- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các hình vuông, tròn, tam giác đã chuẩn bị ghép theo mẫu như trong sách... khuyến khích học sinh ghép theo các mẫu khác.[r]
(1)GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƠ
GIÁO ÁN BUỔI Năm học 2016 - 2017 TUẦN
Ngày soạn ngày 10 tháng 09 năm 2016 Thư hai ngày 12 tháng 09 năm 2016
TIẾNG VIỆT (Tiết 1-2):
Sách thiết kế trang 68; SGK trang 7 Thư ba ngày 13 tháng 09 năm 2016
TIẾNG VIỆT
TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG (Tiết -4)
Sách thiết kế trang 68; SGK trang 7 TOÁN
LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Học sinh củng cố về: Nhận biết hình vng, hình tam giác, hình trịn Ghép hình biết thành hình
- Khắc sâu biểu tượng hình vng, hình trịn, hình tam giác - Giáo dục học sinh có ý thức thực hành luyện tập
II Hoạt động Trải nghiệm: Tạo hướng thú:
Kể tên vật có hình vng, hình trịn, hình tam giác? III Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tơ màu vào hình: Cùng hình dạng tơ màu + Học sinh dùng bút chì màu khác để tơ vào hình
Các hình vng tơ màu Các hình trịn tơ mật màu Các hình tam giác tơ màu
( Một học sinh lên bảng tô học sinh khác tô vào vở) Bài 2: Thực hành ghép hình
(2)khuyến khích học sinh ghép theo mẫu khác + Học sinh tự ghép
Lưu ý: Bài nêu thành trò chơi
- Giáo viên cho học sinh thi đua ghép hình, em ghép nhanh bạn vỗ tay hoan nghênh
* Trị chơi: Thi đua chọn nhanh hình
- Giáo viên cho học sinh thi đua tìm hình tam giác, hình vng, hình trịn phịng học, nhà
- Em nêu nhiều vật khen thưởng IV Hoạt động ứng dụng
- HS nhận biết vật thể có hình vng, hình … lớp
Thứ tư ngày 14 tháng 09 năm 2016 TIẾNG VIỆT
TIẾNG GIỐNG NHAU (Tiết 5,6)
Sách thiết kế trang 90; SGK trang 10 ĐẠO ĐỨC
BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP ( Tiết 2)
I, Mục tiêu
1/ Giúp học sinh biết được: - Trẻ em đến tuổi học
- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, số bạn bè lớp - Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều biết trước lớp
- Là học sinh, phải thực tốt quy định nhà trường, điều giáo viên dạy bảo để học nhiều điều lạ, bổ ích, tiến
2/ Học sinh có thái độ:
- Vui vẻ, phấn khởi, tự giác học
3/ Học sinh thực việc học hàng ngày, thực yêu cầu giáo viên ngày đầu đến trường
II Các kĩ sống giáo dục - Kĩ tự giới thiệu vê thân
- Kĩ thể tự tin trước đông người - Kĩ nghe tích cực
(3)III Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực - Phương pháp trị chơi - thảo luận nhóm - Kĩ thuật động não
IV, Các hoạt động 1. Tạo hứng thú:
2. Trải nghiệm
V Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 1: Học sinh kể kết học tập - Cho học sinh kể theo nhóm người
- Giáo viên đặt câu hỏi:
Các em học sau tuần lễ? Cơ giáo cho em điểm gì? Các em có thích học khơng? + Một vài học sinh kể trước lớp
Kết luận: Sau tuần học, em bắt đầu biết viết chữ, tập đếm, tập tô màu, tập vẽ, nhiều bạn lớp đạt điểm tốt, cô giáo khen Cô tin tưởng em học tập tốt, chăm ngoan
* Hoạt động 2: tập 1: Học sinh kể chuyện theo tranh.
- Cho học sinh đặt tên bạn nhỏ tranh nêu nội dung bước tranh: Trong tranh có ai? Họ làm gì?
+ Học sinh kể cho bạn bên cạnh + Vài học sinh kể trước lớp
Kết luận: bạn nhỏ tranh học giống em Trước học bạn người nhà quan tâm, chuẩn bị
sách vở, đồ dùng học tập Đến lớp bạn cô giáo chào đón, học, vui chơi Sau buổi học, nhà, bạn kể lại việc học tập trường cho bố mẹ nghe
Hoạt động 3: Học sinh múa hát trường mình, việc học. Hoạt dộng 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối
- Học sinh hát học IV Hoạt động ứng dụng
HS Tập kể lại câu chuyện tranh cho người gia đình nghe
TOÁN CÁC SỐ 1, 2,3 I Mục tiêu
- Học sinh có khái niệm ban đầu số 1, 2, ( Mỗi số đại diện cho lớp tập hợp có số lượng)
(4)- Nhận biết số lượng nhóm có 1, 2, đồ vật thứ tự số 1, 2, phận đầu dãy số tự nhiên
II Hoạt động Tạo hướng thú:
Trải nghiệm: Lấy số hình vng, hình trịn, hình tam giác cho: + Số hình trịn số hình tam giác
+ Ngược lại
+ Học sinh thực hành - đọc lên III Hoạt động thực hành:
a Giới thiệu số 1,2,3
* Số 1: Từ cụ thể - trừu tượng - khái quát
- Quan sát nhóm có phần tử: Con chim bạn gái, tờ bìa, tính + Học sinh quan sát tranh: Có chim, có bạn gái, có tờ bìa, có tính: Học sinh nhắc lại
+ Học sinh nhận đặc điểm chung nhóm đồ vật có số lượng = 1: - Giáo viên vào chim, bạn gái, chấm trịn, tính có số lượng Ta dùng số để nhóm đồ vật có số lượng Số viết chữ số sau:
- Giáo viên viết bảng số
+ Học sinh lấy số hộp đưa lên đọc nhân - nhóm - lớp
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số 1: Phân biệt số in chữ số viết Chữ số viết gồm nét hất nét sổ thẳng: Giáo viên viết mẫu
