1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

Giao an Tuan 5 Lop 2

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Củng cố, mở rộng, đánh giá:.. - Xem bài “Mẩu giấy vụn” và thực hiện tập kể lại câu chuyện theo lời kể của Bạn gái trong câu chuyện đó... - Trả lời. [r]

(1)

TUẦN 5

Soạn ngày 3/10/2020

Giảng: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2019 Tiết 1

CHÀO CỜ TOÀN TRƯỜNG

_ Tiết + 3:

Tập đọc: CHIẾC BÚT MỰC I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời CH 2,3,4,5) HS M4 trả lời CH1

2 Kĩ năng:

- Biết ngắt nghỉ đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật KNS

- Thể cảm thông - Hợp tác

- Ra định giải vấn đề

3 Thái độ: HS chăm ngoan sẵn sàng giúp đỡ bạn bè

4 Năng lực: Năng lực giáo tiếp, hợp tác; lực văn học; lực thẩm mỹ

II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viện : Tranh minh họa, nội dung, câu văn dài ghi ti vi Học sinh : Không

III Các hoạt động dạy học:

Tiết 1:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Khởi động: - HS hát

- Gọi HS tiếp nối đọc “Trên bè” trả lời câu hỏi nội dung

- HS tiếp nối đọc bài, trả lời câu hỏi

- GV nhận xét

- GV giới thiệu chủ điểm: Ti vi + Bức tranh vẽ cảnh ?

- HS quan sát tranh minh hoạ nhận xét

2 HĐ luyện đọc:

a) GV đọc mẫu tồn bài, tóm tắt nội dung bài, giọng đọc chung

- HS nghe b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải

(2)

* Đọc câu:

- GV uốn nắn cho HS Chú ý đọc từ:

- HS tiếp nối đọc câu

* Đọc đoạn trước lớp:

+ Bài chia làm đoạn ? + Bài chia làm đoạn (các đoạn đánh số SGK)

* GV hướng dẫn cách đọc câu dài (T vi)

- GV đọc mẫu cho HS phát cách ngắt hơi, nghỉ

+ Thế lớp / em / viết bút chì //

+ Nhưng hôm / cô định cho em viết bút mực / em viết // - HS nghe nêu cách đọc

- HS đọc lại hai câu - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần

- Cho HS nhận xét

- HS đọc nối tiếp lần - HS nhận xét

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ

- HS đọc nối tiếp lần

+ Hồi hộp: khơng n lịng, chờ đợi điều

+ Loay hoay: xoay trở mãi, không biết nên làm ?

+ Ngạc nhiên : lấy làm lạ. c) Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm

d) HS đọc nhóm - Đại diện nhóm HS đọc - HS đọc đồng

Tiết 2: 3 HĐ khám phá.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, - HS đọc thầm + Những từ ngữ cho biết Mai mong

được viết bút mực ?

+ Thấy Lan cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn Mai buồn lớp cịn em viết bút chì

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, - HS đọc thầm

+ Chuyện xảy với Lan ? + Lan viết bút mực lại quên bút Lan buồn

+ Vì Mai loay hoay với hộp bút ?

+ Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc

(3)

Mai nghĩ nói ? “Cứ để bạn Lan viết trước”

+ Vì giáo khen Mai ? + Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè - Cho HS đọc lại toàn - HS đọc toàn

- GV gợi ý cho HS nêu nội dung - GV chốt ý đúng, chiếu TV

- HS nêu :

* Nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn

- 1, HS nêu lại nội dung 4 HĐ Luyện đọc lại:

- Hướng dẫn HS đọc phân vai

- GV, HS bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt

- GV nhận xét

- Đọc theo nhóm tự phân vai: người dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai

- Các nhóm HS đọc

5 Củng cố, mở rộng, đánh giá:

+ Câu chuyện nói điều ? + Nói chuyện bạn bè yêu thương, giúp đỡ lẫn

- Em thích nhân vật truyện ? Vì ?

- Câu chuyện khuyên em cần làm bạn bè gặp khó khăn ?

- GV giáo dục kỹ sống.

- GV nhận xét khả đọc chơn, đọc diễn cảm học sinh

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau :

+ Suy nghĩ, đặt mục tiêu phấn đấu thân, viết giấy (để dán vào góc học tập nhà lớp) (Đặt mục tiêu)

- Nhận xét tiết học

- HS nêu: VD: + Thích Mai nhất, Mai biết giúp đỡ bạn bè (vì Mai người bạn tốt, thương bạn)

- Nêu

- Nghe

- Nghe, thực nhà

Tiết 4 Kể chuyện: Tiết 5:

CHIẾC BÚT MỰC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

(4)

- Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện bút mực (BT1) HS học tốt bước đầu kể toàn câu chuyện (BT2)

3 Thái độ: HS yêu thích môn học

4 Năng lực: Năng lực giáo tiếp, hợp tác; lực ngôn ngữ II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: tranh minh hoạ, T vi Học sinh: Không

III Các ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 HĐ khởi động: - Hát

