1. Trang chủ
  2. » Hóa học

sinh hoc 10 cb moi nhat

54 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Trình bày được cấu trúc và chức năng của nhân, lưới nội chất, ribôxôm và bộ máy Gôngi của tế bào nhân thực.. - Nêu được điểm chung của TB nhân thực.[r]

(1)

Tiết: Lớp : 10 Ngày dạy:

Chương II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO

Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ I Mục tiêu:

Sau học xong học sinh cần phải: 1/ Kiến thức:

- Mô tả cấu tạo phù hợp với chức tế bào nhân sơ - Nêu điểm tiến hoá TB nhân sơ

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện số kĩ năng: vẽ hình, quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức 3/ Thái độ:

- Đồng tình tính thống tế bào II Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:

- Hình ảnh: Độ lớn bậc cấu trúc giới sống, sơ đồ cấu trúc trực khuẩn 2/ Học sinh:

- Học cũ

- Nghiên cứu nhà III Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn dịnh tổ chức lớp 2/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra cũ

+ Nêu khác biệt cấu trúc AND ARN? + ARN, AND có chức quan trọng nào? 3/ Bài mới:

a, Đặt vấn đề: Tế bào đơn vị cấu tạo thể sinh vật có cấu trúc nào? Tìm hiểu chương II: “Cấu trúc tế bào” Vi khuẩn Ecoli, Xạ khuẩn…thuộc giới nào? (giới khởi sinh- Đơn bào) Tế bào cấu tạo nên chúng có đặc điểm sao? Bài “ Tế bào nhân sơ”.

b, Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Hãy quan sát hình vẽ tế bào vi khuẩn cho biết tế bào vi khuẩn có cấu tạo nào?

HS: Gồm phần chính: Màng sinh chất, tế bào chất vùng nhân.Ngồi có: thành tế bào, vỏ nhầy, roi, long

I Cấu tạo tế bào nhân sơ.

(2)

GV: Cụ thể NTN tìm hiểu thành phần

GV: Yêu cầu HS đọc mục II.1 SGK trả lời câu hỏi: Thành tế bào vi khuẩn có đặc điểm gì?

+ Vi khuẩn chia làm loại? sở phân chia?

+ Vì khám bệnh vi khuẩn gây ra, người ta phải xác định VK Gram âm hay Gram dương gây nên?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV: Nhận xét

GV: Màng sinh chất có đặc điểm gì? Lơng roi có tác dụng với VK? HS: Trả lời câu hỏi

GV: Vị trí TBC tế bào?

+ Thành phần tế bào chất?(khác tế bào điển hình điểm nào?)

+ Vai trò ribụxụm l gỡ?

HS: Quan sát hình ảnh nghiên cứu nội dung SGK trả lời câu hỏi

- Tế bào VK có nhân khơng? AND khu trú đâu?

HS: Chưa có nhân thức.Khu trú vùng nhân

GV: Nhận xét bổ sung

GV: Một số vi khuẩn có them nhiều phân tử AND dạng vòng nhỏ khác gọi

plasmid

GV: Tại tế bào VK gọi tế bào nhân sơ?

+ Tế bào nhân sơ có đặc điểm gì?

+ Kích thước nhỏ đem lại ưu cho tế

1 Thành tế bào, màng sinh chất, lông roi.

- Thành tế bào: Cấu tạo chất peptiđôglican

+Dựa vào thành phần hoá học cấu trúc thành tế bào người ta chia hai loại VK: VK Gram dương(khi nhuộm Gram có màu tím), VK Gram âm( nhuộm Gram có màu đỏ)

+ Mỗi loại VK Gram có loại thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt

+ Chức năng: Giữ cho tế bào có hình dáng ổn định

- Màng sinh chất cấu tạo từ lớp phôtpholipit kép protein

- Lông roi: Giúp VK bám vào thể động vật di chuyển

2 Tế bào chất.

- Nằm màng sinh chất vùng nhân - Là chất keo bán lỏng chứa nhiều chất hữu vơ

- Bào quan: có ribôxôm bào quan cấu tạo từ protein ARNr,khơng có màng bao bọc, nơi tổng hợp nên loại protein tế bào

- Một số VK tế bào chất cịn có chất dự trữ

3 Vùng nhân.

- Chưa có màng nhân, chứa phân tử AND dạng vòng

II Đặc điểm chung tế bào nhân sơ. - Kích thước nhỏ chưa hoàn chỉnh dao động khoảng 1-5 micromet

(3)

bào nhân sơ mà có ribơxơm

- Chưa có nhân hồn chỉnh, có vùng nhân chứa AND vòng

IV Củng cố:

- Tế bào nhân sơ tiến hoá điểm nào?( Chưa có nhân hồn chỉnh, chưa có màng nhân….)

- Từ cấu tạo TB VK người có ứng ụng sống V Dặn dò:

- Làm tập cuối học thuộc - Chuẩn bị

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết: Lớp dạy :

Ngày so¹n: Bài 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC

I Mục tiêu:

Sau học xong học sinh cần phải: 1/ Kiến thức:

- Trình bày cấu trúc chức nhân, lưới nội chất, ribôxôm máy Gôngi tế bào nhân thực

- Nêu điểm chung TB nhân thực 2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện số kĩ năng: vẽ hình, quan sát, phân tích, tư tổng hợp kiến thức 3/ Thái độ:

- Nhận thức đắn tính thống cấu trúc chức nhân tế bào ribôxôm

II Chuẩn bị: 1/ Giáo viên:

- Hình ảnh: Về tế bào nhân thực, cấu trúc chức máy gôngi 2/ Học sinh:

- Học cũ

- Nghiên cứu nhà III Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn dịnh tổ chức lớp 2/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra cũ

+ Trình bày cấu tạo chức thành tế bào?

(4)

a, Đặt vấn đề: Tế bào VK có khác với TB thực vật, TB động vật, TB đơng vật ngun sinh?( TB VK chưa có nhân thức) Vậy TB nhân thực có cấu tạo có khác TB nhân sơ? Tìm hiểu 8-10

b, Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: treo trang TB thực vật động vật Các TB nhân thực có đặc điểm chung? HS: Quan sát rút đặc điểm chung củ TB nhân thực

GV: ta nghiên cứu thành phần cấu tạo qua 8, 9, 10

GV: Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết cấu tạo chức nhân tế bào? HS:Quan sát tranh, phân tích hình vẽ trả lời câu hỏi

GV: bổ sung giải thích thªm

GV: Bên ngồi nhân tế bào chất Hãy quan sát tranh cấu tạo tế bào, kể tên bào quan tế bào chất

HS: Kể tên bào quan tế bào chất

GV: Quan sát tranh, mô tả lưới nội chất? HS: quan sát + nghiên cứư SGK mô tả cấu trúc lưới nội chất

GV: Ribơxom đính lưới nội chất hạt, có có cấu trúc nào?

HS: số lượng nhiều, nhỏ……… GV: Mô tả cấu tạo máy Gôngi?

I Đặc điểm chung TB nhân thực - Có kích thước lớn TB nhân sơ gồm:

+ Màng sinh chất

+ Tế bào chất: Có hệ thống màng nhiều bào quan

+ Nhân: có màng nhân

II Cấu tạo tế bào nhân thực 1 Nhân tế bào.

- Cấu tạo:

+ Màng nhân: lớp, có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi vật chất nhân với lưới nội chất

+ Chất nhân: Có nhiều NST(gồm AND prơtêin) mang thơng tin di truyền

+ Nhân con: Khơng có màng riêng, nơi tổng hợp nên ribôxôm

- Chức năng: Là trung tâm điều khiển hoạt động sống tế bào Nơi diễn trình chép,phiên mã tổng hợp ARN

2 Tế bào chất: a, Lưới nội chất:

- Là hệ thống màng tạo nên hệ thống ống xoang dẹp thơng với - Có hai loại lưới nội chất:

+ Lưới nội chất trơn: Khơng có ribơxơm, có nhiều enzim tổng hợp lipit, chuyển hoá đường phân giải chất độc hại thể

+ Lưới nội chất hạt: Nối liền nhân với nội chất trơn, có nhiều Ribơxơm.Tổng hợp protein

b, Ribơxơm

- Khơng có màng bao bọc, gồm số loại ARNr protein, TB có vài triệu Ribơxơm

(5)

HS: - Là chồng túi dẹp xếp cạnh nhau, tách biệt

- Chức năng: nơi lắp ráp, đóng gói phân phối sản phẩm tế bào IV Củng cố:

- Lập bảng mô tả đặc điểm cấu trúc chức bào quan - Làm tập số SGK trang 39

- Vì người uống rượu nhiều hay bị bệnh gan?( Gan khử chất độc có rượu, uống nhiều rượu gan phải làm việc nhiều nên dễ bị bệnh gan)

V Dặn dò:

- Làm tập cuối học thuộc - Chuẩn bị

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Lớp : 10 Tiết:8 Ngày so¹n:

Bài 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC(TT)

I Mục tiêu:

Sau học xong học sinh cần phải: 1/ Kiến thức:

- Mô tả cấu trúc ti thể, lục lạp phù hợp với chức - Nêu điểm khác ti thể lục lạp

- Trình bày chức khơng bào, lizôxôm 2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện số kĩ năng: quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức 3/ Thái độ:

- Trên sở hiểu biết cấu trúc ti thể, lục lạp em có thái độ vai trị quan trọng chúng tế bào

- Mong muốn vận dụng hiểu biết lục lạp để chăm sóc trồng II Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:

- Hình ảnh: cấu trúc ti thể, sơ đồ cấu trúc siêu hiển vi lục lạp - Bảng phụ

2/ Học sinh: - Học cũ

(6)

+ Mô tả cấu trúc nhân?

+ Ribơxơm, líi néi chÊt cđa tế bào có cấu t¹o phù hợp với chức nào? 3/ Bài mới:

a, Đặt vấn đề: lượng cần cho trình bào quan tế bào cung cấp?( Ti thể).Tại tế bào thực vật lại thực quang hợp được? Để giải vấn đề tìm hiểu cấu trúc chức hai bào quan quan trọng tế bào: ti thể, lục lạp số bào quan khác

b, Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

GV: treo tranh cấu trúc ti thể - Yêu cầu HS:

+ Quan sát tranh vẽ ti thể.

+ Ti thể có cấu trúc nào? HS: Quan sát trả lời

GV: Nhận xét, bổ sung thªm:

- Chất ti thể nơi xảy phản ứng chu trình Crep

+ Số lượng ti thể có giống tế bào không? Tế bào thể chứa nhiều ti thể?

HS: Trong thể nơi cần nhiều lượng nơi tế bào có nhiều ti thể + Thực lệnh SGK trang 40 HS: nghiên cứu trả lời

+ Ti thể thực chức gì? HS: Nêu chức ti thể GV: Nhận xét khái quát lại

Hoạt động 2:

GV: yêu cầu HS thực lệnh SGK trang 41

HS: Màu xanh khác

GV: Giới thiệu sơ đồ cấu trúc siêu hiển

V Ti Thể 1 Cấu trúc:

- Hình dạng: Hình trứng, cầu thể sợi ngắn

- Có cấu trúc màng kép(hai lớp màng bao bọc): Màng ngồi khơng gấp khúc, màng gấp lại tạo mấu lồi hình lược gọi mào Trên chứa nhiều enzim hơ hấp(phức hệ ATP- sintêtaza)

- Bên chất có chứa AND Ribôxôm

- Trong thể nơi cần nhiều lượng nơi tế bào có nhiều ti thể - Ti thể có nhiều tế bào tích cực chuyển hố lượng VD: TB gan, TB

2 Chức năng:

- Chuyển hoá đường chất hữu khác thành ATP.Là “ nhà máy điện” cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào(Do chứa nhiều enzim hô hấp)

VI Lục lạp. 1 Cấu trúc.

- Hình dạng: bầu dục

(7)

vi lục lạp Yêu cầu:

+ Lục lạp có lớp màng? + Tilacơit có cấu tạo nào? + Grana có cấu trúc nào? + Đặc điểm chất nền?

HS: trả lời bổ sung GV: nhận xét rút kết luận

GV: Với cấu trúc lục lạp thực chức gì?

HS: Quang hợp

GV: Bổ sung kết luận

Hoạt động 3:

GV: Mô tả cấu trúc không bào - Khơng bào có chức gì? HS:

GV: Nhận xÐt kết luận

GV: Vì tế bào thực vật lúc cịn non có nhiều khơng bào?

GV: Trình bày cấu trúc chức lizôxom?

HS: nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi

GV: Điều xảy mà lizơxom bị vỡ?

HS: Bình thường enzim lizơxom trạng thái bất hoạt Khi có nhu cấu sử dụng enzim hoạt hố cách thay đổi độ pH, lizơxom bị vỡ TBC bị phá huỷ

các enzim quang hợp

- Grana: Gồm tilacôit xếp chồng lên Các grana lục lạp nối với hệ thống màng

- Chất strôma khối chất khơng màu, có AND ribơxơm

2 Chức năng

- Thực chức quang hợp tế bào thực vật Nhờ khả chuyển hoá lượng ánh s¸ng thành lượng hố học tích trữ dạng tinh bột

- Lục lạp sử dụng lượng ATP hệ enzim chất để tổng hợp cacbonhiđrat

VII Mét sè bµo quan kh¸c 1 Khơng bào

- Cấu trúc: có lớp màng bao bọc, dịch bào chứa chất hữu ion khoáng tạo áp suất thẩm thấu

- Chức năng:

+ Dự trữ chất dinh dưỡng, chứa chất phế thải

+ Giúp TB hút nước

+ Chứa sắc tố thu hút côn trùng

+ Ở ĐVNS khơng bào tiêu hố khơng bào co bóp phát triển mạnh

2 Lizơxơm

- Cấu trúc: dạng túi nhỏ có lớp màng bao bọc Chứa enzim thuỷ phân - Chức năng: tham gia thuỷ phân tế bào già, tế bào bị tổ thương khơng cịn khả phục hồi, bào quan già Gớp phần tiêu hoá nội bào

IV Củng cố:

- Bộ phận có màu xanh, nơi có xảy quang hợp hay sai? ( đúng)

- Ti thể lục lạp có tự sinh sản khơng? V× sao? V Dặn dò:

- Làm tập cuối học thuộc - Chuẩn bị 10

(8)

Lớp : 10 Tiết: 9 Ngày dạy:

Bài 10 TẾ BÀO NHÂN THỰC(TT)

I Mục tiêu:

Sau học xong học sinh cần phải: 1/ Kiến thức:

- Mô tả cấu trúc chức khung xương tế bào màng sinh chất - Trình bày chức thành tế bào chất ngoại bào

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện số kĩ năng: quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức - Kỹ hoạt động độc lập hoạt động nhóm

3/ Thái độ:

- Quan tâm, thích thú tìm hiểu giải thích số tợng đời sống ngày liên quan tới cấu tạo TB

II Chuẩn bị: 1/ Giáo viên:

- Hình ảnh: cấu trúc khung xương TB, sơ đồ cấu trúc siêu hiển vi màng sinh chất - Phiếu học tập: Cấu trúc chức màng sinh chất

Cấu trúc Chức năng

2/ Học sinh: - Học cũ

- Nghiên cứu nhà III Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn dịnh tổ chức lớp 2/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra cũ

+ Mô tả cấu trúc ti thể?chức ti thể gì?

+ Lục lạp có cấu trúc phù hợp với chức nó? 3/ Bài mới:

a, Đặt vấn đề: Nhờ đâu tế bào có hình dạng xác định? Trao đổi chất với mơi trường có tính chọn lọc nhờ cấu trúc nào?

b, Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1 GV: Yêu cầu HS:

(9)

+ Nghiên cứu hình 10.1

+ Trình bày cấu trúc xương tế bào?

HS: Quan sát nghiên cứu trả lời GV: Nhận xét, bổ sung thêm:

GV: Điều xảy TB khơng có khung xương?

HS: Hình dạng bị méo mó Các bào quan bị dồn lại hỗn loạn tế bào

Hoạt động 2:

GV: yêu cầu HS quan sát hình 10.2 SGK trang 45 trả lời câu hỏi:

+ Màng sinh chất cấu tạo từ thành phần nào?

HS: Nghiên cứu SGK kết hợp hình vẽ, trao đổi thống ý kiến, đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung

GV: Đánh giá bổ sung kiến thức

GV: giảng giải: phân tử phơtpholipit chuyển dịch khu vực định phân tử colesteron phậm vi lớp

+ Các phân tử protein dịch chuyển vị trí phạm vi lớp phơtpholipit

+ Prơtêin xuyên màng tạo nên kênh để dẫn số chất vào khỏi tế bào

GV: Tại lại có tên khảm động?

GV: Dựa vào cấu trúc màng, có dự đốn chức màng? HS: nêu chức màng sinh chất

GV: Bổ sung

GV: Vì ghép mơ quan từ người sang người khác

+ Thành phần protein

+ Hệ thống vi ống vi sợi, sợi trung gian + Vi ống: ống hình trụ dài

+ Vi sợi: sỵi dài mảnh

+ Sợi trung gian: hệ thống sợi bền nằm vi ống vi sợi

2 Chức năng:

+ Là giá đỡ học cho tế bào. + Tạo hình dáng tế bào

+ Neo giữ bào quan giúp tế bào di chuyển

IX Màng sinh chất. 1 Cấu trúc.

- Có cấu trúc khảm động dày 9nm

- Gồm thành phần chính: phơtpholipit prơtêin

+ Lớp Phơtpholipit kép: Luôn quay đầu kị nướcvào nhau, đầu ưa nước phía ngồi

Phân tử phơtpholipit gồm hai lớp màng liên kết với liên kết yếu nên dễ dàng di chuyển.(bảo vệ vận chuyển thụ động chất)

+ Prôtêin gồm prôtêin xuyên màng(Vận chuyển chất vào tế bào tích cực) prơtêin bám màng(tiếp nhận thơng tin từ bên ngồi)

- Các phân tử colesteron xen kẽ lớp photpholipit(Tng tớnh n ng ca mng)

- Glicôprotêin (nhn biết TB lạ hay quen)

2 Chức năng

(10)

thì thể người nhận nhận biết quan lại đó?

HS: Chủ yếu “ dấu chuẩn” có thành phàn glicơ protein đặc trưng nhận biết

Hoạt động 3:

GV: Phân biệt thành tế bào thực vật, nấm, vi khuẩn

GV: Chất nến ngoại bào nằm đâu?

+ Cấu trúc chức chất ngoại bào?

HS: nghiên cøu trả lời câu hỏi

X cấu trúc bên màng sinh chất

A, Thành tế bào

- Quy định hình dạng TB có chức bảo vệ TB

- TB thực vật có cấu tạo xelulôzơ - TB nấm kitin

- TB VK Peptiđôglican B, Chất ngoại bào

- Vị trí: nằm ngồi màng sinh chất người động vật

- Cấu tạo:

+ Chủ yếu cỏc si Glicôprotêin + Cht vụ c v hu c khác

- Chức năng: Ghép TB liªn kết với tạo nên mô định giúp TB thu nhận thông tin

IV Củng cố:

- Vì TB đơn vị cấu tạo chức thể sống?

(Ôn lại tất bào quan cấu tạo chức giúp TB thực chức sống) V Dặn dò:

- Làm tập cuối học thuộc

- Lập bảng so sánh cấu tạo TB nhân thực nhân sơ Nêu điểm tiến hoá TB nhân thực

- Chuẩn bị 11

Cấu trúc Chức năng

Prôtêin gồm prôtêin xuyên màng - Vận chuyển chất vào tế bào tích cực

- Prôtêin bám màng

- Tiếp nhận thơng tin từ bên ngồi.

(11)

- Các phân tử colesteron xen kẽ lớp photpholipit

- Tăng tính ổn địng màng. - + LớpPhôtpholipit kép: Luôn quay

đầu kị nướcvào nhau, đầu ưa nước phía ngồi

Phân tử phơtpholipit gồm hai lớp màng liên kết với liên kết yếu nên dễ dàng di chuyển

- Bảo vệ vận chuyển thụ động chất

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Lớp : 10 Tiết: 11 Ngày so¹n:

Bài 10 vËn chun c¸c chÊt qua mµng sinh chÊt

I Mục tiêu:

Sau học xong học sinh cần phải: 1/ Kiến thức:

- Trình bày đợc đờng vận chuyển chất qua màng, rút nét đặc trng màng sống

- Giải thích khác biệt vận chuyển chủ động vận chuyển thụ động 2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện s k nng: phõn tớch hình ảnh phát kin thức, so s¸nh, kh¸i qu¸t - VËn dơng kiÕn thøc giải thích tợng thực tế

3/ Thỏi độ:

- Thích thú vận dụng hiểu biết vận chuyển chất qua màng đời sống ngày: muối rau quả, lam nước xiro hoa quả…

II Chuẩn bị: 1/ Giáo viên:

- Hình ảnh: tranh hình phóng to 11.1- 11.3, 10.2

- Tranh trùng biến hình bắt mồi, trùng đế giày bắt tiêu hoá mồi - Lọ nước hoa, cọng rau muống ngâm nước muối

- Phiếu học tập 2/ Học sinh: - Học cũ

- Nghiên cứu nhà III Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn dịnh tổ chức lớp 2/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra cũ

(12)

a, Đặt vấn đề: tại ta ngâm cọng rau muống vào nớc muối bị cong lại, trùng đế giày tiêu hóa đợc mồi nồng độ chất dinh dỡng ruột thấp mà lại vào máu nơi nồng độ chất cao hơn? Tất tợng liên quan tới vận chuyển chất qua màng sinh chất Để giải vấn đề ta tìm hiểu bài: “ Vận chuyển chất qua màng sinh chất”

b, Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu vận chuyển thụ động qua màng sinh chất.

GV: Giới thiệu số tợng: + Mở nắp lọ nớc hoa

+ Ngâm cộng rau muống vào níc mi + Nhá vµi giät mùc vµo cèc níc

- Nêu giải thích tợng?

HS: Quan sát nêu, giải thích tợng GV: Thế khuếch tán? Do đâu có khuếch tán đó?

HS: VËn dơng hiĨu biÕt c¸c kiÕn thøc vỊ vËt lÝ… tr¶ lêi

GV: Đối với màng sinh chất tế bào vẩn chuyển thụ động chất theo ngun lí

GV: Thế vận chuyển thụ động? Dựa nguyên lí no?

HS: nghiên cứu nội dung SGK trả lời GV: kÕt luËn

GV: Vậy chất đợc vận chuyển qua màng cách nào?

HS: nghiªn cøu thông tin SGK mục I quan sát hình 11.1, thảo luận hoàn thành vào phiếu học tập Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

GV: Nhận xét đánh giá giảI thích thêm cách khuếch tán loại chất

GV: Tốc độ khuếch tán chất vào tế bào phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: nêu số yếu tố sau nghiên cứu SGK

I Vận chuyển thụ động 1 Khái niệm

- Là phơng thức vận chuyển chất không tiêu tốn lợng theo građien nồng độ

- Nguyên lí vận chuyển thụ động khuếch tán chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

2 Các kiểu vận chuyển qua màng Kiểu vận chuyển Đặc điểm - Khuếch tán trực

tiếp qua lớp kép phôtpholipit

- Gồm chất không phân cực, hòa tan lipit, kích thớc nhỏ:

co2,,O2

- Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng

- Gồm chất phân cực, ion, kích thớc phân tử lớn: glucô,

axitaminc chuyn qua màng nhờ prôtêin mang cổng mở có chất tín hiệu bám vào cổng

- Khuếch tán qua kênh prôtêin đặc biệt( thẩm thấu)

- Các phân tử nớc.

3 Cỏc yu tố ảnh hởng tới tốc độ khuếch tán qua màng.

- Nhiệt độ môi trờng

- Nồng độ chất tan ngồi mơi tr-ờng

(13)

GV: kết luận

GV: phân biệt loại môi tròng? HS: Phân biệt, lấy ví dụ minh häa

GV: giải thích số tợng: + Tại muối rau quả, lúc đầu rau bị quắt lại, sau ngày lại trơng lên + Ngâm mơ chua vào đờng sau thời gian nớc ngâm có vị chua ngọt, mơ bớt chua?

+ Rau muống chẻ ngâm vào nớc bị cong lại?

HS: vận dụng kiến thức giảI thích t-ỵng

Hoạt động 2: Tìm hiểu vận chuyển chủ động qua màng sinh chất.

GV: Tại nồng độ glucô ruột thấp máu nhng đợc hấp thu từ ruột vào máu?

HS: suy nghí đa lời giải thích

GV: dẫn dắt phơng thức vận chuyển chủ động

+ Thế vận chuyển chủ động? Cơ chế vận chuyển?

HS: Nghiên cứu SGK trao đổi nhanh, trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét đánh giá

GV mở rộng thêm: Vận chuyển chủ động tiêu tốn lợng cần tiến hành tăng cờng hô hấp nội bào

Hoạt ng 3: Tìm hiểu xuất bào và nhập bào.

GV: treo tranh trùng đế giày bắt tiờu húa mi:

+ Mô tả cách lấy thức ăn tiêu hóa thức ăn trên?

HS: Nghiên cứu tranh vận dụng kiến thức lớp trả lêi c©u hái

GV: nhận xét dẫn dắt: kiểu tiêu hóa thức ăn trùng đế giày theo phơng thức nhập bào xuất bào

- ThÕ nµo lµ xuÊt bµo? NhËp bµo?

HS: Phân biệt đợc nhập bào xuất bào GV: Trong thể tợng xuất bào, nhập bào thể nh th no?

HS: Bạch cầu thực bào Vi khuản

- Một số loại môi trờng:

+ Ưu trơng: nồng độ chất tan TB cao TB

+ Nhợc trơng: nồng độ chất tan TB thấp TB

+ Đẳng trơng: nồng độ chất tan TB TB

II Vận chuyển chủ động 1 Khái niệm

- Là vận chuyển chất qua màng ngợc građien nồng độ(thông qua kênh chất mang) cần tiêu tốn l-ợng

2 C¬ chế

Các chất: k+, Na +, H+, glucô+ prôtêin

đặc chủng cho loại + ATP→ vào khỏi tế bào

III XuÊt bµo vµ nhËp bào. Hình

thức Đặc điểm

Nhập bào

Thùc

bào - TB ĐV ăn hợp chất rắn có kích thớc lớn - Màng sinh chất biến đổi hình thành chân giả bao lấy thức ăn tạo thành bang thực bào → nhờ enzim thủy phân tiêu hóa

ẩm

bào - Các phân tử giọtlỏng, mµng lâm xng bao lÊy vµo tói mµng→ TB lizoxom tiêu hóa

Xuất bào

(14)

- Xuất bào nhập bào đòi hỏi phảI có sự biến đổi màng tiêu thụ lợng IV Củng cố:

- Phân biệt vận chuyển chủ động vận chuyển thụ động

- Giải thích cá, ếch sống dới nớc mà thể không bị trơng phồng, nhng chúng chết chúng bị trơng phồng lên?

V Dn dò:

- Làm tập cuối học thuộc

- HƯ thèng l¹i kiÕn thøc chn bÞ tiÕt 12 kiĨm tra giê

(15)

Lớp : 10

Tiết: 12 Ngày so¹n: 21/11/08

Thực hành: thí nhiệm co phản co nguyên sinh I Mục đích u cầu:

Sau thùc hµnh xong này, học sinh phải: Kiến thức:

- Ôn lại khắc sâu kiến thức vận chuyển chất qua màng, vai trò khí khổng Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ sử dụng kính hiển vi kĩ làm tiêu hiển vi

- Thc đợc việc điều khiển đóng mở tế bào khí khơng thơng qua điều khiển mức độ thẩm thấu vào tế bào

- Quan sát vẽ đợc tế bào giai đoạn co nguyên sinh khác Thái độ:

- Thích thú tìm hiểu vần đề tự nhiên mà mắt thờng khơng nhìn đợc II Chun b:

Giáo viên.

- Dụng cụ: Kính hiển vi, phiến kính, kính dao lam, ống nhỏ giọt, nớc cất, dung dịch muối (hoặc đờng) lỗng, giấy thấm

- MÉu vËt: L¸ thµi lµi tÝa Häc sinh

- Dao lam Giấy thấm Lá thài lài tía III Tiến trình lên lớp

n nh lp hc

KiĨm tra bµi cị: Thay b»ng sù kiĨm tra dơng mÉu vËt cho giê thùc hµnh cđa häc sinh

Néi dung bµi thùc hành.

Hoạt dộng GV HS Nội dung thực hành

GV: Phân nhóm thực hành

- Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm, quan sát tế bµo

HS: Tiến hành bớc thí nghiệm nh giáo viên hớng dẫn

GV: Lu ý cho häc sinh c¸ch lÊy ¸nh s¸ng, c¸ch quan s¸t tÕ bào dới kính hiển vi - Yêu cầu học sinh vẽ lại tế bào biểu bì thờng tế bào lỗ khí cha nhỏ nớc muối sau nhá níc muèi

HS: Quan sát tế bào biểu bì thờng tế bào biểu bì lỗ khí cha nhỏ nớc muối khí nhỏ nớc muối, vẽ tế bào quan sát vào

GV: Tại sau nhỏ nớc muối, tế bào

1 Quan sát tợng co phản co nguyên sinh tế bào biểu bì cây. a Tiến hành:

- Tách lớp biểu bì thài lài tía

- t lp biu bỡ vừa tách lên phiến kính nhỏ sẵn giọt nớc cất

- Quan sát để thấy đợc tế bào biểu bì th-ờng tế bào lỗ khí (Khí khổng mở) - Nhỏ giọt dung dịch nớc muối loãng vào rìa kính đậy mẫu vật, dùng giấy thấm đặt mép kính phía đối diện b Kết quả

-> Nớc từ tế bào -> Tế bào chất co lại (hiện tợng co nguyên sinh) Tế bào lỗ khí nớc Khí khổng đóng

(16)

lỗ khí lại đóng?

HS: Quan sát tế bào cho nớc muối vào giải thích tợng đóng lỗ khí

GV: Híng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát tợng phản co

nguyờn sinh Quan sỏt khớ khng xem khí khổng đóng hay mở?

HS: Tiến hành bớc thí nghiệm nh giáo viên hớng dẫn

Quan sát tế bào biểu bì để thấy tợng phản co nguyên sinh vẽ vào

GV: T¹i nhá níc cÊt -> KhÝ khổng lại mở?

HS: Quan sát khí khổng giải thích khí khổng lại mở

Khi nhỏ nớc muối, mơi trờng ngồi trở nên u trơng, nớc thấm từ tế bào làm tế bào nớc lỗ khí đóng 2 Thí nghiệm phản co nguyên sinh việc điều khiển đóng mở khí khổng. a Tiến hành:

- Nhỏ giọt nuớc cất vào rìa kính, dùng giấy thấm đặt phía đối diện kính

b Kết quả:

Nớc từ thấm vào tế bào -> tế bào từ trạng thái co nguyên sinh trở trạng thái bình thờng (phản co nguyên sinh), khí khổng mở

c Giải thích:

Khi nhỏ nớc cất môi trờng trở thành nhợc trơng-> nớc thấm vào tế bào -> tế bào chất trở lại bình thờng -> Khí khổng mở

IV Củng cố: phút.

- Học sinh nhắc lại bớc tiến hành thí nghiệm tợng co nguyên sinh phản co nguyên sinh

- Khi khí khổng đóng, khí khổng mở? Sự vận chuyển nớc qua màng sinh chất diễn nh

- Cho häc sinh dän vÖ sinh líp häc V Híng dÉn häc ë nhµ,

- Hớng dẫn học sinh làm báo cáo thí nghiệm

- Hồn chỉnh báo cáo thí nghiệm, hình vẽ tế bào quan sát đợc -  

Lớp : 10

Tiết: 13 Ngày so¹n: 26/11/08

Bài 13: Khái quát lợng Và chuyển hoá vật chất. I Mục tiêu: Sau học song học sinh phải.

KiÕn thøc

- Trình bày đợc khái niệm lợng, trạng thái lợng

- Nêu đợc dạng lợng tế bào hoá dạng lợng chủ yếu tế bào

- Trình bày đợc cấu tạo, chức phân tử ATP

- Giải thích đợc ATP hợp chất cao đồng tiền lợng tế bào - Phân tích đợc q trình chuển hố vật cht t bo

Kỹ năng.

(17)

Thái độ.

- Giải thích đợc tợng có liên quan đến q trình vận chuyển hố vật chất phơng pháp biện chứng(cơ sở khoa học) nh tợng phát sáng đom đóm, phát điện cá điện

II ChuÈn bÞ:

Giáo viên: Tranh vẽ hoạt động bắn súng cao su minh hoạ cho khái niệm năng, động năng, tranh cấu trúc ATP Phiếu học

Học sinh: Nghiên cứu trớc khái quát lợng chuyển hoá vật chất III Tiến trình giảng:

n nh tổ chức.

- GV ổn định lớp kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Không kiểm tra. Bài

a, Đặt vấn đề: Tế bào động vật thực vật cần chất hữu để thực q trình đồng hóa dị hóa Các chất hữu có nguồn gốc từ đâu? Năng lợng hợp chất hữu cơ, tế bào sinh vật có chuyển hóa nh nào?

→ Chơng III: Chuyển hóa vật chất lợng tế bào.

Bài 13: Khái quát lợng chuyển hóa vật chất

b, Bài mới:

Hoạt dộng GV HS Nội dung bµi

Hoạt động 1:

GV: Kể số dạng lợng đợc sử dụng nay?

HS: Dựa vào hiểu biết kể tên số dạng lợng: Quang năng, điện năng, hóa

GV: Thế lợng?

HS: Nờu khái niệm sở hiểu biết kiến thức vật lí học

GV: KÕt luËn

GV: Hớng dẫn học sinh đọc SGK phần I (1), quan sát tranh vẽ mô tả hoạt động ng-ời bắn sỳng cao su

- Năng lợng tồn trạng thái nào?

HS: c SGK phn I (1) quan sát tranh vẽ hoạt động bắn súng cao su.Và nêu đợc trạng thái lng

GV: Trong tế bào lợng tồn dạng ?

HS: Tỡm thụng tin SGK, xác định dạng lợng có tế bào

Hoạt động ATP- đồng tiền lợng của tế bào.

GV: Cho häc sinh tiến hành thảo luận nhóm theo phiếu học tập

Hớng dẫn học sinh đọc SGK phần I (2), yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

+ ATP ?

I Năng l ợng dạng l ợng tế bào

1 Khái niệm l ợng

- Nng lng l đại lợng đặc trng cho khả sinh công

- Tuỳ theo trạng thái có sẵn sàng sinh công hay không ngời ta chia lợng thành hai loại: Đông + Đông dạng lợng sẵn sàng sinh công

+ Thế dạng lợng dự trữ, có tiềm sinh c«ng

- Năng lọng tế bào tồn dới nhiều dạng khác nh: Điện năng, hoá năng, nhiệt năng.Trong hố dạng lợng chủ yếu tế bào

2 ATP- đồng tiền lợng tế bào. Định

nghÜa

Cấu tạo Chức

năng - ATP

hợp chất cao năng, đ-ợc xem

- Gồm thành phần

+ Baz nit aờnin

(18)

+ ATP có cấu tạo nh ?

+ Vì ATP đợc xem nh đồng tiền lợng tế bào?

+ Năng lợng ATP đợc sử dụng tế bào nh ?

HS: đọc SGK phần I (2) quan sát cấu trúc ATP H/S chuẩn bị thời gian phút HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập:

+ Nêu định ngha ATP

+ Trình bày cấu tạo ATP

+ Giải thích APT đồng tiền lợng tế bào

- C¸c nhãm häc sinh kh¸c bæ sung, nhËn xÐt

GV: chuÈn hãa kiÕn thøc

Hoạt động 3: Chuyển hoá vật chất. GV: GV sử dụng sơ đồ tiêu hoá thức ăn ( Prơtêin) thể phân tích hớng dẫn học sinh đọc SGK phần II:

+ Chun ho¸ vËt chất ?

+ Bao gm nhng quỏ trình ? Phân biệt q trình

HS: + Đọc SGK phần II

+ Tìm hiểu chuyển hoá vật chất

+ Phõn biệt q trình đồng hố, q trình dị hố

GV: NhËn xÐt vµ lu ý cho häc sinh chun hoá vật chất kèm theo chuyển hoá lợng

nh đồng tiền l-ợng tế bào

+ Đờng ribôzơ + nhóm

phôtphat, liên kết nhóm phôtphat cuối dễ bị phá vỡ giải phóng lợng

tế bào + Vận chuyển chất qua màng + Sinh công học

II Chun ho¸ vËt chÊt.

- Là tập hợp phản ứng sinh hoá xảy bên tế bào giúp tế bào thực đặc tính c trng ca s sng

Đồng hoá - Bao gồm:

Dị hoá

- Chuyển hoá vật chất kèm theo chuyển hoá lợng

IV Củng cố:

- Yêu cầu HS lên bảng nhìn vào tranh nêu cấu trúc hoá học, chức phân tử ATP

- Tại niên lại cần nhu cầu dinh dỡng nhiều ngời già? V H ớng dẫn häc ë nhµ :

- Häc bµi trả lời câu hỏi cuối - T×m hiĨu vỊ enzim

Lớp : 10

(19)

Bµi 14: enzim vai trò enzim

trình chuyển hoá vật chất. I.Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải.

KiÕn thøc

- Trình bày đợc khái niệm enzim

- Nêu đợc cấu trúc enzim phân tích đựơc tính đặc hiệu enzim - Trình bày đợc chế hoạt động enzim

- Giải thích đợc yếu tố ảnh hởng đến hoạt tính hoạt động enzim, giải thích đợc tợng có liên quan đến hoạt tính enzim

- Phân tích đợc chế tự điều chỉnh q trình chuyển hố vật chất điều chỉnh hoạt tính enzim qua việc tìm hiểu vai trị enzim

Kỹ

- Rốn luyn đợc t hệ thống, phân tích, so sánh

- Hình thành đợc kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trớc đám đơng Thái độ

- Giải đựơc tợng có liên quan đến chức enzim điều chỉnh hoạt tính enzim tế bào

II Chuẩn bị: Giáo viên:

-Tranh veừ phóng to hình 14.1, 14.2 SGK

- Sơ đồ yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim

45 910 pH

Học sinh: Nghiên cứu trớc nhà III Tiến trình giảng:

n định tổ chức.

- GV ổn định lớp kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ

- Nêu cấu tạo ATP? Tại nói ATP vật chất cao năng, đồng tiền lợng tế bào?

- Chuyển hoá vật chất gì? Chuyển hoá vật chất bao gồm mặt nào? Bài

a, Đặt vấn đề: Tại cơm sau ta nhai lại có vị ngọt?( Nhờ có enzim amilaza chuyển hóa tinh bột → đờng glucơ) Vậy enzim gì? có đặc tính gì, chúng xúc tác cho phản ứng sinh hóa nh nào? Và chịu ảnh hởng yếu tố nào?

Enzim vai trò enzim trình chuyển hoá vật chấ b, Bài mới:

Hoạt dộng GV HS Nội dung bµi

Hoạt động 1: tìm hiểu enzim

* Em giải thích thể người tiêu hố đường tinh bột lại khơng tiêu hố

I Enzim: 1) khái niệm

- Enzim chất xúc tác sinh học tổng hợp tế bào sống Enzim làm tăng tốc

Hoạt tính enzim

To

(20)

xenlulơzơ?

( người khơng có enzim phân giải xenlulơzơ)

* enzim ? kể vài E mà em biết ?

HS: nghiên cứu thông tin SGK trang 57 nhớ lại kiến thức sinh học trả lời, y/c nêu được:

+ Khái niệm enzim

+Tên enzim: amilaza, pepsin, lipaza, trypsin…

- HS trả lời

- Các HS khác nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, bổ sung giúp HS khái quát kiến thức

- Cho HS quan sát hình 14.1 SGK phóng to  hỏi:

+ Hãy mô tả cấu trúc enzim?

HS: nghiên cứu thơng tin SGK kết hợp quan sát hình 14.1 trả lời

- HS lên trình bày cấu trúc enzim tranh

GV: nhận xét, bổ sung giúp HS khái quát kiến thức

GV: Các chất thường biến đổi qua chuỗi nhiều phản ứng với tham gia nhiều hệ enzim khác

PHT số 1: Tìm hiểu chế tác động E

Cơ chất Enzim

Cách tác động

Kết Kết luận

HS: Hoạt động theo nhóm, ẹd nhoựm

lên báo cáo PHT tranh

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng

2) Cấu trúc enzim:

- Thành phần protein protein kết hợp với chất khác

- Mỗi enzim có vùng trung tâm hoạt động:

+ vùng có cấu hình khơng gian tương thích với cấu hình chất

+ Là nơi enzim liên kết tạm thời với chất

3) Cơ chế tác động enzim:

- Enzim liên kết với chất enzim-cơ

chất enzim tương tác với chất →

enzim biến đổi cấu hình cho phù hợp với chất→ giải phóng enzim tạo chất

- Do cấu trúc trung tâm hoạt động enzim loại enzim tác động lên loại chất định- Tính đặc thù enzim

Bảng phụ ghi đáp án PHT số 1

chất

Saccarôzơ

Enzim Saccaraza

Cách tác động

- E + C E - C

- Enzim tương tác với chất

(21)

- HS theo dõi tự sửa

GV: nhận xét, bổ sung kiến thức - Treo bảng phụ đáp án PHT (1) - Giúp HS khái quát kiến thức

- GV giảng: E xúc tác cho chiều phản ứng theo tỉ lệ tương đối chất tham gia với SP tạo thành Vd: A+ B  C

* Nếu dd có nhiều A B phản ứng diễn theo chiều tạo C * Nếu nhiều C A phản ứng diễn theo chiều tạo A + B

GV: Tại nhiệt độ cao thì enzim lại hoạt tính?Nếu nhiệt độ thấp?

- GV treo sơ đồ To ảnh hưởng tới hoạt

tính enzim

- GV y/c HS: Phân tích ảnh hưởng của To đến hoạt tính E?

HS: - quan sát, phân tích đồ thị, kết hợp với KT học lớp trả lời, Yêu cầu nêu được:

+ Khi chưa tới To tối ưu E tăng

To

 tăng V phản ứng

+ Khi qua To tối ưu tăng To

 giaûm v

p ứng hay E hoạt tính - Đd HS trả lời, lớp bổ sung GV: nhận xét, bổ sung

- GV y/c HS thảo luận nhóm trả lời:

TaÏi tăng To lên cao so với

to tối ưu E hoạt tính E lại bị

giảm chí bị mất?

HS: vận dụng kiến thức vừa học

cấu tạo enzim kiến thức protein trao đổi nhóm trả lời

u cầu nêu được:

+ E có thành phần protein

Kết quả

Tạo sản phẩm + Giải phonùg enzim Kết

luận

- Enzim liên kết với chất mang tính đặc thù - Enzim xúc tác chiều phản ứng

4) Các yểu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:

a Nhiệt độ:

- Trong giới hạn nhiệt hoạt tính enzim tỷ lệ thuận với nhiệt độ

b Độ pH:

- Mỗi enzim hoạt động giới hạn pH xác định

c Nồng độ enzim chất:

(22)

+ Ở To cao, protein bị biến tính 

TTHĐ E bị biến đổi không khớp với chất không xúc tác

- Đd nhóm trả lời

- Các nhóm nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, bổ sung

+ Ở giới hạn To thể sống, tác

động E tuân theo đl Vanhop + To tối ưu đa số E 50 –

60oC, đa số E người, to tối ưu là

35 – 40oC, riêng E VK suối nước

nóng hoạt động tối ưu 70oC.

+ Enzim bị làm lạnh khơng hoạt tính mà giảm hay ngừng tác động To ấm lên, E lại hoạt động bình

thường

- GV liên heä:

+ Khi làm sữa chua cần ủ men nhiệt độ nào?

+ Cho biết biện pháp bảo quản thịt, cá, trái lâu hỏng?

HS: vận dụng kiến thức vừa học trả lời:

+ 25 -30oC

+ ướp đá, cho vào tủ lạnh,…

GV: cho HS quan sát sơ đoă ạnh hưởng cụa pH, noăng đ E chât - Y/c HS phađn tích ạnh hưởng cụa pH, noăng đ E, noăng đ chât đeẫn tôc phạn ứng?

HS: quan sát, phân tích đồ thị, kết hợp với KT cị

GV: nhận xét, bổ sung

- GV chốt lại kiến thức y/c HS học mục SGK trang 58

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của Enzim

Tranh hình 14.2

d Chất ức chế hoạt hoá enzim: - Một số hố chất làm tăng giảm hoạt tính enzim

(23)

GV:

+ Nếu enzim điều xảy ra?tại sao?

+ Tế bào điều chỉnh q trình chuyển hoá vật chất cách nào?

+ Chất ức chế hoạt hóa có tác động enzim? + Phân tích hình 14.2 rút kết luận

- HS nghiên cứu thông tin SGK trang

58 hình 14.2, trao đổi nhóm hon thnh ni dung trên, yờu cu nờu

được:

+ Nếu khơng có enzim  phản ứng

trong Tb xảy chậm Hoạt động sống tế bào khơng trì

+ Tế bào điều chỉnh hoạt tính Enzim

+ Chất ức chế làm Enzim khơng liªn kÕt với chất

+ Chất hoạt hố làm tăng hoạt tính Enzim

+ Hình 14.2: chuyển hố ức chế ngược

- Đd nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung lẫn

* Điểu xảy enzim đó tổng hợp q bất hoạt? ( sản phảm khơng tạo thành chất enzim tích luỹ gây độc cho tế bào hay gây triệu chứng bệnh lí )

GV: yêu cầu hs thực lệnh mục sgk

HS: vận dụng kiến thức sơ đồ hình 14.2 để phân tích, yêu cầu nêu + Xác định chất có nồng độ tăng C

chuyển hoá vật chất:

- Enzim giúp cho phản ứng sinh hoá tế bào diễn nhanh hơn(không định chiều phản ứng) tạo điều kiện cho hoạt động sống tế bào

- Tế bào tự điều chỉnh q trình chuyển hố vật chất để thích ứng với mơi trường cách điều chỉnh hoạt tính enzim

- øc chế ngược kiểu điều hoà mà

(24)

+ Chất C thừa ức chế enzim chuyển hoá A B, chất A tích lại Tb + Chất A H gây hại cho tế bào IV Cđng cè:

- Tại enzim Amylaza tác động lên tinh bột mà không tác động lên prôtêin, xenlulôzơ

(Do trung tâm hoạt động enzim không tương thích chất) - Khi ăn thịt với nộm đu đủ đỡ bị đầy bụng( khó tiêu hố)

( Trong đu đủ có enzim phân giải prơtêin) V.H íng dÉn häc ë nhµ :

- GV yêu cầu học sinh nhà đọc phần ghi SGK, Hoàn thiện tập cuối sách

- Chuẩn bị trớc số 15 phân công cá nhóm chuẩn bị mẫu vật cho thực hành - 

Lớp : 10

Tiết: 15 Ngày so¹n: 6/12/08 Bµi 15: thùc hµnh mét sè thÝ nghƯm vỊ enzim. I Mục tiêu: Sau học song häc sinh ph¶i.

1 KiÕn thøc.

- Quan sát đợc tợng xẩy thí nghiệm giải thích đợc tợng

- Củng cố thêm vai trò xúc tác enzim ảnh hởng nhân tố môi trờng tới hoạt tÝnh cña enzim

- Quan sát đợc ADN tế bào ( Nếu có) Kỹ

- Rèn luyện đợc t hệ thống, phân tích, so sánh - Hình thành đợc kĩ sử dụng kính hiển vi Thái độ

- Nhân thức vai trò thí nghiệm học tập III Chuẩn bị.

1 Giáo viên:

Trong giáo viên sử dụng tiêu hiển vi làm sẵn NST tế bào Sử dụng phơng pháp phân nhóm nhỏ thực hành phịng thí nghiện

Häc sinh:

- Một số nguyên liệu theo yêu cầu giáo viên IV Tiến trình giảng.

1 n định tổ chức.

GV ổn định lớp kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ

Câu Enzim gì? Nêu vai trị enzim tế bào? 3 Bài GV đặt vấn đề vào mới.

GV chia lớp thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm từ đên học sinh

Hoạt động GV-HS Nội dung

Hoạt động I: Hoạt động lớp.

GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng câu hỏi

I mơc tiªu.

(25)

Mục tiêu thực hành gì?

H/S : trả lời câu hỏi dựa th«ng tin SGK

GV: chuÈn hãa kiÕn thøc

Hoạt động II: Hoạt động lớp GV: Sử dụng câu hỏi

- MÉu vËt thí nghiệm gì?

- Tại lại chọn mẫu vật củ khoai tây điều kiện khác nhau?

- Dụng cụ cần chuẩn bị gì?

GV: Hớng dẫn học sinh cách sư dơng kÝnh hiĨn vi

GV: u cầu học sinh đọc nội dung thí nghiệm SGK nêu cách tiến hành thí nghiệm

H/S: đọc nội dung nêu cách tiến hành

GV: Giải thích tợng biểu diễn thí nghiƯm

Hoạt động III : Hoạt động nhóm.

GV: Yêu cầu nhóm học sinh tiến hành thÝ nghiƯm sè – ThÝ nghiƯm víi enzim catalaza

HS: tiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo nhãm GV: quan sát điều chỉnh, sửa chữa sai sót GV yêu cầu HS báo cáo thí nghiêm ( Đại diện nhóm)

GV yêu cầu nhóm häc sinh b¸o c¸o thÝ nghiƯm, nép b¸o c¸o

Sau giáo viên tổ chức cho lớp thảo luận chuẩn kiến thức

HS tù nghiªn cøu néi dung thÝ nghiÖm sè SGK

ho¹t tÝnh cđa enzim catalaza II

Chuẩn bị

1 Mẫu vật Khoai tây, gan gà, Dụng cụ hóa chất

- Dụng cụ: Kình hiển vi quang học, máy xay sinh tè, rao c¾t, giÊy thÊm

- Hãa chÊt: Nớc cất, nớc Ôxi già, nớc rửa bát

3 Giáo viên hớng dẫn học sinh cách điều chỉnh quan sát kính hiển vi III Nội dung cách tiến hành. 1. Thí nghiệm với enzim catalaza A, Mơc tiªu: SGK

B, GV kiểm tra sử chuẩn bị mẫu vật nhóm

C, TiÕn hµnh thÝ nghiƯm

- Cắt mẫu khoai tây sống, chín, để lạnh thành lát mỏng ( mm)

- Nhỏ lên lát khoai tây -2 giọt nớc Ôxi già quan sát tợng xẩy D, Viết thu hoạch

- Nêu tợng quan sát đợc giải thích có khác đó?

- Enzim catalaza có đâu, chất enzim cxatalaza gì?

- Sản phẩm tạo thành sau phản ứng gì?

2. Thớ nghin s dng enzim quả rứa tơi để tách chiết AND.

Do điều kiện thí nghiệm giáo viên h-ớng dÉn häc sinh vỊ cahs tiÕn hµnh vµ cho häc sinh quan sát hình trạng NST tế bào qua tiêu có sẵn ( Nếu có thể)

IV Cđng cè.

GV hƯ thèng l¹i kÕt thí nghiệm V.Dăn dò :

GV yêu cầu học nhóm thu dọn dụng cụ thí nghiệm dọn phòng thí nghiện Chuẩn bị trớc câu hỏi theo phiếu häc tËp cho bµi sè 16

-  Lớp : 10

(26)

Bài 16 hô hấp tế bào I mục tiêu: Sau học xong học sinh ph¶i.

1 KiÕn thøc.

- Trình bày đợc khái niệm hô hấp tế bào

- Nêu đợc chất của trình hơ hấp tế bào - Trình bày đợc giai đoạn hơ hấp tế bào

- Tính đợc tổng mức lợng ATP giải phóng q trình hơ hấp 2 Kỹ năng.

- Rèn luyện đợc t hệ thống, phân tích, so sánh

- Hình thành đợc kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trớc đám đông 3 Thái độ.

- Giải đựơc tợng thể ngời sinh vật lại hoạt động liên tục thời gian dài

II ChuÈn bÞ Giáo viên:

Trong giáo viên sử dơng h×nh vÏ sè 16.1, 16.2, 16.3 SGK, h×nh vÏ tổng quát trình hô hấp, phiếu học tập

2 Häc sinh :

Nghiªn cøu nhà làm theo hớng dẫn giáo viên giao tiết trớc III Tiến trình giảng.

1 ổn định tổ chức.

GV ổn định lớp kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ Không kiểm tra 3 Bài

Hoạt động GV-HS Nội dung

Hoạt động I : Hoạt động lớp Tìm hiểu khái niêm hô hấp tế bào

GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng câu hỏi:

- Hơ hấp tế bào gì? - Viết phơng trình hơ hấp? - Bản chất hơ hấp gì? HS: đọc SGK trả lời câu hỏi GV: Chuẩn hóa kiến thức

Hoạt động II Hoạt động lớp Tìm hiểu giai đoạn q trình hơ hấp tế bào.

GV: Cho học sinh đọc SGK trả lời cõu hi

- Quá trình hô hấp tế bào xẩy theo những giai đoạn nào?

- Da vào hình vẽ 16.2 mơ tả vị trí, diễn biến trình đờng phân? - Kết đờng phân gì? H/S : Đọc SGK tr li cỏc cõu hi

I Khái niêm hô hÊp tÕ bµo.

- Hơ hấp tế bào trình chuyển đổi lợng quan trọng tế bào Trong q trình phân tử cacbohỉđat bị phân giải đến CO2 H2O đồng thời giải phúng nng

lợng dễ sử dụng chứa phân tử ATP - Phơng trình hô hấp tổng quát:

C6H12O6 + 6O2 CO2 + H2O +

NL

- Bản chất hô hấp chuỗi phản ứng ôxi hoá khử xẩy tế bào

II giai đoạn trình hô hấp tế bào

1.Đ ờng phân

- Vị trí : Xẩy bào tơng

- Nguyên liệu: Đờng glucôzơ ph©n tư ATP, ph©n tư NAD+.

- Kết quả: Thu đợc phân tử axit piruvic

phân tử ATP , phân tử NADH Vậy tóm tắt q trình đờng phân:

Glucôzơ axitpiruvic +2ATP + NADH

1.Chu tr×nh Crep.

(27)

GV chuÈn hãa kiÕn thøc

GV: Cho học sinh đọc SGK tr li cỏc cõu hi

- Dựa vào hình vẽ 16.3 hÃy mô tả vị trí, diễn biến chu trình Crep?

- Kết chu trình Crep gì? H/S : Đọc SGK trả lời câu hỏi GV chuẩn hóa kiến thức

GV yêu cầu học sinh đọc SGK trả li cỏc cõu hi

- Chuỗi chuyền êlectron hô hấp xẩy ở đâu?

- Nêu diễn biến chuỗi chuyền êlectron hô hấp ?

HS: trả lời câu hỏi

GV phõn tớch s tổng quát hô hấp Hoạt động V: Hoạt động tho lun nhúm.

GV: Yêu cầu nhóm học sinh thảo luận câu hỏi phiếu học tập Chn bÞ thêi gian

1 Tại tế bào không sử dụng nguồn lợng phân tử glucôzơ mà phải qua hoạt động hơ hấp?

2 Nói q trình hơ hấp xẩy ti thể hay sai? Tại sao? Vậy phải nối nh cho nhất?

3 TÝnh tæng số lợng ATP tạo thành toàn trình hô hấp? điều xẩy hô hấp chuỗi truyền

ªlectron?

4 Q trình hít thở ngời có liên quan nh đến q trình hơ hấp?

HS: Th¶o ln nhãm, tr¶ lêi câu hỏi GV: Điều khiển nhóm học sinh tiến hành thảo luận Cuối Gv chuẩn hoá kiến thức

* Giai đoạn 1: Tạo nguyên liệu

phân tử axit piruvic đợc vận chuyển vào chất ti thể đợc biến đổi thành phân tử axêtyl- CoA NADH, CO2

* Giai đoạn 2: Chu trình Crep:

2 phân tử axêtyl- CoA tham gia vào chu trình Crep tạo NADH, FADH2,

CO2 vµ ATP

Kết quả: Thu đợc NADH, FADH2,

6CO2, ATP

2.Chuỗi chuyền êlectron hô hấp. - Vị trí : Xẩy màng ti thể

- Diễn biến: Các phân tử NADH, FADH2 bị ôxi hoá thông qua

chuỗi phản ứng

- Kt quả: NAADH tạo đợc ATP FADH2 tạo đợc ATP

* Tæng số lợng hình thành hô hấp là: + + 10 + 2.2 =38 ATP

IV.Cđng cè.

GV hƯ thèng l¹i kiÕn thức trọng tâm hỏi

- Quỏ trỡnh hô hấp vận động viên điền kinh luện tập nhiều diễn mạn hay yếu? Vì sao?

(28)

GV yêu cầu học sinh nhà đọc phần ghi SGK, Hoàn thiện tập cuối sách

Chn bÞ tríc câu hỏi theo phiếu học tập dựa nội dung bµi sè 21 -  

Lớp : 10

Tiết: 17 Ngy soạn: 10/12/08 Bài 17 quang hợp

I.Mục tiêu: Sau học xong häc sinh ph¶i. 1 KiÕn thøc.

- Trình bày đợc khái niệm quang hợp

- Nêu đợc chất, diễn biến pha trình quang hợp

- Giải thích đợc nguồn gốc khí ơxi chất hữu tạo q trình quang hợp - Giải thích đợc lại gọi chu trình Canvin chu trình C3

2 Kỹ năng.

- Rốn luyn c t hệ thống, phân tích, so sánh

- Hình thành đợc kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trớc đám đơng 3 Thái độ.

- Nhận thức tầm quan trọng vai trị q trình quang hợp sinh giới II Chun b

Giáo viên:

Trong giáo viên sử dụng hình vẽ số 17.1, 17.2 SGK, phiÕu häc tËp 2 Häc sinh:

Nghiên cứu nhà làm theo hớng dẫn giáo viên giao tiết trớc III Tiến trình giảng.

1 n nh t chc.

GV ổn định lớp kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ

- C¸c giai đoạn hô hấp.

- Mối quan hệ giai đoạn trông hô hấp TB 3 Bµi míi

Hoạt động GV-HS Nội dung

Hoạt động 1: tìm hiểu quang hợp * Em trình bày khái niệm quang hợp? * Quang hợp thường xảy sinh vật nào? ( sinh vật thuộc nhóm tự dưỡng sv quang hợp nhóm sv sản xuất trái đất )

* sắc tố QH ? gồm loại *sắc tố quang hợp có vai trị qt quang hợp

HS: Dựa vào kiến thức học nghiên cứu nội dung SGK hoàn thành yêu cầu giáo viên

I Khái niệm quang hợp: 1) Khái niệm:

- Quang hợp trình sử dụng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu từ ngun liệu vơ

2) Phươnh trình tổng quát:

CO2 + H2O+ NL ánh sáng(CH2O) + O

3) sắc tố quang hợp - nhóm chính:

* clorophin ( chất diệp lục) : hấp phụ quang

(29)

Hoạt động 2: tìm hiểu pha của quang hợp

-người ta thấy ỏnh sỏng ko ảnh hưởng trực tiếp đến toàn qt quang hợp mà ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn đầu qh

- tính chất pha qh thể th no?

HS: suy nghí trả lời câu hái GV: sư dơng Tranh hình 17.1

* Quang hợp gồm pha pha nào?

* Em nêu diễn biến pha sáng quang hợp?

* O2 giải phóng pha sáng có nguồn

gốc từ đâu?

HS: quan s¸t tranh thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi GV ®a

GV: sư dơng Tranh hình 17.2

* Em nêu diễn biến pha tối quang hợp?

* Tại pha tối gọi chu trình C3(chu

trình Canvin)

HS: quan sát tranh thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi GV đa ra và hoàn thành phiếu học tập sè 1

* GV: Më réng mối liên hệ pha

khi

*phicobilin I as cao

II Các pha q trình quang hợp:

** tính chất pha quang hợp:

- pha sáng: diễn có ánh sáng Nl ánh sáng ~ thành nl pt ATP - Pha tối : diễn có ánh sáng bóng tối nhờ ATP NADPH mà CO2 ~ thành cacbonhidrat

1)Pha sáng:

- Diễn màng tilacôit( hạt grana lục lạp) cần ánh sáng

- NLAS sắc tố quang hợp hấp thu qua chuỗi truyền êlectron quang hợp để tổng hợp ATP, NADPH đồng thời giải phóng O2

(có nguồn gốc từ nước) 2) Pha tối:

- Diễn chất lục lạp(Strôma) không cần ánh sáng

- Sử dụng ATP NADPH pha sáng để khử CO2 (cố định) thành cacbohyđrat

- Cố định CO2 qua chu trình Canvin ( C3)

Chất nhận CO2 RiDP sản phẩm tạo

thành APG (hợp chất có 3C) IV Cñng cè.

GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm diễn biến pha trình quang hợp nguyên nhân pha xẩy vị trí hỏi

- Nói quang hợp xẩy điều kiện có ánh sáng hay sai? Vì sao? - Quang hợp có vai trị đời sng ngi v sinh gii?

V Dăn dò:

GV yêu cầu học sinh nhà đọc phần ghi SGK, Hoàn thiện tập cuối sách

- Chuẩn bi đề cơng ôn tập học kì I

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

PHA SÁNG PHA TỐI

Ánh sáng Cần ánh sáng Khơng cần ánh sáng

Vị trí Tilacơit( hạt grana) Chất ( Strôma) Nguyên liệu Sắc tố quang hợp, AS H2O,

NADP, ADP, P i

Các enzim, RiDP,CO2 ATP,

NADPH

(30)

-   Lớp : 10

Tiết: 18 Ngày so¹n: 11/12/08

ƠN TẬP HỌC KỲ I

I.Mơc tiªu: 1-Kiến thức:

-HS hệ thống hoỏ đợc kiến thức chương

-Xây dựng đồ khái niệm thành hoá học tế bào, cấu trúc tế bào, chuyển hoá vật chất lượng

-Phân tích mối quan hệ qua lại khái niệm 2-Kỹ năng:

-Rèn kỹ trả lời câu hỏi tập hình thức trắc nghiệm -Kỹ tính tốn

-Rèn luyện kỹ tư tổng hợp, khái quát kiến thức 3-Thái độ:

-Giáo dục tinh thần thái độ học tập

II ChuÈn bÞ

1 GV: hệ thống câu hỏi ôn tập cho học sinh đáp án phiếu học tập

HS: ôn tập kiến thức trọng tâm theo đề cương ôn tập IV Tiến trình tổ chức dạy học:

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ: trong trình ôn tập

Bài mới:

* Đặt vấn đề: Để củng cố khắc sâu kiến thức phần sinh học tế bào, hôm các em tiến hành tiết ôn tập.

* Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: TÓM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN

SINH HỌC TẾ BAØO ( phần học)

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Y/c HS thảo luận nhóm trình bày kiến thức vấn đề:

+ Thành phần hóa học tế bào + Cấu tạo tế bào

+ Chuyển hoá vật chất lượng

- Gọi vài nhóm báo cáo KQ thảo luận

I Nội dung bản

1 Thành phần hóa học tế bào Cấu tạo tế bào

(31)

( nhóm câu)

HS dựa vào kiến thức chuẩn bị nhà, trao đổi nhóm trình bày tóm tắt vấn đề

- Đd vài nhóm GV định báo cáo

- Các nhóm nhận xét, bổ sung lẫn sau câu

- GV đánh giá bổ sung sau câu

H§ 2: Thùc hành ôn tập hệ thống câu hỏi tự luận trắc nghiệm: Câu1: so sánh quang hợp hô hÊp

HƠ HẤP QUANG HỢP

Phương trình tổng quát

C6 H12O6+6O2 6CO2+6H2O+Q(ATP+tO) 6CO2+6H2O 

C6H12O6+6O2

Nơi thực hiện Tế bào chấtvà ty thể Lục lạp

Năng lượng Giải phóng Tích luỹ

Sắc tố Khơng có sắc tố tham gia Có tham gia sắc tố

Đặc điểm khác Xảy tế bào sống suốt ngày đêm Xảy tế bào quang hợp(lục lạp) đủ AS

Câu 2: So sánh tế bào động vật với TB thực vật

TB ÑV TB TV

-Không có thành TB -Không có lục lạp

-Không có không bào (hay có rất nhỏ)

-Có trung thể

-Có thành xenluloz -Có lục lạp

-Có khơng bào lớn -Khơng có trung thể

C©u 3: Khác TB nhân sơ TB nh©n thùc

TB nhân sơ TB nhân thực

Chưa có màng nhân bao bọc (vùng nhân) Có màng nhân bao bọc (nhân hồn chỉnh) Chưa có hệ thống nội màng Có hệ thống nội màng

Chưa có bào quan

chØ cã riboxom: 70S n»m TB chÊt Có bào quan Rib«xom cã loại: 70S 80S: ti thể, lục lạp, thể g«ngi,…

Kích thước nhỏ Kích thước lớn

ADN dạng vòng ADN dạng chuỗi xoắn kép

C©u 4: Một số câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Roi vi khuẩn có chức năng:

A Giúp vi khuