1. Trang chủ
  2. » Seinen

giao an tuan 10lop 2

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - GV cho HS làm bảng con. - Nhận xét bảng con. Bài 4: Cho HS tự tóm tắt rồi giải vào vở. - HS [r]

(1)

Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2014 TIẾT 1: CHÀO CƠ

TIẾT 2,3: TẬP ĐỌC: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I Mục tiêu.

-Ngắt nghỉ hợp lí sau dấu câu,giữa cụm từ rỏ ý ;bước đầu biết đọc phân biệt lời kể lời nhân vật

Hiểu nội dung sáng kiến bé Hà tổ chức ngày lễ ơng bà thể lịng kính u, quan tâm tới ơng bà(.trả lời CH SGK )

II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ:

- Giáo viên nhận xét kiểm tra kỳ Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm học. * Hoạt động 2: Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu toàn

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn - Đọc theo nhóm

- Thi đọc nhóm

- Giải nghĩa từ: sáng kiến, lập đông, chúc thọ

- Đọc lớp TIẾT

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Bé Hà có sáng kiến ?

- Hà giải thích cần có ngày ơng bà - Hai bố chọn lễ ông bà ? Vì ?

- Bé Hà cịn băn khoăn chuyện ? - Ai gỡ bí giúp bé ?

- Hà tặng ơng bà q ?

- Bé Hà chuyện người ? * Hoạt động 4: Luyện đọc lại

- Giáo viên cho học sinh nhóm thi đọc theo vai

HS ,giỏi nêu lại nội dung * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung

- Nhận xét học

- Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi

- Học sinh nối đọc câu, đoạn - Đọc nhóm

- Đại diện nhóm, thi đọc đoạn

- Học sinh đọc phần giải

- Cả lớp đọc đồng lần - Tổ chức ngày lễ cho ơng bà

- Vì Hà có ngày a)6, bố có ngày a)5, mẹ có ngày 8/3 cịn ơng bà thì…

- Chọn ngày lập đơng hàng năm làm ngày lễ trời bắt đầu rét cần …- Chưa biết nên chọn quà để mừng ông bà Bố giúp Hà em làm theo

- Chùm điểm 10

- Là bé ngoan, nhiều sáng kiến kính u ông bà

- Học sinh nhóm lên thi đọc

- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt

TIẾT 4:TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

(2)

II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập

III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ:

- Giáo viên nhận xét kiểm tra kỳ Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Bài 1: Tìm x

- GV cho HS làm bảng - Nhận xét bảng

Bài 2: Tính nhẩm (cột 1,2) - Yêu cầu HS làm miệng

Bài 4: Cho HS tự tóm tắt giải vào - HS KG tóm tắt giải tốn này Tóm tắt:

Cam quýt: 45 Cam: 25 Quýt: … ?

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung

- Nhận xét học

- HS làm bảng x + = 10

x = 10 – x =

x + = 10 x = 10 – x =

30 + x = 58 x = 58 – 30 x = 28 -

- HS làm theo yêu cầu giáo viên - Một HS lên bảng chữa

Bài giải

Số quýt có là: 45- 25 = 20 (quả) Đáp số: 20

- Học sinh làm vào nháp để tính kết khoanh vào đáp án c c =

TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC:

CHĂM CHỈ HỌC TẬP

I/ MỤC TIÊU

- HS hiểu: Như chăm học tập? Chăm học tập mạng lại lợi ích gì? - Thực học bài, làm đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học trường, nhà - Kỹ quản lí thời gian học tập thân

- Có thái độ tự giác học tập II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Các phiếu thảo luận nhóm cho HĐ - Đồ dùng cho trị chơi sắm vai - VBT đạo đức

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Ổn định tổ chức: - Hát

B Kiểm tra cũ: Chăm học tập có lợi ích gì? - Nhận xét - đánh giá

C.Dạy mới:

-Giúp cho việc học tập đạt kết tốt hơn, thầy cô, bạn bè yêu mến, Bố mẹ vui 1-Phần đầu: Khám phá:

Giới thiệu bài :Chăm học tập (tiết 2)

(3)

2-Phần hoạt động: Kết nối:

Để giúp em có điều kiện hiểu thêm tính chăm học tập mời em đóng vai. a/ Hoạt động 1: Đóng vai:

Mục tiêu: Giúp Hs có kỹ ứng xử tình sống.Cách tiến hành:

-Yêu cầu nhóm thảo luận cách ứng xử, phân vai cho theo tình sau: Hôm Hà chuẩn bị học bạn bà ngoại đến chơi Đã lâu Hà khơng gặp Bà nên Hà mừng lắmvà Bà mừng Hà băn khoăn nên làm nào?

-Các nhóm TL đóng vai

- vài nhóm điền vai theo cách ứng xử nhóm

- Cả lớp nhận xét – góp ý

=> GV nhận xét – kết luận: Hà nên học, sau buổi học chơi nói chuyện với Bà Là HS ta nên học giờ, không nên nghỉ học

- HS ý lắng nghe

b/.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:

Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ với ý kiến liên quan đến chuẩn mực đạo đức.Cách tiến hành:

- Phát cho nhóm thẻ chữ mang nội dung giống nhau, GV y/c nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ:

a Chỉ bạn không giỏi cần chăm chỉ b Cần chăm ngày

c Chăm học tập góp phần vào thành tích học tập tổ, lớp

d Chăm học tập ngày phải thức đến khuya.

- Nhận xét – kết luận

-Chia nhóm, nhận phiếu học tập - Các nhóm thảo luận

- Các nhóm trình bày bảng, giải thích lí

+Ý : b, c tán thành

+Ý : a, d khơng tán thành

Vì: Là HS cần phải chăm học tập Và thức khuya có hại cho sức khoẻ

c/.Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm

Mục tiêu: +Giúp HS đánh giá hành vi chăm học tập giải thích. +GDKNS: Kỹ quản lí thời gian học tập thân Cách tiến hành:

-Đưa nội dung tiểu phẩm: Trong chơi bạn làm tập để nhà làm mà xem ti vi thoả thích Vậy có phải chăm học tập khơng?

-HS lắng nghe

+Để hồn thành tiểu phẩm cần nhân vật? - Để hoàn thành cần có nhân vật

- Mời HS đóng vai - Lớp theo dõi

-Hỏi: Làm việc chơi có phải chăm

chỉ học tập khơng? Vì sao? - TL: Khơng mệt mỏi, cần cóthời gian nghỉ ngơi - Hỏi: Em khuyên bạn ntn? -TL: “Giờ làm việc nấy”

GV nhận xét – kết luận: Giờ chơi dành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng học tập Vì khơng nên dùng thời gian để làm tập Chúng ta cần khuyên bạn nên “Giờ làm việc nấy”

-HS lắng nghe

3-Phần cuối:

(4)

đồng thời giúp cho thực tốt, đầy đủ quyền học tập

-Dặn dị: chăm học tập cho giấc -HS thực - 

-BUỔI CHIỀU

Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2014 TIẾT 1: VUI CHƠI

TIẾT 2: Ơn luyện Tốn:: ƠN TÌM MỢT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG

II Mục tiêu: Củng cố cho HS

- Biết tìm x tập dạng :x + a = b; a + x = b (với a,b số không hai chữ số) sử dụng mối quan hệ thành phần kết phép tính

- Biết cách tìm số hạng biết tổng số hạng - Biết giải tốn có phép trừ

II Đồ dùng học tập:

- Học sinh: Bảng phụ Vở tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Bài tập

Bài 1: Tìm x

a )x + = 10 b) x + = 17 c ) + x = d ) + x = 10

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ? Kết luận: Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ số hạng

- Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào Bài : Vi t s thích h p vào ô tr ngế ố ợ ố

SH 14 27

SH 15 42

Tổng 10 35 27 84

- HS làm vào

Bài 3: Vừa gà vừa thỏ có 36 , có 20 con gà Hỏi có thỏ ?

- Bài toán yêu cầu ? Cho biết ?

- HSKG biết tóm tắt giải tốn ? * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét học

- Học sinh nhà học làm

- HS trả lời

- HS làm vào

- HS quan sát viết số thích hợp vào chỗ chấm

- HS làm vào - HS nhắc lại đề toán - HS giải

TIẾT 3: Ôn luyện tiếng việt:

LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ A.

Mục tiêu:

-Củng cố lại kĩ đọc thành tiếng, đọc trôi chảy -Củng cố nội dung tập đọc

- Chép xác đoạn tập đọc sáng kiến bé Hà *Nêu nội dung đoạn chép.

B.Đồ dùng dạy học:

(5)

Hoạt động GV Hoạt động HS I.Bài cũ:

-Kể tên tập ôn tuần -GV nhận xét

II.Bài mới:

1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu tiết học 2.Hoạt động 2: Luyện đọc -GV cho HS đọc đọc +Đọc câu

+Đọc đoạn trước lớp giải nghĩa +Đọc đoạn nhóm

*Củng cố nội dung tập đọc

-GV yêu cầu HS nói lại nội dung tập đọc học

-Yêu cầu HS trả lời lại câu hỏi sgk -GV nhận xét nhắc lại nội dung - Luyện đọc cho đối tượng

3 luyện viết - Gọi HS đọc

- Yêu cầu HS viết bảng từ khó, dễ sai:

- Khi viết chữ đầu dịng, sau dấu chấm, tên riêng phai viết gì?

- Trong có dấu câu nào?

