1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn HKI Toán 10 cực mới./.

14 177 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuyển tập đ ề ki ểm tra L ớp10. Ph ân ban ÔN T ẬP HKI-L ỚP 10 Đ Ề 1: Phần I: Trắc nghiệm : Chọn kết quả câu của các câu hỏi sau đây: Câu 1: Nghiệm của hệ phương trình 2 3 3 x y x y − =   + =  là : a./ ( 2 ; -1 ) b./ ( -1 ; 2 ) c./ ( 2 ; 1 ) d./ ( 1 ; 2 ) Câu 2 : Điều kiện của phương trình : 2 8 2 2 x x x = − − là : a./ 2x ≠ b./ 2x ≥ c./ 2x < d./ 2x > Câu 3 : Tập nghiệm của phương trình : 2 3 3x x− = − là : a./ { } 6,2T = b./ { } 2T = c./ { } 6T = d./ T = ∅ Câu 4 : Tập hợp nghiệm của phương trình là: a/ { } 0 ; 2 b/ { } 0 c/ { } 1 d/ ∅ Câu 5 : Cho phương trình 3x - 8 = 2( x - 12 ) + x + 16 a) Phương trình vô nghiệm b) Phương trình vô số nghiệm c) Phương trình có nghiệm x > 0 d) Phương trình có 1 nghiệm Câu 6: Cho hệ phương trình: 2 1 3 2 3 mx y x y − =   + =  Xác định m để hệ vô nghiệm a) m < 3 b) m > 3 c) m = 3 d) m = 3 Phần II : Tự Luận ( 7 điểm ) : Câu 1 : (2 đ) Giải và biện luận phương trình : 2 ( 1) 1m x mx− = − theo tham số m Câu 2 : (2 đ) Giải phương trình : 3 4 3x x+ − = Câu 3 : (3 đ) Một số tự nhiên gồm 3 chữ số . biết rằng lấy tổng các chữ số của số đó thì được 27 , và nếu lấy tổng của chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị thì được số gấp đôi chữ số hàng chục . Hơn nữa , nếu lấy hai lần chữ số hàng trăm mà trừ đi chữ số hàng chục thì được chữ số hàng đơn vị . Hãy tìm số đó . ĐỀ 2: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Bài 1: Hãy khoanh tròn vào các tập hợp rỗng: { } 01/ 2 =+−∈= xxRxA { } 024/ 2 =+−∈= xxQxB       − − = + +∈= 2 32 2 1 / x x x xNxC [ ]          −    = 5 7 ;13; 3 4 2;1 D ] ( )( 5;3\5;1 −= E Bài 2: (1 đ) Hãy khoanh tròn vào các khẳng định đúng. a) Parabol 14 2 −+−= xxy có đỉnh I (2;3) b) Parabol 14 2 −+−= xxy nghịch biến trong khoảng (-3; 0). c) Parabol 22 2 ++= xxy nhận x = -1 làm trục đối xứng. d) Parabol xxy 2 2 −= đồng biến trong nghịch biến trong e) Hàm số 2 2 1 x xx y − − = là hàm số chẵn. II. PHẦN LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Tìm miền xác định của các hàm số sau: a) )1( 1 2 + − = xx x y b) x x y − = 1 2 Bài 2: ( 1 điểm) Giải các hệ phương trình sau: a)    =−+− =+ 2)12(2 12 yx yx b)      =− =+ 11 5 3 2 5 3 17 3 2 4 3 yx yx Bài 3: ( 2 điểm) Cho hàm số 34 2 +−= xxy (1) a) Vẽ đồ thị hàm số (1). Trang 1/ 14 Tuyển tập đ ề ki ểm tra L ớp10. Ph ân ban b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng: y = mx + m - 1 cắt đồ thị (1) tại 2 điểm phân biệt. Bài 4: ( 2 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm A(-2; 1), B(1; 3), C(3; 2). a) Tính độ dài các cạnh và đường trung tuyến AM của tam giác ABC. b) Chứng minh tứ giác ABCO là hình bình hành. Bài 5: ( 1đ) Cho tứ giác ABCD, E là trung điểm AB, F là trung điểm CD. Chứng minh: 2EF AC BD= + uuuur uuur uuur Đ Ề 3: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn câu trả lời đúng: Câu 1: Phương trình 4 2 9 8 0x x+ + = A. Vô nghiệm; B. Có 3 nghiệm phân biệt; C. Có 2 nghiệm phân