1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của công ước viên 1980 đến các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của doanh nghiệp việt nam

56 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 674,83 KB

Nội dung

Ảnh hưởng của công ước viên 1980 đến các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của doanh nghiệp việt nam Ảnh hưởng của công ước viên 1980 đến các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của doanh nghiệp việt nam Ảnh hưởng của công ước viên 1980 đến các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của doanh nghiệp việt nam Ảnh hưởng của công ước viên 1980 đến các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của doanh nghiệp việt nam Ảnh hưởng của công ước viên 1980 đến các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của doanh nghiệp việt nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 ĐẾN CÁC HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN CHÍ THẮNG Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ HỒNG YẾN MSSV: 1411270510 Lớp: 14DLK05 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, lời nói cho phép tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Lãnh đạo Nhà trường tồn thể q Thầy Cơ trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Thầy Cơ Khoa Luật nói riêng cho môi trường học tập thật tốt Thầy Cơ tận tình giảng dạy, truyền đạt bảo cho kiến thức chuyên ngành kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Khóa luận tốt nghiệp hội cho tơi vận dụng tổng kết kiến thức mà học thời gian qua Đồng thời, trình thực đề tài rút kinh nghiệm thực tế cho thân để hỗ trợ phần cho cơng việc sau trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Nguyễn Chí Thắng, Thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn, động viên suốt q trình nghiên cứu thực Khóa luận tốt nghiệp Thầy đưa đóng góp, sửa chữa thiếu sót, khuyết điểm mà tơi mắc phải để từ đưa hướng giải khắc phục tốt Trong thời gian làm việc với Thầy, khơng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập tinh thần, thái độ làm việc nghiêm túc điều cần thiết cho tơi q trình học tập làm việc sau Với điều kiện thời gian kinh nghiệm, kiến thức cịn hạn chế nên Khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến Thầy Cơ để tơi bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cho công việc tương lai Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Thầy Nguyễn Chí Thắng Các nội dung nghiên cứu Khóa luận trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những dẫn chứng, số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần Tài liệu tham khảo Ngồi ra, Khóa luận cịn có sử dụng nhận xét, đánh giá tác giả, quan, tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Nhà trường cam đoan TP HCM, ngày…… tháng…… năm Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Hồng Yến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Association of South East Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) CISG Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Công ước Liên Hiệp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Cơng ước Viên 1980) ICC International Chamber of Commerce (Phòng Thương mại quốc tế) UCP Uniform Customs and Practice for Documentary Credits (Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ) UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law (Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại quốc tế) UNIDROIT Institut International Pour L'Unification du Droit Privé (Viện Thống Tư pháp Quốc tế) VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Khóa luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ SỰ GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu Công ước Viên 1980 1.2 Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 1.3 Các tuyên bố bảo lưu Việt Nam Công ước Viên 1980 10 1.4 So sánh nội dung Công ước Viên 1980 pháp luật hợp đồng Việt Nam 12 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 ĐẾN CÁC HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 29 2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 29 2.2 Các trường hợp Công ước Viên 1980 áp dụng 35 2.3 Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam việc gia nhập Công ước Viên 1980 39 2.4 Những điểm bất cập Công ước Viên 1980 mà Việt Nam cần lưu ý 45 2.5 Một số kiến nghị Việt Nam tham gia Công ước Viên 1980 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, kim ngạch xuất nhập Việt Nam đạt tăng trưởng đáng kể lượng chất Năm 2016, Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam đạt 350,74 tỷ USD1 Cùng với tăng trưởng đó, số lượng hợp đồng xuất nhập ký kết tính chất phức tạp tranh chấp phát sinh có liên quan ngày gia tăng Qua việc thực khảo sát, nhận thấy việc giao kết hợp đồng, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam không quan tâm đến việc lựa chọn luật áp dụng Vì vậy, xảy tranh chấp, hầu hết doanh nghiệp bị động, lúng túng thường phải chịu phần thua thiệt Việc bên thống thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng tốn khó đa số bạn hàng không chấp nhận áp dụng luật Việt Nam, áp dụng luật nước bạn doanh nghiệp Việt Nam nhiều chi phí để tìm hiểu khó tránh khỏi rủi ro khơng lường trước Chính vậy, nhu cầu tìm kiếm giải pháp hữu hiệu giải vấn đề nguồn luật áp dụng cho hợp đồng thực cấp thiết doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam Những khó khăn việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng xuất nhập tính chất phổ biến xung đột pháp luật mà doanh nghiệp Việt Nam đối mặt vấn đề riêng doanh nghiệp Việt Nam mà thách thức doanh nghiệp nhiều quốc gia khác Để giảm bớt khó khăn, rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế từ thúc đẩy thương mại hàng hóa phát triển, Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) tập hợp đại diện nhiều quốc gia thuộc hệ thống pháp luật khác nhau, có trình độ phát triển kinh