1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Giao an Tuan 13 Lop 1

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 90,01 KB

Nội dung

- Nhận biết và đọc đúng các vần ach, êch, ich; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ach, êch, ich; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.. - Viết[r]

(1)

TUẦN 13

Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020 Hoạt động tập thể

CHÀO CỜ

Tiếng Việt (2 tiết) BÀI 56: EP, ÊP, IP, UP I Mục tiêu

- Nhận biết đọc vần ep, êp, ip, up Đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ep, êp, ip, up.; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần ep, êp, ip, up.(chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ep, êp,ip, up

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ep, êp, ip, up.có học

- Phát triển kỹ nói lời xin phép

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh phong cảnh - Cảm nhận tình cảm ấm áp gia đình người thân quen từ gắn bó với người gia đìnhvà người thân quen

II Chuẩn bị

- GV: Máy tính, máy chiếu, chữ

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách III Các hoạt động dạy học

Tiết 1 1 Ôn khởi động

- HS hát chơi trò chơi 2 Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?

- GV nói câu thuyết minh tranh HS nói theo

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo: Trong bếp, lũ cún múp míp nép vào bên mẹ

- GV giới thiệu vần ep, êp, ip, up Viết tên lên bảng

3 Đọc a Đọc vần

- So sánh vần

+ GV giới thiệu vần ep, êp, ip, up

+ Em so sánh vần ep, êp, ip, up.để tìm điểm giống khác GV nhắc lại điểm giống khác vần - Đánh vần vần

- HS chơi - HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS đọc: Trong bếp, lũ cún múp míp nép vào bên mẹ

(2)

+ GV đánh vần mẫu vần ep, êp, ip, up + GV yêu cầu số HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần

- Đọc trơn vần

+ Cho HS số HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn

+ Cho HS lớp đọc trơn đồng vần lần

b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mơ hình tiếng thác + Cho HS đánh vần, đọc trơn tiếng thác - Đọc tiếng SHS

+ Đánh vần tiếng

+ GV đưa tiếng có SHS + Đọc trơn tiếng

- Ghép chữ tạo vần tiếng

+ Cho HS ghép vần ep, êp, ip, up., tiếng vần ep, êp, ip, up

+ Cho HS đọc đồng vần, tiếng vừa ghép

+ Cho HS 1- HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: Đơi dép, đầu bếp, bìm bịp, búp sen Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn đôi dép

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc lần,

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vần.ep, êp, ip, up GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần ep, êp, ip, up

- Cho HS viết vào bảng con: ep, êp, ip, up.bếp, bìm bịp, búp sen (chữ cở vừa) - GV yêu cầu HS nhận xét bạn - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS

- Lớp đánh vần đồng vần lần

- HS đọc trơn tiếng mẫu - Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

- HS đọc: ep, êp, ip, up

- HS đánh vần, đọc trơn - HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc trơn Lớp đọc trơn đồng

- HS ghép

HS đọc đồng vần, tiếng vừa ghép

- HS phân tích, nêu cách ghép

- HS quan sát

- HS viết - HS nhận xét - HS lắng nghe

Tiết 2 5 Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô vần ep, êp,ip, up; bếp, bìm bịp, búp sen,

(3)

- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách

- GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc

- HS đọc thầm câu; tìm tiếng có vần ep, êp,ip, up;

- GV đọc mẫu câu

- GV giải thích nghĩa tử ngữ

- HS đọc thành tiếng câu (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đóng theo GV

- HS trả lời số câu hỏi nội dung đọc:

- GV HS thống câu trả lời 7 Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát

- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Tranh vẽ gì?

Họ làm gì?

- GV HS thống câu trả lời - GV giới thiệu nội dung tranh:

- GV u cầu HS thực nhóm đơi, đóng vai

GV HS nhận xét 8 Củng cố

- GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà: chào tạm biệt, chào gặp

- HS nhận xét - HS đọc thầm - HS lắng nghe - HS đọc

- HS quan sát - HS trả lời - HS quan sát

- HS trả lời

- Đại diện nhóm đóng vai trước lớp

- HS lắng nghe

Mĩ thuật (Giáo viên môn)

Tiếng Việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Tiếp tục cho hs nhận biết đọc vần ep, êp, ip, up; đọc tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần ep, êp, ip, up;

- Học sinh viết vần ep, êp, ip, up (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ep, êp, ip, up

(4)

- HS u thích mơn học II Chuẩn bị.

- GV: Tranh, ảnh

- HS: VBT, bảng con, màu III Các hoạt động dạy học

1 Khởi động 2 Bài cũ

- GV đọc cho HS viết cọp, tia chớp

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS hát

- HS viết bảng - HS đọc

- HS nhận xét 3 Luyện tập

GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt Bài 1

- GV đọc yêu cầu

GV hướng dẫn HS quan sát tranh nối cho phù hợp

- GV gợi ý: Em thấy tranh? - GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân - GV nhận xét, tuyên dương

Bài 2

- GV đọc yêu cầu

GV gợi ý: Em thấy tranh? GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi

- GV cho HS đọc lại từ - GV nhận xét tuyên dương Bài 3

- GV đọc yêu cầu

- GV cho HS đọc cột A , B nối lại cho phù hợp

- HS làm việc cá nhân

- GV nhận xét HS, tuyên dương

HS nêu: Nối

- HS lắng nghe thực - HS nối

- Hình - Nối từ búp bê - Hình - Béo múp míp - Hình - Đầu bếp - Hình - Kẹp tóc - HS nhận xét bạn

HS nêu: Điền ep, êp, ip up - HS lắng nghe thực - HS trả lời:

Hình 1: up Hình 2: êp Hình 3: êp Hình 4: ip

- HS điền đọc lại từ HS nêu: Nối

- HS lắng nghe thực - HS đọc nối cột A với B + Bé có búp bê

+ Đơi dép bà màu đen + Phố xá nhộn nhịp

- HS nhận xét 4 Củng cố, dặn dò

- Dặn HS nhà học bài, hoàn thiện BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị

- Nhận xét, tuyên dương HS

(5)

Tiếng Anh (Giáo viên môn)

Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SCS VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN I Mục tiêu

- Thực việc làm để chăm sóc thân

- Tự chăm sóc thân tình thay đổi.Lựa chọn mặc trang phục phù hộ với thời tiết hoàn cảnh

- Rèn luyện thói quen nề nếp II Chuẩn bị

Giáo viên: Chuẩn bị hình ảnh, đồ dùng phục vụ tiết dạy Học sinh: Vở tập

III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động:

2 Bài mới

- Thực hành số việc chăm sóc thân - Chăm sóc miệng

- Cho học sinh quan sát SGK trang 36, 37 Nêu bước súc miệng nước muối?