biệt; D. Có 4 nghiệm phân biệt; Câu 2: Phương trình 1 2 3x x x− + − = − A. Vô nghiệm; C. Có đúng 1 nghiệm; B. Có đúng 2 nghiệm; D. Có đúng 3 nghiệm; Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình 2 2 144 0x mx− + = có nghiêm: A. m<12; B. 12 m≥ ; C. 12 12m hay m≤ ≤ − ; D. 12 12m hay m≤ − ≥ ; Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình sau có nghiêm duy nhất: 2006 2007 mx y x my + =   + =  A. m = 1; C. m ≠ 1; B. m ≠ -1; D. Một đáp số khác; II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 5:(2 điểm) Giải và biện luận phương trình sau: (2 1) 2 1 2 m x m x − + = + − Câu 6:(2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a/ 2 2 1 2 2x x− + = b/ 2 2 5 6 x y xy x y xy + + =   + =  Câu 7:(3 điểm) Cho phương trình: 2 2( 2) 3 0mx m x m− − + − = a) Giải và biện luận phương trình trên. b) Với giá trị nào của m thì phương trình trên có hai nghiệm trái dấu. c) Với giá trị nào của m thì phương trình trên có hai nghiệm thỏa x 1 + x 2 + 3x 1 x 2 = 2. ĐỀ 4: Phần I. Trắc nghiệm khách quan : Khoanh tròn câu trả lời đúng: Câu 1: (0.5đ). Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tích vô hướng →→ AC.AB là: a) a 2 b) –a 2 c) 2 a 2 d) – 2 a 2 Câu 2: (0,5đ). Trong mp tọa độ Oxy, Cho A(-3;0); B(2;1); C(-3;4). Tích →→ AC.AB là: a) 264 b) 4 c) -4 d) 9 Câu 3: (0.5đ).Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=a, BC=2a. Tích vô hướng →→ BC.AB bằng a) 2a 2 b) –a 2 c) – 3a 2 d) a 2 Trang 2/ 14 Tuyển tập đ ề ki ểm tra L ớp10. Ph ân ban Câu 4 : (0.5đ). Cho tam giác ABC có AB=3,2; AC=5,3; BC=7,1.thì: a) Góc A tù b) Góc B tù c)Góc C tù d) Cả 3 góc A, B, C đều nhọn. Câu 5 : (0.5đ). Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a, biết →→ AD.AB = 2 3a 2 . Số đo góc B của hình thoi là a) 300 0 b) 600 0 c) 1500 0 d) 1200 0 Câu 6: (0.5đ). Cho =(-2;3), =(4;1). Côsin của góc giữa 2 vectơ →→ + ba và →→ − ba là a) 25 1 b) 5 2 − c) 10 2 − d) 10 2 Phần II. Trắc nghiệm tự luận Câu 1 (3đ) : Cho tam giác ABC có AB=3, AC=7, BC=8 a) Tính số đo góc B b) M là chân đường trung tuyến và H là chân đường cao kẻ từ B của tam giác ABC. Tính độ dài đoạn thẳng MH Câu 2: (2đ) Trong mp Oxy cho A(-1, 2); B(4, 3), C(5, -2). a) Tính →→ BC.BA . Hỏi tam giác ABC là tam giác gì? Tính diện tích tam giác này. b) Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình vuông. Câu 3: (1đ) Cho → a =5; → b =3; →→ + ba =7. Tính →→ − ba . Đ Ề 5: I.TRẮC NGHIỆM : 1-/ Cho 4 điểm A , B , C , D . Tính : u AB DC BD CA= + + + r uuur uuur uuur uuur 2 a) AC b) AC c) 0 d) 2AC 3 uuur uuur r uuur 2-/ Cho tam giác ABC , có bao nhiêu điểm M thỏa : MA MB MC 1+ + = uuuur uuur uuuur a/ 0 b/ 1 c/ 2 d/ vô số 3-/ Cho tam giác ABC có G là trọng tâm , M là trung điểm cạnh BC . Chọn hệ thức sai a) MB MC 0 b) GA GB GC 0 c) OA OB OC 3OG vôùi moïi O d) AB AC AM + = + + = + + = + = uuur uuuur r uuur uuur uuur r uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuuur 4-/ Cho 3 điểm ABC . Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng a/ AB + BC = AC b/ AB BC CA 0+ + = uuur uuur uuur r c/ AB BC AB BC= ⇔ = uuur uuur uuur uuur d/ AB CA BC− = uuur uuur uuur 5-/ Cho hình bình hành ABCD , có M là giao điểm của 2 đường chéo . Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề sau tìm mệnh đề sai a/ AB BC AC+ = uuur uuur uuur b/ AB AD AC+ = uuur uuur uuur c/ BA BC 2BM+ = uuur uuur uuuur d/ MA MB MC MD+ = + uuuur uuur uuuur uuuur 6-/ Cho tam giác ABC . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề sai a/ AB 2AM= uuur uuuur b/ AC 2NC= uuur uuur c/ BC 2MN= − uuur uuuur d/ 1 CN AC 2 = − uuur uuur 7-/ Cho 4 điểm A , B , C , D bất kỳ . Gọi E , F lần lượt là trung điểm AB , CD Trang 3/ 14 Tuyển tập đ ề ki ểm tra L ớp10. Ph ân ban Chứng minh a)AB CD AD BC ; AD BC 2EF b)AB CD AC BD + = − + = − = − uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur 8-/ Cho ABC , hãy dựng điểm I thỏa : IA IB 2IC AB− + = uur uur uur uuur 9/ Cho . Gọi I , J là hai điểm thỏa: = + = uur uur uur uur r IA 2IB vaø 3JA 2JC 0 Chứng minh IJ qua trọng tâm G của ∆ ' ABC Đ Ề 6: I.Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: (0,5) Tập xác định của hàm số 3 1 1 1 y x x = − + + là: a) D = (-1; 1) b) D = (-1; 1] c) D = (-∞; 1] \ {-1} d) D = (-∞; -1] ∪ (1; +∞ ) Câu 2: (0,5) Cho hàm số (P) : 2 y ax bx c= + + Tìm a, b, c biết (P) qua 3 điểm A(-1; 0), B( 0; 1), C(1; 0). a) a = 1; b = 2; c = 1. b) a = 1; b = -2; c = 1. c) a = -1; b = 0; c = 1. d) a = 1; b = 0; c= -1. Câu 3: (0,5) Cho hàm số 2 y x mx n= + + có đồ thị là parabol (P). Tìm m, n để parabol có đỉnh là S(1; 2). a) m = 2; n = 1. b) m = -2; n = -3. c) m = 2; n = -2. d) m= -2; n = 3. Câu 4: (0,5) Cho hàm số 2 2 4 3y x x= − + có đồ thị là parabol (P). Mệnh đề nào sau đây sai? a) (P) đi qua điểm M(-1; 9). b) (P) có đỉnh là S(1; 1). c) (P) có trục đối xứng là đường thẳng y = 1. d) (P) không có giao điểm với trục hoành. Câu 5: Tập xác định của hàm số x3 1 1x)x(fy − +−== là: A. (1;3) , B. [1;3] , C. (1;3] , D. [1;3) Câu 6: Đỉnh của Parabol y = x 2 – 2x +2 là : A. I(-1;1) B. I(1;1) C. I(1;-1) D. I(1;2) Câu 7: Hàm s ố y = 2x 2 – 4x + 1 A) Đồng biến trên khoảng (-∞ ; 1 ) B) Đồng biến trên khoảng ( 1 ;+∞ ) C) Nghịch biến trên khoảng ( 1 ;+∞ ) D) Đồng biến trên khoảng ( -4 ;2 ) II : Tự luận : Câu 1 :Tìm miền xác định và xét tính chẵn lẻ của hàm số sau : 1x1x 2 y −++ = Câu 2 Xét sự biến thiên của hàm số : x2 3 y − = trên ( 2 ; +∞ ) Câu 3 : a)Tìm Parabol y = ax 2 + bx + 2 biết rằng Parabol đó đi qua điểm A(3 ; -4) và có trục đối xứng 2 3 x −= . b) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a). Đ Ề 7 Bài 1 Cho phương trình: 2 mx 2(m 2)x m 1 0− + + − = .Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi tham số m thỏa điều kiện: A. m< 4 , m 0 5 − ≠ B. m 0 ≠ C. 4 m 5 < − D. 4 m , m 0 5 > − ≠ Bài 2 Cho phương trình: 2 (x 1)(x 4mx 4) 0− − − = .Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi: A. m R∈ B. m 0 ≠ C. 3 m 4 ≠ D. 3 m 4 ≠− Trang 4/ 14 Tuyển tập đ ề ki ểm tra L ớp10. Ph ân ban Bài 3 Cho phương trình: 2 mx x m 0 + + = . Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt là: A. 1 ;0 2   −  ÷   B. 1 1 ; 2 2   −  ÷   C. (0 ; 2) D. 1 0; 2    ÷   Bài 4 Phương trình 2 mx mx 1 0 − + = có nghiệm khi và chỉ khi: A. m 0 hoaëc m 4 < ≥ B. 0 m 4 ≤ ≤ C. m 0 hoaëc m 4 ≤ ≥ D. 0 m 4 < ≤ Bài 5 Cho phương trình 4 2 x x m 0 + + = . Khẳng định nào sau đây là đúng: A. Phương trình có nghiệm 1 m 4 ⇔ ≤ B. Phương trình có nghiệm m 0 ⇔ ≤ C. Phương trình có nghiệm duy nhất m 2 ⇔ = − D. Phương trình luôn vô nghiệm với mọi m. Bài 6 Tập hợp nghiệm của phương trình 4 2 x 2 2 x 3 − + = − + là: A. { } 0 ; 2 B. { } 0 C. { } 1 D. ∅ Bài 7 Tập hợp nghiệm của phương trình 2 2 | x 4x 3 | x 4x 3− + = − + là: A. ( ;1) −∞ B. [ ] 1;3 C. ( ;1] [3; ) −∞ ∪ +∞ D. ( ;1) (3; ) −∞ ∪ +∞ Bài 8 Phương trình - 4 2 x ( 2 3)x 0 + − = có: A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm Bài 9: Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 1. Tích vô hướng bằng : A. 2 B. 2 1 C. 2 3 D. 4 3 Bài 10:Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB bằng 1, cạnh BC =2. Tích vô hướng >−>− ACAB. bằng : A. 1 B. 2 C. 2 5 D. 5 Bài 11:Cho tam giác ABC có AB = 5 , AC = 8 , góc BAC = 60 o . Diện tích tam giác ABC bằng : A. 20 B. 340 C. 320 D. 10 3 Bài 12:Trong mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (0;3),B(2,-2),C(7;0). A. Tam giác ABC vuông cân. B. Tam giác ABC đều. C. Tam giác ABC vuông tại A. D. Tam giác ABC cân tại C. Bài 13: Cho hai vectơ ngược hướng và khác vec tơ không. A. >−>−>−>− = baba B >−>−>−>− −= baba C. >−>−>−>− −= baba . D. 1. −= >−>− ba Bài 14: Cho tam giác ABC có AB = 5 , AC = 8 , BC = 7 . Góc BAC bằng A. 30 o B. 45 o C. 120 o D. 60 o II.PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: ( 3 điểm) Cho hình thoi ABCD có cạnh AB = a và góc ABC = 120o. Tính các tích vô hướng sau : >−>− ACAB. ; >−>− CDAD. . Trang 5/ 14 Tuyển tập đ ề ki ểm tra L ớp10. Ph ân ban Câu 2: ( 4 điểm) Trong mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy, cho hai điểm A (1 ; 3 ) , B ( 5 ; -1 ). a) Tìm tọa độ giao điểm I của AB với trục Ox. b) Tìm tọa độ điểm C thuộc trục Oy sao cho IC vuông góc với AB. c) Tính diện tích tam giác ABC. Đ ề 8: Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 (0,5 điểm): Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục hoành làm trục đối xứng. B. Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục tung làm trục đối xứng. C. Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. D. Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục hoành làm trục đối xứng. Câu 2 (0,5 điểm): Cho hàm số y = 2 x 1 (x 2) x 2 (x 2) + ≥    − <   Giá trị của hàm số đã cho tại x = -1 là: A. -3 B. -2 C. -1 D. 0 Câu 3 (0,5 điểm): Giao điểm của parabol (P): y = -3x 2 + x + 3 và đường thẳng (d): y = 3x - 2 có tọa độ là: A. (1;1) và ( ;7) B. (-1;1) và (- ;7) C. (1;1) và (- ;7) D. (1;1) và (- ;-7) Câu 4 (0,5 điểm): Hàm số y = - x 2 + 2x + : A. Đồng biến trên khoảng (- ∞ ;2). B. Nghịch biến trên khoảng (- ∞ ;2). C. Đồng biến trên khoảng (2;+ ∞ ). D. Nghịch biến trên khoảng (2;+ ∞ ). Câu 5 (0,5 điểm): Parabol (P): y = x 2 - 4x + 3 có đỉnh là: A. I(2;1) B. I(-2;1) C. I(2;-1) D. I(-2;-1) Câu 6 (0,5 điểm): Tập