+ Học sinh viết chân không - viết bảng - đọc ( Cá nhân, nhóm, lớp) * Số 2, ( Tương tự trên)
b Điểm số 1,2,3 3,2,1:
Cho học sinh quan sát vng hình lập phương - Cột có vng? tương tự cột 2,3:
- Giáo viên điền 1,2,3
- Cho học sinh nên điền cột tiếp theo: 3,2,1 - Tập đếm 1,2,3 sau 3,2,1
+ Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp
+ Đếm ngón tay, học sinh viết vào bảng c Liên hệ thực tế: Những vật số 1,2,3 + Một cột cờ, lỗ mũi, mắt, ngón tay Bài 1: Viết số - Học sinh viết vào
Bài 2: Viết số vào ô trống
+ Học sinh đếm số hình, dọc lên điền vào ô trống Bài 3: Viết số vễ số chấm trịn thích hợp
+ Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên IV Hoạt động ứng dụng
(5)TIẾNG VIỆT
TIẾNG KHÁC NHAU – THANH (Tiết 7,8)
Sách thiết kế trang 94; SGK trang (10 – 13) TOÁN
BÀI 7: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Khắc sâu, củng cố cho học sinh nhận biết số lượng nhóm đồ vật có khơng phàn tử
- Biết đọc, viết số 1, 2, 3, biết đếm - – - Giáo dục học sinh tích cực thực hành luyện tập II Hoạt động
1 Tạo hướng thú
2.Trải nghiệm: Kể tên vật có số lượng 1,2,3? + Học sinh phát biểu
- Viết vào bảng số 1,2,3
+ Học sinh viết số theo thứ tự 1- – III Hoạt động thực hành
a Bài điền số
- Bài yêu cầu gì? ( Viết số)
+ Học sinh đếm số lượng cá vật có hình đọc lên, điền số vào, học sinh sửa bài, lớp nhận xét
Bài 2: Số ( viết số)
Bài yêu cầu gì? (Điền số)
+ Học sinh đếm lại từ - từ - 1: cá nhân - nhóm - lớp điền vào + Học sinh sửa - lớp nhận xét
Bài 3: Số ( Điền số)
- Bài yêu cầu gì? ( Viết số vào trống)
+ Học sinh đếm số hình vng nhóm thứ điền vào + Điền số lượng hình vng nhóm thứ điền vào Đếm số lượng hình vng nhóm thứ điền vào + Đếm số lượng hình vng có tất để điền vào + học sinh lên bảng sửa
Bài 4: Viết số 1,2,3
- Bài yêu cầu gì? ( Viết số 1,2,3), học sinh vào theo dòng kẻ - Giáo viên quan sát hướng dẫn
IV Hoạt động ứng dụng
(6)CHÚNG TA ĐANG LỚN I, Mục tiêu
Sau học học sinh có thể:
- Nhận thay đổi thân số đo chiều cao, cân nặng hiểu biết thân
- Biết lớn lên thể thể chiều cao, cân nặng hiểu biết
- Biết so sánh lớn lên thân với bạn lớp
- Hiểu lớn lên người khơng hồn tồn giống nhau: Có người cao hơn, có người thấpp hơn, gày hơn, béo hơn, điều bình thường II, Kĩ sống giáo dục
-Kĩ tự nhận thức thân: cao, thấp, gầy, béo, mức độ hiểu biết - Kĩ giao tiếp: Tự tin giao tiếp tham gia hoạt đông thảo luận thực hành đo
III, Phương pháp kĩ thuật dạy học -Thảo luận nhóm
- Hỏi đáp trước lớp
-Thực hành đo chiều cao, cân nặng IV, Hoạt động thực hành
b Bài
* Hoạt động 1: Quan sát tranh
- Mục đích: Biết lớn lên thể, thể chiều cao, cân nặng hiểu biết
- Cách tiến hành:
Bước 1: Thực hoạt động:
+ Học sinh quan sát hoạt động theo cặp: Nhìn tranh em bé hình, hoạt động bạn nhỏ hoạt động hai anh em hình
Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động:
Từ lúc nằm ngửa tới lúc biết thể điều gì? Hai bạn nhỏ muốn biết điều gì?
+ Học sinh lên bảng tranh treo bảng nêu quan sát
+ Lớp nhận xét - Bổ sung Kết luận: Giáo viên chốt lại * Hoạt động 2: Quan sát tranh
Mục đích: Biết thể ta gồm phần chính: Đầu, chân tay Cách tiến hành:
Bài 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động + Học sinh đánh số hình tranh SGK
(7)Bài 2: Kiểm tra kết hoạt động + Nhóm lên trình bày
Kết luận: Trẻ em sau đời lớn lên hàng ngày, hàng tháng cân nặng, chiều cao, hoạt động biết lẫy, biết bò, biết hiểu biết biết nhận biết giọng nói bố mẹ, biết nói, đọ, viết em vậy, năm cao hơn, nặng hơn, học nhiều điều
Hoạt động 3: Thực hành đo
Mục đích: Xác định lớn lên thân với bạn lớp thấy lớn lên người không giống
- Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt đông
+ Học sinh quay lưng, áp sát vào nhau, hai bạn lại quan sát để biết bạn cao thấp bé
Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động + Làm việc theo nhóm học sinh Hoạt động 4:
Mục đích: Học sinh biết làm số việc để thể mau lớn khoẻ mạnh + Nhóm lên lớp trình bày
Cách tiến hành:
Giáo viên nêu vấn đề: Để có thể khoẻ mạnh, mau lớn hàng ngày em phải làm gì?
+ Học sinh trình bày IV Hoạt động ứng dụng
HS tự đứng bên cạnh để so sánh chiều cao
THỦ CÔNG
XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu
-HS biết cách xé hình chữ nhật
- Xé, dán hình chữ nhật theo hướng dẫn Đường xé chưa thẳng, bị cưa, hình dán chưa phẳng
- Với HS khéo tay: xé dán hình chữ nhật, đường xé cưa, hình dáng tương đối phẳng
- Có thể xé thêm hình chữ nhật có kích thước khác II, Chuẩn bị
_ GV: mẫu
_ tờ gíây màu khác _ Giấy trắng làm – hồ dán
(8)Giáo viên Học sinh HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát,
nhận xét:7’
Cho HS xem mẫu hỏi: Cỏc em quan sát phát xung quanh xem đồ vật có dạng hình chữ nhật?
