- Nhận biết và đọc dúng các vần ut, ưt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ut, ưt; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc4. - Viết đúng các vần [r]
(1)TUẦN 12
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ Tiếng Việt (2 tiết) BÀI 51: ET, ÊT, IT I Mục tiêu
- Nhận biết đọc vần et, êt, it; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần et, êt, it; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Viết vần et, êt, it (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần et, êt, it
- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần et, êt, it có học - Phát triển kỹ nói thời tiết (nóng, lạnh) thể qua trang phục cảnh sắc thiên nhiên
- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết lồi lơng vũ nhỏ, gần gũi với người vịt, vẹt, én, , hay nhận biết cảnh sắc mùa xuân với “tín hiệu” sinh học từ loài đặc trưng cho mùa (cây đào) suy đốn nội dung tranh minh hoạ: Đơi vẹt cành “nói chuyện" với nhau; Sự thức dậy mùa xuân qua báo hiệu từ đào đâm chồi, nảy lộc, nở hoa đàn én nhỏ từ nơi tránh rét bay
- Cảm nhận tình cảm bạn bè thơng qua hình ảnh lồi chim ríu rít bên nhau, rèn luyện tự tin phải trình bày (nói, hát, ) trước đám đông
II Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, chữ - HS: SGK, thẻ cài, bảng con, phấn, sách III Các hoạt động dạy học
TIẾT 1 1 Ôn khởi động
- HS hát chơi trò chơi 2 Nhận biết
- GV yêu câu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo
- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Đôi vẹt/ đậu cành,/ ríu rít/ khơng hết chuyện
- GV giới thiệu vần et, êt, it Viết tên lên bảng
3 Đọc a Đọc vần
- HS chơi - HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc
(2)- So sánh vần
+ GV giới thiệu vần et, êt, it
+ GV yêu cầu số (2 - 3) HS so sánh vần et, êt, it để tìm điểm giống khác GV nhắc lại điểm giống khác vần
- Đánh vần vần
+ GV đánh vần mẫu vần et, êt, it
+ GV yêu câu số (4 5) HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng vần lần
- Đọc trơn vần
+ GV yêu câu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng vần lần
- Ghép chữ tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần et
+ GV yêu cầu HS tháo chữ e, ghép ê vào để tạo thành êt
+ GV yêu cầu HS tháo chữ ê, ghép i vào để tạo thành it
+ GV yêu cầu lớp đọc đồng et, êt, it số lần
b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu
+ GV giới thiệu mơ hình tiếng thác GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng vẹt
+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đánh vần tiếng vẹt (vờ - ét - vét – nặng - vẹt) Lớp đánh vần đồng tiếng vẹt
+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng vẹt Lớp đọc trơn đống tiếng vẹt
- Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng
+ GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần
+ Đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc trơn tiếng nối tiếp nhau, hai lượt
- HS lắng nghe - HS tìm
- HS lắng nghe
- HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng vần lần
- HS đọc trơn tiếng mẫu
- Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu
- HS tìm
- HS ghép
- HS ghép - HS đọc
- HS thực
- HS đánh vần Lớp đánh vần đồng
- HS đọc trơn Lớp đọc trơn đồng
(3)+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép
- Ghép chữ tạo tiếng
+ HS tự tạo tiếng có chứa vần et, êt, it + GV yêu cầu 1- HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép
c Đọc từ ngữ
- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: vẹt, bồ kết, mít Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn vẹt, GV nêu yêu cầu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ vẹt xuất tranh - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần et vẹt, phân tích đánh vần tiếng vẹt, đọc trơn vẹt GV thực bước tương tự bồ kết, mít
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ - lượt HS đọc - HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần
d Đọc lại tiếng, từ ngữ
- GV yêu câu nhóm sau lớp đọc lần
4 Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết vần et, êt, it GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần et, êt, it
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: et, êt, it, vẹt, kết, mít (chữ cỡ vừa)
- GV yêu cầu HS nhận xét bạn - GV nhận xét, đánh gìá sửa lỗi chữ viết cho HS
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc - HS phân tích - HS ghép lại
- HS lắng nghe, quan sát
- HS nói
- HS nhận biết - HS đọc
- HS đọc
- HS quan sát
- HS viết - HS nhận xét - HS lắng nghe TIẾT 2
5 Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào Tập viết 1, tập vần et, êt, it từ ngữ bồ kết, mít - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách
- GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc đoạn
- GV đọc mẫu đoạn
- HS lắng nghe
- HS viết
(4)- GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng có vần et, êt, it
- GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần et, êt, it đoạn văn số lần
- GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu (mỗi HS câu), khoảng - lần Sau nhóm lớp đọc đồng lần - GV yêu cầu số (2 - 3) HS đọc thành tiếng đoạn
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn:
+ Thời tiết miêu tả nào? + Mấy đào miêu tả nào? + Khi trời ấm, điểu xảy ra?
7 Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát trả lời
Các em nhìn thấy tranh? Những người mặc trang phục gì?
Trang phục họ cho thấy thời tiết nào? (Gợi ý: Tranh thể thời tiết nóng lạnh.)
- GV yêu cầu HS nói thời tiết nóng lạnh HS cần ăn mặc hay cần ý điều nóng lạnh Kết nối với nội dung đọc: Trời ấm, hoa đào nở, chim én bay về, GV mở rộng: giúp HS hiểu người, động vật, cối, cần thay đổi để phù hợp với thời tiết
8 Củng cố
- GV yêu cầu HS tìm số từ ngữ chứa vần et, êt, it đặt câu với từ ngữ tìm
- GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS GV lưu ý HS ôn lại vần ac, ắc, đc khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà
- HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm
- HS đọc
- HS xác định
- HS đọc - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời
- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời
- HS nói
- HS tìm
- HS lắng nghe
(5)\ Tiếng Việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu
Giúp HS củng cố hình thành
- Đọc, viết vần, tiếng, từ có vần et, êt, it - Làm tập liên quan
- Biết dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa góp phần bảo vệ mơi trường sống qua hình ảnh qt dọn
- Cảm nhận nét đẹp, gọn gàng cá nhân qua hình ảnh tết tóc II Chuẩn bị
- GV: BTTV, tranh ảnh học… - HS: BTTV, bút, thước…
III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động
- Cho lớp hát/ trò chơi
- Yêu cầu HS đọc lại phần buổi sáng phần: vần, tiếng, từ
- Yêu cầu HS đọc lại phần buổi sáng phần: đoạn văn
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
- Lớp hát/ chơi trò chơi
- HS đọc HS nhận xét, bổ sung Lớp đồng đọc
- HS đọc HS nhận xét, bổ sung Lớp đồng đọc
2 Luyện tập
Yêu cầu HS mở BTTV/ 46 Bài 1: Nối
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - Ở BT tập cần làm gì? - Yêu cầu HS đọc phần từ cho - YC HS quan sát tranh thứ 1: tranh vẽ gì?
* Liên hệ Gd: HS nữ có mái tóc dài nên cột, tết lại gọn gàng
- Vậy nối với từ nào?
- Tương tự vậy, YC HS quan sát tr 2, 3, nối với từ thích hợp
- GV theo dõi giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài, sửa nhận xét, tuyên dương HS làm tốt
* GDMT: GDHS biết quét dọn nhà cửa góp phần bảo vệ mơi trường sống qua tranh
Bài 2: Điền et, êt hay it
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - Ở BT tập cần làm gì?