tế khác để xây dựng nên văn thống luật mang tính quốc tế Cơng ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (gọi tắt Công ước Viên 1980 CISG) Tuy Công ước quốc tế đa phương CISG Công ước quốc tế mua bán hàng hóa phê chuẩn, áp dụng rộng rãi với 89 quốc gia thành viên2 (tính đến Số liệu ngày 18 tháng 01 năm 2017 Tổng cục Hải quan Xem tại: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1038 Danh sách quốc gia thành viên Xem tại: http://cisgvn.esy.es/thong-tin-chung-cisg/cac- qu%E1%BB%91c-gia-thanh-vien/danh-sach-cac qu%E1%BB%91c-gia-thanh-vien/#more-290 ngày 01/01/2018) điều chỉnh khoảng ¾ giao dịch thương mại hàng hóa quốc tế3 Những thành cơng to lớn mà CISG đạt được lý giải nhiều lý Một vài lý kể đến CISG giới chuyên môn, học giả doanh nghiệp nước đánh giá đại, linh hoạt dễ áp dụng hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, CISG đơn giản, dễ hiểu với ngôn từ luật trung tính cịn thể thống nhất, hài hịa pháp luật quốc gia, từ hạn chế, loại bỏ xung đột pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Hiện nay, Việt Nam chủ động tham gia vào CISG Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa biết đến CISG chưa quan tâm đến việc Việt Nam tham gia Công ước này, mà CISG đem lại nhiều lợi ích cho Qua phân tích trên, tơi lựa chọn nghiên cứu, phân tích Ảnh hưởng Cơng ước Viên 1980 đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Tình hình nghiên cứu Hầu hết cường quốc thương mại giới có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt Nam gia nhập CISG Pháp, Mỹ, Italia, Liên bang Nga, Canada, Đức, Hà Lan, Australia, Trung Quốc… khu vực Châu Á quốc gia gia nhập Hàn Quốc Nhật Bản Việc CISG trở thành nguồn luật tất quốc gia khuyến khích sử dụng cho giao dịch thương mại quốc tế thấy sức ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Tại Việt Nam, từ góc độ nghiên cứu, nhiều chuyên gia có phân tích thấu đáo, đánh giá tích cực tầm quan trọng lợi ích CISG doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu trước đánh giá ảnh hưởng CISG đến doanh nghiệp Việt Nam theo lý thuyết nên dường chưa thật thuyết phục Do đó, tơi muốn phân tích đánh giá cách tồn diện khó khăn rủi ro pháp lý doanh nghiệp Việt Nam chưa gia nhập CISG, đặc biệt vấn đề luật áp dụng, đồng thời phân tích đưa dự báo sức ảnh hưởng lợi ích CISG đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam gia nhập Công ước Ủy ban Tư vấn Chính sách Thương mại quốc tế thuộc Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu “Đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, 2010, tr.5 Xem tại: http://trungtamwto.vn/sites/default/files/publications/Bao cao nghien cuu 2Cong uoc Vien.pdf 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Công ước Viên 1980 Liên Hiệp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Hệ thống pháp luật Việt Nam Hợp đồng mua bán hàng hóa - Các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (hợp đồng xuất nhập khẩu) mà doanh nghiệp Việt Nam ký kết - Những khó khăn, rủi ro pháp lý, tranh chấp phát sinh kinh doanh quốc tế mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải chưa gia nhập CISG, lợi ích thành viên CISG Ngồi ra, số án lệ có áp dụng CISG doanh nghiệp quốc gia thành viên phân tích nhằm làm bật ưu điểm CISG việc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp đây: - Phương pháp hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, thống kê, … từ số liệu, thơng tin từ báo cáo, kỷ yếu hội thảo, sách chuyên khảo, viết, tạp chí - Phương pháp so sánh luật học nhằm làm rõ khác biệt, đặc biệt ưu điểm CISG so với pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa - Phương pháp nghiên cứu tình huống: nghiên cứu số tình tranh chấp điển hình để làm rõ vấn đề nghiên cứu Kết cấu Khóa luận Ngồi Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung Khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan Công ước Viên 1980 gia nhập Việt Nam Chương 2: Ảnh hưởng Công ước Viên 1980 đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ SỰ GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu Công ước Viên 1980 Công ước Liên Hiệp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) hiệp ước quy định luật mua bán hàng hóa quốc tế thống Tính đến tháng 01 năm 2018, Cơng ước phê chuẩn 89 quốc gia, chiếm tỷ lệ đáng kể hoạt động thương mại giới, làm cho CISG trở thành pháp luật quốc tế thống thành công Tiểu bang Palestine nhà nước gần phê chuẩn công ước này4 CISG phát triển Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại quốc tế ký kết Viên5 vào năm 1980, có hiệu lực hiệp ước đa phương vào ngày 01 tháng 01 năm 1988, sau phê chuẩn 11 quốc gia6 CISG coi thành công cho UNCITRAL, kể từ Cơng ước chấp nhận quốc gia nhiều khu vực địa lý khác nhau, giai đoạn phát triển kinh tế tất hệ thống pháp luật, xã hội Các nước phê chuẩn CISG đề cập hiệp ước "Các quốc gia ký kết" Trong số Công ước pháp luật thống nhất, CISG mơ tả có ảnh hưởng lớn pháp luật thương mại xuyên biên giới tồn giới CISG mơ tả thành tựu lập pháp tuyệt vời tài liệu quốc tế thành công luật mua bán hàng hóa quốc tế thống nhất, phần tính linh hoạt CISG cho phép quốc gia ký kết tùy chọn ngoại lệ số điều khoản định 1.1.1 Sơ lược lịch sử Công ước Viên 1980 Nhắc đến hình thành Cơng ước thống luật mua bán hàng hóa quốc tế, khơng thể không nhắc tới học giả người Áo Ernst Rabel (1874 1955) Rabel khơng đặt móng cho nghiên cứu luật mua bán đại sách kinh điển ơng: “Quyền mua bán hàng hóa”, mà người tiên phong nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp Gia nhập vào Công ước Viên 1980 ngày 29/12/2017 (chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2019) Ngày 11 tháng 04 năm 1980 Argentina, Trung Quốc, Ai Cập, Pháp, Hungary, Italy, Lesotho, Syria, Hoa Kỳ, Nam Tư Zambia đồng mua bán hàng hoá quốc tế Năm 1928, Ernst Rabel đề nghị Viện Thống Tư pháp Quốc tế (UNIDROIT) thông qua việc thống luật mua bán