GV nhấn mạnh cho HS nhớ đặc điểm hình chữ nhật
HĐ2: GV hướng dẫn mẫu:6’ Bước1: Vẽ xé hình chữ nhật GV lấy tờ giấy thủ công màu tím, lật mặt sau đếm ơ, đánh dấu vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 12 ơ, cạnh ngắn 6ơ
Thao tác xé cạnh hình chữ nhật (lưu ý cách cầm giấy để xé)
Sau xé xong, lật mặt sau để HS quan sát hình chữ nhật
Bước2: Dán hình
Bơi lớp hồ mỏng, ướm hình cân đối dán
HĐ3: HS thực hành:15’ GV yêu cầu HS lấy giấy, đếm vẽ hình xé theo hình
GV nhắc nhở kĩ thuật dán
_ HS quan sát
_ Ba em HS trả lời: cửa sổ, sách, cửa vào
_ HS theo dõi, quan sát
_ Hai đến ba em nhắc lại cách làm
_ HS thực hành xé, ướm hình cân đối dán vào thủ công
IV Hoạt động ứng dụng
HS lấy giấy màu thực hành cắt dán hình chữ nhật
Thứ sáu ngày 16 tháng 09 năm 2016 TOÁN
CÁC SỐ 1, 2,3,4,5 I Mục tiêu
- Học sinh có khái niệm ban đầu số 4.5 ( Mỗi số đại diện cho lớp tập hợp có số lượng)
- Biết đọc, viết số 4.5, biết đếm - -
- Nhận biết số lượng nhóm có đồ vật thứ tự số 1,2,3.4.5 phận đầu dãy số tự nhiên
(9)1 Tạo hướng thú:
Trải nghiệm: HS Viết bảng số từ - từ –
- GV đưa hình vẽ mơ hình nhóm từ - yêu cầu HS viết đọc số III Hoạt động thực hành:
a Giới thiệu số 1,2,3 Giới thiệu số 4,
* Số 4: Từ cụ thể - trừu tượng - khái quát
- Quan sát tranh vẽ: Có học sinh? kèn? chấm trịn? tính + Học sinh quan sát tranh: Có bạn học sinh, kèn, chấm trịn, tính Học sinh nhắc lại
+ Học sinh nhận đặc điểm chung nhóm đồ vật có số lượng 4: Giáo viên vào bạn học sinh, kèn, chấm trịn, tính có số lượng 4, ta dùng số để nhóm đồ vật có số lượng Số viết chữ số sau - Giáo viên viết bảng số
+ Học sinh lấy số hộp đưa lên đọc cá nhân - nhóm - lớp
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy que tính, hình tam giác, hình trịn + Học sinh thực hành với đồ dùng đọc lên
- Hướng dẫn học sinh viết số 4: Phân biệt chữ số in chữ số viết Chữ số viết gồm nét xiên ngang nét sổ: Giáo viên viết mẫu
+ Học sinh viết chân không, viết bảng - đọc ( Cá nhân - nhóm - lớp) * Số 5: Tương tự trên,
b Đếm số 1,2,3,4,5 5.4.3.2.1
- Cho học sinh quan sát ô vng hình lập phương - Cột có vuông?
- Tương tự cột 2,3,4,5: Giáo viên điền: 1,2,3,4,5 + Cho học sinh lên điền cột 5.4.3.2.1
+ Học sinh đếm ngón tay, đọc cá nhân - nhóm - lớp, + Học sinh viết vào bảng con,
c Liên hệ thực tế: Những vật số 4,5? + Học sinh: gà, ngón tay,
Bài tập
Bài 1: Viết số - Học sinh viết vào vở, Bài 2: Viết số vào ô trống,
+ Học sinh đếm số hình, dọc lên điền vào trống, Bài 3: Viết số
+ Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên, Bài 4: Nối theo mẫu,
+ Học sinh từ số hình, nối vào số chấm tròn nối vào số, lớp nhận xét IV Hoạt động ứng dụng
(10)TIẾNG VIỆT
TÁCH TIẾNG THANH NGANG RA PHẦN – ĐÁNH VẦN (Tiết - 10)
Sách thiết kế trang 102; SGK trang 14
SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu
-Học sinh biết ưu kuyết điểm tuần học - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập rèn luyện đạo đức
II Hoạt động dạy học 1.Nhận xét tuần
+ Ưu điểm:
- Các em thực tốt nề nếp trường, lớp đề
- Các em học giờ, vào lớp có xếp hàng ngắn có trật tự
- Cơng tác vệ sinh trường lớp ngày hơm sau có nhiều tiến ngày hôm trước
Trong học em ý nghe giảng tiếp thu tốt -Những em có thành tích học tập tốt: Qun, Thi, Hà, -Những em có tinh thần phát biểu tốt học: - Những em có sạch, viết chữ đẹp: Quyên Hà, Thi + Khuyết điểm tồn
+Có em chưa thực gương mẫu học + Có em cịn nói chuyện riêng lớp
+ Một vài em chưa ăn mặc gọn gàng, Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm việc tích cực phát biểu lớp, khắc phục điểm nói chuyện riêng khơng chăm nghe giảng, em nhắc tên trước lớp
- Các tổ, nhóm thi đua học tập tốt, giữ gìn vệ sinh tốt
(11)GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƠ
GIÁO ÁN BUỔI Năm học 2015 - 2016 TUẦN
Soạn ngày 30 tháng 08 năm 2015 Thứ hai, ngày 01tháng 09 năm2015
CÂU LẠC BỘ TỐN HÌNH TAM GIÁC A Mục tiêu
- Củng có vê nhận biết hình tam giác, nêu hình tam giác - Nhận biết hình tam giác qua vật thật
- Thực thành xếp hình tam giác thành hính khác - Tơ màu vào hình tam giác đúng, đẹp
II Hoạt động thực hành
(12)Bài 1: Học sinh biết khun số hình trịn vào số tương ứng
- Học sinh biết vẽ thêm vào hình thứ vịng trịn để tương ứng với số
- Học sinh biết khuyên vào hình trịn để tương ứng với số - Học sinh khun vào hình 3, hai hình trịn để tương ứng với số Bài Viết số vào ô trống
- Gọi học sinh lên bảng điền số vào ô trống, đọc lên - Học sinh lớp nhận xét cách làm bạn - Giáo viên nhận xét củng cố nội dung III Hoạt động ứng dụng
CÂU LẠC BỘ TIẾNG VIỆT TIẾNG
A Mục tiêu
- HS củng cố hiểu biết tiếng
- HS biết sử dụng mơ hình, đồ vật thay cho tiếng - Rèn kĩ đọc thuộc lời ca Bác Hồ
II Hoạt động thực hành
- GV củng cố lời ca ngợi Bác Hồ
- HS vào mơ hình đọc thuộc lời ca Bác Hồ III Hoạt động ứng dụng
- GV cho HS nhắc lại học
LUYỆN VIẾT I Mục tiêu
1 Kiến thức: Luyện cho HS kĩ viết từ học: ,
(13)2 Kĩ Năng: -Tập viết kĩ viết chữ - Kĩ viết liền mạch
-Kĩ viết dấu phụ, dấu vị trí 3.Thái độ:
-Thực tốt nề nếp: Ngồi viết, cầm bút, để tư -Viết nhanh, viết đẹp
II Đồ dùng học tập
-GV: Viết bảng lớp nội dung cách trình bày theo yêu cầu viết -HS: Vở luyện viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng
III Hoạt động
Quan sát chữ mẫu viết bảng Cách tiến hành :
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc phân tích cấu tạo tiếng? - GV viết mẫu
Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS IV Hoạt động thực hành
+Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào luyện viết +Cách tiến hành :
-Hỏi: Nêu yêu cầu viết?