- 1HS đọc yêu cầu
- Nối hình vẽ với từ thích hợp - HS đọc
- mái tóc tết cẩn thận, gọn gàng đẹp
- tết tóc
- HS làm vào
- HS chậm cần nối 2-3 từ với tranh
- HS lắng nghe
- HS đọc
(6)- GV đưa tranh: tranh vẽ gì? - Cần điền vào chỗ chấm vần gì? - GV nhận xét, tuyên dương
- Tương tự, YC HS làm tiếp phần lại
- GV theo dõi giúp đỡ HS chậm - YC 2HS ngồi cạnh đổi kiểm tra làm bạn
- GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương Bài 3: Nối
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - Ở BT tập cần làm gì? - YCHS đọc từ, cụm từ cột A, B - YCHS tự làm vào
- GV theo dõi, giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài, nhận xét, tuyên dương
3 Vận dụng
Trị chơi: Tìm tiếng có vần et, êt, it - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng - tìm tiếng, từ có vần et, êt, it đặt câu với vần
4 Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài, nhận xét - Về nhà ôn
- thịt bò - it
- HS nhận xét, bổ sung - HS làm vào
- HS chậm cần điền từ tr 1,
- HS thực (bồ kết, vẹt)
- HS đọc yêu cầu
- Nối từ, cụm từ với cho thích hợp
- HS đọc - HS làm
- HS chậm cần nối từ, cụm từ với
A B
Đàn vịt tết tóc cho bé Mẹ trở rét
Trời bơi ao - đội chơi
Tiếng Anh (Giáo viên môn)
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN I Mục tiêu
Với chủ đề này, học sinh:
- Thực việc làm để chăm sóc thân
- Tự chăm sóc thân tình thay đổi
- Lựa chọn mặc trang phục phù hộ với thời tiết hoàn cảnh - Rèn luyện thói quen nề nếp
II Chuẩn bị
(7)- Bộ thẻ màu vàng, màu xanh, màu đỏ - Giấy ăn
- SGK Hoạt động trải nghiệm, Vở tập Hoạt động trải nghiệm - Khăn mặt
III Các hoạt động dạy học
1 Khởi động - Học sinh hát 2 Khám phá – kết nối kinh nghiệm
Hoạt động 1: Giới thiệu chủ để - GV giới thiệu trò chơi “ Làm gián điệp” phổ biến cách chơi
- Hướng dẫn học sinh chơi
- Qua trị chơi giúp biết điều gì?
- GV cho học sinh quan sát tranh chủ đề trả lời câu hỏi:
+ Các bạn tranh làm gì? + Em có thường làm việc bạn tranh khơng? Em cịn làm việc nữa?
+ Quan sát chia sẻ nội dung tranh, theo em chủ đề hoạt động hôm chủ đề gì? - GV nhắc chủ đề: Tự chăm sóc rèn luyện thân
Hoạt động 2: Nhận diện hình ảnh gọn gàng,
- GVYC học sinh quan sát tranh nhiệm vụ 1trong SGK Hoạt động trải nghiệm trang 34
- Bạn tranh gọn gàng sẽ?
- Em thích giống bạn nào? Vì sao?
- Giáo viên mời lớp đứng dậy, nhìn lại thân xem giống bạn tranh hỏi
Ai thấy giống bạn tranh số 1?
- Các em chỉnh đốn lại trang phục cho gọn gàng
- Nhận xét nhắc nhở HS chăm sóc hình ảnh bên ngồi học sinh
Học sinh lắng nghe chơi Một bạn vai “ gián điệp” mô tả đặc điểm bạn lớp (có thể hình dáng, cách ăn mặc,…) lớp tìm
- Người đốn trở thành “ gián điệp” trò chơi tiếp tục
- Trò chơi giúp nhận diện hình ảnh bạn lớp Rất nhiều bạn biết chăm sóc thân gọn gàng,
- Học sinh quan sát tranh
+ Một bạn nam đứng trước tủ quần áo lựa chọn quần áo phù hợp với thời tiết
Bạn nam chỉnh quần áo ngắn Một bạn nữ soi gương để chỉnh lại tóc
Một bạn nữ tự tết tóc
+ Học sinh nhiều em trả lời câu hỏi + Học sinh trả lời
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh quan sát tranh
- Bạn tranh số 1, gọn gàng,
Bạn tranh số 2, quần áo lôi thơi, luộm thuộm tóc rối bù
- Học sinh trả lời theo ý kiến riêng - Học sinh trả lời
- Học sinh thực
(8)Hoạt động 3: Tìm hiểu việc làm chăm sóc thân
- Cho HS quan sát tranh trang 35
- Bạn thường xuyên đánh vào buổi sáng tối trước ngủ? - Bạn tự tắm được? Bạn để bố mẹ tắm giúp?
- Bạn biết rửa mặt, rửa tay, chân sau chơi?
- Bạn thường ngủ giờ? - Bạn hay ăn quà vặt bán cổng trường?
- Bạn thường xuyên súc miệng nước muối vào buổi sáng tối trước ngủ?
- Bạn tập thể dục để rèn luyện sức khỏe?
- Khi thực cơng việc em có gặp khó khăn khơng?
- Gọi HS nêu bước rửa tay lên làm mẫu cho bạn
- GV chốt lại nội dung 3 Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài, nhận xét - Về nhà ôn
từng việc làm bạn nhỏ tranh
- Học sinh trả lời
- Học sinh chia sẻ trước lớp
- Học sinh thực hiện, lớp quan sát
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 52: UT, ƯT I Mục tiêu
- Nhận biết đọc dúng vần ut, ưt; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ut, ưt; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Viết vần ut, ưt (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ut, ưt
- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ut, ưt có học - Phát triển kỹ nói niềm vui, sở thích
- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh hoạt động người (một trận bóng đá) suy đoán nội dung tranh minh hoạ: Cầu thủ số sút bóng; Một trận bóng đá nhi đồng cầu thủ số vừa ghi bàn, khán giả nhí hị reo ăn mừng chiến thắng; Một trận bóng đá trường bạn học sinh lớp 1A 1B
(9)II Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, chữ - HS: SGK, thẻ cài, bảng con, phấn, sách III Các hoạt động dạy học
TIẾT 1 1 Ôn khởi động
- HS hát, chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng et, êt, it 2 Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo
- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Cầu thủ số 7/ thu hút khán giả cú sút dứt điểm
- GV giới thiệu vần ut, ưt Viết tên lên bảng
3 Đọc a Đọc vần
- So sánh vần
+ GV giới thiệu vần ut, ưt
+ GV yêu cầu số (2 - 3) HS so sánh vần ut, ưt để tìm điểm giống khác
+ GV nhắc lại điểm giống khác vần
- Đánh vần vần
+ GV đánh vần mẫu vần ut, ưt + GV yêu cầu số (4 - 5) HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng vần lần
- Đọc trơn vần
+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng vần lần
- Ghép chữ tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ
- HS chơi - HS viết
- HS trả lời - HS nói
- HS đọc
- HS lắng nghe quan sát
- HS tìm
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, quan sát - HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng vần lần
- HS đọc trơn tiếng mẫu
- Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu
(10)chữ để ghép thành vần ut
+ GV yêu cầu HS tháo chữ u, ghép vào để tạo thành ut
- GV yêu cầu lớp đọc đồng ut, ưt số lần
b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu
+ GV giới thiệu mơ hình tiếng góc GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng sút
+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đánh vần tiếng sút Lớp đánh vần đồng tiếng góc
+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng sút Lớp đọc trơn đồng tiếng góc
- Đọc tiếng SHS
+ Đánh vần tiếng GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần + Đọc trơn tiếng.
- GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng nối tiếp nhau, hai lượt
+ Mỗi HS đọc tiếng chứa tiếng
- GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng lần tất
- Ghép chữ tạo tiếng
+ HS tự tạo tiếng có chứa vần ut, ưt + GV yêu cầu - HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép
c Đọc từ ngữ
- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: bút chì, mứt dừa, nứt nẻ
- Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn bút chì, GV nêu u cầu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ bút chì xuất tranh GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ut bút chì, phân tích đánh vần tiếng bút, đọc trơn từ
- HS ghép - HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đánh vần Lớp đánh vần đồng
- HS đọc trơn Lớp đọc trơn đồng
- HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc
- HS đọc
- HS tự tạo - HS phân tích - HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng
- HS lắng nghe, quan sát - HS nói
- HS nhận biết
(11)ngữ bút chì GV thực bước tương tự mứt dừa, nứt nẻ
- GV yêu cầu HS đọc trơn nói tiếp, HS đọc từ ngữ - lượt HS đọc - HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần
d Đọc lại tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc đồng lần
4 Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết vần ut, ưt GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần ut, ưt
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ut, ưt , bút, mứt (chữ cỡ vừa)
- HS nhận xét bạn
- GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS
- HS đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe, quan sát - HS viết
- HS nhận xét - HS lắng nghe
TIẾT 2 5 Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào Tập viết 1, tập vần ut, ưt; từ ngữ bút chì, mứt dừa GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách
- GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc
- GV đọc mẫu đoạn
- GV u cầu HS đọc thầm tìm tiếng có vần ut, ưt
- GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng nói đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần ut, ưt đoạn văn số lần
- GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn văn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu (mỗi HS câu), khoảng 1- lần Sau nhóm lớp đọc đồng lần
- GV yêu cầu số (2 - 3) HS đọc thành tiếng đoạn
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn:
+ Trận đấu nào?
+ Ở phút đầu, đội dẫn trước?
- HS viết
- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm
- HS đọc
- HS xác định - HS đọc
- HS đọc
(12)+ Ai san tỉ số?
+ Cuối đội chiến thắng? + Khán giả vui mừng nào? 7 Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS, GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
Tên mơn thể thao tranh gì? ( bóng đá ) Em biết mơn thể thao này?
( hai đội đá bóng, có trọng tài, đội đá bóng vào lưới đội nhiều đội thắng )
Em chơi môn thể thao chưa? Em có thích xem hay chơi khơng? Vì sao?)
- GV u cầu HS trao đổi thêm thể thao lợi ích việc chơi thể thao
8 Củng cố
- GV yêu cầu HS tìm số từ ngữ chứa vần ut, ưt đặt câu với từ ngữ tìm
- GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS GV lưu ý HS ơn lại vần ut, ưt khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà
- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời
- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trao đổi
- HS tìm
- HS lắng nghe
Toán
BÀI 11: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 3) I Mục tiêu
- Nhận biết ý nghĩa phép trừ
- Thực phép trừ phạm vi 10
- Biết tính tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính trừ
- Bước đầu làm toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải tình cụ thể sống)
- Giao tiếp diễn đạt, trình bày lời nói tìm phép tinhsvaf câu trả lời cho tính
- HS mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập II Chuẩn bị
- Bộ đồ dùng dạy Toán Các thỏ ghi sẵn phép tính, tranh vẽ - Tìm tốn, tình liên quan đến phép trừ
- Bộ đồ dùng học Toán HS - Sách, vở, bút, bảng
III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động
- Ổn định tổ chức 2 Luyện tập Bài 1: Số?
- Nêu yêu cầu tập
(13)- Yêu cầu HS từ hình vẽ tìm kết phép tính thích hợp
- HD HS hình thành phép trừ phạm vi 10
- Thực , đọc phép trừ - GV HS nhận xét Bài 2: Tính nhẩm
- GV nêu yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh
- HS nhẩm tính kết phép tính ghi thỏ
- HS trình bày
GV HS nhận xét Bài 3: Số?
- GV nêu yêu cầu tập - GV HD mẫu
- Yêu cầu HS thực lại - HS trình bày
GV HS nhận xét Bài 4: Số?
- GV nêu yêu cầu tập
- GV HD quan sát tranh từ hình vẽ để tìm phép tính thích hợp
- Yêu cầu HS thực lại - HS trình bày
GV HS nhận xét 3 Củng cố - dặn dò GV: Hỏi HS
6 – 1= ?, - 2= ?
6 - 3= ?, – =?, 6- =? Nhận xét tiết học, dặn dò
- HS thực - HS nhận xét
- HS theo dõi - HS thực - HS nhận xét
- HS theo dõi - HS thực - HS nhận xét
- HS theo dõi - HS thực - HS nhận xét
Thể dục (Giáo viên môn)
Tiếng Việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu
Giúp HS củng cố hình thành:
- Đọc, viết vần, tiếng, từ có vần ut - ưt - Làm tập liên quan
- Biết dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa góp phần bảo vệ mơi trường sống qua hình ảnh vứt rác
(14)II Chuẩn bị
- GV: BTTV, tranh ảnh học… - HS: BTTV, bút, thước…
III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động
- Cho lớp hát/ trò chơi
- Yêu cầu HS đọc lại phần buổi sáng phần: vần, tiếng, từ
- Yêu cầu HS đọc lại phần buổi sáng phần: đoạn văn
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
- Lớp hát/ chơi trò chơi
- HS đọc HS nhận xét, bổ sung Lớp đồng đọc
- HS đọc HS nhận xét, bổ sung Lớp đồng đọc
2 Luyện tập
Yêu cầu HS mở BTTV/ 47 Bài 1: Khoanh theo mẫu
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - Ở BT tập cần làm gì? - Yêu cầu HS đọc phần từ cho - YC HS làm vào
- GV theo dõi giúp đỡ HS chậm
- YC 2HS ngồi cạnh đổi kiểm tra làm bạn
- GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương Bài 2: Điền tiếng chứa vần ut hoặc ưt:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - Ở BT tập cần làm gì? - GV đưa tranh: tranh vẽ gì?
- Cần điền vào chỗ chấm tiếng gì? - GV nhận xét, tuyên dương
- T.tự, YC HS làm tiếp phần lại - GV theo dõi giúp đỡ HS chậm - GV chấm số
- GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương Bài 3: Nối
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - Ở BT tập cần làm gì? - YCHS đọc từ, cụm từ cột A, B - YCHS tự làm vào
- GV theo dõi, giúp đỡ HS chậm/ KT
- 1HS đọc yêu cầu
- Khoanh vào từ có vần đầu hàng ngang
- HS đọc - HS làm vào
- HS chậm cần khoanh từ hàng
Ut: vút, lụt, bút Ưt: vứt, bứt, nứt - HS thực - HS lắng nghe - HS đọc
- Điền tiếng chứa vần ut hay ưt vào chỗ chấm thích hợp với tranh vẽ - ngón út
- út
- HS nhận xét, bổ sung - HS làm vào
- HS chậm cần điền từ tr 1, 2,
(vứt rác, bát sứt, chim cút) - HS đọc yêu cầu
- Nối từ, cụm từ với cho thích hợp
- HS đọc - HS làm
(15)- GV chấm số bài, nhận xét, tuyên dương
A B
Sợi dây nấu cơm ngon
Mứt sen bị đứt Gạo lứt nở Mấy chim cút ngon 3 Củng cố - dặn dò
Trị chơi: Nói câu có tiếng chứa vần ut, ưt
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng - tìm tiếng, từ có vần ut, ưt đặt câu với vần
- Về nhà ơn
- đội chơi
Thể dục (Giáo viên mơn)
Tốn LUYỆN TẬP I Mục tiêu
Giúp HS củng cố hình thành:
- Biết thực phép tính trừ phạm vi 10 - Thực phép tính trừ phạm vi 10. - Biết quan sát hình ảnh để tìm phép tính phù hợp
- Rèn tính tự lập, kỉ luật, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú môn học. II Chuẩn bị
- GV: BT Toán, tranh ảnh minh hoạ, - HS: BT Toán, thực hành Toán, bút… III Các hoạt động dạy học
1 Khởi động
- Cho lớp hát bài: Bé học phép trừ (Nguyễn Ngọc Lan)
- GV dẫn dắt vào bài, ghi bảng
- HS hát
2 Luyện tập Bài 1: Số ?
- GV nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS quan sát - Dòng có viên bi? - Bớt viên bi?