- GV gọi HS kể tiếp nối đoạn chuyện Bím tóc sam

- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu học

- HS kể tiếp nối - Nghe

2 HĐ khám phá - Hướng dẫn kể chuyện:

- Gọi HS đọc yêu cầu a) Kể đoạn câu chuyện theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát T Vi - HS quan sát tranh SGK

- GV nêu yêu cầu (Phân biệt nhân vật: Mai, Lan, cô giáo) - HS tóm tắt nội dung tranh + Tranh 1: + Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực

+ Tranh 2: + Lan khóc qn bút nhà

+ Tranh 3: + Mai đưa bút cho Lan mượn

+ Tranh 4: + Cơ đưa bút cho Mai mượn

3 HĐ thực hành.

- Cho HS kể lại chuyện nhóm - HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện nhóm

- Cho HS kể chuyện trước lớp - GV HS nhận xét

- Các nhóm cử đại diện HS kể chuyện trước lớp

b) Kể toàn câu chuyện

- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - 2, HS kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp nhận xét

- Khuyến khích HS kể lời mình, chuyển câu hội thoại thành câu nói gián tiếp, nhắc lại câu đối thoại giọng thích hợp với lời nhân vật

- GV HS nhận xét

(5)

- GV hỏi : Câu chuyện khuyên em điều ?

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau :

- Về nhà tập kể lại câu chuyện

- Xem “Mẩu giấy vụn” thực tập kể lại câu chuyện theo lời kể Bạn gái câu chuyện

- Trả lời - Nghe

Tiết 5: Toán: Tiết 21 : 38 + 25 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25 - Biết giải giải toán phép cộng số với số đo có đơn vị dm

- Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số Kĩ năng:

- Làm : Bài (cột 1,2,3 ), Bài 2, Bài (cột ) Thái độ: HS u thích mơn học

4 Năng lực : Năng lực sử dụng cơng cụ tốn học, tư toán học II Chuẩn bị:

1 Giáo viên : Bảng phụ BT3 Hộp toán 2 Học sinh :Bảng cũ, BT1 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 HĐ khởi động: - Hát

+ Đặt tính tính - GV nhận xét

- Bảng 38 68 44 75 - Giới thiệu bài:

2 HĐ hình thành kiến thức mới: Giới thiệu phép cộng 38+25:

- GV nêu tốn: Có 38 que tính thêm 25 que tính Hỏi có tất que tính ?

- GV hướng dẫn - HS tự nêu

( HD thao tác máy chiếu) + Gộp que tính với que tính (ở que tính) thành bó chục que tính, bó

(6)

chục với bó chục bó chục, bó chục thêm bó chục bó chục, bó chục với que tính rời 63 que tính

Vậy 38 + 25 = 63

- Hướng dẫn cách đặt tính + Chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục

+ Nêu cách thực phép tính ? + Thực theo thứ tự từ phải sang trái + Có nhớ vào tổng chục

38 cộng 13, viết nhớ 25 cộng 5, thêm 63 6, viết

3 HĐ Thực hành:

- Gọi HS nêu yêu cầu Bài 1(21): Tính Dòng 1: Bảng - HS làm bảng Dòng 2: SGK

* Lưu ý: Phép cộng có nhớ khơng nhớ

- HS thực SGK, gọi HS lên bảng chữa

- GV nhận xét, chữa 68 44 47 68 48

4 32 12 33

72 52 79 80 81

- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm

Bài 2(21): Viết số thích hợp vào trống - Lớp làm vào SGK

- HS nêu miệng kết - GV chữa bài, nhận xét

+ Củng cố khái niệm tổng, số hạng

Số hạng 28 38 18

Số hạng 16 41 53 34

Tổng 15 44 79 61 52

- Gọi HS đọc đề toán Bài 3(21): - GV hướng dẫn HS phân tích đề

tốn (kết hợp hình vẽ) A 28 dm B 34 dm C - Cho HS làm vào vở, HS làm

bảng phụ

Bài giải:

Con kiến phải đoạn đường dài là: 28 + 34 = 62 (dm)

- GV chữa số bài, nhận xét Đáp số: 62 dm - Gọi HS đọc yêu cầu HS M4

- Cho HS làm

Bài (21): Điền dấu: >, =, <? - Cả lớp làm SGK, HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chữa + < + 18 + < 19 + 9 + = + 18 + = 19 + + > + 19 + 10 > 10 + 18 4 HĐ vận dụng:

- 38 + = - Nêu

+

(7)

5 Củng cố, dặn dò: - GV, HS hệ thống lại - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau.

- Nghe

Thứ ba ngày tháng 10 năm 2020

ĐC Quy dạy

Soạn ngày 5/10/2020

Thứ tư ngày tháng 10 năm 2019 Tiết 1:

Tập đọc: Tiết 15:

MỤC LỤC SÁCH

I MụC tiêu:

1 Kiến tHức:

- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4)

2 Kĩ năng:

- Đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê Thái độ:

- Giáo dục HS thêm u thích mơn học

4 Năng lực: Năng lực ngôn ngữ, lực tự chủ tụ học, giao tiếp hợp tác II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: Ti vi Học sinh: Không III Các ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 HĐ khởi động: - Hát

- Gọi HS đọc "Chiếc bút mực", trả lời câu hỏi nội dung đọc

- HS đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét

- Giới thiệu bài: 2 Hoạt động đọc:

a) GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài, giọng đọc chung

- HS nghe b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết

hợp giải nghĩa từ

* Đọc mục: - HS tiếp nối đọc mục - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS

(8)

hợp giải nghĩa từ truyện theo số trang sách

+ tuyển tập: sách gồm nhiều bài truyện, thơ, chọn

- GV mở ti vi hướng dẫn cách đọc ngắt giọng, nghỉ hơi, nhấn giọng

+ Một // Quang Dũng // Mùa cọ // Trang //

+ Hai // Phạm Đức // Hương đồng cỏ nội // Trang 28 //

- GV đọc mẫu cho HS phát cách đọc - HS nghe nêu cách đọc * Đọc mục nhóm: - Đọc theo nhóm

- Các nhóm đọc (từng mục, bài)

* Đọc - 1, HS đọc toàn

3 Hoạt động khám phá:

+ Tuyển tập có truyện ? - HS nêu tên truyện + Truyện người học trò cũ trang + Trang 52

nào ?

+ Truyện "Mùa cọ" nhà văn ?

+ Quang Dũng

+ Mục lục sách dùng để làm ? + Cho ta biết sách viết gì, có phần nào, trang bắt đầu phần trang Từ đó, ta nhanh chóng tìm mục cần đọc - Hướng dẫn HS tập tra mục lục sách

TV2 - Tập - Tuần

- HS mở mục lục sách TV2 - T1 - T5 (1 HS đọc mục lục T5 theo cột ngang)

- Cho lớp hỏi đáp nhanh nội dung mục lục

* Ví dụ:

+ Bài tập đọc Chiếc bút mực trang ?

+ Trang 40

+ Tuần có tả ? + Bài tập chép: Chiếc bút mực.

+ Bài nghe viết: Cái trống trường em.

+ Tiết luyện từ câu T5 học ? trang ?

+ tên riêng cách viết tên riêng, câu kiểu Ai ?; trang 44

4 HĐ Luyện đọc lại.

- Cho HS đọc lại - Một vài HS đọc lại toàn - GV nhận xét bình chọn cá nhân đọc

rõ ràng, rành mạch

4 Củng cố, mở rộng, đánh giá:

- GV nêu câu hỏi : Mục lục sách gồm những nội dung nào?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại Xem trước

(9)

tập đọc : “Mẩu giấy vụn”

+ Tìm hiểu nhân vật chuyện tình sảy chuyện

+ Tìm từ khó đọc , hay đọc sai để luyện đọc trước

Tiết 2 Tốn:

Tiết 23:

HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết nhận dạng gọi tên hình chữ nhật, hình tứ giác - Biết nối điểm để có hình tứ giác, hình chữ nhật

2 Kĩ :

- Nhận dạng gọi tên hình chữ nhật, hình tứ giác - Nối điểm để có hình tứ giác, hình chữ nhật

3 Thái độ: HS yêu thích mơn học

4 Năng lực: Năng lực thao tác, tư tốn học, quan sát, sử dụng cơng cụ, ngơn ngữ tốn học

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên : Hộp toán 2, bảng phụ BT3, Học sinh : thước thẳng, bảng III Các ho t động d y h c: ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Khởi động:

- Gọi HS lên bảng làm

- Hát

- HS lên bảng làm, lớp làm bảng

18 58 43 61 65 - Giới thiệu bài:

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Giới thiệu hình chữ nhật:

- GV dán lên bảng miếng bìa hình chữ nhật nói: Đây hình chữ nhật

- HS quan sát - Cho HS lấy đồ dùng hình

chữ nhật

- HS tìm hình chữ nhật - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật

(10)

ABCD

A B

C D

+ Đây hình ? + Đây hình chữ nhật + Đọc tên hình chữ nhật ? + Hình chữ nhật ABCD + Hình chữ nhật có cạnh ? + Có cạnh

- Cho HS đọc tên hình chữ nhật có học

- HS đọc: hình chữ nhật ABCD, hình chữ nhật MNPQ, hình chữ nhật EGHI + Hình chữ nhật gần giống hình

đã học ?

+ Gần giống hình vng Giới thiệu hình tứ giác:

- GV vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG giới thiệu: hình tứ giác

- HS quan sát nêu: Tứ giác CDEG + Hình có cạnh ? + Có cạnh

D

E C

G

+ Các hình có cạnh gọi hình ?

+ Các hình có cạnh gọi hình tứ giác

+ Đọc tên tứ giác học ? + Hình tứ giác CDEG, hình tứ giác PQRS, hình tứ giác HKMN

+ Có người nói hình chữ nhật hình tứ giác Theo em hay sai ? Vì ?