hàng hóa quốc tế - hoạt động Viện Một năm sau đó, Rabel đệ trình báo cáo sơ lên UNIDROIT Ngay sau đó, vào năm 1930, UNIDROIT thành lập Ủy ban chịu trách nhiệm việc soạn thảo Bộ luật thống mua bán quốc tế Từ năm 1930, Ủy ban họp mặt 11 lần vào năm 1934 đưa xem xét phác thảo sơ xem có ảnh hưởng đáng kể từ nghiên cứu luật mua bán hàng hóa Rabel đồng nghiệp ơng Học viện dân luật Berlin đảm trách Ủy ban mua bán hàng hóa quốc tế đưa hai phác thảo nhận nhiều hưởng ứng tích cực từ giới chun mơn Năm 1964, Hội nghị quốc tế tổ chức La Haye7 thông qua hai Công ước8: - Công ước thứ có tên Luật thống thành lập hợp đồng mua bán quốc tế động sản hữu hình Công ước gồm phần: Phần xuất năm 1936, phần xuất năm 1957, hai thể rõ tư tưởng Ernst Rabel - người đệ trình “Luật mua bán hàng hóa quốc tế sơ bộ” lên UNIDROIT năm 1929 (ULF) - Công ước thứ hai Luật thống cho mua bán quốc tế động sản hữu hình (ULIS) Năm 1972, hai Cơng ước bắt đầu có hiệu lực Tuy nhiên, hai Công ước chưa thực thành cơng có số quốc gia (hầu hết quốc gia châu Âu: Đức, Bỉ, Gambie, Ý, Hà Lan, Vương Quốc Anh, Saint Martin Ixraien) thông qua chưa áp dụng rộng rãi thương mại quốc tế Theo nhà nghiên cứu, có lý khiến nước trừ ULF ULIS, là: - Hội nghị La Haye có tham gia 28 thành viên, hầu hết đại diện đến từ nước tư phát triển, đại diện từ nước phát triển, nên người ta tin Cơng ước có lợi cho người bán nước tư - Khái niệm sử dụng Công ước trừu tượng, phức tạp, dễ gây hiểu nhầm Tên tiếng Anh Hague Conventions Hai Công ước quốc gia phê chuẩn : Đức, Bỉ, Gambie, Ý, Hà Lan, Vương Quốc Anh, Saint Martin Ixraien Hiện nay, quốc gia gia nhập Công ước Viên 1980 tun bố từ bỏ hai Cơng ước nói 37 chủ thể thoả thuận áp dụng CISG đương nhiên Công ước áp dụng Trường hợp thứ hai, bên không thoả thuận áp dụng CISG khả CISG áp dụng xảy Bởi theo quy định Điều 1.1.b, áp dụng nguyên tắc tư pháp quốc tế vấn đề dẫn chiếu luật áp dụng đặt Do đó, xuất bên chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế đến từ nước thành viên CISG sở để quy phạm xung đột dẫn chiếu đến việc áp dụng CISG Vấn đề phân tích cụ thể Theo Điều 1.1.b việc có áp dụng CISG hay khơng phụ thuộc hồn tồn vào nguyên tắc tư pháp quốc tế Theo đó, quy phạm xung đột sử dụng để xác định pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng bên Nếu quy phạm xung đột dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật áp dụng Theo tinh thần Điều 1.1.b quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật quốc gia thành viên CISG tồn quy định Cơng ước áp dụng để điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên chủ thể Với phân tích đây, thấy quy định Điều 1.1.b tạo hành lang pháp lí rộng cho việc áp dụng CISG Theo có quy phạm xung đột tư pháp quốc tế dẫn chiếu đến pháp luật nước thành viên CISG Cơng ước áp dụng Trên sở lí luận tư pháp quốc tế có nhiều hệ thuộc quy phạm xung đột dùng để xác định pháp luật áp dụng có xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Ví dụ: Hệ thuộc luật nước người bán, hệ thuộc luật nước người mua, hệ thuộc luật nơi kí kết hợp đồng, hệ thuộc luật nơi thực hợp đồng… Trong trường hợp hệ thuộc quy phạm xung đột dẫn chiếu đến xác định luật thành viên CISG Cơng ước áp dụng Việc áp dụng nội dung Điều 1.1.b, phân tích đây, dẫn đến hệ khả áp dụng CISG cao Tuy nhiên, khả áp dụng CISG bị thu hẹp Việc mở rộng thu hẹp khả áp dụng Cơng ước hồn tồn phụ thuộc vào quan điểm quốc gia thành viên Bởi vì, theo Điều 95 CISG quốc gia thành viên có quyền tuyên bố không áp dụng Điều 1.1.b Việc tuyên bố không áp dụng Điều 95 hạn chế việc áp dụng CISG để điều chỉnh quyền nghĩa vụ chủ thể hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Bởi trường hợp việc chọn luật áp dụng đặt theo nguyên tắc tư pháp quốc tế mà không áp dụng quy định CISG 38 Thực tiễn giải tranh chấp mua bán hàng hoá quốc tế cịn xảy trường hợp cần xác định có áp dụng CISG hay không bên hợp đồng đến từ nước thành viên CISG dẫn tới việc áp dụng luật nước khác thành viên CISG Ví dụ: Trường hợp xảy bên tranh chấp đến từ Canada Italia30 Theo vụ việc này, vào năm 1991 công ty Canada kí hợp đồng mua bán hàng hố với cơng ty Italia Trong hợp đồng bên thoả thuận “luật áp dụng với điều kiện bán hàng luật Pháp” Trên thực tế, CISG có hiệu lực Pháp Italia từ ngày 01 tháng 01 năm 1988 có hiệu lực Canada vào ngày 01 tháng 05 năm 1992 tức sau ngày kí kết hợp đồng nói Như vậy, vào Điều 1.1.a CISG khơng áp dụng dựa vào Điều 1.1.b CISG áp dụng Tuy nhiên, hợp đồng bên thoả thuận áp dụng luật Pháp Do đó, câu hỏi đặt thoả thuận có phải sở để khẳng định bên hợp đồng sử dụng Điều CISG nhằm loại trừ việc áp dụng Công ước hay không31? Về vấn đề này, nhiều ý kiến cho “việc dẫn chiếu chung đến nội luật khơng nên hiểu loại trừ ngầm việc áp dụng Công ước” Đối với vụ việc đây, sau xem xét, phân tích đánh giá, Hội đồng Trọng tài xét xử vụ việc định với luật Pháp, CISG áp dụng để xử lí tranh chấp Ví dụ: Một người mua Pháp ký hợp đồng mua linh kiện điện tử từ người bán Đức thơng qua văn phịng đại diện người bán Pháp32 Theo Điều 1.1 CISG "áp dụng cho hợp đồng bán hàng bên có địa điểm kinh doanh quốc gia khác quốc gia quốc gia ký kết quy tắc riêng tư luật pháp quốc tế dẫn đến việc áp dụng pháp luật nước ký kết” CISG có hiệu lực Pháp vào ngày 01 tháng 01 năm 1988 Đức vào ngày 01 tháng 01 năm 1991, nước khơng 30 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Các phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Phán số 11 - Tranh chấp liên quan đến việc xác định luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010, tr.116 31 Điều Công ước quy định: “Các bên khơng áp dụng Cơng ước với điều kiện tuân thủ Điều 12, làm khác thay đổi hiệu lực áp dụng điều khoản Cơng ước” 32 Tranh chấp Công ty Fauba France FIDIS GC Electronique (người mua Pháp) Fujit Mikroelectronik GmbH (người bán Đức) linh kiện điện tử Xem tại: http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/wais/db/cases2/950104f1.html 39 áp dụng bảo lưu Điều 95 CISG Cho đến ngày hợp đồng tranh chấp (tháng 03 năm 1990), CISG áp dụng quy tắc luật pháp quốc tế tư nhân Nhưng trước áp dụng quy tắc này, Thẩm phán phải xác minh yêu cầu cho đơn đăng ký họ thực hiện: nghĩa hợp đồng phải có tính cách quốc tế Hai địa điểm kinh doanh người bán người mua phải quốc gia khác Tình trạng vấn đề Tịa phúc thẩm Paris Cơng ty Đức tun bố việc bán tranh chấp "xảy hai công ty Pháp", đơn đặt hàng nhận văn phịng kinh doanh liên lạc cơng ty Đức, đăng ký quan đăng ký thương mại Créteil Sự tồn hai nơi kinh doanh quốc gia khác bị tranh chấp Sau nhớ lại mục tiêu thực thể kinh doanh này, Tòa án cấp phúc thẩm Paris nhận người bán thiếu nơi kinh doanh Pháp: văn phịng liên lạc kinh doanh "khơng có tư cách doanh nghiệp", "đơn giản văn phịng thương mại thành lập Pháp cơng ty Fujitsu Đức quản lý”, không xem trụ sở thương mại/địa điểm kinh doanh Dựa theo Điều 10.1 CISG trụ sở thương mại địa điểm cố định thường xuyên bên nhằm mục đích giao dịch nói chung khơng phải nơi để đàm phán bán hàng tạm thời Trong trường hợp này, bên có trụ sở thương mại trở lên trụ sở thương mại/địa điểm kinh doanh xác định nơi có mối quan hệ gần gũi với việc giao kết thực hợp đồng, có xem xét đến hồn cảnh mà bên biết dự đoán vào thời điểm trước vào thời điểm giao kết hợp đồng 2.3 Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam việc gia nhập Công ước Viên 1980 2.3.1 Khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải Việt Nam chưa phải thành viên Cơng ước Viên 1980 Khó khăn việc lựa chọn luật áp dụng: Trên thực tế, Việt Nam chưa phải quốc gia thành viên CISG mặt nguyên tắc, bên Việt Nam bên nước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có quyền lựa chọn CISG làm luật áp dụng cho hợp đồng Tuy nhiên, chưa có trường hợp ghi nhận Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam chưa biết đến CISG để cân nhắc việc coi nguồn luật áp dụng cho hợp đồng đàm phán việc áp dụng luật quốc gia Việc đàm phán áp dụng luật quốc gia (bên bán hay bên mua) ln khó khăn Đơi khi, bên phải đến giải pháp lựa chọn luật quốc gia thứ ba (như luật Thụy Sỹ hay luật 40 Singapore) rõ ràng, áp dụng nguồn luật quốc gia gây nhiều rủi ro cho bên tranh chấp Khó khăn bị động bên hợp đồng không lựa chọn luật áp dụng: Thực tiễn cho thấy không nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng ký kết chúng, tình trạng tranh chấp mà khơng biết sử dụng luật để giải thường xuyên Và Việt Nam chưa gia nhập CISG nên trường hợp không lựa chọn luật áp dụng này, Tòa án hay Trọng tài xác định luật áp dụng theo quy phạm xung đột quốc gia nước họ Điều gây khó khăn bị động cho doanh nghiệp Việt Nam tính phức tạp khó dự đốn trước nguồn luật áp dụng Khi Việt Nam gia nhập CISG CISG áp dụng tự động hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam với đối tác 88 quốc gia thành viên khác bên hợp đồng khơng có lựa chọn khác Vì vậy, nói việc gia nhập CISG tạo “bệ đỡ pháp lý” an toàn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế họ không chọn luật áp dụng ký kết hợp đồng Bị động tòa án, trọng tài áp dụng CISG: Trước đây, Việt Nam chưa gia nhập CISG CISG áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà bên doanh nghiệp Việt Nam Đó trường hợp áp dụng CISG theo Điều 1.1.b CISG33 Tòa án, Trọng tài định áp dụng CISG luật áp dụng cho hợp đồng Ngoài ra, nhiều chủ thể giải tranh chấp, đặc biệt Trọng tài nước thường áp dụng CISG để bổ sung cho luật quốc gia lựa chọn Trong trường hợp vậy, Việt Nam chưa gia nhập CISG, doanh nghiệp Việt Nam chưa có ý thức tìm hiểu CISG bị động giải tranh chấp 2.3.2 Lợi ích việc gia nhập Công ước Viên 1980 Việt Nam Việc gia nhập CISG đem lại cho Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam lợi ích đáng kể, bao gồm lợi ích kinh tế (đứng từ góc độ doanh nghiệp) lợi ích pháp lý (đứng từ góc độ hệ thống pháp luật thực thi pháp luật) 33 Khi quy phạm xung đột nước tòa án dẫn chiếu đến việc áp dụng luật quốc gia thành viên 41 2.3.2.1 Lợi ích hệ thống pháp luật Việt Nam - Thứ nhất, lợi ích Việt Nam gia nhập CISG thống pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam quốc gia khác CISG có tính chất văn thống luật, đồng thời CISG thống hóa nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác quốc gia giới có vai trị quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế phát triển Chính vậy, Việt Nam gia nhập CISG, Việt Nam hưởng lợi ích văn thống luật mang lại là: Giảm bớt xung đột pháp luật lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, xây dựng khung pháp luật thống nhất, đại lĩnh vực mua bán hàng hóa, lĩnh vực chiếm tỷ lớn thương mại quốc tế Việt Nam34 Khi mà hầu hết cường quốc thương mại giới gia nhập CISG lợi ích nhấn mạnh, có nhiều quốc gia giới bạn hàng lớn lâu dài Việt Nam quốc gia EU, Hoa Kỳ, Canada, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Các công ty, doanh nghiệp nước áp dụng quen áp dụng CISG cho hợp đồng mua bán hàng hoá ký với đối tác nước sau Việt Nam gia nhập Công ước này, họ yên tâm nguồn luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa ký với đối tác Việt Nam - Thứ hai, việc Việt Nam thành viên CISG đánh dấu cột mốc trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam CISG cơng ước quốc tế đa phương có ảnh hưởng mạnh mẽ thương mại toàn cầu Mức độ tham gia Việt Nam vào điều ước quốc tế đa phương quan trọng có ảnh hưởng đến thương mại mức thấp, mức trung bình khu vực tồn giới Vì vậy, gia nhập CISG giúp tăng cường mức độ Việt Nam tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, từ tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam Tại Diễn đàn Pháp luật ASEAN lần thứ ba35, quốc gia ASEAN đưa khuyến nghị quốc gia gia nhập CISG nhằm hài hịa hóa pháp luật mua bán hàng hóa khn khổ ASEAN Việc Việt Nam quốc gia thành viên ASEAN khác gia nhập CISG giúp hài hịa hóa pháp luật mua bán 34 Mua bán hàng hóa quốc tế chiếm 2/3 giao dịch doanh nghiệp 35 Diễn Viêng-chăn (Lào), ngày 11-13/09/2006 42 hàng hóa khn khổ ASEAN hướng tới mục tiêu xây dựng cộng đồng Kinh tế ASEAN hoạch định Hiến chương ASEAN36 - Thứ ba, việc Việt Nam gia nhập CISG giúp hoàn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng pháp luật mua bán hàng hóa nói chung Việt Nam Khi Việt Nam gia nhập CISG Điều Khoản Công ước trở thành quy phạm pháp luật Việt Nam áp dụng cho giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế có liên quan Đây cách thức hiệu tốn để hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế Ngồi ra, quốc gia thành viên CISG, người ta nhận thấy q trình áp dụng CISG có tác động tích cực tới việc hồn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc gia Điều ghi nhận Đức, Pháp, Hoa Kỳ, Cananda, nước Bắc Âu Các quốc gia này, sửa đổi, hoàn thiện pháp luật quốc gia mua bán hàng hóa, hợp đồng hay nghĩa vụ, tham khảo nội luật hóa nhiều quy phạm CISG Tại Việt Nam, trình soạn thảo Luật Thương mại 2005, nhà làm luật tham khảo điều khoản CISG Khi Việt Nam gia nhập CISG, ảnh hưởng CISG đến việc hoàn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam rõ nét thuận lợi - Thứ tư, gia nhập CISG điều kiện để việc giải tranh chấp, có, từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thuận lợi Việt Nam thành viên CISG, việc giải tranh chấp phát sinh từ có liên quan đến nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tịa án Trọng tài Việt Nam trở nên thống dễ dàng hơn, với CISG nguồn luật giải thích áp dụng thống Với phạm vi áp dụng rộng CISG, doanh nghiệp, Trọng tài viên, Thẩm phán khơng cần xem xét, nghiên cứu cân nhắc nguồn luật nước ngồi khác ngồi CISG Việc giải thích áp dụng CISG dễ dàng nhiều so với việc viện dẫn đến hệ thống luật quốc gia, việc diễn giải CISG sử dụng nguồn tham khảo phong phú hữu ích37 như: Bình luận Chính thức Ban Tư vấn CISG38, án lệ CISG 36 Hiến chương ASEAN dạng Hiến pháp dùng cho Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hiến chương thông qua Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 13 vào tháng 11/2007 37 Các nguyên tắc UNIDROIT, PECL (theo chế “bổ sung luật”) 43 đăng tải hệ thống liệu UNILEX, hàng ngàn viết học giả đăng tải trang web thức CISG (PACE) 2.3.2.2 Lợi ích doanh nghiệp Việt Nam Theo Điều 1.1.a CISG, Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên có trụ sở thương mại quốc gia thành viên, trừ trường hợp bên thỏa thuận việc không áp dụng Công ước Như vậy, Việt Nam gia nhập CISG, hợp đồng kí kết doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp đến từ nước thành viên CISG tự động điều chỉnh quy định Cơng ước Theo đó, việc gia nhập CISG mang lại doanh nghiệp Việt Nam nhiều lợi ích đáng kể mặt kinh tế hiểu rõ vận dụng tốt CISG - Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng giải vấn đề gây tranh cãi khó khăn đàm phán, lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Khi bên không nhượng việc chọn luật áp dụng luật quốc gia mình, việc vận dụng CISG nguồn luật trung lập dễ bên chấp thuận Điều đồng nghĩa với việc thời gian đàm phán để thống lựa chọn luật áp dụng giảm bớt Hơn nữa, trường hợp bên hợp đồng không thỏa thuận luật áp dụng CISG tự động áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên Mặt khác, việc thống lựa chọn luật áp dụng giúp cho doanh nghiệp tránh việc phải sử dụng đến quy phạm xung đột tư pháp quốc tế để xác định luật áp dụng cho hợp đồng Khi bên hợp đồng không lựa chọn, lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng, quan giải tranh chấp (Tòa án, Trọng tài) dẫn chiếu đến quy phạm luật xung đột để chọn nguồn luật nhằm giải tranh chấp có liên quan Quy phạm luật xung đột thường khác quốc gia, thế, việc áp dụng quy phạm thường dẫn đến tính khó dự đốn trước nguồn luật áp dụng, gây khó khăn đáng kể cho bên tranh chấp - Thứ hai, trước CISG có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam thời gian chi phí để tìm hiểu pháp luật nước ngồi thống với đối tác áp dụng pháp luật Việt Nam Trên thực tế, khả doanh nghiệp Việt Nam thuyết phục doanh nghiệp nước áp dụng pháp luật Việt Nam thường khó khăn 38 Ban tư vấn CISG (CISG-AC) thành lập năm 2001 nhu cầu ngày tăng việc làm rõ vấn đề tranh cãi liên quan đến CISG CISG-AC đóng góp vào việc hướng dẫn giải thích Cơng ước Viên 1980 thơng qua bình luận thức Hiện có 09 bình luận thức cơng bố Xem tại: http://www.cisgac.com/ 44 thường nhiều doanh nghiệp Việt Nam đành lựa chọn áp dụng luật Singapore nguồn luật trung lập Do thiếu hiểu biết đầy đủ luật nước cách áp dụng luật nước ngồi, có nhiều rủi ro pháp lý tiềm ẩn thực hợp đồng hay xử lý tranh chấp phát sinh Trong đó, chi phí thời gian để tìm hiểu CISG nhiều so với luật quốc gia nước ngoài, doanh nghiệp luật sư tư vấn tham khảo dễ dàng (và miễn phí) hệ thống sở liệu vô phong phú CISG - Thứ ba, nguyên tắc tự ý chí tơn trọng thỏa thuận bên hợp đồng đảm bảo Cụ thể, CISG áp dụng bên hợp đồng khơng có thỏa thuận khác Vì vậy, quyền tự lựa chọn luật áp dụng doanh nghiệp bảo tồn CISG khơng áp đặt hay hạn chế quyền tự lựa chọn luật áp dụng bên Có thể nói, CISG đệm an tồn thay vịng trịn pháp lý doanh nghiệp đến từ nước thành viên - Thứ tư, doanh nghiệp Việt Nam có khung pháp lý đại, cơng an toàn để thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hợp lý để giải tranh chấp phát sinh, từ có điều kiện cạnh tranh cơng trường quốc tế Như phân tích Chương 1, CISG đánh giá nguồn luật đại, phù hợp với thực tiễn kinh doanh quốc tế CISG đưa giải pháp nhằm giải hầu hết vấn đề pháp lý phát sinh trình giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: giá trị pháp lý, thời hạn hiệu lực chào hàng, chấp nhận chào hàng; quyền nghĩa vụ người bán, người mua; biện pháp mà bên có bên vi phạm hợp đồng,… Nếu bên làm hợp đồng sở luật chung dễ dàng đánh giá lựa chọn, chào giá khác thị trường rủi ro, độ chặt nghĩa vụ hợp