Số viên bi lại bao nhiêu?
Yêu cầu HS quan sát tranh điền vào ô trống
- Yêu cầu HS làm vào BT
- GV theo dõi, giúp đỡ HS chậm
- HS nhắc lại yêu cầu Có
Bớt
- HS nghe
(16)Bài 2: Tô màu thỏ ghi phép tính có kết bé
- GV nêu yêu cầu - Các số bé 5?
u cầu HS thảo luận nhóm đơi(3’) để làm
- Yêu cầu HS làm vào BT
- GV theo dõi, giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài, nhận xét, tuyên dương
Bài 3:Số?
- GV nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm vào BT
- GV theo dõi, giúp đỡ HS chậm Bài 4:Số?
- GV nêu yêu cầu
- YCHS thảo luận nhóm để làm - GV nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS làm vào BT
- GV theo dõi, giúp đỡ HS chậm Bài 5:Viết số thích hợp vào ô trống? - GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào BT
- GV theo dõi, giúp đỡ HS chậm - GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhắc lại yêu cầu - HS nêu: 0, 1, 2, 3,
- HS làm vào BT
- HS nhắc lại yêu cầu - HS làm VBT
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS thảo luận nhóm làm - HS nhận xét, bổ sung
- HS làm vào BT
- HS nghe
- HS làm vào BT - HS nêu kết 3 Củng cố - dặn dò
+ Trị chơi: “Tính nhanh- Tính đúng” - Chia lớp thành đội chơi
- GV hướng dẫn cách chơi luật chơi - Cho lớp chơi
- GV nhận xét tuyên dương đội thắng - Về nhà tập phép tính trừ.
- đội chơi
- Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 53: AP, ĂP, ÂP I Mục tiêu
- Nhận biết đọc vần ap, ăp, âp; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ap, ăp, âp; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc
- Viết vần ap, ăp, âp(chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ap, ăp, âp
(17)- Phát triển kỹ nói lời xin phép
- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh hoạt động người
- Cảm nhận tình cảm, gần gũi HS lớp học, thành viên gìa đình minh hoạ tranh; từ u mến lớp học gia đình
II Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, chữ - HS: SGK, thẻ cài, bảng con, phấn, sách III Các hoạt động dạy học
TIẾT 1 1 Ôn khởi động
- HS hát, chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng ut, ưt 2 Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo
- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo, GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Mẹ đạp xe đưa Hà đến lớp Khắp phố tấp nập
- GV giới thiệu vần ap, ăp, âp Viết tên bải lên bảng
3 Đọc a Đọc vần
- So sánh vần
+ GV giới thiệu vần ap, ăp, âp
+ GV yêu cầu số (2 - 3) HS so sánh vần at, ăt, ât để tìm điểm giống khác GV nhắc lại điểm giống khác vần
- Đánh vần vần
+ GV đánh vần mẫu vần ap, ăp, âp + GV yêu cầu số (4 - 5) HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng vần lần
- Đọc trơn vần
+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần
- HS chơi - HS viết
-HS trả lời -Hs lắng nghe
- HS đọc
- HS lắng nghe
-Hs lắng nghe quan sát -Hs so sánh
-Hs lắng nghe
-HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng vần lần
(18)+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng vần lần
- Ghép chữ tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần ap
+ GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép ă vào để tạo thành ăp
+ GV yêu cầu HS tháo chữ ă, ghép â vào để tạo thành âp
- GV yêu cầu lớp đọc đồng ap, ăp, âp số lần
b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu
+ GV giới thiệu mơ hình tiếng hát GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng hát
+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đánh vần tiếng đạp (đờ - ap - đap - nặng - đạp) Lớp đánh vần đồng tiếng hát
+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng hát Lớp đọc trơn đồng tiếng hát - Đọc tiếng SHS
+ Đánh vần tiếng GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần + Đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc trơn tiếng nối tiếp nhau, hai lượt
+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng
- Ghép chữ tạo tiếng
+ HS tự tạo tiếng có chứa vần ap, ăp, âp + GV yêu cầu - HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép
c Đọc từ ngữ
- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: xe đạp, cặp da, cá mập
Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn xe đạp, GV nêu yêu cầu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ xe đạp xuất tranh
- Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu
- HS tìm - HS ghép - HS ghép - HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đánh vần Lớp đánh vần đồng
- HS đọc trơn Lớp đọc trơn đồng
- HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc - HS đọc
- HS tự tạo - HS phân tích - HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng
- HS lắng nghe, quan sát
(19)- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ap xe đạp, phân tích đánh vần tiếng đạp, đọc trơn từ ngữ xe đạp
- GV thực bước tương tự cặp da, cá mập
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc - HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần
d Đọc lại tiếng, từ ngữ
- GV yêu câu nhóm sau lớp đọc đồng lần
4 Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết vần ap, ăp, âp - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần ap, ăp, âp
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ap, ăp, âp cặp da, cá mập (chữ cỡ vừa) HS viết hai vần ăp âp ăp, âp có ap
- HS nhận xét bạn
- GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS
- HS nhận biết
- HS thực
- HS đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe, quan sát
- HS viết
- HS nhận xét - HS lắng nghe TIẾT 2
5 Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào Tập viết 1, tập vần ap, ăp, âp; từ ngữ cặp da, cá mập
- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách
- GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc đoạn
- GV đọc mẫu đoạn
- GV yêu cầu HS đọc thẩm tìm tiếng có vần ap, ăp, âp
- GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần ap, ăp, âp đoạn văn số lần
- GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn văn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu (mỗi lần câu), khoảng - lần Sau nhóm lớp đọc đồng
- HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm - HS đọc
(20)- GV yêu cầu số (2 – 3) HS đọc thành tiếng đoạn
HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn: 7 Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS, GV đặt câu hỏi HS trả lời theo câu: - GV yêu cầu số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề nói
8 Củng cố
- GV yêu cầu HS tìm số từ ngữ chứa vần ap, ăp, âp đặt câu với từ ngữ tìm
- GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS GV lưu ý HS ôn lại vần ap, ăp, âp khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà
- HS đọc - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời
- HS lắng nghe
Toán
BÀI 11: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 4) I Mục tiêu
- Nhận biết ý nghĩa phép trừ
- Thực phép trừ phạm vi 10
- Biết tính tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính trừ
- Bước đầu làm toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải tình cụ thể sống)
- Giao tiếp diễn đạt, trình bày lời nói tìm phép tính câu trả lời cho tính II Chuẩn bị
- Bộ đồ dùng dạy Toán - Xúc xích để tổ chức trị chơi
- Tìm tốn, tình liên quan đến phép trừ III Các hoạt động dạy học
1 Khởi động
- Ổn định tổ chức - Giới thiệu
- Hát 2 Khám phá: Số phép trừ
- GV cho HS quan sát hình SGK, nêu tốn trả lời:
a) Trong bình có cá? Vớt cá lại cá?