-Nhắc tư ngồi, cách cầm bút, để Hướng dẫn HS viết vở:
GV đọc cho HS viết:
GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu Nhận xét HS viết xong
V Hoạt động ứng dụng
- HS nhắc lại nội dung viết -Nhận xét học
Thứ ba, ngày 01 tháng 09 năm2015 CÂU LẠC BỘ TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP A Mục tiêu
- Củng có vê nhận biết kiến thức học - Nhận biết hình tam giác qua vật thật
- Thực thành xếp hình tam giác thành hính khác - Tơ màu vào hình tam giác đúng, đẹp
II Hoạt động thực hành
(14)- Học sinh chữa Bài1 Điền số
Học sinh điền số vào ô trống hiểu Hai
Một hai
Gọi số em đọc lại - Lớp đọc
Bài 2: Vẽ thêm số hình tam giác thích hợp
- Học sinh làm
- Giáo viên kiểm tra củng cố cách làm học sinh III Hoạt động ứng dụng
CÂU LẠC BỘ TIẾNG VIỆT TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG A Mục tiêu
- GV củng cố kiến thức cho HS biết cách tách lời ca tiếng - HS biết dung mơ hình, đồ vật thay cho tiếng
- Rèn kĩ vào mơ hình đọc thuộc II Hoạt động thực hành
- GV hướng dẫn HS tách lời ca tiếng dùng mô hình để thay cho tiếng
- HS đọc thuộc lời ca ca ngợi Bác Hồ, câu đồng dao III Hoạt động ứng dụng
- GV cho HS nhắc lại nội dung học
KĨ NĂNG SỐNG
KỸ NĂNG HỊA NHẬP VỚI MƠI TRƯỜNG I-Mục tiêu:
- GDKN tự tin, chủ động biết cách tìm hiểu, làm quen với mơi trường
(15)II Hoạt động Trải nghiệm Tạo hứng thú
III Hoạt động thực hành
Tiết Hoạt động 1: Giới thiệu
GV giới thiệu ghi đầu Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 1: ước mơ em - Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu tập Em vẽ hình ảnh ước mơ em vào khung giấy
GV thu vé
GV nhận xét, chốt lại ước mơ HS qua tranh vẽ Suy ngẫm: Em làm để thực ước mơ
Bài học: Em lớn nên ngày học giỏi ngày để thực điều em mơ ước
II Hoạt động ứng dụng
SINH HOẠT TẬP THỂ
Chủ đề: NGƯỜI HỌC SINH NGOAN NỘI DUNG: KỂ CHUYỆN:
KỂ VỀ NHỮNG TẦM GƯƠNG HỌC SINH NGOAN A Mục tiêu
- Học sinh hiểu được: Người học sinh ngoan người học sinh có đức tính tốt như: Chăm học, chăm làm, ngoan ngoãn, biết lời ông bà, cha mẹ, thầy cô
- Giáo dục học sinh có ý thức phấn đấu trở thành người học sinh ngoan II Hoạt động thực hành
1 Giáo viên nêu nội dung, mục đích yêu cầu tiết sinh hoạt tập thể
Hoạt động 1: Giáo viên nêu câu hỏi, người học sinh ngoan người học sinh có đức tình gì?
Học sinh tự thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm
Giáo viên kết luận: Người học sinh ngoan có đức tính, chăm chỉ, ngoan ngỗn, biết lời ơng bà, cha mẹ, thầy cô giáo
Hoạt động 2: Học sinh thi kể gương học sinh ngoan trường, gia đình, xung quanh nơi
Đại diện cho, nhóm lên kể
(16)- Giáo viên khuyến kích học sinh ln cố gắng phấn đấu trở thành người học sinh ngoan
III Hoạt động ứng dụng
Thứ năm, ngày 04 tháng 09 năm 2015 CÂU LẠC BỘ TOÁN
CÁC SỐ 1,2,3 A Mục tiêu
- Củng cố nhận biết số lượng 1,2,3 - Đọc, viết, đếm số 1,2,3 xuôi, ngược - Rèn kỹ viết số 1.2.3
- Học sinh nhìn tranh vẽ điền số lượng vào ô trống II Hoạt động thực hành
- Học sinh thực hành làm tập: 1,2,3 (trang 08) " Sách luyện tập toán" - Gọi học sinh lên bảng chữa
Bài Điền số
Học sinh điền số vào ô trống hiểu Hai ba
Ba hai
Bài 2: Điền số theo thứ tự
Học sinh làm - Học sinh nhận xét sai Giáo viên củng cố
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết qủa, - Tuyên dương học sinh làm tốt III Hoạt động ứng dụng
CÂU LẠC BỘ TIẾNG VIỆT TIẾNG KHÁC NHAU - THANH A Mục tiêu
1
(17)- HS củng cố cho HS hiểu biết tiếng khác - HS phân biệt tiếng khác
II Hoạt động thực hành
- GV hướng dẫn HS tiếng khác – SGK ( trang 10) III Hoạt động ứng dụng
- GV cho HS nhắc lại học
Thứ sáu, ngày 05 tháng 09 năm 2015 LUYỆN VIẾT
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Luyện cho HS kĩ viết từ học: , Kĩ Năng:
-Tập viết kĩ viết chữ - Kĩ viết liền mạch
-Kĩ viết dấu phụ, dấu vị trí 3.Thái độ:
-Thực tốt nề nếp: Ngồi viết, cầm bút, để tư -Viết nhanh, viết đẹp
II Đồ dùng học tập
-GV: Viết bảng lớp nội dung cách trình bày theo yêu cầu viết -HS: Vở luyện viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng
III Hoạt động
Quan sát chữ mẫu viết bảng Cách tiến hành :
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc phân tích cấu tạo tiếng? - GV viết mẫu
Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS IV Hoạt động thực hành
+Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào luyện viết +Cách tiến hành :
-Hỏi: Nêu yêu cầu viết?