đồng Điều làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp nước, mang lại lợi ích mặt kinh tế khơng nhỏ Ngồi yếu tố hình thức này, theo đánh giá luật gia chuyên gia Luật hợp đồng thương mại quốc tế, điều khoản CISG tạo bình đẳng nội dung người mua người bán quan hệ hợp đồng, giúp bên bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vì thế, dù bên bán hay bên mua, Công ước trở thành khung pháp lý hữu hiệu an toàn để giải tranh chấp phát sinh (nếu có) - Thứ năm, gia nhập CISG đồng nghĩa với việc Việt Nam thống áp dụng nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với số lượng đơng đảo quốc gia thành viên Công ước Điều giúp cho án, định Trọng tài Tòa án Việt Nam liên quan đến giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp có 45 viện dẫn đến CISG dễ dàng công nhận cho thi hành quốc gia thành viên Công ước Cần phải nhấn mạnh rằng, lợi ích nói có ý nghĩa lớn doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế Những doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận dịch vụ tư vấn pháp lý có lực đàm phán lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Vì họ thường gặp nhiều rủi ro pháp lý liên quan đến vấn đề Những lợi ích văn thống luật CISG đem lại cho doanh nghiệp vừa nhỏ lớn điều khẳng định lợi ích mà Cơng ước đem lại cho Việt Nam với 90% doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ 2.4 Những điểm bất cập Công ước Viên 1980 mà Việt Nam cần lưu ý Theo nghiên cứu thực tiễn áp dụng CISG cho thấy việc gia nhập CISG hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích lớn (như trên) cho quốc gia thành viên, gia nhập quốc gia cần lưu ý số điểm sau: - Các quy định CISG không bao trùm vấn đề pháp lý có liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Dù hữu ích, với phạm vi mình, CISG khơng giải tất vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vì vậy, để hợp đồng ký kết triển khai thuận lợi an toàn pháp lý, bên ký kết hợp đồng đồng thời phải quan tâm đến nguồn luật khác Ví dụ: CISG khơng điều chỉnh vấn đề sau: trách nhiệm bên giai đoạn đàm phán, điều kiện hiệu lực hợp đồng, vấn đề ủy quyền, vấn đề thời hiệu, vấn đề chuyển quyền sở hữu hàng hóa Vì thế, bên cạnh CISG, cần nguồn luật khác (thường luật quốc gia) để điều chỉnh vấn đề mà CISG không đề cập đến Trong Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế mẫu phòng Thương mại quốc tế ICC39 gợi ý quy định điều khoản “Luật áp dụng” hợp đồng sau: “Bất kỳ vấn đề liên quan đến hợp đồng mà không qui định cách rõ ràng hay ngầm hiểu điều khoản hợp đồng điều chỉnh CISG Liên hợp quốc mua bán hàng hoá quốc tế vấn đề khơng thuộc phạm vi điều chỉnh CISG tham chiếu tới Luật quốc gia nơi người bán đặt trụ sở kinh doanh” 39 Ấn ICC số 556 năm 1997 46 Ngoài ra, xu hướng Trọng tài quốc tế áp dụng Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) Nguyên tắc luật hợp đồng Châu Âu (PECL) để bổ sung cho vấn đề mà CISG không điều chỉnh Điều không làm rõ dẫn tới lầm tưởng doanh nghiệp lẫn người làm luật, khiến chủ thể lơ việc tìm hiểu áp dụng văn pháp luật cần thiết khác kết bị động xảy tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có CISG Ngồi ra, theo thông lệ giao dịch buôn bán quốc tế, ngành, lĩnh vực có điều khoản hợp đồng chuẩn (Hợp đồng mẫu) đặc thù cho mua bán số loại hàng hóa dầu, gạo, hoa tươi, cà phê… thường bên không muốn từ bỏ điều khoản sử dụng rộng rãi quen thuộc Do đó, cho dù Việt Nam có gia nhập CISG CISG khơng điều chỉnh hợp đồng mua bán quốc tế loại - CISG chưa có quy phạm điều chỉnh vấn đề pháp lý phát sinh thương mại quốc tế Được soạn thảo thông qua từ cách 30 năm, CISG chưa dự đốn chưa đưa vào quy định vấn đề pháp lý phát sinh sau Ví dụ: Các quy phạm pháp lý liên quan đến thương mại điện tử Việc sửa đổi CISG để bổ sung nội dung pháp lý có lẽ cịn cần thời gian dài (CISG khơng có chế sửa đổi, điều chỉnh thường xuyên để phù hợp với thay đổi cán cân lợi ích thành viên thay đổi CISG phải đồng ý, phê chuẩn tất thành viên) Vì vậy, doanh nghiệp phải lịng với nội dung CISG cần hệ thống pháp luật khác để xử lý vấn đề dù chọn CISG cho hợp đồng - Dù thành cơng hầu thành viên vài nước khác, CISG không đạt thành cơng mong đợi Điển hình Hoa Kỳ, CISG không gây tiếng vang không sử dụng với tần suất mong đợi (như phân tích trên) Trường hợp Hoa Kỳ tất nhiên ngoại lệ số nhiều nước áp dụng thành công CISG điều mà cần lưu ý Việt Nam có lẽ khơng rơi vào tình trạng tương tự quy định pháp luật hợp đồng thương mại hành soạn thảo với tham khảo kỹ lưỡng từ CISG Tuy nhiên, lưu ý trường hợp Hoa Kỳ đặc biệt có ý nghĩa doanh nghiệp ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với đối tác Hoa Kỳ 47 Có thể việc gia nhập CISG khơng mang lại nhiều lợi ích suy đốn hợp đồng với đối tác này, đặc biệt tranh chấp xét xử Hoa Kỳ - Dù nhiều đối tác thương mại lớn giới thành viên CISG, số nước khác chưa gia nhập Công ước Như nêu, dù CISG có số lượng thành viên đơng đảo, bao gồm đối tác thương mại lớn giới, số đối tác quan trọng chưa tham gia CISG (đáng kể Vương quốc Anh40 nước khu vực ASEAN41) Điều thấy tương đối rõ nước chưa gia nhập CISG có lẽ có lý riêng thường CISG đưa lại bất lợi mặt nội dung mà chủ yếu nguyên nhân khác truyền thống pháp luật “bảo thủ” khó chấp nhận thay đổi, dù tốt pháp luật nội địa nội luật hóa CISG tới mức họ khơng cần tham gia Cơng ước Và vậy, CISG không phát huy hiệu trường hợp hợp đồng mua bán ký kết doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp đối tác thuộc nước chưa gia nhập CISG - Dù phổ biến thương mại quốc tế nhiều nguyên tắc quan trọng đưa vào pháp luật Việt Nam nội dung CISG nhìn chung cịn mẻ hệ thống pháp luật, Tư pháp Trọng tài Việt Nam Vì vậy, doanh nghiệp, Tịa án, Trọng tài Việt Nam cần có nhiều thời gian để nghiên cứu, hiểu rõ áp dụng CISG quan hệ giao dịch thương mại quốc tế Hiện nay, Việt Nam có nghiên cứu chun sâu nội dung CISG thực 40 Sau 30 năm đời, CISG chưa