Vậy ta có phép tính nào? – =
- GV viết phép tính lên bảng 3- = - Yêu cầu HS đọc phép tính
GV hướng dẫn tương tự câu a với câu b) c) d)
- HS quan sát - HS trả lời
(21)- GV nêu phép trừ – = 2; – = 1; – = 0; – =
GV: Số trừ số 0, số trừ số số đó”
- HS đọc phép tính
3 Hoạt động Bài 1: Tính nhẩm
- GV nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tính nhẩm - GV HS nhận xét
- Yêu cầu HS đọc lại phép tính
- HS tính nhẩm - HS nhận xét Bài 2: Hai phép tính có kết quả
GV nêu cầu tập
- Cho HS quan sát hình vẽ
- Yêu cầu HS nhẩm két phép tính, tìm phép tính có kết
- GV HS nhận xét
- HS quan sát tranh - HS thực - HS nhận xét Bài 3: Số ?
- GV nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS quan sát tranh
GV nêu: Lúc đầu có vịt chuồng, sau con chạy hết
- Yêu cầu HS nêu phép tính thích hợp: – = - GV HS nhận xét
- HS quan sát tranh - HS nêu phép tính - Nhận xét
4.Củng cố, dặn dị
-Nhắc lại kiến thức - Nhận xét
Âm nhạc (Giáo viên môn)
Tiếng Việt LUYỆN TẬP\ I Mục tiêu
- Gìúp HS củng cố đọc, viết vần ap , ăp , âp học - Rèn cho học sinh kĩ đọc thành thạo
- Giáo dục học sinh u thích mơn học II Đồ dùng
- SGK, tập - Vở ô li
III Các hoạt động dạy học 1 Ôn đọc
- GV ghi bảng
ap, ăp, âp, rạp, sạp, tháp, bắp, cặp, gặp,
(22)đập, mập, nấp Xe đạp, cặp da, cá mập
- GV nhận xét, sửa phát âm 2 Viết
- Hướng dẫn viết vào ô ly âp, ăp, âp, cặp da, cá mập Mỗi chữ dòng
- Quan sát, nhắc nhở HS viết 3 Chấm bài
- GV chấm HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS 4 Củng cố - dặn dò
- GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà
- HS viết ô ly
- Một số học sinh nộp
Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu
Giúp HS củng cố:
- Cách thực phép trừ phạm vi 10 làm tính với số phép trừ - Nhìn tranh nêu tốn viết phép tính thích hợp
- Làm toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải tình cụ thể sống)
- Giao tiếp diễn đạt, trình bày lời nói tìm phép tính câu trả lời cho tính
- Thực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn II Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa, bảng phụ. - HS: VBT, bảng con.
III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức
2 Bài cũ
GV viết lên bảng phép tính: - = - = 10 - = GVNX, đánh giá chung
- Hát
- HS lên bảng làm - Lớp làm vào bảng - HSNX bạn
3 Luyện tập
Gv cho HS làm tập VBT Bài 1: Viết số thích hợp vào trống
- GV cho HS quan sát hình SGK, nêu tốn trả lời:
a)? Trong bình có táo? Lấy táo, lại táo?
Vậy ta có phép tính nào? (4 – = 3) - GV viết phép tính lên bảng - =
- HS quan sát - HS trả lời
- HS đọc phép tính
(23)- Yêu cầu HS đọc phép tính
GV hướng dẫn tương tự câu a với câu b) c) d)
- GV nêu phép trừ – = 3; – = 2; – = 1; 4- = 0; – =
GV chốt lại: Số trừ số 0, số trừ số số đó”
Bài 2: Số?
- GV nêu yêu cầu tập
- YCHS tính nhẩm, viết kết vào trống
- GV HS nhận xét
- Yêu cầu HS đọc lại phép tính
Bài 3: Nối hai phép tính có kết quả - GV nêu cầu tập
- Cho HS quan sát hình vẽ
- Yêu cầu HS nhẩm kết phép tính, tìm phép tính có kết
- GV HS nhận xét
Bài Viết số thích hợp vào trống - GV nêu yêu cầu tập
- Yêu cầu HS quan sát tranh
GV nêu: Lúc đầu có vịt chuồng, sau chạy hết
Yêu cầu HS nêu phép tính thích hợp: – = -GV HS nhận xét
nhắc lại
- HS tính nhẩm. - Làm vào VBT - HS nhận xét
- HS nối tiếp trình bày miệng kq phép tính
- HS quan sát tranh - HS thực - HS quan sát tranh
- HS nêu phép tính, viết bảng
- Nhận xét
4 Củng cố, dặn dò
- Bài học hơm nay, biết thêm điều gì?
- Dặn dò: ghi nhớ để vận dụng làm tập áp dụng vào thực tế
HSTL
Tự nhiên xã hội
BÀI 10: CÙNG KHÁM PHÁ QUANG CẢNH XUNG QUANH (TIẾT 1) I Mục tiêu
Sau học, HS sẽ:
- Giới thiệu cách đơn giản cảnh làng quê, thành phố - Nói khác cảnh làng quê thành phố
- Nhận biết cảnh làng quê vùng miền núi khác (làng quê miền núi, làng quê miền biển)
- Rèn luyện kĩ quan sát thực tế, kĩ tranh luận
(24)II Chuẩn bị - GV:
+ Video/clip cảnh làng quê vùng miền + Tranh ảnh, video cảnh thành phố
- HS:
+ Tranh ảnh sưu tầm làng quê, thành phố + Giấy màu
+ Hồ dán, bút màu
III Các hoạt động dạy học 1 Mở đầu
- GV sử dụng phần mở đầu SGK, đạt câu hỏi:
+ Em sống làng quê hay thành phố? + Em thích cảnh nơi em sống?
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nói nơi mình, từ dẫn dắt vào bài: Có người sống thành phố, có người sống nơng thơn, nơi có quang cảng khác
2 Hoạt động khám phá
- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý :
+ Em quan sát quang cảnh tranh?
+ Theo em, cảnh đâu? Tại em biết?
+ Người dân thường làm gì?
+ Cảm xúc Minh thăm quê nào?)
- Thông qua quan sát thảo luận, HS nhận biết cảnh làng quê có ruộng đồng, cối, làng xóm, chợ quê, trường học, trạm y tế, …)
- GV khuyến khích HS mơ tả thêm quang cảnh, hoạt động người mà em quan sát giới thiệu tranh ảnh sưu tầm; qua động viên em phát biểu cảm xúc cảnh làng quê
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết giới thiệu cách đơn giản cảnh làng quê số hoạt động người dân
3 Hoạt động thực hành
- GV tổ chức cho cặp đơi HS ngồi bàn quan sát hình SGK; thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
- HS theo dõi trả lời - HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung - HS nêu hiểu biết
- HS làm việc nhóm đơi
(25)+ Cảnh làng q hai tranh có khác nhau?
+ Em thích cảnh tranh hơn? Vì sao?