- HS trả lời

- GV: Hình chữ nhật hình vng hình tứ giác đặc biệt

3 Hoạt động thực hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu Bài 1(23): Dùng thước bút nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác - GV yêu cầu HS tự nối - HS nối điểm để có hình chữ nhật,

hình tứ giác

(11)

- Gọi HS đọcyêu cầu Bài 2(23) Trong hình có mấy hình tứ giác:

- Hướng dẫn HS làm bài, chữa - Giáo viên nhận xét

+ Hình A, hình C có hình tứ giác + Hình B có hình tứ giác

- Gọi HS đọc yêu cầu Bài 3(23): Kẻ thêm đoạn thẳng trong hình sau để được

a) Một hình chữ nhật hình tam giác

- Gọi HS lên bảng nối

- HS nối xong đọc tên hình

4 Hoạt động vận dụng:

- Trong lớp ta có đồ vật có hình chữ nhật, hình tứ giác?

5 Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung - Nhận xét, dặn dị HS

b) Ba hình tứ giác

- Trả lời

- Nghe

Tiết 4: Luyện từ câu:

Tiết 5: TÊN RIÊNG CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Phân biệt từ vật nói chung với tên riêng vật nắm quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1)

- Biết đặt câu theo mẫu Ai ? (BT3) Kỹ năng:

- Biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2) - Đặt câu theo mẫu Ai ?

3 Thái độ: HS yêu quê hương đất nước

Lồng ghép thức bảo vệ môi trường thông qua BT3 Năng lực: Năng lực ngơn ngữ nói, viết.

(12)

1.Giáo viên: Ti vi bt1 Học sinh: Không III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Hoạt động khởi động : - Hát

+ Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi ngày, tháng, năm; tuần, ngày tuần

- HS làm tập - Lớp nhận xét - GV nhận xét

- Giới thiệu bài: 2 HĐ khám phá

- Gäi HS nêu yêu cầu (Ti vi) Bài 1(44): Cách viết từ nhóm (1) nhóm (2) khác nh thế nào ? Vì ?

- Gọi HS nªu ý kiÕn - GV kÕt luËn

- sè HS ph¸t biĨu ý kiÕn

+ C¸c từ nhóm (1) tên chung không viết hoa (sông, núi, thành phố, học sinh)

+ Các từ nhóm (2) tên riêng dòng sông, mét ngän nói, mét thµnh hay mét ngêi (Cưu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú, Bình) Vì phải viết hoa

* Tên riêng ngời, sông, núi, . ph¶i viÕt hoa.

3 HĐ thực hành. - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hớng dẫn HS làm

- - HS đọc thuộc nội dung cần nhớ

Bµi 2(44): ViÕt.

a) Tên hai bạn lớp

b) Tờn mt dũng sông địa phơng em - Gọi học sinh lên bảng - HS viết tên hai bạn lớp

+ VD: Hồng Hải Nam, TriƯu Minh Anh - HS viết tên dòng sông

+ VD: sông Lô, sông Hồng, + Tại phải viết hoa tên bạn

tên dòng sông ? - HS tr¶ lêi

- GV nhËn xÐt,

- GV: Đặt câu theo mẫu( Ai gì?) để giới thiệu trường, tổ xóm em từ thêm u q mơi trường sống

- Híng dÉn HS cách làm

Bài 3(44) Đặt câu theo mẫu:

a) Giíi thiƯu trêng em

b) Giíi thiƯu môn học em yêu thích

c) Giới thiệu làng (xóm, bản, ấp, buôn, - Cho HS làm vµo vë sóc, phố) em.a) Trường em trường tiểu học Trường

Thành

- GV thu chữa mét sè bµi b) Mơn học em u thích mơn Tốn

(13)

- GV gọi HS đọc viết - GV nhận xét, sửa cho HS

- Giáo dục thức bào vệ môi trường xóm làng

4 Củng cố, mở rộng, đánh giá:

- Hơm học ? Tổ chức cho HS thi tìm từ tên riêng

- GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… - Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau :

- Về nhà xem lại nội dung học hôm

- Chuẩn bị luyện từ câu : Câu kiểu Ai ? Khẳng định, phủ định Từ ngữ đồ dùng học tập

+ Tìm ghi từ đồ dùng học tập em

- Nhiều HS đọc viết - Nghe

- Thực - Nghe

Tiết 4 Tập viết: Tiết 5: CHỮ HOA

D

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm cách viết chữ hoa D Kĩ năng:

- Viết chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Dân giàu nước mạnh

3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ, giữ

4 Năng lực: Năng lực ngôn ngữ viết, quan sát, thẩm mỹ II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : mẫu chữ hoa D ti vi

- Học sinh : bảng con, tập viết III Các ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 HĐ khởi động: - Cho HS viết bảng - GV nhận xét

- HS viết chữ hoa C - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

(14)

a) Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

- GV giới thiệu chữ mẫu chữ D: - HS quan sát + Chữ D cao li ? + li

+ Gồm nét ? Là nét ? + Một nét kết hợp nét bản: nét lượn đầu (dọc) nét cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ

- GV nêu cách viết chữ D + ĐB ĐK 6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút đường kẻ

- GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết

- HS quan sát b) Hướng dẫn HS viết bảng

- GV nhận xét uốn nắn, nhắc lại quy trình viết

- HS tập viết bảng đến lượt Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - HS đọc : Dân giàu nước mạnh.