Vương quốc Anh phê chuẩn Tuy nhiều quốc gia trở thành thành viên Cơng ước (trong có Hoa Kỳ, Canada, Trung Quốc,…) cường quốc đứng khơng có động thái thức việc tham gia Nhiều lý đưọc đưa để giải thích CISG áp dụng phổ biến quốc gia Vương quốc Anh chưa gia nhập Cơng ước này142 Giải thích phổ biến Luật mua bán hàng hóa năm 1979 Anh văn có sức ảnh hưởng lớn mua bán hàng hóa quốc tế niềm tự hào luật gia Anh Việc tham gia CISG làm giảm sức ảnh hưởng với quốc gia bảo thủ Vương quốc Anh, điều họ mong muốn 41 Theo ý kiến Ông Luca Castellani, chuyên gia pháp luật thương mại quốc tế Ban Thư ký UNCITRAL việc nước ASEAN chưa phải thành viên CISG xuất phát từ nhiều lý Thứ nhất, nước có đại diện tham gia vào trình đàm phán xây dựng CISG từ ban đầu họ khơng gia nhập CISG từ thời điểm ký kết Thời gian sau đó, nước lại bị vào nhiều mối quan tâm ưu tiên khác pháp lý (trừ Singapore) họ chưa tham gia CISG hồn tồn khơng phải lý nội dung CISG Một lý khác giải thích cho việc nước ASEAN có tham vọng hình thành khung pháp lý chung hợp đồng cho nước khu vực này, họ khơng thật mặn mà với CISG Tuy nhiên, mà khung pháp lý chung mà nước ASEAN chưa thành hình hoạt động thương mại khu vực lại gia tăng nhanh chóng (đặc biệt sau ký kết Hiệp định thương mại tự hàng hóa ATIGA), xu hướng quay lại với CISG lại gia tăng khu vực Với việc gia nhập CISG Hàn Quốc năm 2005 Nhật Bản năm 2009, xu hướng ủng hộ CISG cổ vũ 48 tiễn áp dụng CISG giới để áp dụng Việt Nam42 Điều khiến việc diễn giải, áp dụng CISG thực tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn Trong hệ thống giáo dục pháp luật Việt Nam nói chung (ngoại trừ số trường đại học chuyên ngành luật, hợp tác với nước ngồi) chưa có nội dung giới thiệu, đào tạo chuyên sâu CISG Các doanh nghiệp, nhà thực hành luật Việt Nam chưa có diễn đàn riêng để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm CISG nhiều nước khác giới Điều làm giảm sức mạnh, tiếng nói doanh nghiệp Việt Nam khả xét xử Tòa án, Trọng tài Việt Nam có tranh chấp liên quan đến CISG - Ngoài ra, CISG lưu hành theo thứ tiếng43 (khơng phải tiếng Việt) điều gây khó khăn áp dụng CISG (đặc biệt hiểu không không đủ ý nghĩa hàm chứa quy định cụ thể) Vì vậy, để CISG thực có hiệu Việt Nam gia nhập Công ước này, nỗ lực tuyên truyền nghiên cứu nội dung CISG cần thực thường xuyên liên tục Có thể nói Việt Nam thu nhiều lợi ích gia nhập CISG bên cạnh cịn tồn vấn đề cần lưu ý để tận dụng mạnh lợi ích CISG Cần lưu ý tất bất cập nói CISG khơng phải vấn đề mấu chốt nội dung mà chủ yếu liên quan đến đến hình thức, phạm vi áp dụng Công ước 2.5 Một số kiến nghị Việt Nam tham gia Công ước Viên 1980 Những phân tích cho thấy, nhằm tận dụng lợi ích có gia nhập CISG, tơi xin đưa số kiến nghị sau: - Khi gia nhập CISG, cần ý số vấn đề mà Công ước cho phép quốc gia thành viên bảo lưu Với tư cách quốc gia phát triển, Việt Nam tiến hành bảo lưu theo Điều 96 Điều 12 CISG Đây bảo lưu liên quan đến hình thức hợp đồng Theo đó, quốc gia mà pháp luật đòi hỏi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải lập thành văn bảo lưu khơng áp dụng ngun tắc tự hình thức mà CISG đưa Đây bảo lưu phù hợp với pháp luật Việt Nam hành thực tiễn kinh doanh quốc tế 42 Lấy ví dụ hệ thống liệu thức CISG (PACE), số 1200 viết học giả nhiều nước bình luận, phân tích CISG, có viết học giả Việt Nam viết CISG, chưa có viết nghiên cứu Việt Nam quan hệ với CISG 43 Tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Ả Rập, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Tây Ban Nha 49 thương nhân Việt Nam Theo đó, hình thức văn cần thiết nhằm đảm bảo tính chắn, rõ ràng cho hợp đồng mua bán có yếu tố nước ngồi - Khi Việt Nam gia nhập CISG, Thẩm phán Trọng tài viên, áp dụng Công ước này, cần thường xuyên tham khảo bình luận tuyển tập án lệ CISG Đây cách thức khuyến nghị UNCITRAL với mục đích đảm bảo việc áp dụng thống CISG quốc gia khác nhau, tránh tình trạng quốc gia thuộc hệ thống pháp luật hay có chế độ kinh tế, trị, trình độ phát triển khác nhau, điều khoản CISG lại hiểu theo nghĩa khác nhau, không phù hợp với tinh thần ý nghĩa Công ước – văn thống luật phạm vi quốc tế - Các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu để nắm tinh thần nội dung CISG, đặc biệt doanh nghiệp đã, kinh doanh xuất nhập Ngoài việc tham gia vào khóa học, hội thảo có liên quan, doanh nghiệp chủ động tiếp cận với nguồn thông tin phong phú, đa dạng Internet liên quan đến CISG - Ngoài ra, theo khuyến nghị UNCITRAL, quan áp dụng pháp luật cần có hệ thống báo cáo án lệ CISG Hệ thống tập hợp báo cáo án lệ có liên quan đến CISG cho Ban thư ký UNCITRAL để quan đưa lên hệ thống sở liệu CLOUT (Case Law on UNCITRAL Texts) Việc cơng khai hóa án lệ Việt Nam góp phần làm tăng tin tưởng cộng đồng kinh doanh quốc tế vào minh bạch hệ thống pháp luật Việt Nam thương mại quốc tế Hiện nay, Việt Nam tham gia CISG, doanh nghiệp, nghiên cứu hiểu lợi ích mà CISG đem lại cho mình, lựa chọn CISG luật áp dụng cho hợp đồng Ngoài ra, tranh chấp mua bán hàng hoá quốc tế doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước ngồi giải CISG Tòa án Việt Nam, Tịa án nước ngồi đặc biệt Trọng tài quốc tế Thực tế, Việt Nam thành viên CISG, số lượng quốc gia thành viên Cơng ước tăng lên, doanh nghiệp Việt Nam bắt buộc phải thường xuyên áp dụng CISG Vì thế, cần nắm nội dung CISG để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp kinh doanh quốc tế 50 KẾT LUẬN Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ nay, việc gia nhập CISG cần thiết có ý nghĩa to lớn hoạt động ngoại thương nói chung hoạt động mua bán hàng hố (xuất nhập khẩu) Việt Nam nói riêng Đây Cơng ước mua bán hàng hóa quốc tế nhiều nước tham gia, phê chuẩn, đóng vai trị quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Việt Nam đường hội nhập cách chủ động tích cực vào kinh tế giới, đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương đa phương