- Sau đó, GV gọi đại diện nhóm lên trình bày
- GV tóm tắt quang cảnh làng quê giới thiệu số hình ảnh qua video/clip để HS nhận biết sâu phân biệt rõ quang cảnh làng quê vùng miền
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết khác quang cảnh làng quê miền núi làng quê miền biển
3 Đánh giá
- HS nêu nét cảnh làng quê Việt Nam sống người dân nơi đây, từ biết thể tình cảm u mến quê hương, đất nước
4 Hướng dẫn nhà
- Tìm học thuộc số đoạn thơ quang cảnh vùng miền
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị sau
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- HS nêu
- HS lắng nghe
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 54: OP, ÔP, ƠP I Mục tiêu
- Nhận biết đọc vần op, ôp, ơp; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần op, ơp, ơp; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc
- Viết vần op, ôp, ơp (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần op, ơp, ơp
- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần op, ơp, ơp có học - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết số loài vật sống ao hồ tượng thời tiết
- Phát triển kỹ nhận biết nói ao, hồ Qua đó, HS có thêm hiểu biết giới xung quanh có ứng xử phù hợp
- Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên sống, từ yêu thiên nhiên sống
II Chuẩn bị
(26)- HS: SGK, thẻ cài, bảng con, phấn, sách III Các hoạt động dạy học
TIẾT 1 1 Ôn khởi động
- HS hát, chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng ap, ăp, âp 2 Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo
- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Mưa rào lộp độp, ếch nhái tụ họp thi hát, cô há miệng đớp mưa
- GV giới thiệu vần op, ôp, ơp Viết tên lên bảng
3 Đọc a Đọc vần
+ GV yêu cầu số (2 - 3) HS so sánh vần op, ơp, ơp để tìm điểm giống khác GV nhắc lại điểm giống khác vần
- Đánh vần vần
+ GV đánh vần mẫu vần op, ôp, ơp + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng vần lần Một số (4 - 5) HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần
- Đọc trơn vần
+ GV y/c số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần + GV y/c lớp đọc trơn đồng vần lần
- Ghép chữ tạo vần
+ GV yêu cầu tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần op
+ HS tháo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ôp
+ HS tháo chữ ô, ghép vào để tạo thành ơp
- GV yêu cầu lớp đọc đồng op, ôp, ơp số lần
- HS chơi - HS viết
- HS trả lời - HS nói
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe quan sát
- HS lắng nghe
- HS đánh vần tiếng mẫu.Lớp đánh vần đồng vần lần
- HS đọc trơn tiếng mẫu
- Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu
(27)b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu
+ GV giới thiệu mô hình tiếng họp GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng họp
+ GV yêu câu số (4 - 5) HS đánh vần tiếng họp (hờ – op – hóp - nặng - họp) Lớp đánh vần đồng tiếng họp
+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng họp Lớp đọc trơn đồng tiếng họp
- Đọc tiếng SHS
+ Đánh vần tiếng GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần + Đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc trơn tiếng nối tiếp nhau, hai lượt
+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng
- Ghép chữ tạo tiếng
+ GV yêu cầu HS tự tạo tiếng có chứa vần op, ôp, ơp
+ GV yêu cầu - HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép
c Đọc từ ngữ
- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: cọp, lốp xe, tia chớp
- Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn cọp, GV yêu cầu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ cọp xuất tranh
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần op cọp, phân tích đánh vần tiếng cọp, đọc trơn từ ngữ cọp
- GV thực bước tương tự lốp xe, tia chớp
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc - HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần
- HS lắng nghe - HS thực
- HS đánh vần Lớp đánh vần đồng
- HS đọc trơn Lớp đọc trơn đồng
-HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
- HS đọc
- HS tự tạo - HS phân tích - HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng
- HS lắng nghe, quan sát
- HS nói
- HS nhận biết
(28)d Đọc lại tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc đồng lần
4 Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết vần op, ôp, ơp GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần op, ôp, ơp
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: op, ôp, ơp , cọp, lốp, chớp (chữ cỡ vừa)
- GV yêu cầu HS nhận xét bạn, - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS
- HS đọc
- HS quan sát
- HS viết - HS nhận xét - HS lắng nghe TIẾT 2
5 Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào Tập viết 1, tập vần op, ôp, ơp; từ ngữ lốp xe, tia chớp
- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc đoạn
- GV đọc mẫu đoạn
- GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng có vần op, ơp, ơp
- GV yêu cầu số (4 – 5) HS đọc trơn tiếng Mỗ HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần op, ơp, ơp đoạn văn số lần
- GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn văn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu (mỗi HS câu), khoảng 1-2 lần Sau nhóm lớp đọc đồng lần
- GV yêu cầu số (2 - 3) HS đọc thành tiếng đoạn
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn:
+ Trong mưa, họ nhà nhái làm gì? + Mặt ao thể nào?
+ Đàn cá cờ làm gì? 7 Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh
- HS viết
- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm
- HS đọc
- HS xác định
- HS đọc
(29)SHS HS quan sát tranh SHS - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Hai tranh vẽ gì?
Tranh vẽ ao? Tranh vẽ hồ? Em thấy ao hồ đâu?
Em thấy ao hồ có giống khác nhau? (Gợi ý: Ao hồ có nước, ao (thường) nhỏ hồ)
Có lồi vật sống ao, hồ? (Gợi ý: cá, ếch, nhái, )
- GV mở rộng giúp HS có ý thức giữ gìn ao hồ mơi trường sống nói chung lưu ý HS khơng tắm ao hồ
8 Củng cố
GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS
- HS tìm số từ ngữ chứa vần op, ôp, ơp đặt câu với từ ngữ tìm
- GV lưu ý HS ơn lại vần op, ơp, ơp khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà
- HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời
- HS trả lời - HS lắng nghe
- HS lắng nghe - HS tìm
Tiếng Anh (Giáo viên mơn)
Tốn
BÀI 11: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 5) I Mục tiêu
- Nhận biết ý nghĩa phép trừ
- Thực phép trừ phạm vi 10
- Biết tính tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính trừ
- Bước đầu làm toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải tình cụ thể sống)
- Giao tiếp diễn đạt, trình bày lời nói tìm phép tính câu trả lời cho tính
II Chuẩn bị
- Bộ đồ dùng dạy Tốn - Xúc xích để tổ chức trị chơi
- Tìm tốn, tình liên quan đến phép trừ III Các hoạt động dạy học
(30)- Ổn định - Giới thiệu 2 Luyện tập Bài
a.Tính nhẩm
- GV nêu yêu cầu tập
- GV hướng dẫn HS làm theo cột tìm kết phép tính
- Yêu cầu HS nêu phép tính trừ - GV HS nhận xét
- HS theo dõi
- HS nêu - HS nhận xét b Số ?
- GV nêu yêu cầu tập - GV HD mẫu
- Yêu cầu HS thực lại - GV HS nhận xét
- HS theo dõi - HS thực - HS trình bày - HS nhận xét Bài 2: NHững hoa ghi phép tính có
kết lớn 3
- GV nêu yêu cầu tập - Cho HS quan sát tranh
- GV hướng dẫn HS tính nhẩm tìm kết phép tính ghi bơng hoa Sau so sánh kết phép tính với
- GV HS nhận xét
- HS quan sát
- HS thực hiên - HS nhận xét Bài 3: a
- GV nêu yêu cầu tập
- GV ? Trên bờ có mèo? Mấy câu cá?
- GV HS nhận xét
- HS trả lời - HS thực - HS nhận xét b.Số ?
- GV nêu yêu cầu tập - GV HD HS tính nhẩm – =? GV ghi: – =
- Yêu cầu HS thực lại GV HS nhận xét
- HS theo dõi
- HS thực - HS trình bày - HS nhận xét Bài 4: Số ?
- GV nêu yêu cầu tập - GV HD quan sát tranh
? GV nêu: Lúc đầu có vịt bờ, sau con chạy xuống ao Hỏi bờ lại con?