- Dặn HS viết chữ đầu nùi vào ô, viết hoa chữ đầu dòng, tên riêng, sau dấu chấm

- GV chấm 4-5 III.Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét, đánh giá tiết học

-2 HS kể tên tập đọc học -Cả lớp theo dõi, nhận xét

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc

-HS trả lời

-HS đọc nêu nội dung

-1HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS viết vào bảng

- Phải viết hoa

- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.,… - HS lắng nghe

- HS viết vào

-  -Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013

TIẾT 1:KỂ CHUYỆN: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I Mục tiêu:

- Dựa vào ý cho trước ,kể lại đoạn câu chuyện Sáng kiến bé Hà -HS ,giỏi kể toàn câu chuyện.(BT2)

II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý đoạn - Học sinh:

III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ:

2 Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Kể đoạn câu chuyện dựa vào ý - Hướng dẫn học sinh kể đoạn

- GV gợi ý cho học sinh kể - Kể chuyện trước lớp - Kể toàn câu chuyện

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh dựa vào ý đoạn để kể

(6)

- GV cho học sinh lên kể em đoạn - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện HS ,giỏi thực hiện

- Giáo viên nhận xét bổ sung * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung

- Nhận xét học

- Học sinh kể nhóm

- Học sinh nhóm nối kể trước lớp

- HS tập kể theo đoạn

TIẾT 2:TOÁN:

SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I Mục tiêu:

- Biết cách thực phép trừ có nhớ phạm vi 100-trường hợp bị trừ số tròn chục, số trừ số có hai chữ số

-Biết giải tốn có phép trừ (số tròn chục trừ số) - Bài tập cần làm 1,

II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: bó bó chục que tính que tính rời - Học sinh: Bảng phụ, tập

III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ

- Giáo viên gọi học sinh lên làm tập / 46 - Giáo viên nhận xét ghi điểm

2 Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 40 – - GV nêu toán để dẫn đến phép tính 40- - GV viết phép tính lên bảng: 40–8 = ? - Hướng dẫn HS thực phép tính 40

- 32

* không trừ lấy 10 trừ 2, viết * trừ 3, viết

* Vậy: 40 – = 32

* Hoạt động 3: Giới thiệu phép trừ 40 – 18 - GV hướng dẫn tương tự

- HS thực phép tính 40

- 18 22

* không trừ lấy 10 trừ lấy 10 trừ 2, viết

* thêm 2, trừ 2, viết * Vậy: 40 – 18 = 22

* Hoạt động 4: Thực hành

GV hướng dẫn học sinh làm từ hình thức khác nhau: Miệng, vở, bảng con,… * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.

- Hệ thống nội dung - Nhận xét

- HS thao tác que tính để tìm kết 32

- Học sinh thực phép tính vào bảng

- HS nêu cách thực hiện: Đặt tính, tính

- Học sinh nhắc lại:

* không trừ lấy 10 trừ 2, viết nhớ

* trừ 3, viết

- HS thực que tính để tìm kết 22

- HS nhắc lại cách thực phép tính

- HS làm theo hướng dẫn giáo viên

(7)

TIẾT 4:CHÍNH TẢ: Tập chép:NGÀY LỄ I Mục tiêu:

- Chép lại xác ,trình bày tảc“Ngày lễ” - Làm tập 2,3a

II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm - Học sinh: Vở tập

III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ

2 Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết - GV đọc mẫu viết

- Những chữ tên ngày lễ nói viết hoa ?

- Hướng dẫn HS viết bảng chữ khó: Quốc tế, thiếu nhi, cao tuổi, …

- Hướng dẫn HS chép vào

- GV quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh - HSKG viết đẹp

- Đọc lại cho HS soát lỗi

- Chấm chữa: chấm 7, nhận xét * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập Bài 2: Điền vào chỗ trống c hay k - Cho học sinh làm vào

- Nhận xét làm học sinh Bài 3a: Điền vào chỗ trống l hay n. - Cho nhóm lên thi làm nhanh

- GV lớp nhận xét chốt lời giải * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

- 2, HS đọc lại

- Tên riêng ngày lễ viết hoa - HS luyện viết bảng

- HS nhìn bảng chép vào

- Soát lỗi

-Đổi chấm

- HS làm vào - HS lên chữa

Con cá, kiến, cầu, dòng kênh - HS nhóm lên thi làm nhanh Lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan

-  -BUỔI CHIỀU

Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014 TIẾT 1: THỦ CÔNG

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI – TIẾT 2 I.MỤC TIÊU :

-Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui

-Gấp thuyền phẳng đáy có mui Cách nếp gấp tương đối phẳng , thẳng

-Với HS khéo tay :Gấp thuyền phẳng đáy có mui.Hai mui thuyền cân đối Các nếp gấp phẳng , thẳng

II.Đ DDH:

- GV : mẫu thuyền phẳng đáy có mui - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui - HS : Giấy nháp, kéo

III.CÁC HOẠT ĐỘNG.

TI T 2Ế

(8)

* HĐ1 HS thực gấp thuyền phẳng đáy có mui (20’)

- Gọi HS nhắc lại bước gấp - Bước : Gấp tạo mui thuyền - Bước : Gấp tạo nếp gấp cách - Bước : gấp tạo thân mui thuyền - Bước : Tạo thuyền phẳng đáy có mui - GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - GV quan sát , uốn nắn cho HS

- GV tổ chức co HS trưng bày sản phẩm đánh giá kếta học tập HS

* HĐ2 Củng cố , dặn dị ( 5’)

Nhắc lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui - Nhận xét chuẩn bị , ý thức học tập , kỹ thực hành CN nhóm - Dặn HS ôn lại học , chuẩn bị mang giấy thủ công , bút màu , thước kẻ , kéo để thực hành

- HS nhắc lại thực thao tác gấp thuyền

- HS thực hành

- HS trưng bày sản phẩm – Nhận xét

TIẾT 2: TIN HỌC TIẾT 3: ATGT

-  -Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014

TIẾT 1:Tự nhiên xã hội:

Bài 10

: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I Mục tiêu:

- Khắc sâu kiến thức hoạt động Cơ quan vận động tiêu hóa - Biết cần thiết hình thành thói quen ăn sạch, uống - Nêu tác dụng để thể khỏe mạnh chóng lớn

II Chuẩn bị:

- GV: Các hình vẽ SGK, phiếu tập, phần thưởng, câu hỏi - HS: Vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động

2 Bài cũ Đề phòng bệnh giun.

- Chúng ta nhiễm giun theo đường nào? - Tác hại bị nhiễm giun?

- Em làm để phịng bệnh giun? - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu:

-Nêu tên học chủ đề người sức khoẻ

+Hôm ôn tập chủ đề

 Hoạt động 1: Nói tên cơ, xương khớp xương *Bước 1: Trò chơi voi

-HS hát làm theo hát

+Trơng đằng xa có chi to ghê Vuông vuông

- Hát - HS nêu

(9)

giống xe hơi, lăn lăn bánh xe chơi A voi Vậy mà tơi nghĩ ngợi hồi Đằng sau có đuôi đuôi đầu

*Bước 2: Thi đua nhóm thực trị chơi “Xem cử động, nói tên cơ, xương khớp xương” -GV quan sát đội chơi, làm trọng tài phân xử cần thiết phát phần thưởng cho đội thắng

 Hoạt động 2: Cuộc thi tìm hiểu người sức khoẻ Hãy nêu tên quan vận động thể Để phát triển tốt quan vận động ấy, bạn phải làm gì?

2 Hãy nói đường thức ăn ống tiêu hoá Hãy nêu quan tiêu hoá

4 Thức ăn miệng dày tiêu hoá ntn? Một ngày bạn ăn bữa? Đó bữa

nào?

6 Để giữ cho thể khoẻ mạnh, nên ăn uống ntn? Để ăn bạn phải làm

8 Thế ăn uống sạch?

9 Giun thường sống đâu thể?

10 Trứng giun vào thể người cách nào? 11 Làm cách để phòng bệnh giun?

12 Hãy nói tiêu hố thức ăn ruột non ruột già

- GV phát phần thưởng cho cá nhân đạt giải

 Hoạt động 3: Làm “Phiếu tập” - GV phát phiếu tập

- GV thu phiếu tập để chấm điểm

1 Đánh dấu x vào ô  trước câu em cho đúng?  a) Không nên mang vác nặng để tránh làm cong vẹo cột sống

 b) Phải ăn thật nhiều để xương phát triển tốt c) Nên ăn nhanh, để tiết kiệm thời gian

 d) Ăn no xong, chạy nhảy, nơ đùa

 e) Phải ăn uống đầy đủ để có thể khoẻ mạnh  g) Muốn phòng bệnh giun, phải ăn sạch, uống

 h) Giun chui vào thể người qua đường ăn uống

2.Hãy xếp từ cho thứ tự đường thức ăn ống tiêu hố: Thực quản, hậu mơn, dày, ruột non, miệng, ruột già

3.Hãy nêu cách để đề phòng bệnh giun 4 Củng cố – Dặn dò

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Gia đình

vùng phải cử động Nhóm giơ tay trước trả lời

- Nếu câu trả lời với đáp án đội làm động tác đưa đội ghi điểm

- Kết cuối cùng, đội có số điểm cao hơn, đội thắng

Cách thi:

- Mỗi tổ cử đại diện lên tham gia vào thi

- Mỗi cá nhân tự bốc thăm câu hỏi trả lời sau phút suy nghĩ

- Mỗi đại diện tổ với GV làm Ban giám khảo đánh giá kết trả lời cá nhân

- Cá nhân có số điểm cao người thắng

- HS làm phiếu - Bài 1: a, c, g

- Bài 2: HS nêu

(10)

TIẾT 2:TẬP ĐỌC: BƯU THIẾP I Mục tiêu:

- Biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Hiểu tác dụng bưu thiếp, cách viết bưu thiếp ,phong bì thư (trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng nhóm, bưu thiếp, phong bì thư - Học sinh: Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên đọc “Sáng kiến bé Hà” trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét ghi điểm

2 Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn lần

- Đọc nối tiếp dòng bưu thiếp - Đọc nối bưu thiếp

- Luyện đọc từ khó

- Giải nghĩa từ: Bưu thiếp, nhân dịp, … - Đọc nhóm

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.

a) Bưu thiếp đầu gửi cho ? Gửi để làm ? b)Bưu thiếp thứ hai gửi cho ? Gửi để làm ?

c) Bưu thiếp dùng để làm ?

d)Hãy viết bưu thiếp chúc thọ mừng sinh nhật ông (bà).Câu dành cho HSKG

* Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV cho HS thi đọc toàn - Giáo viên nhận xét chung * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung

- Nhận xét học

- HS theo dõi

- Đọc nối tiếp dòng - Đọc bưu thiếp

- HS luyện đọc cá nhân + đồng - HS đọc phần giải

- Đọc theo nhóm

- Của cháu gửi cho ơng bà Gửi để chúc mừng năm

- Của ông gửi cho cháu Gửi để báo tin nhận bưu thiếp chúc tết cháu - Để chúc mừng báo tin tức

-HS viết bưu thiếp phong bì -Đọc làm

- HS nhóm thi đọc tồn

- Cả lớp nhận xét chọn người thắng

TIẾT 3:

TOÁN:

11 TRỪ ĐI MỘT SỐ :11-5.

I Mục tiêu:

-Biết thực phép trừ dạng 11-5,lập bảng 11 trừ số

-Biết giải tốn có phé trừ dạng 11-5.- Bài tập cần làm (a ), 2,4 II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: bó chục que tính - Học sinh: Bảng phụ, tập III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ:

- Giáo viên gọi học sinh lên làm tập / 47 - Giáo viên nhận xét ghi điểm

(11)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu

* Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ: 11- 5 - GV nêu tốn dẫn đến phép tính: 11- - Hướng dẫn HS thao tác que tính - Hướng dẫn HS đặt tính

11 -

- Hướng dẫn HS tự lập bảng trừ - Cho HS học thuộc bảng trừ * Hoạt động 3: Thực hành

GV hướng dẫn HS làm : 1(cột a) , 2, hình thức khác nhau: Miệng, vở, bảng con, nhóm…

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.

- HS nhắc lại tốn

- HS thao tác que tính để tìm kết

- HS thực phép tính vào bảng - HS nêu cách thực hiện: Đặt tính, tính - HS nhắc lại: Mười trừ năm sáu - HS tự lập bảng công thức 11 trừ số

11- = 11- = 11- = 11- =

11- = 11- = 11- = 11- =

- Học sinh tự học thuộc bảng công thức trừ - Đọc cá nhân + đồng

- HS làm theo yêu cầu giáo viên

TIẾT 4: ÂM NHẠC

-TIẾT 1: THỰC HÀNH THỦ CÔNG

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI – TIẾT 2 I.MỤC TIÊU :

-Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui

-Gấp thuyền phẳng đáy có mui Cách nếp gấp tương đối phẳng , thẳng

-Với HS khéo tay :Gấp thuyền phẳng đáy có mui.Hai mui thuyền cân đối Các nếp gấp phẳng , thẳng

II.Đ DDH:

- GV : mẫu thuyền phẳng đáy có mui - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui - HS : Giấy nháp, kéo

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG

Hoạt động thầy Hoạt động trò

* HĐ1 HS thực gấp thuyền phẳng đáy có mui (20’)

- Gọi HS nhắc lại bước gấp - Bước : Gấp tạo mui thuyền - Bước : Gấp tạo nếp gấp cách - Bước : gấp tạo thân mui thuyền - Bước : Tạo thuyền phẳng đáy có mui - GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - GV quan sát , uốn nắn cho HS

- GV tổ chức co HS trưng bày sản phẩm đánh giá kếta học tập HS

* HĐ2 Củng cố , dặn dò ( 5’)

Nhắc lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui - Nhận xét chuẩn bị , ý thức học tập , kỹ thực hành CN nhóm

- HS nhắc lại thực thao tác gấp thuyền

- HS thực hành

(12)

- Dặn HS ôn lại học , chuẩn bị mang giấy thủ công , bút màu , thước kẻ , kéo để thực hành

TIẾT 2: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP : BÀI 10 TIẾT 3: ƠN LUYỆN TỐN

ƠN SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm vững

- Biết cách thực phép trừ có nhớ phạm vi 100-trường hợp bị trừ số tròn chục, số trừ số có hai chữ số

-Biết giải tốn có phép trừ (số trịn chục trừ số) II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: bó bó chục que tính que tính rời - Học sinh: Bảng phụ, tập

III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ

2 Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: ơn luyện

Bài 1: Đặt tính tính

20-5 30 – 60 – 19 90 – 36 70- 52 - Gọi HS nêu cách thực phép trừ

- Gọi HS lên bảng làm Cả lớp làm vào Bài : Tìm x

a x + = 40 b 12 + x = 60 c x + 15 = 30

Bài yêu cầu làm gì?

- Muốn tìm SH chưa biết ta làm ? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài : Mẹ có 20 cam, mẹ biếu bà cam Hỏi mẹ lại cam ?

* Bài 4: Ơng 70 tuổi, ơng bố 36 tuổi Hỏi bố tuổi ?

- Bài toán cho biết ? - Bài tốn hỏi ?

Hoạt động : Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- HS trả lời- NX BS - HS làm

- HS trả lời

- HS làm vào - HS trả lời

- Hs làm vào *Bài dành cho HS KG

(13)

-Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014 TIẾT 1:

TOÁN:

31-5

I Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Biết thự phép trừ có nhớ phạm vi 100,dạng 31-5 -Biết giải tốn có phép trừ dạng 31-5

-Nhận biết giao điểm hai đoạn thẳng

- Bài tập cần làm (dòng1), (a,b), 3,4 II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: bó bó chục que tính - Học sinh: Bảng phụ, tập

III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ:

- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 11 trừ số - Giáo viên nhận xét ghi điểm

2 Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(2') * Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 31- (10') - GV nêu toán để dẫn đến phép tính 31- - GV viết phép tính: 31 – = ? lên bảng - Hướng dẫn HS thực phép tính 31

- 26

* không trừ lấy 11 trừ 6, viết 6, nhớ

* trừ 2, viết * Vậy: 31- = 26

* Hoạt động 3: Thực hành

GV hướng dẫn học sinh làm : 1(dòng1) ,bài 2(a,b),bài ,bài hình thức khác nhau: Miệng, vở, bảng con, nhóm… * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

- HS thao tác que tính để tìm kết 26

- HS thực phép tính vào bảng

- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, tính

- HS nhắc lại:

* không trừ lấy 11 trừ 6, viết 6, nhớ

* trừ 2, viết

- HS làm theo hướng dẫn giáo viên

TIẾT 2: THỂ DỤC TIẾT 3:CHÍNH TẢ: Nghe viết :ƠNG VÀ CHÁU I Mục tiêu:

- Nghe viết xác tả, trình bày khổ thơ - Làm tập 2,3a

II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng nhóm - Học sinh: Vở tập III Các hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra cũ: - Học sinh lên bảng làm tập 2b / 79 - Giáo viên nhận xét ghi điểm

2 Bài m i:

(14)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết - Giáo viên đọc mẫu viết

- Có cậu bé thơ thắng ông không ?

- Hướng dẫn học sinh viết bảng chữ khó: Vật, keo, thua, hoan hơ, chiều, …

- Hướng dẫn học sinh chép vào

- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh - HSG viết đẹp

- Đọc lại cho học sinh soát lỗi

- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, có nhận xét cụ thể

* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập

Bài 2: Tìm chữ bắt đầu c, chữ bắt đầu bằng k

- Giáo viên cho học sinh nhóm thi làm nhanh

- Nhận xét làm học sinh Bài 3a: Điền vào chỗ trống l hay n: - Giáo viên cho học sinh vào

- Giáo viên lớp nhận xét chốt lời giải * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

- 2, học sinh đọc lại

- Khơng ông nhường cháu giả vờ thua cho cháu vui

- Học sinh luyện viết bảng

- Học sinh nhìn bảng chép vào - Sốt lỗi

-Đổi chấm

- Đại diện học sinh nhóm lên thi làm nhanh

- Cả lớp nhận xét chốt lời giải + C: Co, còn, cùng, …

+ K: kẹo, kéo, kết, … - Học sinh làm vào - Học sinh lên chữa Lên non biết non cao

Nuôi biết công lao mẹ thầy

TIẾT 4: Luyện từ câu:

TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG DẤU CHẤM -DẤU CHẤM HỎI. I Mục tiêu:

- Tìm số từ ngữ người gia đình, họ hàng (BT1,BT2) Xếp từ người gia đình,họ hàng mà em biết vào nhóm họ nội, họ ngoại (BT3)

- Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống(BT4) II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập III Các hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra cũ: Nhận xét KTGK Bài m i:

Hoạt động giáoviên Hoạt động họcsinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: GV hướng dẫn học sinh làm

- GV viết từ lên bảng: Bố, ông, bà, mẹ, cụ già, cô, chú, con, cháu

Bài 2: Giúp HS nắm yêu cầu - GV nhận xét bổ sung

Bài 3: GV giúp học sinh hiểu nội dung của bài: HSKG biết Họ nội người họ hàng

- HS đọc lại sáng kiến bé Hà - HS tìm từ người - Đọc từ vừa tìm

- HS lên bảng làm

- HS đọc kết quả: Cụ, ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, cậu, mợ, dâu, rể, cháu, chắt, chút, …

- HS làm theo nhóm

(15)

về đằng bố, họ ngoại người họ hàng về đằng mẹ

- Cho HS làm theo nhóm

Bài 4: GV hướng dẫn học sinh làm vào GV nhận xét bổ sung

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung

- Nhận xét học

- Cả lớp nhận xét chọn nhóm làm nhanh

- HS làm vào

+ Ô trống thứ điền dấu chấm + Ô trống thứ hai điền dấu chấm hỏi + Ô trống thứ ba điền dấu chấm

-  -Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013

TIẾT 1: THỂ DỤC TIẾT 2: TẬP VIẾT:

CHỮ HOA: H I Mục tiêu:

- Viết chữ hoa H (1dòng cỡ vừa ,1dòng cỡ nhỏ)

- Chữ câu ứng dụng: Hai (1dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ).Hai sương nắng(3lần) II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bộ chữ mẫu chữ - Học sinh: Vở tập viết

III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ:

2 Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết - Hướng dẫn HS viết Chữ hoa: H

+ Cho HS quan sát chữ mẫu

+ GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi

H

+ Hướng dẫn HS viết bảng

- Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng + Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

Hai sương nắng + Giải nghĩa từ ứng dụng: + Hướng dẫn HS viết bảng

- Hướng dẫn HS viết vào theo mẫu sẵn + GV theo dõi uốn nắn

-HS ,giỏi viết đủ dòng - Chấm chữa- nhận xét

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Học sinh viết phần lại

- Học sinh lắng nghe

- HS quan sát mẫu

- HS theo dõi

- HS viết bảng chữ H từ 2, lần - HS đọc cụm từ

- Giải nghĩa từ

- Luyện viết chữ Hai vào bảng - HS viết vào theo yêu cầu giáo viên

- Tự sửa lỗi

TIẾT 3: Tập làm văn: KỂ VỀ NGƯƠI THÂN. I Mục tiêu:

-Biết kể ông, bà người thân dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1)

(16)

- Giáo viên: Tranh minh họa tập - Học sinh: Bảng phụ, tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập(30')

Bài1: GV nhắc HS ý yêu cầu tập kể trả lời câu hỏi

- GV khơi gợi tình cảm với ơng bà, người thân học sinh

Bài 2: GV hướng dẫn học sinh làm vào - GV nhắc em yêu cầu em viết lại em vừa nói tập vào

- Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho - HSKG viết này

- GV thu để chấm chữa * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung

- Nhận xét học

- HS tập kể nhóm - Các nhóm kể - Cả lớp nhận xét

Bà em năm 60 tuổi Trước nghỉ hưu bà dạy trường tiểu học Bà yêu thương chiều chuộng em

HS làm vào

- Một số học sinh đọc - Cả lớp nhận xét

TIẾT 4:

TOÁN:

51-15

I Mục tiêu:

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100,dạng 51-15 - Vẽ hình tam giác theo mẫu (vẽ giấy kẻ li) II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng phụ; bó chục que tính que tính rời - Học sinh: Vở tập

III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ

- Học sinh lên đọc bảng công thức 11 trừ số - Giáo viên nhận xét ghi điểm

2 Bài m i:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 51 – 15

- GV tổ chức cho học sinh thao tác với bó chục que tính que tính rời để tự tìm kết - GV hướng dẫn học sinh thực phép tính 51

- 15 36

* không trừ lấy 11 trừ 6, viết 6, nhớ

* thêm 2, trừ 3, viết * Vậy 51- 15 = 36

* Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1(cột 1,2,3): Cho HS làm bảng GV nhận xét sửa sai

- HS lắng nghe

- HS thao tác que tính để tìm kết 36

- HS nêu lại cách thực phép tính - Nhiều học sinh nhắc lại

- 51 trừ 15 36

(17)

Bài 2(a,b): Cho HS lên bảng làm - Nhận xét chung

Bài 4: GV hướng dẫn học sinh dùng thước để nối điểm tơ đậm dịng kẻ ly để có hình tam giác - HSKG làm này

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học

-Nhận xét chữa

- HS nối điểm cho trước thành hình tam giác

TIẾT 5:

SINH HOẠT SAO

I Mục tiêu:

- HS hiểu vai trò, trách nhiệm sinh hoạt Sao - Biết thể trách nhiệm bạn

- Biết yêu thầy cô, yêu trường, mến lớp II Tổ chức hoạt động:

- Học thuộc hát”Mẹ cô”

