Tác giả sử dụng phép tu từ nào trong câu: Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa [r]
(1)PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút I TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Trả lời câu hỏi sau cách chọn phương án nhất: Câu Văn Sơn Tinh, Thủy Tinh truyền thuyết ?
A Kể nhân vật có liên quan đến lịch sử B Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo C Thể thái độ nhân dân với lịch sử D Cả ba ý A, B C
Câu Từ sau từ Hán Việt ?
A tráng sĩ B làng xóm C sứ giả D tuấn kiệt Câu 3 Văn sau truyện ngụ ngôn ?
A Ếch ngồi đáy giếng B Đeo nhạc cho mèo C Treo biển D Thầy bói xem voi
Câu 4: Tác giả văn Bức tranh em gái nhà văn ?
A Tạ Duy Anh B Võ Quảng C Tơ Hồi D Đồn Giỏi
Câu 5. Tác giả sử dụng phép tu từ chủ yếu văn Cây tre ViệtNam ? A Ẩn dụ B So sánh C Nhân hóa D Hốn dụ
Câu 6. Tác giả sử dụng phép tu từ câu: Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng
A Ẩn dụ B Hoán dụ C So sánh D Nhân hoá
Câu 7. Văn Bức thư thủ lĩnh da đỏ gửi đến người thông điệp Nội dung chủ yếu thơng điệp ?
A Ngợi ca sống tự người da đỏ B Hãy bảo vệ môi trường C Chống phân biệt chủng tộc D Cả ba ý: A, B C Câu 8. Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt văn Lượm ? A Miêu tả kết hợp với kể chuyện B Miêu tả kết hợp với biểu cảm C Miêu tả, kể chuyện kết hợp biểu cảm D Kể chuyện kết hợp với biểu cảm II TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 2 điểm
a) Chép lại hai khổ cuối thơ Lượm (Sách Ngữ văn tập hai – Nhà xuất Giáo dục)
b) Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm nghĩ ?
Câu 2. 6 điểm
Em tả lại cánh đồng lúa quê hương vào buổi sáng mùa hè đẹp trời - HẾT -
(2)PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn : NGỮ VĂN 6
Phần I.Trắc nghiệm: 2 điểm
Gồm câu: Làm câu 0,25 điểm
Câu
Đáp án D B C A C C B C
Phần II.Tự luận: 8 điểm
Câu ý Nội dung Điểm
a) Chép lại hai khổ cuối thơ Lượm (Sách Ngữ văn tập hai
– Nhà xuất Giáo dục)
b) Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm nghĩ ?
2,0
1 a)
b)
+ Chép lạiđúng hai khổ cuối thơLượm
+ HS nêu cảm nghĩ hình ảnh Lượm gồm ý nhỏ sau: - Cảm phục, yêu quý Lượm, bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, hăng hái dũng cảm
- Lượmđã hi sinh hình ảnh Lượm sống với quê hương, đất nước, sống tâm trí người
1,0 1,0
0,5 0,5
Em tả lại cánh đồng lúa quê hương vào buổi sáng mùa
hè đẹp trời
Yêu cầu chung:
- Miêu tả lại cánh đồng lúa quê hương vào buổi sáng mùa hè đẹp trời
- Học sinh biết vận dụng văn miêu tả ( với kĩ năng: quan
sát, lựa chọn, tưởng tượng, so sánh, nhận xét kết hợp với nêu
cảm nghĩ ) để làm văn tả cảnh cánh đồng lúa quê hương vào buổi sáng mùa hè đẹp trời
- Tuỳ theo thực tế vùng quê, học sinh lựa chọn cánh
đồng lúa để miêu tả, tả thực, kết hợp tả thực
với tưởng tượng - chấm bài, giáo viên lưu ý đến thực tế
này
- Biết bố cục văn miêu tả cảnh gồm phần:
6,0
1 Mở bài:
- Giới thiệu cánh đồng lúa quê hương vào buổi sáng mùa hè đẹp trời (khuyến khích giới thiệu sáng tạo hs)
1,0
2
Thân bài:
Yêu cầu: học sinh biết lựa chọn hình ảnh tiêu biểu
quan sát để miêu tả, biết miêu tả theo trình tự hợp lí
về thời gian, không gian, biết kết hợp yếu tố so sánh, nhân
(3)hoá, tưởng tượng để văn tả cảnh thêm sinh động
- Tả lại quang cảnh chung cánh đồng lúa vào buổi sáng
đẹp trời qua hình ảnh, màu sắc, âm
- Lựa chọn để miêu tả lại hình ảnh tiêu biểu cánh
đồng lúa từ xa đến gần từ gầnđến xa ( hình ảnh
từng ruộng, hàng lúa, lúa, bờ mương, hàng …), kết hợp miêu tả cảnh thiên nhiên với việc miêu tả cảnh
sinh hoạt người …
- Kết hợp miêu tả cảnh với nêu cảm xúc, suy nghĩ em
cánh đồng lúa quê hương, người nông dân, người
thân em nắng hai sương lao động để làm hạt thóc vàng …
1,0 2,0
1,0
3 Kết bài:
- HS nêu cảm nghĩ cánh đồng lúa quê hương nói riêng, cảm
nghĩ quê hương nói chung…
1,0
* VẬN DỤNG CHO ĐIỂM PHẦN TỰ LUẬN (Câu phần tự luận):
Điểm - 6:
Học sinh vận dụng tốt văn miêu tả để làm bài, ngôn ngữ sáng tạo Qua làm thể
hiện: học sinh biết quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét kết hợp với nêu cảm nghĩ để miêu tả cánh đồng lúa Đồng thời biết bố cục mạch lạc, diễn đạt tốt, trình bày đẹp,
chữ viết tả
Điểm - 4:
Học sinh vận dụng văn miêu tả để làm Qua làm thể hiện: học sinh biết quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét kết hợp với nêu cảm nghĩ để miêu tả cánh
đồng lúa Đồng thời biết bố cục văn bản, diễn đạt tương đối tốt, trình bày tương đối đẹp, mắc số lỗi tả diễnđạt
Điểm - 2: Chưa biết vận dụng văn miêu tả để làm bài, có đoạn cịn lạc sang kể
lể lan man Bố cục văn chưa chặt chẽ, diễn đạt, trình bày chưa khoa học, cịn mắc nhiều lỗi tả, mắc nhiều lỗi diễn đạt
Điểm : Bỏ giấy trắng
Lưu ý:
- Chú ý tới mứcđộ với hs lớp (không yêu cầu cao với em), khuyến khích
sáng tạo hs miêu tả cảnh; không cho điểm cao với hs chép lại văn mẫu có sẵn tài liệu tham khảo…
- Trong trình chấm bài, cần quan tâm đến kĩ diễn đạt trình bày học sinh Coi diễn đạt trình bày (cả nội dung & hình thức, chữ viết,
tả ) yêu cầu quan trọng làm học sinh Khi cho điểm toàn bài, cần ý yêu cầu