiếng, Vương Hy Chi đời Đông Tấn hay Tề Bạch Thạch đời nhà Thanh.
Tiêu chuẩn để đánh giá tác phẩm thư pháp thường bao gồm nhiều yếu tố khắt khe điểm hoạch đường nét, kết thể bố cục, thần vận hồn tác phẩm Cùng với xâm lược đồng hoá văn hoá triều đại Trung Quốc khoảng thời gian dài, môn nghệ thuật trở nên phổ biến Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam.
Có lẽ cao siêu bậc lại Tâm kinh Thư pháp thể mà phụ nữ đẹp lõa thể.
(2)tụng kinh kết thúc kinh Nó phổ biến đến nỗi chùa tụng kinh biết thuộc, nhất đoạn.
Bài kinh kinh Bát nhã kết tập Ấn Độ từ năm 100 TCN Ban đầu, kinh ghi tiếng Phạn, khi truyền qua Trung Quốc dịch sang tiếng Hán Bài thơ – hay kinh – viết thể cô gái bài Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh viết Hán tự, theo dịch ngài Huyền Trang.
Bài kinh chi vỏn vẹn có 260 chữ xem pháp môn tu quán chiếu để đến giác ngộ người tu học Phật.
Do đó, ảo diệu bên kinh khơng có để nghi ngờ Tuy nhiên, ảo diệu biết Biết và hiểu lại Hiểu làm lại hơn.
Trong tiểu thuyết Thiên long Bát Kim Dung, chàng Hư Trúc hầm băng Thiên Sơn Đồng lão, bị bà ép ăn thịt, uống rượu ngủ ‘Mộng cô’, câu niệm cửa
miệng nhà sư trẻ câu "sắc bất dị không, không bất dị sắc ; sắc tức thị không, không tức thị sắc ; thọ, tưởng, hành, thức diệc phục thị” (sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc; sắc tức không, không tức sắc; thọ,
tưởng, hành thức vậy).
Hư Trúc đọc câu kinh xem thâm ảo kinh Bát nhã này.
Theo quan niệm Phật giáo, sắc, thọ, tưởng, hành, thức gọi năm uẩn (ngũ uẩn) Năm uẩn tập họp lại mà thành gọi chúng sanh, hay người.
(3)tan biến theo quy luật thời gian Biết vậy, cảm nhận xác thịt lại khác, xui khiến chàng trai trẻ chưa biết có hành động theo Và sau … Nói dơng dài chẳng qua muốn khẳng định : nói ‘sắc tức thị khơng’ dễ, gặp cảnh mà coi sắc khơng e khó lắm.
(4)(5)Có thể tất định nghĩa thiếu dấu: sắc Có thể kho lí luận đương đại quên dấu : nặng Không đủ thuyết phục
(6)Tôi chọn em say xưa
Như nhát kiếm xé trời sáng lố
Như mầu mực pha khơng đủ độ nồng
Như bút vẽ kẻ phàm phu bất lực dựng đứng trời trồng! Mĩ thuật nhân loại khánh kiệt bầu ngực mĩ nhân.
(7)Trần truồng cớ Để đo tâm sáng, tâm tà Mấy người thiên hạ
(8)Câu kinh "Quán tự bồ tát” mở đầu tác phẩm từ bên trái, gần tim (tâm kinh mà) xuống ngực viết dần sang bên phải, đến đùi phải kết thúc bên đùi trái với câu "yết đế, yết đế …”
Và cảm thấy chưa đủ, ông lại khóa tất lại một chữ "Phật” thật lớn sau lưng.
Tồn triện phía trên, danh ấn phía ; đề từ, lạc khoản ; chữ đen, da trắng, triện son đỏ, nhìn thực mà không tục, trần trụi mà không dâm dục, thư pháp, nghệ thuật.
(9)(10)(11)(12)(13)