Do đó, việc văn luật quốc gia chưa phù hợp với pháp luật quốc tế gây cho nhiều khó khăn, bất lợi, làm phát sinh xung đột pháp luật với nước khác giải tranh chấp khó khăn Luật Thương mại 2005 liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn bộc lộ nhiều mặt hạn chế chứa đựng điều khoản chưa phù hợp với thực tiễn đòi hỏi nhà kinh doanh quốc tế Điều đòi hỏi phải nhanh chóng tiếp cận tìm hiểu CISG cách có hiệu Với tính chất văn thống luật, CISG thống hoá nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trị quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Trong trình tiến hành trao đổi hàng hóa với đối tác nước ngồi, việc áp dụng văn luật quốc gia gây nhiều khó khăn, bất lợi, làm phát sinh xung đột pháp luật với nước khác giải tranh chấp khó khăn CISG thể rõ tính ưu việt hệ thống pháp luật thương mại quốc tế, phương diện thương mại, kinh tế pháp lý, đặc biệt việc giúp giảm chi phí giao dịch tranh chấp phát sinh cho doanh nghiệp Ngồi ra, doanh nghiệp cịn có hội cạnh tranh công tăng cường hoạt động trao đổi hàng hóa quốc gia phù hợp với xu chung luật pháp quốc tế Như vậy, việc tìm hiểu áp dụng CISG vào thực tiễn quan hệ kinh doanh thương mại doanh nghiệp Việt Nam điều vô cần thiết thời điểm Khi gia nhập CISG, doanh nghiệp Việt Nam nước chung “tiếng nói”, chung quan điểm nhờ đó, mối quan hệ hợp tác thương mại quốc tế ngày gắn chặt hơn, lâu bền rộng mở hơn, tránh tranh chấp phát sinh 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT:  Tài liệu văn pháp luật Bộ luật dân 2015 Công ước La-Haye 1964 ký kết hợp đồng Công ước Viên 1980 Luật Thương mại 2005  Tài liệu sách, tạp chí: Nguyễn Thị Mơ (2009), Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Thông tin Truyền Thông Ủy ban Tư vấn Chính sách Thương mại quốc tế (2010), Báo cáo nghiên cứu Đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tr.5-6 Ái Vân (2010), “ Thuận lợi mua bán quốc tế Việt Nam hướng đến gia nhập CISG”, Tạp chí Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 220, tr.6 Bộ Công thương (2011), “Thực tiễn áp dụng Công ước Viên 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” Nguyễn Minh Hằng, “Một vài suy nghĩ việc áp dụng Công ước Viên 1980 năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Báo Diễn đàn doanh nghiệp, số 11 12 năm 2006 (ngày 08/02/2006 10/02/2006), chuyên mục Pháp luật kinh doanh Nguyễn Minh Hằng, “Việt Nam việc gia nhập Công ước Viên 1980 năm 1980”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2007, tr.59-62 TS Nơng Quốc Bình (2011), “Phạm vi áp dụng không áp dụng Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Luật học, số 10,tr.3-5 Trung tâm WTO (2016), “Việt Nam áp dụng Công ước hợp đồng mua bán quốc tế từ 2017” ... Hiệp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Hệ thống pháp luật Việt Nam Hợp đồng mua bán hàng hóa - Các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (hợp đồng xuất nhập khẩu) mà doanh nghiệp Việt Nam ký... trường hợp (Điều 66 đến Điều 70 CISG) 29 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 ĐẾN CÁC HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. .. Viên 1980 10 1.4 So sánh nội dung Công ước Viên 1980 pháp luật hợp đồng Việt Nam 12 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 ĐẾN CÁC HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 04/03/2021, 15:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Mơ (2009), Giáo trình Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Thông tin và Truyền Thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại
Tác giả: Nguyễn Thị Mơ
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền Thông
Năm: 2009
2. Ủy ban Tư vấn về Chính sách Thương mại quốc tế (2010), Báo cáo nghiên cứu Đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tr.5-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu Đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Tác giả: Ủy ban Tư vấn về Chính sách Thương mại quốc tế
Năm: 2010
3. Ái Vân (2010), “ Thuận lợi hơn trong mua bán quốc tế Việt Nam hướng đến gia nhập CISG”, Tạp chí Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 220, tr.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuận lợi hơn trong mua bán quốc tế Việt Nam hướng đến gia nhập CISG”, Tạp chí "Thời báo Kinh tế Việt Nam
Tác giả: Ái Vân
Năm: 2010
4. Bộ Công thương (2011), “Thực tiễn áp dụng Công ước Viên 1980 (CISG) về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn áp dụng Công ước Viên 1980 (CISG) về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2011
5. Nguyễn Minh Hằng, “Một vài suy nghĩ về việc áp dụng Công ước Viên 1980 năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Báo Diễn đàn doanh nghiệp, số 11 và 12 năm 2006 (ngày 08/02/2006 và 10/02/2006), chuyên mục Pháp luật kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về việc áp dụng Công ước Viên 1980 năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Báo "Diễn đàn doanh nghiệp
6. Nguyễn Minh Hằng, “Việt Nam và việc gia nhập Công ước Viên 1980 năm 1980”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2007, tr.59-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam và việc gia nhập Công ước Viên 1980 năm 1980”, Tạp chí "Nghiên cứu lập pháp
7. TS. Nông Quốc Bình (2011), “Phạm vi áp dụng và không áp dụng của Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Luật học, số 10,tr.3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm vi áp dụng và không áp dụng của Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí "Luật học
Tác giả: TS. Nông Quốc Bình
Năm: 2011
8. Trung tâm WTO (2016), “Việt Nam áp dụng Công ước hợp đồng mua bán quốc tế từ 2017” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam áp dụng Công ước hợp đồng mua bán quốc tế từ 2017
Tác giả: Trung tâm WTO
Năm: 2016
2. Công ước La-Haye 1964 về ký kết hợp đồng 3. Công ước Viên 1980 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w