- Biết chủ điểm tháng “Truyền thống nhà trường” III Tiến hành:

* Hoạt động GV *HĐ1: Yêu cầu HS hát bài: “lý bông” *HĐ2: Giới thiệu chủ điểm tháng

- Chủ điểm tháng 10:Truyền thống nhà trường - Bài hát thực hiện: Mẹ cô

*Phổ biến kế hoạch công tác Sao tháng 10: *Về học tập:

- KTGK I có chuyển biến tốt so với đầu năm -Chuyên cần: Học sinh học chuyên cần -Giờ giấc : Hầu hết

-Học : Học tương đối tốt, tiến chữ Khen ngợi : Hân, Uyên, Vương, Thịnh,…

Nhắc nhở : Cường, Huy, Khánh

- BD HS giỏi, phụ đạo HS yếu, Hs Viết chữ đẹp *Về nề nếp:

-Ra vào lớp xếp hàng trật tự, nề nếp -Có ý thức tự quản tốt

- Ăn, ngủ ngoan *Về vệ sinh:

-Vệ sinh lớp học sẽ, kịp thời * HĐ4: Sinh hoạt văn nghệ

* Hoạt động học sinh - Cả lớp hát

- HS nhắc lại -HS lắng nghe

HS văn nghệ IV Nhận xét, đánh giá:

-BUỔI CHIỀU

Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 TIẾT 1: MĨ THUẬT

Bài 10 : Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG I/ MỤC TIÊU :

Giúp HS

-KT: HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người

(18)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị:

- Một số tranh ảnh chân dung khác - Giáo án , SGV , VTV2

- Tranh HS năm trước

HS chuẩn bị : - VTV2 , chì , màu vẽ, tẩy … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS 3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* GV giới thiệu

Hoạt động 1: Tim hiểu tranh chân dung

GV giới thiêu số tranh chân dung gợi ý HS nhân xét về: - Các tranh vẽ hình ảnh ?

- Ba tranh có phải tranh chân dung không?

- Tranh chân dung tập trung diễn tả phận chủ yếu? - Ngoài ồn vẽ phận ?

- Trên khơn mặt có phận nào? - Tóc, mắt, mũ, người có màu gì?

- Tóc, mắt, mũi, miệng người có giống khơng? - Tranh chân dung vẽ phải có yếu tố gì?

Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung

- GV cho HS xem số tranh chân dung có đặc điểm khôn mặt khác để HS biết cách vẽ

- GV vẽ mẫu qua bước.

- Vẽ khôn mặt cho vừa với phần giấy - Vẽ cổ, vai, thân

- Vẽ tóc, mắt, mũ, miệng,

- Vẽ màu tóc, da, màu áo, màu - GV cho HS nêu cách vẽ

- GV cho HS xem vẽ HS lớp trước Hoạt động 3: Thực hành

- GV gợi ý HS chọn nhân vật để vẽ người thân - GV quan sát lớp gợi cho HS

+ Cách vẽ, bố cục + Vẽ màu

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV HS chọn số vẽ đẹp chưa đẹp gợi ý về: - GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm

* Củng cố, dặn dò:

- Vẽ tranh chân dung người thân, ông bà, bố mẹ vào giấy A4

- Xem trước chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- HS quan sát

- HS nêu lại cách vẽ

- Thực hành

Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe

TIẾT 2: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu: Củng cố cho HS

(19)

- Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập

III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ:

2 Bài m i:

Hoạt động giáoviên Hoạt động họcsinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Gạch từ người gia đình, họ hàng nhắc đến hát Em yêu nnhất em yêu má cơ.hưng

E m yêu ba, em yêu má, em yêu chị, em yêu anh, yêu hết nhà, em yêu má GV hướng dẫn học sinh làm nhóm theo - GV viết từ lên bảng: ba, má ,anh ,chị

Bài 2: Điền tiếp từ người gia đình họ hàng vào chỗ trống

Người sinh bố gọi ông……- bà…… Người sinh mẹ gọi ông……- bà…… Giúp HS nắm yêu cầu

- GV nhận xét bổ sung

Bài 3:Ghi từ người họ hàng vào chỗ trống

Buổi sáng, có có ơng ngoại, bà ngoại, bác, cơ, thím , dì Buổi chiều có cậu ,mợ cháu ba má đến chơi

Họ nội Họ ngoại

GV giúp học sinh hiểu nội dung bài: Họ nội người họ hàng đằng bố, họ ngoại người họ hàng đằng mẹ - Cho HS làm theo nhóm

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò

- HS đọc lại

- HS tìm từ người - Đọc từ vừa tìm

- HS lên bảng làm - HS đọc kết quả: … - HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm lên thi làm nhanh - Cả lớp nhận xét chọn nhóm làm nhanh

- HS làm vào

- Gọi HS đọc

- Làm theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:10

w