xác định của hàm số y = 1 2x 3 1 2x − + − là: A. 1 3 ; 2 2       B. 3 ; 2   +∞ ÷    C. ∅ D. 1 ; 2   −∞  ÷   . Đ Ề 9: Phần I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: (1.5đ) Nối một dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được các mệnh đề đúng. A. Phương trình: 2ax – 1 = 0 vô nghiệm khi 1. a = 3 B. Phương trình: –x 2 + ax – 4 = 0 có nghiệm khi 2. a = -1 C. Hệ: ( ) ( ) ( ) 2 1 1 2 1 1 a x a y a x y  − − − =   + + = −   có vô số nghiệm khi: 3.a = 0 4. a = 5 Câu 2: (0.5đ)Phương trình: 5 3 4 4 3 5x x x− − = + − có tập nghiệm là: A. S = {-1} B. S = 3 5       C. S = ∅ D. S = 3 1; 5   −     Trang 6/ 14 Tuyển tập đ ề ki ểm tra L ớp10. Ph ân ban Câu 3: (0.5đ) Nghiệm của hệ phương trình 2 3 1 3 4 10 x y x y − =   + =  là: A. 1 ;1 2    ÷   B. (1; 2) C. (-1; 2) D. (2; 1) Câu 4: (0.5đ) (2; -1; 1) là nghiệm của hệ phương trình sau: A. 3 2 3 2 6 5 2 3 9 x y z x y z x y z + − = −   − + =   − − =  B. 2 1 2 6 4 6 2 5 x y z x y z x y − − =   + − = −   + =  C. 3 1 2 0 x y z x y z x y z − − =   + + =   − − =  D. 2 2 6 10 4 2 x y z x y z x y z + + = −   − + =   − − =  Phần II: TỰ LUẬN Câu 1: (2đ)Giải phương trình sau: 5 2 3 1x x+ = + . Câu 2: (2đ)Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: 3 3 2 x mx − = + Câu 3: (3đ) Để chuyển 6307 quyển sách vào thư viện, nhà trường đã huy động tổng cộng 70 nam sinh của 3 lớp 10A1, 10A2, 10A3. Trong buổi lao động này, thành tích đạt được của mỗi lớp như sau: • Mỗi nam sinh lớp 10A1 đã chuyển được 86 quyển sách. • Mỗi nam sinh lớp 10A2 đã chuyển được 98 quyển sách. • Mỗi nam sinh lớp 10A3 đã chuyển được 87 quyển sách. Cuối buổi lao động, thầy hiệu trưởng đã tuyên dương lớp 10A2 vì tuy ít hơn lớp 10A1 ba nam sinh nhưng lại chuyển được nhiều sách nhất. Hỏi số nam sinh của mỗi lớp là bao nhiêu? Đ Ề 10: PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Câu 1. ( 0,5 điểm ) Trong các đồ thị của các hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c dưới đây Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Khẳng định nào về dấu của các hệ số a, b, c sau đây là đúng ? (A). Hình 1 : a > 0 , b> 0 , c < 0 (B). Hình 2 : a> 0 , b > 0 , c > 0 (C). Hình 3 : a < 0 , b < 0 , c > 0 (D). Hình 4 : a < 0 , b < 0 , c < 0 Câu 2. ( 0,5 điểm ) Hàm số nào sau đây đồng biến trong khoảng ( - 1 ; 1 ) (A). y = x 2 - 2 (B). y = x 2 - 4x + 1 (C). y = x 2 - 2x + 3 (D). y = - x 2 + 3x - 2 Câu 3. ( 0,5 điểm ) Trang 7/ 14 Tuyển tập đ ề ki ểm tra L ớp10. Ph ân ban Hàm số y = 14 3 2 2 ++− xx . Khẳng định nào sau đây là đúng ? (A). Hàm số đồng biến trong khoảng (3;+ ∞ ) . (B). Hàm số đồng biến trong khoảng ( -3;+ ∞ ) (C). Hàm số nghịch biến trong khoảng (4;5) (D). Hàm số nghịch biến trong khoảng (2;4) Câu 4. ( 0,5 điểm ) Cho hàm số y = f(x) =    >+ ≤− )2(1 )2(1 2 xx xx . Trong 5 điểm có tọa độ sau đây, có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị của hàm số f ? M (0;-1) , N( -2;3), E(1;2) , F( 3;8) , K( -3;8 ) (A). 1 (B). 2 (C). 