- Yêu cầu HS nêu phép tính thích hợp: – = GV HS nhận xét
GV HS nhận xét
- HS quan sát tranh - HS trả lời
(31)3 Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung - Nhận xét
Chiều
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 55: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I Mục tiêu
- Nắm vững cách đọc vần et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ơp, ôp; cách đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ơp, ôp; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc
- Phát triển kỹ viết thơng qua viết câu có từ ngữ chứa số vần học - Phát triển kĩ nghe nói thơng qua hoạt động nghe kể câu chuyện Mật ong gấu con, trả lời câu hỏi nghe kể lại câu chuyện Câu chuyện giúp HS rèn kĩ sống ứng xử tập thể biết quan tâm chia sẻ với người khác
- Thêm u thích mơn học II Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, chữ - HS: SGK, thẻ cài, bảng con, phấn, sách III Các hoạt động dạy học
TIẾT 1 1 Ôn khởi động
- HS viết et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ơp, ôp 2 Đọc âm, tiếng, từ ngữ
- Đọc vần: HS (cá nhân, nhóm) đánh vần vần Lớp đọc trơn đồng
- Đọc từ ngữ: HS (cá nhân, nhóm) đọc thành tiếng từ ngữ Lớp đọc trơn đồng GV cho HS đọc số từ ngữ; từ ngữ lại, HS tự đọc nhà
3 Đọc đoạn
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn, tìm tiếng có chứa vần học tuần
- GV đọc mẫu
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đồng - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi nội dung đoạn văn đọc:
- HS viết
- HS đọc
- HS đọc - HS đọc
- HS lắng nghe
(32)Mưa miêu tả nào? Tiếng sấm sét nào? Khi mưa dứt, mặt trời nào? Sau mưa, vạn vật nào? 4 Viết câu
- GV hướng dẫn viết vào Tập viết 1, tập câu “Mưa lộp độp dứt hẳn” (chữ cỡ vừa dòng kẻ) Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép tốc độ viết HS
- GV quan sát sửa lỗi cho HS
- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời
- HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe TIẾT 2
5 Kể chuyện a Văn
MẬT ONG CỦA GẤU CON
Gấu con, heo con, thỏ cún rủ vào rừng chơi Từ sáng sớm, mẹ chuẩn bị cho gấu lọ mật ong Mẹ nói: "Con nhớ chia cho bạn ăn nhé!”
Gấu ôm lọ mật ong Cậu thẩm nghĩ: “Mật ong ngon mà phải chia cho bạn tiếc lắm” Thế gấu giấu lọ mật ong Lát sau, heo con, thỏ cún đến đông đủ Thấy gấu không mang theo đồ ăn, bạn liền an ủi: "Không đâu, bọn tớ chia thức ăn cho cậu” Nghĩ đến việc giấu lọ mật ong đi, gấu thẹn đỏ mặt Mấy bạn vào rừng Dọc đường đi, sơ ý, đồ ăn bị rơi hết Trưa đến, bạn đói meo Thế bọn kiếm thức ăn Thỏ nhổ cà rốt Heo hái dâu rừng Cún tìm nhiều nấm "Đúng rồi!", gấu nhớ ra, “Mình cịn có lọ mật ong!” Gấu liền chạy chỗ giấu lọ mật ong lúc sáng mang mật ong đến chia cho bạn Gấu thẩm nghĩ: “Từ khơng gấu ích kỷ nữa” b GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời Lần 1: GV kể toàn câu chuyện
Lần 2: GV kể đoạn đặt câu hỏi
Đoạn 1: Từ đầu đến chia cho bạn ăn GV hỏi HS:
1 Gấu mẹ chuẩn bị cho gấu chơi? Gấu mẹ dặn gấu điều gì?
Đoạn 2: Từ Gấu ơm lo mật ong đến giấu lọ mật ong GV hỏi HS:
3 Vì gấu giấu lọ mật ong đi?
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
- HS trả lời - HS trả lời
(33)Đoạn 3: Từ Lát sau đến thẹn đỏ mặt GV hỏi HS: Khi thấy gấu khơng mang theo đồ ăn, bạn nói gì?
5 Vì gấu thẹn đỏ mặt?
Đoạn 4: Từ Mấy bạn đến nhiểu nấm GV hỏi HS:
6 Vì thức ăn bị rơi mất?
7 Đồ ăn bị rơi mất, bạn làm gì? Đoạn 5: Tiếp theo hết GV hỏi HS: Nhớ lọ mật ong, gấu làm gì? Chia mật ong cho bạn, gấu nghĩ gì? - GV tạo điểu kiện cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kể
c HS kể chuyện
- GV yêu cầu HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV Một số HS kể toàn câu chuyện GV cần tạo điểu kiện cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kể GV cho HS đóng vai kể lại đoạn toàn câu chuyện thi kể chuyện Tuỳ vào khả HS điều kiện thời gian để tổ chức hoạt động cho hấp dẫn hiệu
6 Củng cố
- GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà; kể cho người thân gia đình bạn bè câu chuyện
- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời
- HS kể
- HS lắng nghe
Tự nhiên xã hội
BÀI 10: CÙNG KHÁM PHÁ QUANH CẢNH XUNG QUANH (TIẾT 2) I Mục tiêu
Sau học, HS sẽ:
- Giới thiệu cách đơn giản cảnh làng quê, thành phố - Nói khác cảnh làng quê thành phố
- Nhận biết cảnh làng quê vùng miền núi khác (làng quê miền núi, làng quê miền biển)
- Rèn luyện kĩ quan sát thực tế, kĩ tranh luận
- Yêu quý, tự hào gắn bó với quê hương, đất nước II Chuẩn bị
- GV:
(34)+ Tranh ảnh, video cảnh thành phố - HS:
+ Tranh ảnh sưu tầm làng quê, thành phố + Giấy màu
+ Hồ dán, bút màu
III Các hoạt động dạy học 1 Mở đầu: Khởi động - GV đặt câu hỏi cho HS:
+ Kể tên số thành phố nước ta mà em nghe kể đến, sau GV dẫn dắt vào nội dung học
- Hướng dẫn HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi:
+ Em nhìn thấy tranh? + Người dân có hoạt động nào? + Em có nhận xét đường phố? + Minh Hoa có suy nghĩ nào? + Theo em, Minh lại phát biểu thế? - Từ việc quan sát hình thảo luận, HS nhận biết thành phố có xe cộ tấp nập, nhiều cửa hàng lớn, nhiều nhà cao tầng, hoạt động người dân nhộn nhịp
Yêu cầu cần đạt: HS nói nét quang cảnh hoạt động người thành phố
2 Hoạt động thực hành
- GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK, thảo luận theo số câu hỏi gợi ý
+ Cảnh phố cổ nào? + Cảnh phố đại nào?
+ Em kể tên số khu phố cổ tiếng nước ta
+ Em thích khu phố hình hơn? Vì sao? Để HS nhận khác biệt khung cảnh phố cổ phố đại
- GV tổng hợp ý kiến chiếu vài video/clip để HS nhận biết rõ khác biệt
Yêu cầu cần đạt: HS nói điểm giống khác phố cổ phố đại
3 Hoạt động vận dụng
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đưa số câu hỏi gợi ý để HS so sánh điểm giống, khác quang cảnh, hoạt động người làng quê thành phố - GV gọi đại diện nhóm lên trả lời,
- HS trả lời - HS lắng nghe
- HS quan sát trả lời câu hỏi - HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe
- HS quan sát hình SGK thảo luận
- HS trình bày câu trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- HS làm việc nhóm
(35)nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV cho HS xé dán tranh nơi em sinh sống Sau cho số bạn giới thiệu tranh
Hoạt động thực hành
GV tổ chức HS làm việc theo nhóm hoạt động Từng thành viên nhóm kể cho nghe cơng việc bố mẹ, anh chị u cầu cần đạt: HS nói cơng việc bố mẹ số người thân; có thái độ trân trọng người công việc cụ thể họ
4 Hoạt động vận dụng
- HS vẽ cơng việc mà mơ ước, sau GV gọi số bạn trình bày trước lớp nói lý lại thích làm cơng việc - u cầu cần đạt: HS mạnh dạn, tự tin giới thiệu công việc mà u thích
5 Đánh giá
- HS biết công việc bố mẹ, người thân số người xung quanh Hình thành mơ ước công việc tương lai
6 Hướng dẫn nhà
Kể với bố mẹ, anh chị cơng việc, mơ ước sau
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị sau
lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS thực hành xé, dán
- HS làm việc nhóm
- HS thực hành vẽ
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Đạo đức
BÀI 12: GIỮ GÌN TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG, LỚP I Mục tiêu
Sau học này, HS sẽ:
- Biết ý nghĩa việc giữ trật tự trường, lớp; cẩn giữ trật tự trường, lớp
-Thực việc giữ trật tự trường, lớp - Nhắc nhở bạn bè giữ trật tự trường, lớp II Chuẩn bị
- SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1;
- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, thơ, hát, gắn với học
“Giữ trật tự trường, lớp”;
(36)III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động
GV đặt câu hỏi cho lớp: Cây bút dùng để làm gì? (để viết) Cái dùng để làm gì? (để che mưa) Cái bát để làm gì? (để ăn cơm) Cái ghế để làm gì? (để ngồi) Quyển sách để làm gì? (để đọc)
6 Học sinh đến trường để làm gì? (để học tập)
7 Vậy học cần làm gì? (nghe cô giảng bài)
- GV gọi HS trả lời GV khen ngợi HS có câu trả lời
Kết luận: Khi đến trường học tập em cần tuân theo nội quy trường lớp, nội quy giữ trật tự trường, lớp
Phương án 2: Xếp hàng vào lớp
- GV yêu cầu Lớp trưởng cho bạn xếp hàng theo tổ, tổ hàng HS theo hàng, ngắn, trật tự vào lớp
- GV quan sát, khen tổ xếp hàng thẳng nhất, trật tự nhất; nhắc nhở HS chưa giữ trật tự xếp hàng vào lớp
Kết luận: Các em đến trường để học tập, sinh hoạt, vui chơi Có lúc em hát, chạy nhảy có lúc em cần giữ trật tự
2 Khám phá Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh nhỏ SGK mục khám phá, trả lời câu hỏi: Em cần giữ trật tự nào?