-Nhắc tư ngồi, cách cầm bút, để Hướng dẫn HS viết vở:
GV đọc cho HS viết:
GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu Nhận xét HS viết xong
V Hoạt động ứng dụng
(18)CÂU LẠC BỘ TOÁN LUYỆN TẬP A Mục tiêu
- Củng cố nhận biết số lượng 1,2,3 - Đọc, viết, đếm số 1,2,3 xuôi, ngược - Rèn kỹ viết số 1.2.3
II Hoạt động thực hành
- Học sinh thực hành làm tập: 1,2,3 ( trang 09) " Sách luyện tập toán"
- Gọi học sinh lên bảng chữa
Nâng cao: Điền số tăng dần theo chiều mũi tên:
b Điền số giảm dần theo chiều mũi tên
CÂU LẠC BỘ TIẾNG VIỆT
TÁCH TIẾNG THANH NGANG RA HAI PHẦN A Mục tiêu
- HS củng cố cho HS biết tách tiếng ngang hai phần
- Rèn HS kỹ biết tách tiếng ngang hai phần: Phần đầu phần vần
II Hoạt động thực hành
- GV hướng dẫn HS biết tách tiếng ngang hai phần: Phần đầu phần vần SGK ( trang 14)
- GV hướng dẫn HS thực hành III Hoạt động ứng dụng
- GV cho HS nhắc lại học
(19)
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƠ
GIÁO ÁN BUỔI Năm học 2014 - 2015 TUẦN
Soạn ngày 30 tháng 08 năm 2014 Thứ tư ngày 14 tháng 09 năm2016
ÔN TIẾNG VIỆT ( tiết 1,2) TIẾNG GIỐNG NHAU A Mục tiêu
- HS củng cố cho HS biết tiếng giống - Rèn HS kỹ nhận biết tiếng giống II Hoạt động thực hành
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng giống câu ca dao SGK ( trang 10)
- GV hướng dẫn HS thực hành III Hoạt động ứng dụng
- GV cho HS nhắc lại học
Thứ bảy ngày 06 tháng 09 năm 2014 ÔN TIẾNG VIỆT ( tiết 1,2)
(20)- HS củng cố kiến thức học tuần
- Rèn HS kỹ đọc, nhận biết tiếng giống nhau, khác II Hoạt động thực hành
- GV hướng dẫn HS đọc, nhận biết tiếng giống nhau, khác câu ca dao SGK ( trang 10)
- HS biết cách tách tiếng ngang hai phần thành thạo - GV hướng dẫn HS thực hành
III Hoạt động ứng dụng - GV cho HS nhắc lại học
ƠN TỐN ( tiết 3,4) BÀI: CÁC SỐ 1,2,3,4,5 A Mục tiêu
- Củng cố nhận biết số lượng 1,2,3,4,5 - Đọc, viết, đếm số 1,2,3,4,5 xuôi, ngược - Rèn kỹ viết số 1.2.3
II Hoạt động thực hành
- Học sinh thực hành làm tập: 1,2,3 (trang 10) " Sách luyện tập toán" - Gọi học sinh lên bảng chữa
Bài 1: Khoanh tròn câu trả lời Số hình tam giác có là:
A: B : C:
2 Khoanh tròn câu trả lời đúng: có hình vng A:
B: C:
(21)TUẦN
Soạn ngày 20 tháng 08 năm 2010 Thứ bảy ngày 28 tháng 08 năm 2010
MƠN TỐN NÂNG CAO BÀI 2: CÁC SỐ 1,2,3,4,5 I YÊU CẦU
- Củng cố nâng cao kiến thức: Đọc, đếm số 1,2,3,4,5 đọc xuôi, ngược thành thạo
- Nhận biết số lượng qua hình vẽ đồ vật - Điền số vào ô trống
- Vẽ hình tương ứng với số cho II NỘI DUNG:
D
Dạng 3:
(22)
I MỤC TIÊU:
HS tìm tiếng có dầu âm ê, v, âm học - Nghe viết âm, từ theo yêu cầu GV
- Đọc thành thạocác âm học – Luyện nói theo chủ đề học - Chon điền âm, tiếng vào chỗ trống
II NỘI DUNG:
1 Tìm tiếng có âm v: ve, vi, vu, ví, vè - Tìm itếng có âm ê: Bê, ế, mề, lề, đề, - HS luyện đọc thành thạo
- GV HD HS viết vào
+ HS lưu ý viết dấu vị trí 2.Tìm từ có âm v, b
Vi, vu, vé xe, ví dụ Vui vẻ, be bé be be, bè bè, bế bé + HS luyện đọc
- GV HDHS viết – GV viết mẫu, HS viết vào - HS lưu ý đánh dấu đẹp
3 Nối tiếng, từ nhóm a với nhóm b c để tạo thành câu:
A B C
bé vẽ Cơ
mẹ Có Vở vẽ
bè Bế bé
Bế bé
4.Điền âm thích hợp vào chõo trống: a Điền ê hay v?
l… v… ….e …é
b Điền b hay e?
b… b… …è …è …ế bé
5 Thêm tiếng thành từ:
Bé… …bé bế…
6 HS nghe GV đọc viết vào ô li: HD luyệnnói theo chủ đề bè, bẻ, vẽ, GV củng cố học
BÀI 4: DẤU ? A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS nhận biết dấu ? - Biết ghép tiếng bẻ, bẹ
- Biết dấu ? tiếng đồ vật, vật
- Phát triển lời nói tự nhiện trẻ em ( hoạt động bẻ bà mẹ, bạn gái) B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(23)- Tranh minh hoạ phần luyện nói ( bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp ngô) C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- HS viết dấu sắc đọc tiếng be
- Gọi – HS lên bảng dấu sắc tiếng vó,lá tre, vé, bói cá, cá mè bảng viết sẵn GV treo bảng
DẠY BÀI MỚI:
TIẾT 1 Giới thiệu bài:
Dấu ?
- GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: Các tranh vẽ vẽ gì? ( giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ)
- GV giải thích ( giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ) tiếng giống chỗ có dấu ? GV dấu ? cho HS đọc đồng tiếng có hỏi
- GV nói Tên dấu dấu hỏi Dấu nặng (.)
+ HS thảo luận trả lời câu hỏi: Các tranh vẽ vè gì? ( quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ)
( GV tách hỏi tranh)
+ GV giải thích quạ, cọ, nụ, cụ, tiếng có giống chỗ có dấu (nặng) GV dấu nặng (.)
- GV nói Tên dấu dấu nặng Dạy dấu
a Nhận diện dấu - GV viết lên bảng dấu ?
* Nhận diện dấu ?
- GV viết sẵn bảngdấu ? nói: Dấu ? nét móc
- GV đưa hình, mẫu vật dấu ? chữ để HS có ấn tượng nhớ lâu
- HS trả lời câu hỏi: dấu ? giống gì? ( giống móc câu đặt ngược, cổ ngỗng …)
* Nhận diện dấu nặng (.)