3 (D). Một đáp số khác. Câu 5. ( 0,5 điểm ) Cho hàm số f(x) = 2 2 1 ( 2) 8 17 ( 2) x x x x x  + ≤   − + >   . Hỏi có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị của hàm số f có tung độ bằng 2 ? (A). 2 (B). 3 (C). 1. (D). 4 Câu 6. Tọa độ đỉnh của parabol (P) : y = (m 2 – 1)x 2 + 2(m + 1 )x + 1 với m ≠ ± 1 là điểm : (A). ( 1 2 , 1 2 −− mm ) (B). ( mm −− 1 1 , 1 1 ) (C ). ( mm −− 1 2 , 1 2 ) (D). ( mm −− 1 2 , 1 1 ) PHẦN 2 :TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu1. (1 đ) Cho hàm số y = x 2 + bx + c . Tính b và c biết rằng hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng -1 khi x = 1. Câu2. (1,5 đ) Vẽ đồ thị , lập bảng biến thiên và xét tính chẵn lẻ của hàm số sau đây : y = x ( x - 2) Câu3. (2 đ ) Cho hàm số y = x 2 – mx + m – 2 có đồ thị là parabol (P m ). a) Xác định giá trị của m sao cho (P m ) đi qua điểm A(2;1). b) Tìm tọa độ điểm B sao cho đồ thị (P m ) luôn đi qua B, dù m lấy bất cứ giá trị nào. Câu4. ( 2,5 đ ) Cho hàm số y = x 2 – 4x + 3 (P) a) Vẽ đồ thị (P) b) Xét sự biến thiên của hàm số trong khoảng (0; 1). Trang 8/ 14 Tuyển tập đ ề ki ểm tra L ớp10. Ph ân ban c) Xác định giá trị của x sao cho y ≤ 0 . d) Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [0;3]. Đ Ề 11: Phần I : Trắc Nghiệm Khách Quan Câu 1 : (0,5đ) Số -1 là nghiệm của phương trình nào ? A. 2 4 2 0x x+ + = B. 2 2 5 7 0x x- - = C. 2 3 5 2 0x x- + - = D. 3 1 0x - = Câu 2: (0.5đ) Nghiệm của hệ phương trình : 2 3 13 7 4 2 x y x y - = ì ï ï í ï + = ï î là A. ( ) 2, 3- B ( ) 2,3- C. ( ) 2, 3- - D. ( ) 2,3 Câu 3 : (0,5đ) Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm : 4 2 3 7 4 0x x- + - = A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 4 : (0,5đ)Với m bằng bao nhiêu thì phương trình sau vô nghiệm : ( ) 2 4 3 6m x m- = + A.1 B. 2 C.-1 D.-2 Câu 5 : (0,5đ) phương trình nào tương đương với phương trình sau : 2 4 0x - = A. ( ) ( ) 2 2 2 1 0x x x+ - + + = B. ( ) ( ) 2 2 3 2 0x x x- + + = C. 3 3 1x - = D. 2 4 4 0x x- + = Câu 6 : (0,5đ) Điều kiện của phương trình : 2 1 4 2 x x - = - là : A. 2 2x hayx³ £ - B. 2 2x hay x³ < - C. 2 2x hay x> < - D. 2 2x hay x> £ - Phần II : Tự Luận Câu 1 (3đ) : Giải hệ phương trình sau : 2 3 6 10 0 5 4 17 x y z x y z y z ì ï + + - = ï ï ï ï + + = - í ï ï ï + = - ï ï î Câu 2 (2đ) : Giải phương trình 2 5 4x x- - = Câu 3 (2đ) Cho phương trình : ( ) 2 2 3 1 0x m x m- + + - = . Định m để phương trình có một nghiệm bằng 3 và tìm nghiệm còn lại. ĐỀ 12: PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4 điểm) Câu 1 : (0,5 đ) Hãy điền dấu X vào  mà em chọn : a/ Phương trình : x 2 + (2m - 7) x + 2 (2 - m ) = 0 luôn có nghiệm . Đ  S  b/ Phương trình : ax 2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi a , c trái dấu . Đ  S  Câu 2 : (0,75 đ) Hãy tìm nghiệm kép của phương trình : x 2 - 2 (m + 2) x + m + 2 = 0 khi nó có nghiệm kép . Trang 9/ 14 Tuyển tập đ ề ki ểm tra L ớp10. Ph ân ban a/ -1 b/ 3 2 c/ 1 d/ 3 2 − Câu 3 : (0,75 đ) Khi phương trình : x 2 - 4x + m + 1 = 0 có 1 nghiệm bằng 3 thì nghiệm còn lại bằng : a/ 2 b/ 1 c/ 4 d/ một kết quả khác . Câu 4 : (2 đ) Hãy ghép tương ứng mỗi chữ cái với một số sao cho ta được