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi HS có câu trả lời
Kếtluận: Trong trường, lớp, em cần giữ trật tự chào cờ, xếp hàng vào lớp thầy cô giảng bài, bạn phát biểu, bạn ngủ trưa,
Hoạt động 2:
-GV treo/chiếu tranh mục khám phá nội dung “Vì em cần giữ trật tự
- HS hát - HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến
(37)trường, lớp” lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sát tranh SGK) đặt câu hỏi:
+ Các bạn tranh làm gì?
+ Em đồng tình với việc làm bạn nào? Khơng đồng tình với việc làm bạn nào? Vì sao?
+ Vì em cần giữ trật tự trường, lớp?
- HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi - Các HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, bổ sung câu trả lời
- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi em có câu trả lời tốt
Kết luận:
- Giữ trật tự trường, lớp tôn trọng thân tôn trọng người
- Giữ trật tự trường, lớp để đảm bảo học tập, an toàn HS 3 Luyện tập
Hoạt động 1:Em chọn việc làm đúng -GV treo/chiếu tranh lên bảng (hoặc HS quan sát tranh SGK mục Luyện tập),giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy quan sát tranh, thảo luận lựa chọn việc nên làm, việc khơng nên làm, giải thích sao?
-HS thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nênlàm, sticker mặt mếu vào việc khơng nên làm HS dùng thẻ học tập dùng bút chì đánh dấu vào tranh
Kết luận:
-Việc em nên làm là: Trật tự nghe cô giáo giảng (tranh 1); Trật tự, lắng nghe thảo luận theo nhóm (tranh 3)
-Việc em khơng nên làm là: Nói chuyện lớp (tranh 2)
Hoạt động 2: Chia sẻ bạn
-GV nêu yêu cẩu: Em biết giữ trật tự trường, lớp chưa? Hãy chia sẻ với bạn nhé!
-GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số HS chia sẻ trước lớp hoặccác em chia sẻ theo nhóm đơi
- Học sinh trả lời
- HS tự liên hệ thân kể
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS chọn
- HS lắng nghe
(38)-HS chia sẻ qua thực tế thân
-GV nhận xét khen ngợi bạn biết giữ trật tự trường lớp
Kết luận: Để đạt kết tốt học tập em cân lắng nghe cô giáo giảng thựchiện nội quy giữ trật tự trường, lớp
4.Vận dụng
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: Quan sát tranh, thảo luận đưa phương án xử lí tình mục Vận dụng
Tình 1: Hai bạn đẩy khi đang xếp hàng.
+ HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày cách xử lí tình
+ Các cách xử lí khác nhau: 1/ Nhắc bạn đừng làm thế; 2/ Thưa cô giáo; 3/ Mặc kệ bạn,
+ HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến
+ GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm có cách xử lí tình hay, sau định hướng cho HS lựa chọn cách xử lí tình tốt
Tình 2: Em viết có bạn kéo tay: “Tớ có chuyện hay lắm” + Các cách xử lí khác nhau: 1/ Dừng viết, nghe bạn kể chuyện; 2/ Không để ý, tiếp tục viết; 3/ Nói với bạn: “Để tớ viết xong, chơi kể”; 4/ Thưa cô giáo; + Cách tiến hành: Tương tự tình Lưu ý: Tuỳ điều kiện cụ thể (năng lực HS thời gian học), GV tổ chức cho HS xử lí hai tình Cũng chia lớp thành hai nhóm lớn, nhóm xử lí tình
Kết luận: Em cần biết giữ trật tự trường, lớp nhắc nhở bạn biết giữ trật tự em
Hoạt động 2: Em bạn nhắc nhau giữ trật tự trường, lớp
-Tuỳ lực HS thời gian học, GV cho HS đóng vai qua tìnhhuống: Cả lớp tập trung làm Hai bạn A
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nêu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
(39)B nói chuyện Một bạn lớpnhắc: “Bạn ơi, đừng nói chuyện nữa, làm tập đi!” -Nếu khơng cịn thời gian, GV cẩn dặn dò HS nhắc nhở giữ trật tự trường, lớp tình cụ thể Kết luận: Các em cần nhắc giữ trật tự trường, lớp
Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài, nhận xét - Về nhà ôn
Tiếng Việt (2 tiết) ÔN TẬP I Mục tiêu
- Giúp HS củng cố đọc viết vần, tiếng, từ chứa : et, ết, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ôp, ơp học
- Rèn cho học sinh kĩ đọc thành thạo - Giáo dục học sinh yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng
- SGK,vở ô ly
III Các hoạt động dạy học 1 Ôn đọc
- GV ghi bảng
et, ết, it, ut, ưt ,ap, ăp, âp, op, ơp, ơp vẹt, bồ kết, mít, bút chì, mứt dừa, xe đạp, cặp da, cá mập,con cọp,… - GV nhận xét, sửa phát âm
2 Viết
- Hướng dẫn viết vào ô ly
ap, ăp, âp, op, ôp, ơp , cọp, lốp xe, tia chớp, bãi cát, mặt trời, bật lửa Mỗi chữ dòng
- Quan sát, nhắc nhở HS viết 3 Chấm bài
- GV chấm HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS 4 Củng cố - dặn dò
- GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS viết ô ly
- Học sinh nộp
(40)- HS nhận khuyết điểm để sửa chữa - Phát huy ưu điểm đạt
- Nắm phương hướng hoạt đọng tuần tới II Nội dung
1 Nhận xét tuần qua * Ưu điểm
- Thi đua học tập chào mừng ngày 20-11
- Duy trì nếp lớp tốt, tham gia hoạt động đầy đủ
- Một số bạn gương mẫu học tập, hoạt động khác lớp: Thế Anh, Thúy
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến - Trong lớp ý nghe giảng: Thảo An, Thương * Tồn
- Còn tượng trật tự chưa ý nghe giảng
- Cịn có bạn chưa chuẩn bị chu đáo trước đến lớp nên kết học tập chưa cao
2 Phương hướng tuần tới
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 22 - 12 - Duy trì nếp lớp cho tốt
- Khắc phục hạn chế nêu