- GV viết sẵn bảngdấu (.) nói: Dấu (.) dấu chấm
- GV đưa hình, mẫu vật dấu (.) chữ để HS có ấn tượng nhớ lâu
- HS trả lời câu hỏi: dấu (.) giống gì? ( giống mụn ruồi, ơng đêm, đuôi rùa…)
b Ghép chữ phát âm * Dấu ?
(24)- GV viết lên bảng chữ bẻ hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bẻ SGK + HS thảo luận trả lời vị trí dấu ? tiếng bẻ ( dấu ? đặt lên chữ e)
- GV phát âm mẫu chữ bẻ – HS đọc theo nhiều lần ( cá nhân, tổ, lớp) - GV chữa lỗi phát âm cho HS, GV bảng cho HS tập phát âm bẻ
- GV cho HS thảo luận nhóm để tìm cách thể tiếng bẻ ( bẻ bánh, bẻ cổ áo…)
* Dấu (.)
- GV nói thêm dấu nặng vào be ta tiếng bẹ
- GV viết lên bảng chữ bẹ hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bẹ SGK + HS thảo luận trả lời vị trí dấu nặng tiếng bẹ ( dấu nặng đặt chữ e)
- GV phát âm mẫu chữ bẹ – HS đọc theo nhiều lần ( cá nhân, tổ, lớp) - GV chữa lỗi phát âm cho HS, GV bảng cho HS tập phát âm bẹ
- GV cho HS thảo luận nhóm để tìm cách thể tiếng bẹ ( bẹ ngô, bẹ măng, …)
c Hướng dẫn viết dấu bảng Dấu?
Hướng dẫn viết dấu vừa học (đứng riêng)
- GV viết mẫu dấu ? bảng ô li phóng to treo bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết
+ HS viết ngón tay không trung mặt bàn để làm quen trước viết vào bảng
+ HS bắt đầu viết vào bảng dấu ? - GV kiểm tra giúp đỡ HS chữa cho HS
- Nhắc HS đặt điểm ngòi bút chiều xuống dấu ? - GV HDHS viết tiếng có dấu vừa học ( kết hợp)
- GV HDHS viết vào bảng tiếng bẻ ( ý vị trí dấu ?) - GV sửa lỗi cho HS nhận xét
Dấu nặng (.)
Hướng dẫn viết dấu vừa học (đứng riêng)
- GV viết mẫu dấu nặng (.) bảng li phóng to treo bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết
+ HS bắt đầu viết vào bảng dấu (.) - GV kiểm tra giúp đỡ HS chữa cho HS
- Nhắc HS đặt điểm ngòi bút vào bảng dấu chấm (.) - GV HDHS viết tiếng có dấu vừa học ( kết hợp)
- GV HDHS viết vào bảng tiếng bẹ ( ý vị trí dấu (.)) - GV sửa lỗi cho HS nhận xét
(25)a Luyện đọc
- GV viết chữ bé lên bảng cho HS phát âm tiếng bẻ bẹ
+ HS nhìn SGK tập phát âm đồng tiếng bẻ, bẹ GV sửa lỗi cho HS + HS đọc, phát âm theo nhóm, lớp
b Luyện viết
HS tập tô bẻ, bẹ tập viết Luyện nói
Bài luyện nói bẻ, bẹ nói hoạt động bẻ ( bẻ ngô, ) - GV hỏi câu hỏi gợi ý:
+ Quan sát tranh em nhìn thấy gì? ( Chú nơng dân bẻ bắp …) + Các tranh có giống ? ( có tiểng bẻ)
+ Các tranh có khác nhau? ( hoạt động khác nhau) + Em thích tranh nhất? Vì sao?
- GV phát triển chủ đề luyện nói:
+Trước đến trường em có chuẩn bị sửa lại quần áo, dày dép… + Nhà em có trơng ngo bắp khơng?, em có theo mẹ bẻ bắp không? + Em đọc lại tên ( bẻ)
III CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV bảng SGK cho HS theo dõi đọc theo - HS tìm dấu tiếng vừa học ( SGK, tờ báo…) - GV cho HS ôn lại cũ làm tập, xem trước 5.
Thứ ba ngày 28 tháng 08 năm 2012 TIẾNG VIỆT
BÀI 5: DẤU \ , ~ A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS nhận biết dấu \ ~ - Biết ghép tiếng bè, bẽ
- Biết dấu \ ~ tiếng đồ vật, vật - Phát triển lời nói tự nhiên trẻ em ( bè gồ, bè nứa) B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng kẻ li phóng to
- Các vật tựa hình dấu \ ~
- Tranh minh hoạ phần luyện nói ( dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ…) C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- HS viết \ ~ đọc tiếng bè, bẹ
- Gọi – HS lên bảng dấu sắc tiếng củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, kẹo bảng ô li viết sẵn GV treo lớp
(26)TIẾT a Giới thiệu bài:
Dấu \
- GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: Các tranh vẽ vẽ gì? ( dừa mèo, cị gà)
- GV giải thích dừa, mèo, gà) tiếng giống chỗ có dấu \ GV dấu \và cho HS đọc đồng tiếng có \
- GV nói Tên dấu dấu huyền Dấu ~
+ HS thảo luận trả lời câu hỏi: Các tranh vẽ vè gì? ( vẽ, gỗ, võ, võng)
( GV tách hỏi tranh)
+ GV giải thích quạ, cọ, nụ, cụ, tiếng có giống chỗ có dấu ~ GV dấu ~
- GV nói Tên dấu dấu ngã Dạy dấu
a Nhận diện dấu - GV viết lên bảng dấu \
* Nhận diện dấu \
- GV viết sẵn bảngdấu \ nói: Dấu \ nét gạch chéo từ xuống từ trái xuống phải
- GV đưa hình, mẫu vật dấu \ chữ để HS có ấn tượng nhớ lâu
- HS trả lời câu hỏi: dấu \ giống gì? ( giống thước đặt xuôi, … * Nhận diện dấu ~
- GV viết sẵn bảng dấu ~ nói: Dấu ~ nét móc có đi lên - GV đưa hình, mẫu vật dấu ~ chữ để HS có ấn tượng nhớ lâu
- HS trả lời câu hỏi: dấu ~ giống gì? ( giống địn gánh, làm sóng gió to
b Ghép chữ phát âm * Dấu \
- GV nói thêm dấu \ vào be ta tiếng bè
- GV viết lên bảng chữ bè hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bè SGK + HS thảo luận trả lời vị trí dấu \ tiếng bè ( dấu \ đặt lên chữ e)
- GV phát âm mẫu chữ bè – HS đọc theo nhiều lần ( cá nhân, tổ, lớp) - GV chữa lỗi phát âm cho HS, GV bảng cho HS tập phát âm bẻ
- GV cho HS thảo luận nhóm để tìm cách thể tiếng bè ( bè gồ, thuyền bè, nhóm bạn bè, to bè bè…)
(27)- GV nói thêm dấu ~ vào be ta tiếng bẽ
- GV viết lên bảng chữ bẽ hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bẽ SGK + HS thảo luận trả lời vị trí dấu ~ tiếng bẽ ( dấu ~ đặt chữ e)
- GV phát âm mẫu chữ bẽ – HS đọc theo nhiều lần ( cá nhân, tổ, lớp) - GV chữa lỗi phát âm cho HS, GV bảng cho HS tập phát âm bẽ - GV cho HS thảo luận nhóm để tìm cách thể tiếng bẽ ( bẽ bàng …) c Hướng dẫn viết dấu bảng
Dấu\
Hướng dẫn viết dấu vừa học (đứng riêng)
- GV viết mẫu dấu \ bảng li phóng to treo bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết
+ HS viết ngón tay không trung mặt bàn để làm quen trước viết vào bảng
+ HS bắt đầu viết vào bảng dấu \ - GV kiểm tra giúp đỡ HS chữa cho HS
- Nhắc HS đặt điểm ngòi bút chiều xuống dấu \ - GV HDHS viết tiếng có dấu vừa học ( kết hợp)
- GV HDHS viết vào bảng tiếng bè ( ý vị trí dấu \) - GV sửa lỗi cho HS nhận xét
Dấu nặng ~
Hướng dẫn viết dấu vừa học (đứng riêng)
- GV viết mẫu dấu nặng ~ bảng ô li phóng to treo bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết
+ HS bắt đầu viết vào bảng dấu ~ - GV kiểm tra giúp đỡ HS chữa cho HS
- Nhắc HS đặt điểm ngòi bút vào bảng dấu ~ - GV HDHS viết tiếng có dấu vừa học ( kết hợp) - GV HDHS viết vào bảng tiếng bẽ ( ý vị trí dấu ~) - GV sửa lỗi cho HS nhận xét
TIẾT a Luyện đọc
- GV viết chữ bé lên bảng cho HS phát âm tiếng bè, bẽ
+ HS nhìn SGK tập phát âm đồng tiếng bè, bẽ GV sửa lỗi cho HS + HS đọc, phát âm theo nhóm, lớp
b Luyện viết
HS tập tô bè, bẽ tập viết b Luyện nói
(28)+ Bè cạn hay nước?
+ Những người tranh làm gì? + Em có trơng thấy bè nứa chưa?
- GV phát triển chủ đề luyện nói:
+ Người ta chuyên chở gỗ, chở nứa sông bè… + Em đọc lại tên ( bẻ)
III CỦNG CỐ BÀI HỌC:
- GV bảng SGK cho HS theo dõi đọc theo
TIẾNG VIỆT
BÀI 6: BE, BÈ, BÉ, BẺ, BẼ, BẸ A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS nhận biết âm chữ e, b dấu \,/,?,~, - Biết ghép e với b bà be với dấu thành tiếng có nghĩa
- Phát triển lời nói tự nhiên trẻ em: phân biệt vật, việc, người qua thể khác dấu
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng ôn: b,e,be,bè,bé, bẻ,bẽ, bẹ
- Các miếng bìa có ghi từ: e,be,bè,bé, bẻ,bẽ, bẹ - Các vật tựa hình dấu
- Tranh minh hoạ phần luyện nói tiếng: bé, bè, bẽ, bẻ, bẹ Tranh minh hoạ: be bé
Tranh minh hoạ luyện nói: đối lập thanh: dê/dế; dưa/dừa; cị/cọ; vó/võ
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ:
- HS viết \ ~ đọc tiếng bè, bẽ
- Gọi – HS lên bảng dấu \ ~ tiếng hè, bè, kẽ, vẽ bảng ô li viết sẵn GV treo lớp
DẠY BÀI MỚI:
TIẾT 1 Giới thiệu bài:
- GV ôn lại kiến thức cũ trọng tâm chữ âm, kết hợp âm, thành tiếng
- GV nói sau tuần làm quen với chữ tiếng Việt, hôm thử xem lại kiến thức em nắm gì?
(29)- GV viết chữ, âm, dấu thanh, tiếng để kiểm tra HS đọc sửa chữa lỗi HS
- GV kiểm tra nhận biết hình minh hoạ trang 14
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời minh hoạ treo bảng + HS đọc tiếng có hình minh hoạ đầu
2 ôn tập
a chữ, âm e, b, ghép e,b thành tiếng be - GV gắn bảng mẫu b, e, be lên bảng lớp
+ HS thảo luận nhóm, lớp đọc GV chỉnh sửa phát âm HS b Dấu ghép be với dấu thành tiếng
- GV gắn bảng mẫu be dấu lên bảng lớp
+ HS thảo luận nhóm, lớp đọc GV chỉnh sửa phát âm HS c Các từ tạo nê từ e, b dấu
Sau ôn tập thành thục chữ dấu thanh, GV cho HS tự đọc từ bảng ôn
+ HS đọc cá nhân, lớp
- GV nhận xét sửa lỗi cho HS D Hướng dẫn viết tiếng bảng
- GV viết mẫu lên bảng lớp tiếng be, bè, bé, bẽ, bẻ, bẹ theo khung li phóng to Vừa viết GV vừa nhắc lại quy trình ( đường chữ dấu thanh)
+ HS dùng ngón tay viết lên không trung cho quen trước viết vào bảng
+ GV cho HS viết vào bảng ( tiếng lần viết)
- GV HDcho HS đường chỗ nối chư với nhau, viết dấu ( qua nhận xét cụ thể HS bảng viết)
+ HS tập tô tiếng SGK
TIẾT a Luyện tập
a Luyện đọc
Nhắc lại ôn tiết
+ HS đọc phát âm tiếng vừa ôn tiết GV sửa lỗi cho HS + HS nhìn SGK đọc, phát âm theo nhóm, lớp
Nhìn tranh phát biểu:
- GV giới thiệu tranh minh hoạ phát biểu ý kiến + HS quan sát tranh phát biểu ý kiến
- GV nói: Thế giới đồ chơi trẻ em thu nhỏ lại giới có thực mà sống Vì tranh minh hoạ có tên: Be bé, chủ nhân be bé, đồ vật be bé, xinh xinh
(30)b Luyện viết
HS tập tơ tiếng cịn lại tập viết c Luyện nói
Các dấu phân biệt từ theo dấu + HS quan sát phát biểu
- GV hướng dẫn HS nhìn nhận xét cặp tranh theo chiều dọc - HS họp nhóm nhận xét( tranh xếp theo trật tự chiều
dọc theo từ đối lập dấu Dê/dế; dưa/dừa; cỏ/cọ; vó/võ)
(Tuỳ trình độ lớp, GVnêu câu hỏi gợi ý thích hợp để ci đưa nhận xét trên)
+ Phát triển nội dung luyện nói:
- Em trông thấy vật, đồ vật,các loại quả… chưa? đâu?