kết quả đúng : a/ (x 2 - 4x + 3)2 - (x 2 - 6x + 5)2 = 0 { } 3,0/1 = S b/ (4 + x) 2 - (x - 1)3 = (1 - x) (x 2 - 2x + 17) { } 10/2 −= S )3)(2( 50 3 10 2 2 1/ +− + + −= − + xxxx c { } 24,0/3 −= S d/ (x 2 - 3x + 1) (x 2 - 3x +2) = 2 { } 4,1/4 = S PHẦN II : TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 đ) Câu 5 : (4 đ) Cho phương trình : mx 2 - 2 (m + 1) x + m + 1 = 0 (m : tham số) . Hãy tìm giá trị của m để phương trình cho có 2 nghiệm phân biệt thỏa : a/ x1 = - 2 x2 b/ nghiệm này bằng 3 lần nghiệm kia . Câu 6 : (2 đ) Tìm giá trị của tham số m để phương trình : 2x 4 - 2mx 2 + 3m - 2 9 = 0 có 4 nghiệm phân biệt Đ Ề 13: Phần I .CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM ( 3đ ) Câu 1: Giá trị của sin90 0 là : A. 2 1 B . 2 2 C . - 2 2 D . 2 3 . Câu 2 : Mệnh đề nào sau đây là đúng ? Với 0 0 ≤ α ≤ 180 0 A. S.in α ≥ 0 B. Cos α ≥ 0 C . Tan α ≥ 0 D . Cot α ≥ 0 Câu 3 : Cho tam giác ABC đều . Mệnh đề nào sau đây là đúng ? A.     → AB ,     → BC = 60 0 B .     → AC ,     → AB = 60 0 C.     → CB ,     → AB = 120 0 D.     → AC ,     → CB = 60 0 Câu 4: Khẳng định nào sao đây là đúng? A. → a . → b = → a → b B.  → a . → b = → a → b sin    → a ;    → b C. → a . → b = → a . → b cos    → a ;    → b D. → a . → b = → a → b cos    → a ;    → b Câu 5 : Cho tam giác ABC có a=3 ; b= 4 và ; c = 5 .Diện tích tam giác ABC là : A . 6 B. 7 C . 8 D . 9 Câu 6 : Cho hai điểm M (-2;2) và N(1 ; 1).Điều khẳng định nào sao đây là đúng? A .        = → → 10 )1;3( MN MN B.        −= → → 10 )1;3( MN MN C.        −= → → 10 )1;3( MN MN D .        −= → → 2 )1;1( MN MN Phần II . TỰ LUẬN (7 đ ) Trang 10/ 14 [...]... u và u u u Br b) Tìm điểm D trên trục Oy sao cho AD AB = 3 c) Chứng tỏ OAB vuông,tính góc ĐỀ 19: Câu 1 : Nếu hai số u và v có tổng bằng 10 và có tích bằng 24 thì chúng là nghiệm của phương trình : A/ x2 − 10x + 24 = 0 B/ x2 + 10x − 24 = 0 C/ x2 + 10x + 24 = 0 2 D/ x − 10x − 24 = 0 Trang 12/ 14 Tuyển tập đ ề ki ểm tra L ớp10 Ph ân ban Câu 2 : Điều kiện xác định của phương trình A/ x ≥ − 1 2 B/ x ≥... đ ề ki ểm tra L ớp10 Ph ân ban C/ (1) có 1 nghiệm dương , 1 nghiệm âm D/ Cả 3 câu A,B,C đều sai Câu 5 : Nếu hai số u và v có tổng bằng 10 và có tích bằng 24 thì chúng là nghiệm của phương trình : A/ x2 − 10x + 24 = 0 C/ x2 + 10x + 24 = 0 B/ x2 + 10x − 24 = 0 D/ x2 − 10x − 24 = 0 Câu 6 : Giá trị của biểu thức sin 2 90 0 + cos2 120 0 + cos2 0 0 − tg 2 60 0 + cot g 2 1350 P= là : sin 30 0 + cos2 60 0 1... trình: 15 − x = 3 − x + 2 -end-KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 10 2005 2006 Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm) Học sinh đọc kỹ câu hỏi rồi trả lời bằng chữ in hoa được chọn vào giấy làm bài của mình theo mẫu sau và không được sử dụng bút xóa Câu 1 : Trong các điểm sau đây , điểm nào thuộc đồ thị của hàm số : y = 2x2 − 5x + 3 A/ ( 1 ; 0) B/ (1 ; 10) C/ ( 1 ; 10) D/ (1 ; 3) Câu 2 : Tìm tập xác định D và tính... = R\{1 ; 1} , lẻ C/ D = R , chẵn D/ D = R , không chẵn , không lẻ Câu 3 : Cho hàm số y = x2 − 8x + 12 Đỉnh của parabol là điểm có tọa độ : A/ (8 ; 12) B/ (4 ; 4) C/ (0 ; 12) D/ ( 4 ; 4) Câu 4 : Xét dấu các nghiệm của phương trình x2 + 8x + 12 = 0 (1) ta được kết quả : A/ (1) có 2 nghiệm dương B/ (1) có 2 nghiệm âm Trang 13/ 14 Tuyển tập đ ề ki ểm tra L ớp10 Ph ân ban C/ (1) có 1 nghiệm dương , 1 nghiệm... −AB.CD II AB.CD = −AB.DC uu uu ur ur uu uu ur ur AB.CD = −DC.BA A I B II C III Không có mệnh đề nào D Không có r r rr rr Câu 3 : Từ hệ thức a.b = a.c và hệ thức sau đây ta suy ra được b = c : b/ (4, − a/ (-3, 7) A I mệnh đề nào Câu 5 : Cho ABC biết các cạnh a = 52,1cm; b = 85cm; c = 54cm Góc tù của ABC là : ˆ ˆ ˆ A Không có góc nào B A C B D C Câu 6 : Cho = 300 và 2 điểm A, B lần lượt di động trên... cạnh AB sao cho BD =1 .Tính độ dài CD Câu 3 : Trong mp (Oxy )cho điểm A (1 ; 1 )và I ( 0 ; 2 ) a.Tìm toạ độ của điểm B là điểm đối xứng của A qua I b Tim toạ độ điểm C có hoành độ bằng 2 sao cho ABC vuông tại B ĐỀ 14: I Trắc nghiệm :(3đ) 1 Điều kiện xác định của phương trình : 1 = x + 3 là: x −4 C x > −3 vaø x ≠ ±2 D 2 A x ≥ −3 vaø x ≠ ±2 B x ≠ ±2 x ≥ −3 2 Phương trình 2x 4 + 7x2 + 5 = 0 : A Có 2 nghiệm... hai nghiệm phân biệt khi: 5 5 A m > −8 B m > − C m > −8; m ≠ 1 D m > − ; m ≠ 1 4 4 II Tự luận : (7đ) 1 Giải và biện luận pt : (2đ) m 2 x+2=m(x+2) 2.Giải pt: 3x+1 +x=2 (2đ) 3 Tìm 3 cạnh của tam giác vuông biết cạnh dài nhất hơn cạnh thứ hai 3m, 3 cạnh ngắn nhất bằng cạnh thứ hai (3đ) 4 ĐỀ 16: I/ Câu hỏi trắc nghiệm : (3 điểm) Câu 1 : Xác định vị trí 3 điểm A, B, C thỏa hệ thức : AB = CA là a/ C trùng... phẳng tọa độ Oxy, nếu cho hai điểm A(4, 0), B(0, -8) và điểm C chia đoạn thẳng AB theo tỉ số -3 thì tọa độ của C là : a/ (3, -2) b/ (1, -6) c/ (-2, -12) d/ (3, -1) Trang 11/ 14 Tuyển tập đ ề ki ểm tra L ớp10 Ph ân ban Câu 6 : Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho hai điểm A(5, 5) và B(-1, -6), khi đó tọa độ điểm đối xứng C của B qua A là : 1 ) 2 1 d/ (7, − ) 2 c/ (11, 16) II/ Câu hỏi tự luận: (7 điểm) Bài 1: Cho...Tuyển tập đ ề ki ểm tra L ớp10 Ph ân ban Câu 1: Cho hình bình hành ABCD, gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD CMR : →  →  →  AD + BC = 2 EF Câu 2 : Cho ABC có a =4 ; b =4 3 và góc C =300 a Tính diên tích ABC b Gọi

Ngày đăng: 06/11/2013, 19:11

Xem thêm: Ôn HKI Toán 10 cực mới./.

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 5: (0.5đ).Cho hình thoi ABCD cĩ cạnh bằng a, biết AB →. AD = - Ôn HKI Toán 10 cực mới./.
u 5: (0.5đ).Cho hình thoi ABCD cĩ cạnh bằng a, biết AB →. AD = (Trang 3)
Bài 10:Cho hình chữ nhật ABCD cĩ cạnh AB bằng 1, cạnh BC =2. Tích - Ôn HKI Toán 10 cực mới./.
i 10:Cho hình chữ nhật ABCD cĩ cạnh AB bằng 1, cạnh BC =2. Tích (Trang 5)
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 - Ôn HKI Toán 10 cực mới./.
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 (Trang 7)
(B). Hình 2: a&gt; 0, b &gt; 0, c &gt; (C). Hình 3 :  a &lt; 0  ,  b &lt; 0  ,  c &gt; 0 (D) - Ôn HKI Toán 10 cực mới./.
Hình 2 a&gt; 0, b &gt; 0, c &gt; (C). Hình 3 : a &lt; 0 , b &lt; 0 , c &gt; 0 (D) (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w