+ Em hiểu nghĩa câu ứng dụng ?

+ Nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh Đây ước mơ, hiểu kinh nghiệm (Dân có giàu nước mạnh)

- GV mở ti vi mẫu câu ứng dụng - HS quan sát

- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - HS quan sát nhận xét + Những chữ có độ cao 2,5 li ? + D, h, g

+ Những chữ có độ cao li ? + Những chữ lại + Khoảng cách chữ, tiếng

như ?

+ Cách khoảng khoảng cách viết chữ o

- Cho HS viết bảng chữ Dân - HS viết bảng chữ Dân 3 HĐ thực hành - Hướng dẫn HS

viết vào vở:

- HS viết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

+ Một dòng chữ Dân cỡ vừa, dòng chữ Dân chữ nhỏ

+ Hai dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ: - Chữa khoảng - bài, nhận xét

4 Củng cố, mở rộng, đánh giá:

Dân giàu nước mạnh * Bài tập củng cố

- GV hỏi:+ Hơm học ? + Chữ hoa D gồm có nét ? + Cho HS thi đua viết chữ hoa

(15)

- Giáo dục học sinh viết nét chữ rõ rang, trình bày đẹp, yêu thích học tập viết

* Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS cố gắng luyện viết nhiều hoàn thành viết - Chuẩn bị tiết học sau: Chữ hoa Đ

- Tìm hiểu xem chữ Đ gồm nét ? Câu ứng dụng câu gì?

Soạn ngày 6/10/2020

Thứ năm ngày tháng 10 năm 2020 Tiết 1:

Chính tả: (Nghe - viết).

Tiết 10: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm nội dung đoạn viết Kĩ năng:

- Nghe - viết xác, trình bày khổ thơ đầu Cái trống trường em

- Làm BT2a ; BT3a Thái độ:

- Giáo dục cho HS ý thức rèn chữ, giữ

4 Năng lực: Năng lực ngôn ngữ nghe, viết; lực thẩm mỹ II Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: Ti vi viết nội dung BT2, BT3 Học sinh: Bảng (từ khó)

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Khởi động:

- GV đọc: tia nắng, mía - HS lên bảng viết, lớp viết bảng

- GV nhận xét

3.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu

2 HĐ khám phá:

Hướng dẫn nghe – viết:

- GV đọc tồn tả lượt - 2, em đọc lại - Hướng dẫn HS nắm nội dung

viết

(16)

HS nghỉ hè + Trong hai khổ thơ đầu, có dấu

câu, dấu ?

+ Có dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi

+ Có chữ phải viết hoa ? Vì viết hoa ?

+ Có chữ phải viết chữ hoa, chữ tên dòng thơ

- HS viết bảng tiếng khó + trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, … 3 HĐ thực hành:

- GV đọc cho HS viết - HS viết vào - HS sốt lỗi tả - GV chữa đến

- Nhận xét

Hướng dẫn làm tập:

- Gọi HS nêu yêu cầu Ti vi Bài 2: Điền vào chỗ trống - Cho HS làm vào

- Cho HS lên chữa

- Gọi 2, HS đọc lại câu thơ, đoạn văn

a) l hay n ?

+ Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng

b) en hay eng ?

+ chen chúc, leng keng, lỡ hẹn c) i hay iê ?

+ chim, chiu, chiều, nhu

- Gọi HS đọc yêu cầu Bài 3: HS tìm nhanh tiếng: a) bắt đầu n, l

- Cho HS làm vào

- Yêu cầu HS tiếp nối nêu kết

- GV HS nhận xét

4 Củng cố, mở rộng, đánh giá:

- Hơm viết tả ?

- Tổ chức cho HS thi viết lại từ khó viết - GV nhận xét, tuyên dương - Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… - Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau :

- Về nhà viết lại từ viết chưa lớp

- Chuẩn bị tả tập chép : Mẩu giấy vụn

- HS làm vào

+ Tiếng bắt đầu n: non nước, na, nén, nồi, nấu, no nê, nong, nóng, + Tiếng bắt đầu l: lá, lành, lao, lội, lượng, …

- Thực

(17)

+ Tìm hiểu đoạn viết đoạn ? Gồm mây câu?

+ Các từ cần viết hoa, gạch chân từ khó viết

Tiết 2: Tốn:

Tiết 24: BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết giải trình bày giải tốn nhiều

2 Kĩ năng: Giải biết cách trình bày giải toán nhiều Bài (Khơng u cầu HS tóm tắt ), Bài

3 Thái độ: HS u thích mơn học

4 Năng lực: Năng lực tư duy, ngơn ngữ tốn học II Chuẩn bị:

1 Giáo viên : Ti vi toán mẫu ,bảng phụ BT3 Học sinh : bảng

III Các ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Khởi động:

- GV vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác (màn hình)

- HS nêu tên hình

- GV nhận xét - Nghe

- Giới thiệu bài:

2 HĐ hình thamnhf kiến thức mới:

Giới thiệu toán nhiều hơn. - HS quan sát( Ti vi) + Hàng có cam

+ Hàng có nhiều

- Cho HS nhắc lại toán + Hàng có cam (GV quả), hàng có nhiều hàng - Giúp HS nêu tóm tắt

- Gợi ý để HS nêu phép tính câu trả lời

trên (GV bên phải) Hỏi hàng có cảm (viết dấu ? hàng dưới)

Tóm tắt:

Hàng : cam Hàng nhiều : cam Hàng có : cam ?

Bài giải:

Số cam hàng là: + = (quả)

(18)

3 HĐ thực hành: - Gọi HS đọc đề toán - Giúp HS phân tích đề

- Hướng dẫn HS cách tóm tắt

Bài 1(24):

Tóm tắt:

Hồ có : bơng hoa - Cho HS giải vào nháp

- Gọi HS nêu miệng tốn - GV, HS nhận xét

Bình nhiều Hồ : bơng hoa Bình có : hoa ?

Bài giải: Số hoa Bình có là:

4 + = (bơng)

Đáp số: hoa - Gọi HS đọc đề tốn

- Giúp HS phân tích đề

- Hướng dẫn HS cách tóm tắt - Cho HS giải vào nháp - Gọi HS nêu miệng toán - GV, HS nhận xét

Bài 2(24):

Tóm tắt:

Nam có : 10 viên bi Bảo nhiều Nam : viên bi Bảo có : viên bi ?

Bài giải: Số bi Bảo có là: 10 + = 15 (viên)

Đáp số: 15 viên bi - Gọi HS đọc đề Bài 3(24):

- Giúp HS phân tích đề

- Cho HS tóm tắt giải vào vở, HS làm bảng phụ

Tóm tắt:

Mận cao : 95 cm Đào cao Mận: 3cm Đào cao : cm? - GV thu chữa số

- GV nhận xét, chữa

Bài giải:

Chiều cao Đào là: 95 + = 98 (cm)

Đáp số: 98 cm 4 HĐ vận dụng:

- Khi giải toán nhiều ta thường thực phép tính gì?

5 Củng cố, dặn dò: - GV, HS hệ thống - Nhận xét học - Chuẩn bị sau.

- Nêu ( PT cộng)

- Nghe

Tiết 4:

(19)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm tên quan tiêu hoá đường thức ăn ống tiêu hoá

2 Kỹ năng:

- Chỉ đường thức ăn nói tên quan tiêu hoá sơ đồ Chỉ nói tên số tuyến tiêu hố dịch tiêu hoá

3 Thái độ:

- Ăn uống hợp vệ sinh, ăn chậm nhai kỹ tiêu hoá tốt Năng lực:

- Năg lực tự chủ tự học, lực quan sát, gải vấn đề sáng tạo II Đồ dùng dạy học:

- GV : Tranh minh hoạ quan tiêu hoá Ti vi Tranh, thẻ chữ - HS:

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 HĐ khởi động: Trò chơi "Chế biến thức ăn"

+ Bước 1: Trò chơi gồm động tác - GV Hướng dẫn học sinh làm - "Nhập khẩu"

- "Vận chuyển"

- "Chế biến"

Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi - GV hô chậm làm động tác Sau hô động tác nhanh không động tác, em sai phạt hát

- Em học qua trị chơi ? 2 HĐ khám phá:

a Quan sát đường thức ăn sơ đồ.

+ Bước 1: Làm việc theo cặp + Bước 2: Làm việc lớp - Gắn hình vẽ lên bảng

*Kết luận: Thức ăn vào miệng

- Hát

- HS quan sát

- Tay phải đưa lên miệng (như động tác thức ăn vào miệng)

- Tay trái để phía cổ kéo dài xuống ngực (thực đường thức ăn)

- Hai bàn tay để trước bụng làm động tác nhào trộn

- Thực thức ăn chế biến dày ruột non

- HS chơi

- Biết đường thức ăn từ miệng xuống dày, ruột non

- HS quan sát hình SGK (tr.12)

- HS lên

(20)

xuống thực quản , dày biến thành chất bổ dưỡng, ruột vào máu nuôi thể đào thải

b Quan sát, nhận biết quan tiêu hoá sơ đồ Tvi.

Bước 1: GV giảng

Bước 2: Hoạt động lớp - Kể tên quan tiêu hoá ?

*Kết luận: Cơ quan tiêu hố gồm có: miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già tuyến tiêu hoá như: tuyến nước bọt, gan, tuỵ

3 HĐ thực hành:

Trò chơi ghép chữ vào hình.

- Phát cho nhóm tranh gồm hình vẽ quan tiêu hố (tranh câm) phiếu rời ghi tên quan tiêu hố

- Gọi nhóm trình bày

- GV nhận xét khen ngợi nhóm làm đúng, làm nhanh

4.Củng cố, dặn dò :

- GV tổ chức trò chơi “ Đố bạn” +GV phổ biến luật chơi: HS lên bảng vào vị trí quan, sau đố bạn bạn nói tên quan

- Giáo dục ăn uống cách

- Tổng kết nội dung bài, nhận xét học

- Chuẩn bị: Bánh mì bắp ngơ

- HS quan sát hình SGK(tr.13)

- HS kể

- Các nhóm nhận đồ dùng - HS tiến hành gắn

- Trình bày trước lớp

- HS chơi

- Lắng nghe

- Thực yêu cầu

Tiết 5 Thủ công:

Tiết 5: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (T.1) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

(21)

- Gấp máy bay rời 3.Thái độ:

- u thích gấp hình

4 Năng lực: Năng lực cơng nghệ, lực sử dụng công cụ, lực thẩm mỹ

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Mẫu máy bay đuôi rời

- HS : Giấy thủ công, kéo, bút màu, thước kẻ III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 HĐ khởi động: - Kiểm tra :

- Giới thiệu 2 HĐ khám phá:

a Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.

- GV giới thiệu mẫu, nêu câu hỏi gợi ý hình dáng đầu , cánh, thân, máy bay

- GV mở dần phần , trở lại dạng ban đầu

- GV đặt tờ giấy mẫu lên khổ giấy A4 , yêu cầu HS nhận xét

b Hướng dẫn mẫu:

Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành hình vng hình chữ nhật

Bước 2: Gấp đầu cánh máy bay:

Bước 3: Làm thân đuôi máy bay:

Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh sử dụng:

3 HĐ thực hành:

- Gọi HS thao tác lại bước gấp đầu cánh máy bay đuôi rời - Tổ chức cho HS tập gấp đầu cánh máy bay

- Theo dõi giúp đỡ HS lúng túng 4 Củng cố, dặn dị:

- Hơm học ?

- Cho em nhắc lại bước gấp máy bay đuôi rời

- Hát

- Giấy , kéo, bút màu

- HS quan sát nhận xét

- HS quan sát nhận xét

- Một tờ giấy hình chữ nhật gấp cắt thành phần : Phần hình vng để gấp đầu cánh, phần hình chữ nhật để làm thân

- Thực theo hình a,b hình - Thực theo hình a,b, hình 4, hình 5, hình 6, hình 7, hình 8, hình a, b hình 10

- Thực theo hình 11 a, 11b, hình 12 - Thực theo hình 13, 14 15 - em lên thao tác , lớp theo dõi , nhận xét - Thực hành giấy nháp

(22)

- Giáo dục HS theo mục tiêu học

- Khen em gấp - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu nhà tập gấp lại nhiều lần để làm sản phẩm đẹp - Chuẩn bị “Gấp máy bay đuôi rời (tiết 2)”

- Lắng nghe

- Thực yêu cầu

Soạn ngày 7/10/2020

Thứ sáu ngày tháng năm 2020

Tiết 1 Tập làm văn:

Tiết 5:

TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI

LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Dựa vào tranh vẽ, trả lời câu hỏi rõ ràng, ý (BT1); bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho (BT2)

- Biết đọc mục lục tuần học, ghi (hoặc nói) tên tập đọc tuần (BT3)

2 Kĩ năng:- Dựa vào tranh vẽ, trả lời câu hỏi rõ ràng, ý (BT1); bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho (BT2)

- Đọc mục lục tuần học, ghi tên tập đọc tuần (BT3)

GD KNS - Giao tiếp - Hợp tác

- Tư sáng tạo: độc lập suy nghĩ - Tìm kiếm thơng tin

3 Thái độ:- HS u thích môn học

4 Năng lực: Ngăng lực ngôn nữ, lực thẩm mỹ II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: Ti vi Học sinh : Không III Các ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 HĐ khởi động: - Gọi HS lên bảng

- Hát

- HS đóng vai Lan Mai (truyện Chiếc bút mực); Lan nói vài câu cảm ơn Mai

(23)

tóc sam); Tuấn nói vài câu xin lỗi Hà

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2 HĐ thực hành, luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu

- Chiếu tranh - tranh (theo thứ tự)

Bài1(47): Dựa vào tranh trả lời các câu hỏi.

+ Quan sát tranh, đọc lời nhân vật tranh đọc câu hỏi tranh

- Lớp đọc thầm lại, suy nghĩ (có thể làm nháp)

+ Trả lời câu hỏi tranh (có thể khơng thiết phải trả lời nguyên lời truyện)

- HS trả lời :

+ Bạn trai vẽ đâu ? + Bạn trai vẽ lên tường trường học

+ Bạn trai nói với bạn gái ? + Mình vẽ có đẹp khơng ?

+ Bạn gái nhận xét ? + Vẽ lên tường làm xấu trường lớp Hoặc:

+ bạn vẽ lên tường làm bẩn hết tường trường

+ Hai bạn làm ? + Hai bạn quét vôi lại tường cho Hoặc: Hai bạn quét vôi lại tường cho trắng tinh cũ - Gọi HS kể lại câu chuyện - 2, HS kể

+ Qua câu chuyện giúp em rút học ?

- Nhận xét tuyên dương

- HS trả lời

- Gọi HS đọc yêu cầu Bài 2(47): Đặt tên cho câu chuyện. - Gọi HS phát biểu - HS tiếp nối phát biểu ý kiến

* Ví dụ:

+ Khơng vẽ lên tường + Bức vẽ

+ Bức vẽ làm hỏng tường + Bức vẽ tường

- GV nhận xét + Đẹp mà không đẹp

+ Bảo vệ công

- Gọi HS đọc yêu cầu Bài 3(47) Đọc mục lục tuần 6 Viết tên tập đọc tuần ấy

(24)

+ Viết tên tập đọc tuần

- Gọi - HS đọc toàn nội dung tuần (trang 155 - 156)

+ Đọc mục lục tuần (đọc hàng ngang)

- Nhận xét

+ Tuần có tập đọc, ? Trang ?

- HS đọc tập đọc tuần + Mẩu giấy vụn (trang 48)

+ Ngôi trường (trang 50) + Mua kính (trang 53)

- Cho HS viết vào tập đọc tuần

- Cả lớp viết vào - Gọi HS lên viết tập đọc tuần

6 vào bảng phụ

- HS lên viết tập đọc tuần vào bảng phụ

- Chữa số - Nhận xét 3 Củng cố, dặn dò:

Bài tập củng cố

- Hơm học nơi dung ?

- Tổ chức cho HS kể lại câu chuyện BT1 - GV nhận xét, tuyên dương - Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế, biết thể than trước đám đông.…

- Rèn khả giao tiếp, KNS Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau

- Nhận xét tiết học - GV yêu cầu HS nhà làm việc sau :

- Về nhà thể kể chuyện cho ông bà , cha mẹ

- Chuẩn bị tập làm văn tiết sau : Khẳng định ,phủ định Luyện tập mục lục sách.+ Tìm hiểu xem cách trả lời câu hỏi, cách đặt câu theo mẫu

- Nghe

- Trả lời - Kể - Nghe

- Nghe, thực

Tiết 2 Toán Tiết 25: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

(25)

2 Kĩ năng: Giải trình bày giải tốn nhiều tình khác

3 Thái độ:HS u thích mơn học

4 Năng lực: Năng lực tư sáng tạo, lực toán học II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên :

2 Học sinh : Không III Các ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Khởi động:

- HS lên bảng, HS tóm tắt, HS làm giải

+ Mai có bơng hoa Nga có nhiều Mai bơng hoa Hỏi Nga có bơng hoa ?

- Nhận xét chữa

Tóm tắt:

Mai có: : bơng hoa Nga có nhiều : bơng hoa Nga có : bơng hoa ?

Bài giải:

Nga có số bơng hoa là: + = (bông)

Đáp số: hoa - Giới thiệu bài:

2 HĐ thực hành, luyện tập.

- GV nêu đề tốn Bài 1(25):

+ Có cốc đựng bút chì - HS đếm lại có bút chì cốc + Có hộp bút (trong chưa biết có

bao nhiêu bút chì)

+ Biết hộp nhiều cốc bút chì Hỏi hộp có bút chì ? - Hướng dẫn HS làm nháp

- YC HS làm vào nháp, lên chữa

Tóm tắt:

Cốc : bút chì Hộp nhiều cốc: bút chì Hộp : bút chì ? - GV HS nhận xét, chữa Bài giải:

Trong hộp có số bút chì là: + = (bút chì)

Đáp số: bút chì -Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt, nêu

tốn

Bài 2(25):

- HS suy nghĩ, nêu toán

- Hướng dẫn HS giải: Bài giải:

(26)

toán sau:

- Cho HS tự làm bài, chữa Bài giải:

Số người đội có là: 15 + = 17 (người) Đáp số: 17 người - Gọi HS đọc đề toán Bài 4(25)

- Hướng dẫn HS phân tích + Tính độ dài đoạn thẳng CD giải tập nhiều sau tiến hành vẽ đoạn thẳng CD

- Cho HS làm vào vở, lên chữa a) Bài giải:

Đoạn thẳng CD dài là: 10 + = 12 (cm) Đáp số: 12 cm - GV thu chữa b) Vẽ đoạn thẳng CD dài 12 cm

C 12 cm D - Nhận xét chữa

3 HĐ vận dụng:

- Đo độ dài bàn học em 4 Củng cố, dặn dò :

- HS đo - GV chốt lại nội dung toàn - Nghe - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau.

Tiết 3 Mỹ thuật

Tiết 5: Chủ đề 2:

NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC.

Tiết 4

Giáo dục lối sống

Tiết 5: KHÔNG CHÉP BÀI CỦA BẠN

Tiết 5:

Hoạt động tập thể:

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w