- Em thích tranh nào? sao?
- Trong tranh,bức vẽ người? Người làm gì?
- Hãy lên bảng viết dấu phù hợp vào tranh ( GV cho nhóm thực theo hình thức thi đua nhóm) (Trị chơi)
III, CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV bảng SGK cho HS theo dõi đọc theo
_ HS tìm chữ dấu thanh, tiếng vừa học(trong GSK, tờ báo in mà GV có)
- Dặn HS đọc lại bài(và làm tập), Tự tìm chữ dấu vừa học nhà; xem trước
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
Sau tổ chức dạy học vần, GV tổ chức trò chơi: Nhận diện dấu và âm
A Múc đích: Giúp HS nhận diện dấu âm kèm
B Chuẩn bị: Các bìa nhỏ ghi sẵn dấu tiếng học GV chia lớp thành nhiều nhóm
C Cách chơi:
(31)TIẾNG VIỆT BÀI 7: Ê V A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS đọc viết ê, v, bê, ve - Đọc câu ứng dụng bé, vẽ, bê
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bế, bé B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ từ khoá bê, ve
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng bé, vẽ, bê - Phần luyện nói: bế bé
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi – HS đọc viết tiếng, be, bẽ, bé, bẻ, bẹ - Học sinh đọc từ ứng dụng be bé
DẠY BÀI MỚI:
TIẾT 1 Giới thiệu bài:
- HS thảo luận trả lời câu hỏi tranh vẽ gì? ( bê, ve) - GV : Trong tiếng bê, ve tiếng học?
+ HS: Bê, ve
Hôm học chữ âm mới: ê, v GV viết bảng – HS đọc theo GV: ê – bê, v – ve
2 Dạy chữ ghi âm * ê
a Nhận diện chữ
- GV tô lại chữ ê viết bảng nói: Chữ ê giống chữ e thêm dấu mũ
- HS so sánh ê e + Giống : nét thắt
+ khác dấu mũ e b Phát âm đánh vần tiếng * Phát âm
- GV phát âm mẫu ê ( miệng mởi hẹp e) + HS nhìn bảng phát âm – GV chỉnh sửa * Đánh vần
(32)+ HS trả lời vị trí chữ bê ( b đứng trước ê đứng sau) - GV hướng dẫn đánh vần ( bờ – ê – bê)
+ HS đánh vần theo : lớp, nhóm – bàn, cá nhân - GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS
c Hướng dẫn viết chữ
- GV viết mẫu bảng lớp chữ ê: Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình + HS viết bảng chữ ê
- GV lưu ý dấu mũ vị trí
- GV HDHS viết vào bảng tiếng bê ( Lưu ý nết nối b ê) - GV nhận xét sửa lỗi cho HS
* V ( cách tiến hành tương tự)
Lưu ý: Chữ v gồm nét móc đầu nét móc thắt nhỏ So sánh chữ v với b
* Giống nhau: Nét thắt
* khác nhau: V khơng có nét khuyết
3 Phát âm: Răng ngậm hờ môi dưới, bị xát nhẹ, có tiếng D Đọc tiếng ứng dụng:
+ HS đọc tiếng, cá nhân, bàn, lớp - GV nhận xét chỉnh sửa cho HS
TIẾT Luyện tập
a Luyện đọc
HS đọc lại âm tiết 1:
HS phát âm ê, tiếng bê âm b, tiếng ve - GV sửa phát âm cho em
- HS đọc từ tiếng ứng dụng: Nhóm, nhân, lớp - Đọc câu ứng dụng:
+ HS thảo luận nhóm tranh minh hoạ
- GV nêu nhận xét chung – HS đọc câu ứng dụng cá nhân, lớp b Luyện viết
+ HS viết ê, v; bê, ve tập viết - GV chỉnh sửa tư ngồi cho HS
b Luyện nói:
+ HS đọc tên luyện nói: bế bé * Câu hỏi gợi ý:
+ Ai bế em bé? Em bé vui hay buồn? Tại
+ Mẹ thường làm bế em bé? Cịn em bé làm lũng với mẹ nào? + Mẹ vất vả với chúng ta, phải làm cho cha mẹ vui lòng
Trò chơi:
(33)- GV bảng SGK cho HS đọc
- HS tìm chữ vừa học SGK hoạc văn - GV cho HS ôn lại cũ làm tập, xem trước
Tiếng việt
BÀI: TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN (T1) I Mục tiờu: Tô nét theo tập viết tập II Chuẩn bị: Bài viết mẫu nét phóng to
III Các hoạt động: 1) Giới thiệu 2) Hoạt động
- GV cho hs xem viết mẫu vào nét - - Nột gọi nột gỡ?
- - Hs quan sát nét trả lời câu hỏi 3) Hoạt động
- Gv kẻ sẵn trờn bảng - học sinh tụ khan
- Hướng dẫn hs viết vào bảng - Viết vào bảng
- Gv theo dừi bổ sung thờm 4) Hoạt động
- Gv hướng dẫn hs viết vào
Hướng dẫn cánh cầm bút, đặt - Hs mở tập viết viết vào
- GV theo dừi, bổ sung thờm - GV chấm số nhận xột
IV Củng cố, dặn dũ Nhận xột tiết học - HS viết vào ụ li
TẬP VIẾT
BÀI: TẬP Tễ E, B ,Bộ (T2) I.Mục tiờu:
- Tô viết chữ e, b , theo tập viết 1, tập II.Đồ dùng: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học HĐ1: Ôn lại cách viết e,b ,bộ:30’
-GV hướng dẫn lại cách viết e,b,bộ
(34)* gv cho HS nghỉ 5’ để tập thể dục chỗ. HĐ2:Tập tô vào tập viết:30’ y/c HS mở tập viết nờu y/c tụ
-GV nhắc nhở tư ngồi viết _ HS Tụ vào
-Thu chấm số bài, nhận xột