1. Trang chủ
  2. » Tiểu sử - Hồi kí

Tải Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn Trường THCS Mỗ Lao, Hà Tây năm học 2020 - 2021 - Đề tuyển sinh vào 10 môn Văn năm 2020

4 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 11,88 KB

Nội dung

- Từ láy “ngày ngày” có nghĩa tương tự như câu thơ cầu đầu trong khổ thơ -> diễn tả cảnh tượng có thực đang diễn ra hàng ngày, đều đặn trong cuộc sống của con người Việt Nam: Những dò[r]

(1)

Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn Trường THPT Phan Thiết năm học 2020 -2021

PHỊNG GD & ĐT HÀ ĐƠNG TRƯỜNG THCS MỖ LAO Ngày thi: 14 tháng năm 2020

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN 9

Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Đề thi gồm có: 01 trang Phần I (6,0 điểm): Cho đoạn thơ sau:

Con Miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát

Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương) Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? (0,5 điểm)

2 Các từ “con” “thăm" đoạn thơ giúp em cảm nhận điều gì? (1.0 điểm) Hình ảnh “hàng tre”, “bão táp mưa sa” tác giả sử dụng với biện pháp tu từ nào? Ở khổ thơ cuối thơ có hình ảnh sử dụng với biện pháp tu từ tương tự, ghi lại nêu ý nghĩa hình ảnh (1,0 điểm)

4 Cho câu chủ đề sau:

Cảm xúc chân thành lịng kính u Bác vơ hạn diễn tả thật xúc động nhà thơ chứng kiến dòng người vào lăng viếng Bác

Em làm sáng tỏ câu chủ đề đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu), đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập câu bị động (Gạch chân, rõ) (3,5 điểm)

Phần II (4,0 điểm): Đọc văn sau trả lời câu hỏi.

Trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” nhà văn Nguyễn Thành Long có đoạn: "Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều:

- Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy xa, cháu nghĩ lẻ loi Bây làm nghề cháu không nghĩ Và, ta làm việc, ta với công việc đội, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết Cịn người mà chả “thèm" bác ? Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc? Đấy cháu tự nói với cháu đấy.”

(2)

2 Trong đoạn trích, nhân vật có nói “Cơng việc cháu gian khổ đấy" Em cho biết, tác phẩm, công việc nhân vật gian khổ nào? (0,5 điểm)

3 Ghi lại câu văn có thành phần khởi ngữ đoạn truyện (0.5 điểm)

4 Từ kiến thức tác phẩm có đoạn văn kết hợp với hiểu biết xã hội, em viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thỉ nêu suy nghĩ em lời tâm sự: “Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất" (2,0 điểm)

-Hết-Đáp án đề thi thử vào 10 môn Văn - Hà Nội năm 2020 Phần I (6,0 điểm):

1 Hoàn cảnh sáng tác thơ Viếng lăng Bác:

- Bài thơ viết vào tháng năm 1976, kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước nước thống nhất, lăng Bác Hồ khánh thành, Viễn phương Bắc thăm Bác

- Bài thơ in tập “Như mây mùa xuân” năm 1978

2 Các từ “con” “thăm" đoạn thơ giúp em cảm nhận :

- Nhà thơ xưng “con” thật gần gũi, thật thân thiết, ấm áp tình thân thương mà mực thành kính, thiêng liêng.-> diễn tả tâm trạng xúc động người thăm cha sau năm xa cách

- Nhà thơ sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng”- > Cách nói giảm, nói tránh -> giảm nhẹ nỗi đau thương mát -> khẳng định Bác trái tim nhân dân miền Nam, lòng dân tộc

=> Tạo cảm giác thân mật, gần gũi, người thăm cha, giúp em cảm nhận tình cảm xúc động, nhớ thương người cha

3

*Hình ảnh “hàng tre”, “bão táp mưa sa” tác giả sử dụng với biện pháp tu từ nào? Trả lời:

+ Hình ảnh ẩn dụ: Hình ảnh hàng tre biểu tượng người, dân tộc Việt Nam + Sử dụng thành ngữ “bão táp mưa sa” nhằm khó khăn, gian khổ, vinh quang cay đắng mà nhân dân ta vượt qua trường kì dựng nước giữ nước, đặc biệt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ vừa qua

*Ở khổ thơ cuối thơ có hình ảnh sử dụng với biện pháp tu từ tương tự, ghi lại nêu ý nghĩa hình ảnh (1,0 điểm)

Trả lời: “Cây tre trung hiếu” hình ảnh ẩn dụ thể lịng kính u, nguyện mãi theo đường cách mạng mà Người đưa đường lối Cũng lời hứa thủy chung riêng nhà thơ ý nguyện đồng bào miền Nam, nói chung với Bác

(3)

Yêu cầu: đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu), đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập câu bị động

Hướng dẫn: Vì đoạn văn quy nạp nên em cần lưu ý: "Cảm xúc chân thành lịng kính u Bác vơ hạn diễn tả thật xúc động nhà thơ chứng kiến dòng người vào lăng viếng Bác." phải đúc kết cuối đoạn

Gợi ý:

- Hình ảnh dịng người vào thăm lăng Bác nhà thơ miêu tả cách độc đáo để lại nhiều ấn tượng:

- Từ láy “ngày ngày” có nghĩa tương tự câu thơ cầu đầu khổ thơ -> diễn tả cảnh tượng có thực diễn hàng ngày, đặn sống người Việt Nam: Những dòng người nặng trĩu nhớ thương từ khắp miền đất nước xếp hàng, lặng lẽ theo vào lăng viếng Bác –“Dòng người thương nhớ”

Xem thêm: Cảm nhận thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương

Phần II (4,0 điểm):

1 Đoạn văn lời nhân vật anh niên nói với ơng họa sĩ

Phẩm chất nhân vật anh niên qua đoạn trích: người có tâm hồn đẹp, u nghề, u cơng việc có hồn cảnh khó khăn lẻ loi

2 Trong tác phẩm, cơng việc anh niên vô gian khổ:

+ Cơng việc: “làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu” - cơng việc địi hỏi độ xác cao: đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất

+ Sống đỉnh núi cao 2600m, quanh năm sống với cỏ

3 Câu văn có thành phần khởi ngữ đoạn truyện trên: Cịn người mà chả “thèm" bác ?

4

Yêu cầu hình thức

Đoạn văn văn ngắn trình bày cảm nhận ý nghĩa chi tiết tác phẩm văn học

Luận điểm đắn, sáng tỏ. Diễn đạt lưu lốt, lí lẽ thuyết phục. Qua lời tâm anh công việc, ta nhận thấy:

+ Anh người u cơng việc có suy nghĩ đắn sâu sắc cơng việc

+ Anh nhận lao động, cống hiến giúp anh trưởng thành đẹp hơn: “khi cháu làm việc, ta với cơng việc đơi, gọi được?”

(4)

cũng vẻ đẹp cán khoa học trẻ tuổi công xây dựng chủ nghĩa xa hội đất nước ta

Đừng quên xem thêm: Phân tích nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa để hiểu rõ

vào “Lặng lẽ Sa Pa Cảm nhận thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Phân tích nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa https://vndoc.com/luyen-thi-vao-lop-10

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w