1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Tuan 14 Lop 1

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Học sinh tiếp tục củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8 - Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh và nhìn vào tranh đặt đề toán thành thạo. - Rèn HS ham thích học toán. II. Các hoạt [r]

(1)

TUẦN 14

Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2018 Hoạt động tập thể

CHÀO CỜ Đạo đức

ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ I.Mục tiêu

- Đi học đều, giúp em tiếp thu tốt hơn, nhờ đó, kết học tập tốt

- Để học giờ, em không nghỉ học tự do, tùy tiện, đường không la cà

- Học sinh thực học II Đồ dùng dạy học

- Vở tập đạo đức, tranh tập1 - Bài hát : Tới lớp tới trường

III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra cũ 3.Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

* Hoạt động 1: Khởi động : Lớp hát

- Giáo viên giới thiệu tranh Thỏ Rùa bạn lớp - Giáo viên đọc mẫu

* Hoạt động 2:Thảo luận cặp đôi

- Giáo viên hướng dẫn cặp quan sát tranh tập

- Trong tranh vẽ việc gì? - Có vật nào? Từng vật làm gì?

- Giữa Rùa Thỏ bạn nàotiếp thu tốt hơn?

- Các em cần noi theo,học tập bạn nào? Vì sao?

* Giáo viên kết luận:Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn.Rùa Chạp chăm nên đến

* Hoạt động 3: Thảo luận lớp

Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận

- Đi học có lợi gì? Nếu khơngđi học có hại gì?

* Giáo viên kết luận

Đi học giúp cho em

- Hoc sinh làm viêc theo nhóm người - Hoc sinh trình bày kết trước lớp, bổ sung kiến cho

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh trả lời câu hỏi

- Các bạn khác nhận sét bổ sung

(2)

học tập tốt thực nội quy nhà trường

4 Củng cố - Nhận xét 5 Dặn dò

- Dặn học sinh nhà ôn lại

Tiếng Việt (2 tiết)

LUYỆN TẬP: VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP NG/C STK tập trang 86

Tiếng Việt

LUYỆN TẬP: VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP NG/C STK tập trang 86

Thủ công

GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I Mục tiêu

- Học sinh biết cách gấp gấp đoạn thẳng cách - Học sinh gấp thành thạo đoạn thẳng

- Rèn đôi bàn tay khéo léo II.Đồ dùng dạy học

- Mẫu gấp nếp cách có kích thước lớn - Giấy màu có kẻ tờ giấy học sinh,vở thủ công III Các hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra cũ

3.Bài

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

* Hoạt động

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- Cho học sinh quan sát mẫu gấp đoạn thẳng cách (Hình 1)

- Giáo viên kết luận: Chúng cách nhau, chồng khít lên xếp chúng lại

- Học sinh quan sát nhận xét

* Hoạt động

- Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp + Gấp nếp thứ

- Giáo viên ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng

(3)

- Giáo viên gấp mép giấy vào ô theo đường dấu

+ Gấp nếp thứ hai

- Giáo viên ghim tờ giấy lại, mặt màu để phía ngồi để gấp nếp thứ hai Cách gấp giống nếp thứ

+ Gấp nếp thứ ba

- Giáo viên lập lại tờ giấy ghim lại mẫu lên bảng, gấp ô nếp gấp trước hình

Gấp nếp

Các nếp gấp thực gấp nếp gấp trước

- Học sinh quan sát hình làm theo hướng dẫn cuả giáo viên

4 Củng cố

- GV nhận xét Đánh giá kết học tập học sinh

5 Dặn dị - Về ơn lại

-Học sinh lắng nghe

Đạo đức

ÔN: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ I Mục tiêu

- Học sinh tiếp tục ôn lại học giờ,đi học giúp em thực tốt quyền học tập

- Thực việc học

- Học sinh có ý thức tự giác học để đảm bảo quyền học tập

II Đồ dùng dạy học - Tranh BT 1, BT 4, - Vở BT Đạo đức

III Các hoạt động daỵ-học

1 Ổn định tổ chức - Hát tập thể

2 Kiểm tra cũ

- Đi học có lợi ích gì? - Nhận xét cũ

3 Bài

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

* Cho HS chơi trò chơi

GV đưa tình tương tự câu truyện Rùa Thỏ để HS thảo luận - GV nhận xét

- Cho học sinh làm BT2, đóng vai theo tình

- học sinh trả lời

- Học sinh làm việc theo cặp

- Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên

(4)

+ Cách tiến hành: GV cho học sinh đọc yêu cầu BT

- Phân công & chọn vai theo tình cho

Học sinh làm BT theo yêu cầu GV - GV hỏi:

Nếu em có mặt em nói với bạn? Vì sao?

4 Củng cố

- Các em vừa học ? - Nhận xét học

5 Dặn dị

- Về nhà ơn lại

-2HS ngồi cạnh tạo thành cặp để đóng vai hai nhân vật tình diễn trước lớp lớp xem cho nhận xét

- Trả lời câu hỏi GV - HS liên hệ thân

Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2018 Tiếng Việt (2 tiết)

VẦN / ANH / / ACH /

STK tập trang 87, SGK tập trang 42 - 43 Toán

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I Mục tiêu

- Củng cố khái niệm phép trừ, thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Biết làm phép tính trừ phạm vi

- Rèn học sinh ham thích học tốn II Đồ dùng dạy-học

- Bộ đồ dùng dạy toán lớp1, bảng phụ - Que tính+ SGK +bảng

III Các hoạt động dạy- học

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Cho học sinh lên bảng làm - Học sinh luyện bảng 3 Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thành lập công thức trừ phạm vi 8: - = - =

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ nêu toán “ Tất có hình tam giác, bớt hình Hỏi cịn hình?”

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan

- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi

(5)

sát hình vẽ tự nêu kết phép tính -1 tự viết kết vào chố chấm

8 - =

* Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu làm chữa

Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm học sinh làm chữa Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm (Tính nhẩm viết kết quả) tự làm chữa

Bài 4: Cho HS quan sát tranh thực phép tính ứng với toán nêu GV chấm, chữa

- Học sinh luyện bảng - Học sinh làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trả lời - Học sinh tính nhẩm làm vào

- Học sinh làm

- Viết phép tính thích hợp a) - = b) - = 4 Củng cố

- HS nhắc lại bảng trừ phạm vi

5 Dặn dò

- Về nhà ôn lại

Âm nhạc (GV môn)

Tiếng Việt LUYỆN TẬP SGK Tiếng Việt tập 2

Tốn

ƠN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I Mục tiêu

- Tiếp tục ôn củng cố kiến thức phép cộng, phép trừ phạm vi - Rèn kĩ làm tính cộng, trừ phạm vi

- Học sinh u thích học tốn II Đồ dùng dạy-học

- Hệ thống tập, tranh vẽ tập - Vở tập toán,bảng

III Các hoạt động dạy- học

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ - Tính

+ = - =

- = - = - Giáo viên nhận xét chữa

3 Bài mới

- học sinh lên bảng làm

(6)

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

+ Hướng dẫn học sinh làm tập trang 55

Bài 1: Gọi HS nêu u cầu, sau nhìn mẫu nêu cách làm

- GV cho HS làm vào

- Gọi HS trung bình lên chữa - Em khác nhận xét bổ sung đánh giá bạn

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm vào - Gọi HS yếu lên chữa

- Em khác nhận xét bổ sung đánh giá bạn

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu tính - GV cho HS làm vào

- Gọi HS yếu lên chữa

Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp

- GV gọi HS nêu toán

- Gọi HS lên viết phép tính thích hợp: - Gọi HS giỏi nêu tốn khác, từ 4 Củng cố

- Thi đọc lại bảng trừ - Nhận xét học 5 Dặn dị

- Về nhà ơn lại

- Học sinh làm tập

+ = + = + = 8 - = - = - = - = - = - =

- Tính

Học sinh làm

- - = - - = - - = - - = - Viết phép tính thích hợp - = - = - = - =

- Trong sân có thỏ ,2 chạy Hỏi sân lại

- =

- Thi đua tổ

Tự nhiên xã hội AN TOÀN KHI Ở NHÀ I Mục tiêu

- Giúp học sinh hiểu biết

- Kể tên số vật sắc nhọn nhà gây đứt tay, cháy máu - Xác định số vật nhà gây nóng, bỏng cháy - Biết cách phịng tránh xử lí có tai nạn xảy

II Đồ dùng dạy- học

- Các hình 14 sách giáo khoa

- Một số tình để học sinh thảo luận III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

(7)

Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh: + Quan sát hình trang 30 SGK

+ Chỉ nói bạn hình làm gì?

- Giáo viên kết luận: Khi phải dùng dao đồ dùng dễ vỡ sắc, nhọn, cần phải cẩn thận để tránh đứt tay

- Học sinh làm việc theo cặp theo hướng dẫn giáo viên

- Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi - Nhóm khác bổ sung

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: học sinh

Bước 1: Chia nhóm em

+ Quan sát hình sách giáo khoa đốn tình xảy tranh

* Trò chơi sắm vai

- Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý :

+ Tình huống: Lan ngồi học em Hương( em gái Lan) bị đứt tay em cầm dao gọt táo Nếu Lan em làm đó?

+Tình 2: Đang nấu cơm giúp mẹ , chẳng may em bị siêu nước nóng đổ vào chân Em làm đó?

- GV nhận xét 4 Củng cố Nhận xét học 5 Dặn dò

- Về nhà ơn lại

- Các nhóm thảo luận, dự kiến trường hợp xảy ra;

- Từng nhóm lên trình bày phần chuẩn bị

- Nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh trả lời câu hỏi theo gợi ý giáo viên

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2018 Tiếng Việt (2 tiết)

VẦN / ÊNH / / ÊCH /

STK tập trang 76, SGK tập trang 44- 45 Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố phép tính cộng, trừ phạm vi - Rèn kĩ tính nhẩm nhanh nhìn vào tranh đặt đề toán thành thạo - Rèn HS ham thích học tốn

II Đồ dùng dạy- học

- Bộ đồ dùng dạy toán lớp1, tranh vẽ sách giáo khoa - Que tính, SGK, bảng

(8)

2 Kiểm tra cũ

- Cho học sinh lên bảng làm - Giáo viên nhận xét sửa sai

- Học sinh luyện bảng lớn

3 Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

* Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh tính ghi kết Cho học sinh nêu mối quan hệ phép cộng phép trừ

GV nhận xét

Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trừ học điền kết vào ô trống

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu Học sinh làm nhóm

Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu tốn viết phép tính tương ứng với toán nêu

Bài Nối

> +

< -

- Học sinh làm bảng

Điền số

- Học sinh thực phép tính

- Có cam rổ, lăn ngồi Hỏi rổ cịn lai

- =

Học sinh lên bảng làm

> +

4.Củng cố

- Giáo viên nhắc lại dung 5 Dặn dò

- Về nhà xem lại bài.

Tiếng Anh (GV mơn)

Thủ cơng

ƠN: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU

7

8

(9)

I Mục tiêu

- Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố lại cách gấp thành thạo đoạn thẳng - Rèn mắt thẩm mĩ đôi bàn tay khéo léo

- Học sinh ham thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Mẫu gấp nếp cách có kích thước lớn - Giấy màu có kẻ tờ giấy học sinh, thủ công III Các hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ 3.Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

* Hoạt động

- Cho học sinh nhắc lại bước để gấp đoạn thẳng cách - GV nhận xét bổ sung

- Giáo viên kết luận: Chúng cách nhau, chồng khít lên xếp chúng lại

* Hoạt động

- Học sinh thực hành

- Giáo viên nhắc lại cách gấp.Sau cho học sinh thực hành gấp trình tự bước nêu

-Học sinh nhắc lại

B1: Gấp nếp thứ hình Gấp nếp thứ hai,hình Gấp nếp thứ ba, hình

-Học sinh lấy giấy thực hành

+ Gấp nếp thứ + Gấp nếp thứ hai + Gấp nếp thứ ba * Hoạt động

- Dán vào thủ công

Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm gấp đẹp

- Học sinh lắng nghe 4 Củng cố

- GV nhận xét thái độ học tập HS - Đánh giá kết học tập HS 5 Dặn dị

- Về ơn lại

Tiếng Việt LUYỆN TẬP

Việc sách giáo khoa tập trang 42- 43 Toán

(10)

I Mục tiêu

- Học sinh tiếp tục củng cố phép tính cộng, trừ phạm vi - Rèn kĩ tính nhẩm nhanh nhìn vào tranh đặt đề tốn thành thạo - Rèn HS ham thích học tốn

II Đồ dùng dạy- học

- Que tính, SGK, bảng , VBTT III Các hoạt động dạy- học

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Cho học sinh lên bảng làm - Giáo viên nhận xét sửa sai

- Học sinh luyện bảng lớn

4 Bài mới

c) Giới thiệu + ghi bảng d) Nội dung

* Hướng dẫn học sinh luyện tập Cho học sinh làm tập VTTT

Bài 1: Học sinh tính ghi kết Cho học sinh nêu mối quan hệ phép cộng phép trừ

GV nhận xét

Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trừ học điền kết vào ô trống

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu Học sinh làm nhóm

4 + +1 = – – = 5+1+ = – + =

Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu toán viết phép tính tương ứng với tốn nêu

4.Củng cố

- GV chấm số bài, nhận xét Dặn dò:

- Về xem lại

- Học sinh làm bảng

Điền số

- Học sinh thực phép tính

- Có cam rổ, lăn ngồi Hỏi rổ cịn lai

- =

Học sinh lên bảng làm

Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2018 Tiếng Việt (2 tiết)

(11)

STK tập trang 78, SGK tập trang 46 - 47 Toán

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I Mục tiêu

- Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi

- Biết làm phép tính cộng phạm vi 9, đặt đề toán nêu phép tính - Rèn học sinh ham thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, tranh vẽ SGK - Que tính,SGK,bảng

III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra cũ

- Cho học sinh đọc bảng trừ phạm vi

- GV nhận xét

- Học sinh đọc

3 Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thành lập công thức cộng phạm vi + = + =

Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ nêu toán “ Tất có hình tam giác, thêm hình Hỏi có hình?” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu kết phép tính + tự viết kết vào chố chấm + = …

- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Có hình tam giác, thêm hình, tất có hình tam giác + = + = * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

thực hành

Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu làm chữa

Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm + = + =

7 + = + = + = + = GV hướng dẫn cách làm - GV chữa

Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm (Tính nhẩm viết kết quả) tự làm chữa

Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh thực phép tính ứng với toán

- Học sinh luyện bảng - Học sinh làm nối tiếp

- Học sinh tính nhẩm làm vào

8 + = + = + = + = + = + =

(12)

nêu

- GV nhận xét chỉnh sửa 4 Củng cố

- Nhận xét học 5 Dặn dò

- Hướng dẫn nhà ôn lại

Mĩ thuật (GV môn)

Tiếng Việt LUYỆN TẬP

Vở tập Tiếng Việt tập 2 Tự nhiên xã hội

ƠN: AN TỒN KHI Ở NHÀ I Mục tiêu

- Tiếp tục củng cố kiến thức nhận biết số vật nhà gây đứt tay, chảy máu, gây nóng, bỏng cháy

- Học sinh kể tên số vật gây nguy hiểm nhà

- Có ý thức khơng sử dụng nghịch vật dễ gây nguy hiểm II Đồ dùng dạy học

- Hệ thống câu hỏi,tranh vẽ tập

- Vở tập tự nhiên xã hội

III Hoạt động dạy - học 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ

- Những vật gây đứt tay? - Vật dễ gây cháy?

- GV nhận xét chữa 3 Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

* Hoạt động

- GV gợi ý học sinh trả lời

- Khi tiếp xúc với vật sắc, nhọn, dễ gây đứt tay em cần phải làm gì? + Khi nhà em khơng nên nghịch hay sử dụng đồ dùng dễ gây nguy hiểm chai lọ, bếp bàn là, dao thớt…

* Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Em xẽ làm sử dụng dao để gọt

- Dao, kéo… - Bật lửa,xăng…

- HS trả lời theo gợi ý giáo viên

- Em phải cẩn thận - Học sinh lắng nghe

(13)

hoa xong?

- Khi em giúp mẹ rót nước nóng vào phích em làm để phòng bị bỏng?

- Khi làm vỡ chai lọ thuỷ tinh sành sứ em làm để phòng bị đứt chân, tay + Khi gặp hoả hoạn em cần gọi người lớn giúp

* Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm tập

- Cho HS đọc yêu cầu làm + GV chấm chữa nhận xét tuyên dương em làm đúng, nhanh 4.Củng cố

- Chơi trò gọi cứu hoả

- GV hướng dẫn cách chơi, nhóm chơi tích cực GV khen ngợi

5 Dặn dị

- Về nhà ơn lại

nhờ người lớn

- Dùng chổi quyét hót sạch, không dùng tay để nhặt mảnh vỡ

- Học sinh làm trang 13

- Học sinh chơi theo nhóm

Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 4: GIA ĐÌNH CỦA TƠI

(Giáo án riêng)

Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2018 Tiếng Việt (2 tiết)

LUYỆN TẬP CÁC VẦN CÓ CẶP ÂM CUỐI NH/CH STK Tiếng Việt tập trang 80

Toán

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I Mục tiêu

- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi

- Biết làm phép tính trừ phạm vi - Rèn học sinh u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Bô đồ dùng dạy toán lớp1, tranh vẽ tập - SGK, bảng

III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra cũ

- Cho học sinh lên bảng làm + = + =

(14)

5 + = + = - = - = - GV nhận xét chỉnh sửa

5 + = + = 8 - = - = 3 Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

* Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh thành lập công thức trừ phạm vi 9 - = - =

Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ nêu tốn “ Tất có hình tam giác, bớt hình Hỏi cịn lại hình?”

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu kết phép tính - tự viết kết vào chố chấm - =

- Các toàn khác tương tự

- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Tất có hình tam giác, bớt hình, cịn lại hình

- = - =

*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành

Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu làm chữa

Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm học sinh làm chữa

Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm (Tính nhẩm viết kết quả) tự làm chữa

Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh thực phép tính ứng với toán nêu

4.Củng cố

- Học sinh luyện bảng - Học sinh làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trả lời - Học sinh tính nhẩm làm vào

- Học sinh nêu tốn

* Có ong bay con.Hỏi lại

- = Học sinh nhắc lại bảng cộng

phạm vi - Nhận xét 5 Dặn dị - Về ơn lại

(15)

Tiếng Việt LUYỆN TẬP

Việc tập sách giáo khoa trang 42 - 47

Tốn

ƠN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I Mục tiêu

- Học sinh tiếp tục ôn củng cố kiến thức kĩ phép cộng phạm vi - Rèn cho em nhìn tranh đặt nhanh đề tốn

-u thích học tốn II Đồ dùng dạy học

- Hệ thống tập.tranh vẽ tập - Vở tập toán+ bảng

III Hoạt động dạy- học chủ yếu 1.Ổn định tổ chức

Lớp hát

2 Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc bảng cộng - GV nhận xét chỉnh sửa 3.Bài mới

a) Giới thiệu + ghi bảng b) Nội dung

Hướng dẫn ôn tập làm tập trang 59

- học sinh đọc bảng cộng phạm vi

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS chữa

Chốt: Viết kết thẳng cột số.

- HS tự nêu yêu cầu, làm chữa - HS yếu, trung bình chữa

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu làm vào tập

- HS tự nêu yêu cầu tính

- Làm vào sau chữa - Gọi HS yếu chữa

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầuvà làm vào - HS tự nêu yêu cầu làm tính vào - Cho HS làm chữa

Chốt: + + + 1.

- HS chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bạn làm

Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu làm vào

- HS tự nêu yêu cầu nối vào - Cho HS làm chữa

Chốt: Các phép tính nối với số là: 6+3; 8+1; 9+0; 4+5

- HS trung bình chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bạn làm

Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu, sau nhìn tranh nêu tốn

- HS tự nêu u cầu nhìn tranh nêu tốn

- Dựa vào tốn cho HS viết phép tính thích hợp

- Gọi HS giỏi nêu tốn khác phép tính khác

- HS viết phép tính chữa - HS tự nêu tốn khác từ viết phép tính khác

4 Củng cố

(16)

- Nhận xét học 5 Dặn dị

- Về ơn lại

An tồn giao thơng

BÀI 5: ĐI BỘ SANG ĐƯỜNG AN TOÀN (Giáo án riêng)

Nhận xét tuần SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu

- Học sinh nắm ưu nhược điểm tuần - Nắm phương hướng tuần tới

II Chuẩn bị

- Nội dung sinh hoạt III Hoạt động

A Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm tuần a Ưu điểm

* Nề nếp

- Các em học

- Các em ngoan, chấp hành tốt nội quy trường lớp - Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ

* Học tập

- Chữ viết có nhiều tiến

- Một số em có tiến học tập: Em Khánh Ngọc, Trần Trà My b) Nhược điểm

- số em quên sách đến lớp, dụng cụ học tập chưa bảo quản tốt - Tốc độ viết chậm: Em Mạnh Dũng, Lệ , Ly

- Trong lớp cịn nói chuyện riêng ,trang phục chưa gọn gàng : B Phương hướng tuần tới

- Phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm - Ln có ý thức rèn chữ, giữ chữ đẹp

- Thi đua đọc to rõ ràng

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w