Tác dụng việc súc miệng nước muối?

- Chỉnh đốn trang phục gọn gàng * Hoạt động 4: Thực hành rửa tay

- GV cho học sinh nhảy dân vũ " rửa tay" - Em có cảm xúc tham gia nhảy dân vũ?

- Chúng ta cần rửa tay nào? - Cho học sinh thực hành rửa tay - GV kết luận

* Hoạt động 5: Rửa mặt

- GV chuẩn bị khăn mặt chậu nước hướng dẫn học sinh bước để rửa mặt:

+ Bước 1: Rũ khăn, trải khăn lên hai lòng bàn tay, đỡ khăn hai tay

+ Bước 2: Dùng ngón tay trỏ trái lau mắt trái, dùng ngón tay trỏ phải lau mắt phải + Bước 3: Di chuyển khăn lau sống mũi, miệng,cằm

+ Bước 4: Di chuyển khăn lau trán, má bên

- Học sinh hát

- Học sinh quan sát nêu nội dung tranh

- Để giữ gìn vệ sinh miệng ngày

- Học sinh rèn tác phong nhanh nhẹn, ăm mặc quần áo gọn gàng, …

- Cả lớp thực hành

- HS trả lời; Em thấy vui hào hứng,

- Rửa tay trước ki ăn, say vệ sinh, sau vui chơi tay bị bẩnđể đôi tay - Học sinh thực hành

- Học sinh quan sát làm theo bước theo giáo viên

(6)

trái, bên phải

+ Bước 5: Gấp khăn lau cố gáy + Bước 6: Gấp khăn lau vành tai - Nhận xét, chốt lại

* Hoạt động 6: Hướng dẫn lau mũi

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lượt đầy đủ thao tác xỉ lau mũi

Hướng dẫn học sinh bước thực hiện: + Bước 1: Gấp đôi khăn giấy, đỡ khăn giấy hai tay

+ Bước 2: Đặt khăn giấy lên mũi, Một tay bịt bên mũi xỉ bên mũi lại + Bước 3: Tiết tục gấp đôi khăn giấy lại, bịt bên mũi xỉ bên mũi

+ Bước 4: Tiếp tục gấp đội khăn giấy lau mũi

- GV hướng dẫn bước học sinh làm theo

- GV mời học sinh lên thao tác lại bước

- GV mời nhóm học sinh lên thực hành

- Nhận xét hoạt động dặn học sinh biết cách vệ sinh mũi, đặc biệt chỗ đơng người nên đứng riêng chỗ xì nhẹ nhàng

* Hoạt động 7: Chỉnh đốn trang phục gọn gàng

GV quan sát uốn nắn cho học sinh 3 Củng cố , dặn dò

- GV tổng kết

- Nhắc nhở học sinh biết tự chăm sóc thân

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát GV làm mẫu bước thực hành

- Học sinh thao tác Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Học sinh thực hành nhóm - Cả lớp thực hành lần

- Học sinh tự chỉnh đốn trang phục theo nhóm đơi

Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)

BÀI 57: ANH, ÊNH, INH I Mục tiêu

- Nhận biết đọc vần anh, ênh, inh; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần anh, ênh, inh; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

(7)

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần anh, ênh, inh có học

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh phong cảnh - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên đời sống hàng ngày, từ yêu quý sống

II Chuẩn bị

- GV: Máy tính, máy chiếu, đồ dùng học Tiếng Việt - HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách

III Các hoạt động dạy học

Tiết 1 1 Ôn khởi động

- HS hát chơi trò chơi 2 Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?

- GV nói câu thuyết minh tranh HS nói theo

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo: Con kênh xinh xinh chảy qua cánh đồng

- GV giới thiệu vần anh, ênh, inh; Viết tên lên bảng

3 Đọc a Đọc vần

- So sánh vần

+ GV giới thiệu vần anh, ênh, inh;

+ Em so sánh vần anh, ênh, inh; để tìm điểm giống khác GV nhắc lại điểm giống khác vần - Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vần anh, ênh, inh; + GV yêu cầu số HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần

- Đọc trơn vần

+ Cho HS số HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn

+ Cho HS lớp đọc trơn đồng vần lần

b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mơ hình tiếng thác + Cho HS đánh vần, đọc trơn tiếng thác - Đọc tiếng SHS

+ Đánh vần tiếng

+ GV đưa tiếng có SHS

- HS chơi - HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS đọc: Con kênh xinh xinh chảy qua cánh đồng

- HS lắng nghe quan sát - Giống nhau: có âm cuối nh - Khác: âm đầu: a, ê, i - HS đánh vần tiếng mẫu

- Lớp đánh vần đồng vần lần

- HS đọc trơn tiếng mẫu - Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

- HS đọc: anh, ênh, inh;

(8)

+ Đọc trơn tiếng

- Ghép chữ tạo vần tiếng

+ Cho HS ghép vần anh, ênh, inh; tiếng vần anh, ênh, inh;

+ Cho HS đọc đồng vần, tiếng vừa ghép

+ Cho HS 1- HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: Quả chanh, bờ kênh, kính râm Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn chanh Các từ khác làm tương tự

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc lần,

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vần anh, ênh, inh; GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần anh, ênh, inh; - GV yêu cầu HS nhận xét bạn - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS

đồng - HS ghép

HS đọc đồng vần, tiếng vừa ghép

- HS phân tích, nêu cách ghép

- HS quan sát

- HS viết - HS nhận xét - HS lắng nghe

Tiết 2 5 Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô vần anh, ênh, inh; chanh, kênh, kính

- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc

- HS đọc thầm câu; tìm tiếng có vần anh, ênh, inh;

- GV đọc mẫu câu

- GV giải thích nghĩa tử ngữ

- HS đọc thành tiếng câu (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đóng theo GV

- HS trả lời số câu hỏi nội dung đọc:

- GV HS thống câu trả lời 7 Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát

- HS tơ tơ vần anh, ênh, inh, chanh, kênh, kính

- HS nhận xét - HS đọc thầm - HS lắng nghe - HS đọc

(9)

- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Tranh vẽ gì?

Mọi người tranh làm gì? - GV HS thống câu trả lời - GV giới thiệu nội dung tranh:

- GV yêu cầu HS thực nhóm đơi, đóng vai GV HS nhận xét

8 Củng cố

- GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà: chào tạm biệt, chào gặp

- HS trả lời

- Đại diện nhóm đóng vai trước lớp

- HS lắng nghe

Toán

BÀI 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 6) I Mục tiêu

- Thực phép trừ phạm vi 10

- Biết tính tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính trừ

- Bước đầu làm toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải tình cụ thể sống)

- Giao tiếp diễn đạt, trình bày lời nói tìm phép tính với câu trả lời cho tính

II Chuẩn bị

- GV: Bộ đồ dùng dạy Toán - HS: Bộ đồ dùng, tập III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

- Giới thiệu 2 Luyện tập * Bài 1: Số?

- GV nêu yêu cầu tập

- HD HS quan sát tranh thứ nhất: + Trong bể có cá?

+ Lần thứ vớt cá, lần thứ hai vớt cá Sau hai lần vớt cá?

- Hình thành phép tính: - - = - GV HS nhận xét

- HS hát - HS quan sát

- HS trả lời

- HS nêu phép tính

* Bài 2: Tính

- GV nêu yêu cầu tập

- GV HD HS tính từ trái sang phải - HS trả lời, ghi kết vào

- GV HS nhận xét

- HS nêu

- HS ghi vào

(10)

3 Chơi trò chơi: Câu cá - GV nêu cách chơi

- HD HS chơi theo nhóm - GV giám sát động viên

- HS theo dõi - HS chơi 4 Củng cố, dặn dò

- Giáo viên nhắc lại nội dung - Về nhà chuẩn bị sau

Thể dục (Giáo viên môn)

Tiếng Việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Tiếp tục cho hs nhận biết đọc vần anh, ênh, inh; đọc tiếng, từ ngữ, câu

- Học sinh viết vần anh, ênh, inh (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần anh, ênh, inh

- HS u thích mơn học II Chuẩn bị

- GV: Tranh, ảnh

- HS: VBT, bảng con, màu III Các hoạt động dạy học

1 Khởi động 2 Bài cũ

- GV đọc cho HS viết đầu bếp, búp bê

- GV nhận xét, tuyên dương 3 Luyện tập

- HS hát

- HS viết bảng - HS đọc

- HS nhận xét

GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt

Bài 1

- GV đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh nối cho phù hợp

- GV gợi ý: Em thấy tranh? - GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân

- GV nhận xét, tuyên dương Bài 2

- GV đọc yêu cầu

HS nêu: Nối

- HS lắng nghe thực - HS nối

- Hình 1- Nối từ kênh - Hình 2- học sinh

- Hình 3- chim cánh cụt - Hình 4- cành - HS nhận xét bạn Điền anh, ênh inh

(11)

- GV gợi ý: Em thấy tranh? - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi - GV cho HS đọc lại từ

- GV nhận xét tuyên dương

Bài 3

- GV đọc yêu cầu

- GV cho HS đọc cột A , B nối lại cho phù hợp

- HS làm việc cá nhân

- GV nhận xét HS, tuyên dương

- HS trả lời: Hình 1: anh Hình 2: ênh Hình 3: inh

- HS điền đọc lại từ - HS nhận xét

HS nêu: Nối

- HS lắng nghe thực - HS đọc nối cột A với B + Hai anh em chơi bập bênh + Cây chanh + Bé vẽ hình trịn - HS nhận xét

4 Củng cố, dặn dò

- Giáo viên nhắc lại nội dung - Dặn HS nhà học

- HS lắng nghe thực

Thể dục (Giáo viên mơn)

Tốn LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Tiếp tục cho hs biết tính tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính trừ

- Bước đầu làm toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải tình cụ thể sống)

- Học sinh u thích mơn học II Chuẩn bị

- GV: Bộ đồ dùng dạy Toán - HS: Vở tập

III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

- Ổn định - Giới thiệu 2 Kiểm tra cũ Giáo viên nhận xét

- HS hát

2 học sinh làm 10 – = 10 – = 3 Luyện tập

Bài 1: Số?

(12)

- GV học sinh nhận xét

HS nêu phép tính Bài 2: Số?

- GV nêu yêu cầu tập

- GV HD HS tính từ trái sang phải - HS trả lời, ghi kết vào

- GV HS nhận xét

- HS làm vào – – =

10 – – =

Bài 3: Viêt số thích hợp vào trống

- Trên tơ có 10 bạn , đến bến đỗ có bạn xuống xe, đến bến đỗ thứ hai có bạn xuống xe Hỏi lúc này, bạn ô tô?

- Giáo viên thu chấm - GV giám sát động viên Bài 4: Nối

Giáoviên nhận xét

- HS làm 10 – – =

Học sinh lên bảng làm

4.Củng cố, dặn dò

- Giáo viên nhắc lại nội dung - Về nhà học

Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)

BÀI 58: ACH, ÊCH, ICH I Mục tiêu

- Nhận biết đọc vần ach, êch, ich; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ach, êch, ich; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần ach, êch, ich (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ach, êch, ich

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ach, êch, ich; có học

- Phát triển kỹ nói lời xin phép

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh phong cảnh

- Cảm nhận nét đáng yêu đời sống người loại vật thể qua tranh từ yêu quý sống

II Chuẩn bị

- GV: SGK, SGV, chữ

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách III Các hoạt động dạy học

Tiết 1 1 Ôn khởi động

(13)

2 Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?

- GV nói câu thuyết minh tranh HS nói theo

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo: Ếch thích đọc sách

- GV giới thiệu vần ach, êch, ich Viết tên lên bảng

3 Đọc a Đọc vần

- So sánh vần

+ GV giới thiệu vần ach, êch, ich

+ Em so sánh vần ach, êch, ich để tìm điểm giống khác GV nhắc lại điểm giống khác vần - Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vần ach, êch, ich + GV yêu cầu số HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần - Đọc trơn vần

+ Cho HS số HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn + Cho HS lớp đọc trơn đồng vần lần

b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mơ hình tiếng thác + Cho HS đánh vần, đọc trơn tiếng thác - Đọc tiếng SHS

+ Đánh vần tiếng

+ GV đưa tiếng có SHS + Đọc trơn tiếng

- Ghép chữ tạo vần tiếng

+ Cho HS ghép vần ach, êch, ich, tiếng vần anh, ênh, inh

+ Cho HS đọc đồng vần, tiếng vừa ghép

+ Cho HS 1- HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: sách vở, chênh lệch, tờ lịch Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ,

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS đọc: Ếch thích đọc sách

- Hs lắng nghe quan sát - Giống nhau: có âm cuối ch - Khác: âm đầu: a, ê, i

- HS đánh vần tiếng mẫu

- Lớp đánh vần đồng vần lần

- HS đọc trơn tiếng mẫu - Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

- HS đọc: ach, êch, ich

- HS đánh vần, đọc trơn - HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc trơn Lớp đọc trơn đồng

- HS ghép

HS đọc đồng vần, tiếng vừa ghép

(14)

chẳng hạn sách Các từ khác làm tương tự

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc lần,

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vần ach, êch, ich, GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần ach, êch, ich - Cho HS viết vào bảng con: ach, êch, ich, sách, chênh lệch, lịch (chữ cở vừa)

- GV yêu cầu HS nhận xét bạn - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS

- HS quan sát

- HS viết - HS nhận xét - HS lắng nghe

Tiết 2 5 Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô vần anh, ênh, inh, sách vở, chênh lệch

- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc

- HS đọc thầm câu; tìm tiếng có vần ach, êch, ich

- GV đọc mẫu câu

- GV giải thích nghĩa từ ngữ

- HS đọc thành tiếng câu (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đóng theo GV

- HS trả lời số câu hỏi nội dung đọc:

- GV HS thống câu trả lời 7 Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát

- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Tranh vẽ gì?

Cơ giáo bạn làm gì? - GV HS thống câu trả lời - GV giới thiệu nội dung tranh:

- GV u cầu HS thực nhóm đơi, đóng vai GV HS nhận xét

8 Củng cố

- GV nhận xét chung học, khen ngợi

- HS tô tô vần ach, êch, ich, sách vở, chênh lệch

- HS nhận xét

- HS đọc thầm - HS lắng nghe - HS đọc

- HS quan sát - HS trả lời - HS quan sát

- HS trả lời

(15)

động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà: chào tạm biệt, chào gặp

- Hs lắng nghe

Toán

BÀI 12: BẢNG CỘNG, BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 1) I Mục tiêu

Giúp HS

- Hình thành bảng cộng, bảng trừ phạm vi 10 vân dụng tính nhẩm - Qua việc xây dựng bảng cộng, bảng trừ thấy mối quan hệ ngược phép cộng phép trừ, từ phát triển tư lơgic, liên hệ giải tốn có tình thực tế vận dụng vào tính nhẩm

- Học sinh say mê học tập II Chuẩn bị

- GV: Bộ đồ dùng học Toán - HS: Bộ đồ dùng, bẳng phụ III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

- Ổn định tổ chức - Giới thiệu :

- Hát

- Lắng nghe 2 Khám phá

Bảng cộng

Từ hình ảnh bơng hoa, HS hình thành phép tính cộng có kết (Nêu kết phép tính + 6, + 5, + 4, + 3, + 2, + 1)

3 Hoạt động Bài 1: Tính nhẩm - Nêu yêu cầu tập - Hd HS tính nhẩm - Yêu cầu HS làm - HS nêu kết

- GV HS nhận xét

- HS theo dõi - HS thực - HS nêu kết - HS nhận xét Bài 2: Em hoàn thành bảng cộng

- Nêu yêu cầu tập

- Hd HS hoàn thành bảng cộng phạm vi 10 - Yêu cầu HS làm

- HS nêu kết

- GV HS nhận xét

- HS theo dõi - HS thực - HS nêu kết - HS nhận xét Bài 3: Tìm cánh hoa cho ong

- Nêu yêu cầu tập

- HD HS nhẩm kết phép tính

ong Chú ong đậu vào cành hoa chứa kết

(16)

của phép tính ghi ong

Chẳng hạn: Cành hoa số cho ong ghi phép tính + +

- HS nêu kết

- GV HS nhận xét

- HS nêu kết - HS nhận xét 3 Củng cố, dặn dò

- Giáo viên nhắc lại nội dung - Về chuẩn bị sau

Âm nhạc (Giáo viên môn)

Tiếng Việt LUYỆN TẬP\ I Mục tiêu

- Học sinh nhận biết đọc vần ach, êch, ich; đọc tiếng, từ ngữ, câu

- Học sinh viết vần ach, êch, ich (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ach, êch, ich

- HS u thích mơn học II Chuẩn bị

- GV: Tranh, ảnh

- HS: VBT, bảng con, màu III Các hoạt động dạy học

1 Khởi động 2 Bài cũ

- GV đọc cho HS viết học sinh, kênh

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS hát

- HS viết bảng - HS đọc

- HS nhận xét 3 Luyện tập

GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt Bài 1:

- GV đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh nối cho phù hợp

- GV gợi ý: Em thấy tranh? - GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân

- GV nhận xét, tuyên dương

HS nêu: Khoanh vào tên vật hợp với hình

- HS lắng nghe thực - HS nối

- Hình 1- phích - Hình 2- xích đu - Hình 3- cặp sách - Hình 4- ếch

(17)

Bài 2:

- GV đọc yêu cầu

- GV cho HS đọc cột A, B nối lại cho phù hợp

- HS làm việc cá nhân

- GV nhận xét HS, tuyên dương Bài 3:

- GV đọc yêu cầu

- GV cho HS đọc điền vào chỗ trống

- HS làm việc cá nhân

- GV nhận xét HS, tuyên dương

HS nêu: Nối

- HS lắng nghe thực - HS đọc nối cột A với B + Tờ lịch

+ Sạch - HS nhận xét

- HS lắng nghe thực - HS đọc nối cột A với B

a Nhà cửa

b Mấy chim chích chăm bắt sâu

- HS nhận xét 4 Củng cố, dặn dò

- HS cho HS đọc, viết lại vần ach, êch, ich vào bảng đọc lại - Dặn HS nhà học bài, hoàn thiện BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị

- HS lắng nghe thực

Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Tiếp tục thực phép cộng phạm vi 10, hình thành phản xạ nhanh cho HS vận dụng tính nhẩm

- Học sinh liên hệ giải tốn có tình thực tế - Học sinh u thích mơn học

II Chuẩn bị

- GV: Tranh ảnh minh họa,1 số đồ vật phục vụ trò chơi - HS:Vở BT, thực hành Toán, bút…

III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

2 Kiểm tra cũ Giáo viên nhận xét

3 Luyện tập: GVHD học sinh làm bài

Bài 1: Số?

- GV yêu cầu hs đọc đề - GV phân tích yêu cầu đề

- GVcho HS quan sát mẫu a/ yêu cầu HS nêu cách thực

-Tương tự HS làm câu lại vào

- Học sinh hát

- học sinh lên bảng làm – = 10 – =

- HS nêu yêu cầu đề

- Học sinh quan sát hình vẽ nêu cách làm

- Học sinh làm bài:

(18)

VBT

- GV nhận xét, chấm số Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)

- GV đọc đề - GV phân tích đề

- GV cho Hs quan sát mẫu a hỏi: + Kết số bụng bạn dế mèn từ phép tính nào?

Như để tính kết bụng bạn dế mèn ta thực nào?

-Tương tự HS làm câu lại vào VBT

- GV nhận xét,tuyên dương chấm số HS

Bài 3: Số ? Câu a

- GV yêu cầu hs đọc đề - GV phân tích yêu cầu đề

-Yêu cầu HS thực phép tính bảng vào VBT

Câu b

- GV đọc đề

- GV phân tích đề , hỏi:

- Các phép tính có kết 10 ta tơ màu gì?

- Màu vàng tơ có kết mấy?

- Kết tơ màu gì? -u cầu HS làm vào VBT Bài 4: Viết phép cộng theo mẫu - GV đọc đề

- GV phân tích đề , hỏi:

+ Bình hoa a có kết mấy? + Bơng hoa thứ có phép tính gì? + +2 có mối liên hệ gì?

- Làm để tìm phép tính cho bơng hoa cịn lại?

- Tương tự học sinh làm câu lại

- GV nhận xét,tuyên dương chấm 4 Củng cố , dặn dò

Nhắc học sinh nhà học thuộc bảng cộng phạm vi 10

- Học sinh đọc đề

- Học sinh hoàn thành bảng cộng

- Tơ màu đỏ phép tính có kết 10

- Tơ màu vàng phép tính có kết

- Tơ màu xanh phép tính có kết

- Học sinh tô màu theo yêu cầu - Học sinh làm

(19)

Tự nhiên xã hội

BÀI 11: CON NGƯỜI NƠI EM SỐNG (TIẾT 1) I Mục tiêu

Sau học, HS sẽ:

- Kể số công việc người dân xung quanh - Nói lợi ích số công việc cụ thể

- Nhận biết công việc đem lại lợi ích cho cộng đồng đáng quý, đáng trân trọng

- Trân trọng, biết ơn người lao động có ý thức tự giác tham gia số công việc phù hợp cộng đồng

II Chuẩn bị

- GV: Tranh ảnh số người làm công việc khác - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học 1 Mở đầu

- GV tổ chức nghe hát nói cơng việc Từ dẫn dắt vào nội dung 2 Hoạt động khám phá

* Hoạt động 1:

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi gợi ý GV (Những người hình ai? Cơng việc họ gì? Cơng việc đem lại Lợi ích gì? )

- Yêu cầu cần đạt: HS nói tên số công việc thể SGK

* Hoạt động

- GV : Hướng dẫn HS quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi

- GV nhận xét bổ sung

GV tổ chức HS làm việc theo nhóm hoạt động Từng thành viên nhóm kể cho nghe công việc bố mẹ, anh chị

3 Hoạt động vận dụng

HS về cơng việc mà mơ ước, sau GV gọi số bạn trình bày trước lớp nói lí lại thích làm cơng việc u cầu cần đạt: HS mạnh dạn, tự tin giới thiệu cơng việc mà yêu thích

4 Hướng dẫn nhà

Kể với bố mẹ, anh chị công việc mơ ước

- HS hát

- HS quan sát - HS trả lời

- HS kể công việc mà em quan sát nơi sinh sống (trồng trọt, ni trồng thuỷ sản, lái xe, hướng dẫn viên du lịch, ) Từ trả lời câu hỏi gợi ý GV

(20)

mình sau * Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)

BÀI 59: ANG, ĂNG, ÂNG I Mục tiêu

- Nhận biết đọc vần ang, ăng, âng; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ang, ăng, âng; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần ang, ăng, âng (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ang, ăng, âng

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ang, ăng, âng có học

- Phát triển kỹ nói lời xin phép

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh phong cảnh

- Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên đời sống hàng ngày, từ yêu quý sống

II Chuẩn bị

- GV: Máy tính, máy chiếu, chữ

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách III Các hoạt động dạy học

Tiết 1 1 Ôn khởi động

- HS hát chơi trò chơi 2 Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?

- GV nói câu thuyết minh tranh HS nói theo

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo: Vầng trăng sáng lấp ló sau rặng tre

- GV giới thiệu vần ang, ăng, âng Viết tên lên bảng

3 Đọc a Đọc vần

- So sánh vần

+ GV giới thiệu vần ang, ăng, âng

+ Em so sánh vần ang, ăng, âng để tìm điểm giống khác GV nhắc lại

- HS chơi - HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS đọc: Vầng trăng sáng lấp ló sau rặng tre

(21)

điểm giống khác vần - Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vần ang, ăng, âng + GV yêu cầu số HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần

- Đọc trơn vần

+ Cho HS số HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn

+ Cho HS lớp đọc trơn đồng vần lần

b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mơ hình tiếng thác + Cho HS đánh vần, đọc trơn tiếng thác - Đọc tiếng SHS

+ Đánh vần tiếng

+ GV đưa tiếng có SHS + Đọc trơn tiếng

- Ghép chữ tạo vần tiếng

+ Cho HS ghép vần ang, ăng, âng tiếng vần ang, ăng, âng

+ Cho HS đọc đồng vần, tiếng vừa ghép

+ Cho HS 1- HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: Cá vàng, măng tre, nhà tầng Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn bác sĩ Các từ khác làm tương tự

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc lần,

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vần ang, ăng, âng GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần ang, ăng, âng - Cho HS viết vào bảng con: ang, ăng, âng, măng tre, nhà tầng (chữ cở vừa)

- GV yêu cầu HS nhận xét bạn - GV nhận xét, đánh gìá sửa lỗi chữ viết cho HS

- HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng vần lần

- HS đọc trơn tiếng mẫu - Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

- HS đọc: ang, ăng, âng

- HS đánh vần, đọc trơn - HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc trơn Lớp đọc trơn đồng

- HS ghép

HS đọc đồng vần, tiếng vừa ghép

- HS phân tích, nêu cách ghép

- HS quan sát

- HS viết - HS nhận xét - HS lắng nghe

Tiết 2 5 Viết vở

(22)

măng tre, nhà tầng

- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc

- HS đọc thầm câu; tìm tiếng có vần ang, ăng, âng,

- GV đọc mẫu câu

- GV giải thích nghĩa tử ngữ

- HS đọc thành tiếng câu (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đóng theo GV

- HS trả lời số câu hỏi nội dung đọc:

- GV HS thống câu trả lời 7 Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát

- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Tranh vẽ gì?

Chú Mèo làm gì?

- GV HS thống câu trả lời - GV giới thiệu nội dung tranh:

- GV u cầu HS thực nhóm đơi, đóng vai GV HS nhận xét

8 Củng cố

- GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà: chào tạm biệt, chào gặp

tre, nhà tầng - HS nhận xét

- HS đọc thầm - HS lắng nghe - HS đọc

- HS quan sát - HS trả lời - HS quan sát

- HS trả lời

- Đại diện nhóm đóng vai trước lớp

- HS lắng nghe

Tiếng Anh (Giáo viên mơn)

Tốn

BÀI 12: BẢNG CỘNG, BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 2) I Mục tiêu

(23)

- Học sinh học bảng cộng, bảng trừ thấy mối quan hệ ngược phép cộng phép trừ, liên hệ giải tốn có tình thực tế vận dụng vào tính nhẩm

- Học sinh say mê học tập II Chuẩn bị

- GV: SGK, Bộ đồ dùng học Toán - HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, tập III Các hoạt động dạy học

1 Khởi động - Ổn định

- Giới thiệu

- Hát 2 Khám phá: Bảng trừ

-Từ hình ảnh bơng hoa, HS hình thành phép tính trừ cho số (Nêu kết phép tính - 1, - 2, - 3, - 4, - 5, - 6, - 7)

- HS quan sát - HS nêu 3 Hoạt động

*Bài 1: Tính nhẩm - Nêu yêu cầu tập

- Hd HS tính nhẩm trừ cho số - Yêu cầu HS làm

- HS nêu kết

- GV HS nhận xét

- HS theo dõi - HS thực - HS nêu kết - HS nhận xét *Bài 2: Em hoàn thành bảng trừ

- Nêu yêu cầu tập

- Hd HS hoàn thành bảng trừ phạm vi 10 - GV cho HS đọc kết phép tính theo cột - GV HS nhận xét

- HS theo dõi - HS thực - HS nêu kết - HS nhận xét *Bài 3: Tính nhẩm

- Nêu yêu cầu tập

- HD HS tính nhẩm phép tính ghi cờ cắm lọ hoa

- Yêu cầu HS làm - HS nêu kết

- GV HS nhận xét

- HS theo dõi - HS thực - HS nêu kết - HS nhận xét 4.Củng cố, dặn dò

- Giáo viên nhắc lại nội dung - Về học chuẩn bị sau

Chiều

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN

(24)

Tiếng Việt (2 tiết)

BÀI 60: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I Mục tiêu

Giúp HS:

- Nắm vững cách đọc vần on, ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm; cách đọc tiếng, từ ngữ, câu

- Phát triển kỹ viết thông qua viết từ ngữ chứa số âm chữ học

- Phát triển kỹ nghe nói thơng qua hoạt động nghe kể câu chuyện Quạ đàn bồ câu Câu chuyện giúp HS rèn kỹ năng: đánh giả việc có ý thức giữ gìn, trân trọng tình bạn,

II Chuẩn bị

- GV: nội dung chuyện - HS: Vở, sách

III Các hoạt động dạy học

Tiết 1 1 Ôn khởi động

- HS viết em, êp, ip, up, anh, ach, ênh, inh 2 Đọc âm, tiếng, từ ngữ

a Đọc tiếng:

- GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) đọc to

tiếng tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm đồng lớp

b Đọc từ ngữ:

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đóng (cả lớp)

3 Đọc câu

- GV u cầu HS đọc thầm đoạn; tìm tiếng có chứa vần học tuần

- GV đọc mẫu

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn (theo cá nhân nhóm), sau lớp đọc đống theo GV

- GV hỏi HS số câu hỏi nội dung đọc: Quạ bơi trắng lơng làm gì?

Vì bồ câu cho Quạ vào chuồng? Phát Quạ đàn bồ câu làm gì?

Vì họ hàng nhà Quạ đuổi Quạ đi? Em rút điều từ nhân vật Quạ?

- GV HS thống cầu trả lời 4 Viết

- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép tốc độ viết HS

- GV lưu ý HS cách nối nét chữ

- HS viết

- HS ghép đọc

- HS đọc - HS đọc - HS đọc

- HS lắng nghe

- Một số (4- 5) HS đọc sau nhóm lớp đồng đọc số lần

- HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe

(25)

- GV quan sát, nhận xét sửa lỗi cho HS Tiết 2 5 Kể chuyện

a GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời Lần 1: GV kể toàn câu chuyện

Lần 2: GV kể đoạn đặt câu hỏi HS trả lời Đoạn 1: Từ đầu đến vào chuồng bồ câu.GV hỏi HS: Quạ bôi trắng lơng để làm gì?

Đoạn 2: Từ Đàn bồ câu đầu đến cho vào chuồng, GV hỏi HS:

2 Vì đàn bồ câu cho Quạ vào chuồng?

Đoạn 3: Từ Nhưng Quạ quên khuấy đến đuôi, GV hỏi HS:

3 Khi phát Quạ đàn bồ câu làm gì? Đoạn 4: Tiếp theo hết GV hỏi HS: Vì họ hàng Quạ đuổi quạ đi?

- HS nhìn theo tranh để kể lại đoạn câu chuyện

c HS kể chuyện

- GV yêu cầu HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV Một số HS kể toàn câu chuyện.GV

6 Củng cố

- GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS

- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS kể

- HS lắng nghe

Tự nhiên xã hội

BÀI 11: CON NGƯỜI NƠI EM SỐNG (TIẾT 2) I Mục tiêu

Sau học, HS sẽ:

- Kể số công việc người dân xung quanh

- Nói cơng việc bố mẹ hình thành dự định, mơ ước cơng việc, nghề nghiệp sau

- Nhận biết công việc đem lại lợi ích cho cộng đồng đáng quý, đáng trân trọng

- Trân trọng, biết ơn người lao động có ý thức tự giác tham gia số cơng việc phù hợp cộng đồng

II Chuẩn bị

- GV: Tranh ảnh số người làm công việc khác - HS: Sách giáo khoa

(26)

- GV đặt câu hỏi: Em mơ ước làm cơng việc gì?

- GV khuyến khích, động viên dẫn dắt vào nội dung tiết học

2 Hoạt động khám phá * Họat động

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, quan sát hình SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý GV :

Nói tên cơng việc hình lợi ích cơng việc

- Thơng qua quan sát thảo luận, HS nhận biết bác nông dân cấy lúa

- Tương tự GV yêu cầu nhóm quan sát thảo luận hàng sau trình bày ý kiến trước lớp Các nhóm khắc lắng nghe, bổ sung

- Sau GV nhận xét kết luận * Hoạt động

- Yêu cầu HS quan sát hình SGK thảo luận cặp đôi theo câu hỏi gợi ý:

+ Nói tên cơng việc lợi ích cơng việc đó?

- Khuyến khích HS nói lợi ích số cơng việc khác cộng đồng

- GV gợi ý: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, em nhiều việc có ích cho gia đình cộng đồng Em chia sẻ số cơng việc mà em tham gia gia đình, cộng đồng HS trả lời, GV nhận xét động viên em - Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức học tạo khơng khí vui vẻ học tập

Cách chơi:

+ Gọi bạn lên bảng, đừng quay lưng xuống lớp, GV lấy bia có ghi tên cơng việc treo phía sau lưng bạn

+ GV gọi bạn khắc lớp nối thông tin liên quan công việc ghi bia để bạn bảng trả lời Nếu trả lời sai khơng điểm

3 Đánh giá

Định hướng phát triển lực phẩm chất: GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm ý nghĩa hình tổng kết cuối bài: tình cảm Tổng kết tiết học

- HS trả lời

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS quan sát trả lời - HS nhận biết công việc tranh 2, HS trả lời

- HS chia sẻ

- HS lắng nghe

- HS theo dõi

- HS tham gia

(27)

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

Đạo đức

BÀI 13: GIỮ GÌN TÀI SẢN CỦA TRƯỜNG, LỚP I Mục tiêu

Sau học này, HS

- Nêu việc cẩn làm để giữ gìn tài sản trường, lớp hiểu ý nghĩa củaviệc làm

- Thực việc giữ gìn tài sản trường, lớp - Nhắc nhở bạn bè giữ gin tài sản trường, lớp II Chuẩn bị

- GV: SGK, SGV,

- HS: Vở tập Đạo đức III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

Tổ chức hoạt động tập thể hát "Em yêu trường em"

GV tổ chức cho HS hát “Em yêu trường em”

GV đặt cầu hỏi:

+Trong hát có nhắc tới gì? (Trường lớp, bàn ghế, sách vở, thấy cô, bạn, ) + Bài hát nói điều gì? (Bài hát nói tình yêu bạn HS với mái trường thân yêu.)

Kết luận: Chúng ta học mái trường thân u có thầy cơ, bè bạn, bàn ghế,sách vở, Để thể tình yêu với mái trường, phải giữ gìn tài sản trường, lớp 2 Khám phá

* Hoạt động Tìm hiểu phải giữ gìn tài sản trường, lớp

GV treo/chiếu tranh mục khám phá lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sát tranh SGK)

GV nêu yêu cầu:

HS hát

HS trả lời

- HS lắng nghe

(28)

+ Em nhận xét hành vi bạn tranh

+ Vì em cẩn giữ gìn tài sản trường, lớp?

- HS quan sát, lắng nghe, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi

- Các HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi em có câu trả lời tốt

Kết luận:

- Hành vi đứng lên bàn, ghế để đùa nghịch hai bạn tranh sai, em không nên làm theo bạn

- Giữ gìn tài sản trường, lớp nhiệm vụ HS Giữ gìn tài sản trường,lớp giúp em có điều kiện để học tập, sinh hoạt trường, lớp tốt

* Hoạt động 2: Khám phá việc cần làm để giữ gìn tài sản trường, lớp

GV hướng dẫn HS quan sát tranh nhỏ mục Khám phá (SGK) thực theo yêu cầu: Em kể tên tài sản nhà trường Để giữ gìn tài sản đó, em cần làm gì?

HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi Các HS khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi em có câu trả lời

Kết luận:

Tài sản trường, lớp bao gồm: bàn ghế, bảng, cửa, cối, tường, nước, đồ dùng thiết bị dạy học,

Những việc em cần làm để giữ gìn tài sản trường, lớp là: khố vịi nước dùng xong; tắt điện khỏi phịng; khơng nhảy lên bàn ghế; giữ gìn sách, truyện thư viện; lau cửa sổ lớp học; không vẽ lên tường,

3 Luyện tập

* Hoạt động 1: Em chọn việc làm

- GV treo/chiếu tranh lên bảng (hoặc HS quan

- HS trả lời

- HS quan sát tranh - HS trả lời

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

- Học sinh quan sát tranh

- HS tự thực

(29)

sát tranh SGK), giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy quan sát bốn tranh mục Luyện tập (SGK), sau thảo luận, lựa chọn việc làm

- HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nên làm,sticker mặt mếu vào việc không nên làm HS dùng thẻ học tập dùng bút chì đánh dấu vào tranh

- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm có câu trả lời

Kết luận:

- Việc làm đúng: Tắt điện, đóng cửa sổ khỏi phịng (tranh 1); Nhắc nhở bạn khố vịi nước khơng dùng (tranh 2)

- Việc em không nên làm là: Viết lên bàn (tranh 3); Vẽ lên tường lớp học (tranh 4)

* Hoạt động 2: Chia sẻ bạn

GV nêu yêu cầu: Em chia sẻ với bạn việc em làm để giữ gìn tài sản trường, lớp

GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số em chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi

HS chia sẻ qua thực tế thân

GV nhận xét khen ngợi bạn biết giữ gìn tài sản trường, lớp

Kết luận: Để có mơi trường học tập tốt em cẩn thực nội quỵ giữ gìn tài sản trường, lớp

4.Vận dụng

* Hoạt động 1: Xử lí tình

GV treo chiếu tranh lên bảng yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận đưara phương án xử lí tình huống: Em làm thấy bạn hái hoa vườn hoa nhà trường?

Gợi ý: HS đưa cách xử lí khác nhau: 1/ Báo với giáo chủ nhiệm hoặcbảo vệ; 2/ Khuyên bạn không nên làm thế; 3/ Mặc

- HS chia sẻ

HS thảo luận, sau trình bày

HS nhận xét

(30)

kệ bạn;

GV cho HS trình bày cách xử lí, phân tích để lựa chọn cách xử lí tốt

Kết luận: Em cần biết giữ gìn tài sản trường, lớp hành động cụ thể *Hoạt động Em bạn nhắc giữ gìn tài sản trường lớp

Tuỳ lực HS thời gian học, GV u cẩu HS đóng vai tình hoạt động luyện tập với cách xử lí nhắc bạn không nên viết lên bàn, viết lên tường HS tưởng tượng tình khác với hành động nhắc giữ gìn tài sản trường, lớp

Kết luận: Các em cần nhắc ln giữ gìn tài sản trường, lớp

Thông điệp:GV chiếu viết thông điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn vàoSGK), đọc

Tiếng Việt (2 tiết) ÔN TẬP I Mục tiêu

- Tiếp tục cho hs nhận biết đọc dúng vần ang, ăng, âng; đọc dúng tiếng, từ ngữ, câu,

- Hócinh viết vần ang, ăng, âng (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ang, ăng, âng

- Học sinh u thích mơn học II Chuẩn bị

- GV: Tranh, ảnh

- HS: VBT, bảng con, màu

III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động: HS hát 2 Bài cũ:

- GV đọc cho HS viết đầu Tủ sách, ếch

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS hát

- HS viết bảng - HS đọc

(31)

3 Luyện tập

GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt

Bài 1

- GV đọc yêu cầu

GV hướng dẫn HS quan sát tranh nối cho phù hợp

- GV gợi ý: Em thấy tranh? - GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân - GV nhận xét, tuyên dương

Bài 2

- GV đọc yêu cầu

- GV gợi ý: Em thấy tranh? - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi

- GV cho HS đọc lại từ - GV nhận xét tuyên dương Bài 3

- GV đọc yêu cầu

- GV cho HS đọc viết lại cho phù hợp - HS làm việc cá nhân

- GV nhận xét HS, tuyên dương

- HS lắng nghe thực - HS nối

- Hình 1- Nối từ cá vàng - Hình 2- măng tre - Hình 3- nhà tầng - Hình 4- xe nâng

- HS nhận xét bạn

HS nêu: Điền ang, ăng âng - HS lắng nghe thực - HS trả lời:

Hình 1: Làng Hình 2: Trăng Hình 3: Tầng Hình 4: Càng

- HS điền đọc lại từ - HS nhận xét

HS nêu:Sắp xếp từ ngữ thành câu viết lại câu

- HS lắng nghe thực a Bằng lăng nở tím góc phố b Bể có cá vàng

-HS nhận xét 4 Củng cố, dặn dò

- HS cho HS đọc, viết lại vần ang, ăng, âng vào bảng đọc lại - Nhận xét, tuyên dương HS

Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN I Mục tiêu

- Học sinh thấy ưu, khuyết điểm lớp tuần qua - Hướng phấn đấu tuần tới

(32)

- Nội dung sinh hoạt

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm điểm hoạt động tuần a Ưu điểm

- Các em học

- Đa số em ngoan, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ

b Tồn tại

- Một số em đọc chậm c Biện pháp khắc phục

- Hướng dẫn hình thành ý thức tự quản học cho học sinh 2 Phương hướng tuần tới

a Học tập

- Đi học đầy đủ, giờ, học làm đủ

- Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng b Thể dục – Múa hát giờ

- Xếp hàng nhanh, thẳng, đứng vị trí xếp - Tập động tác

- Hô đáp hiệu rõ ràng

- Khơng đùa nghịch nói chuyện tập c Vệ sinh

- Vệ sinh lớp học hàng ngày

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w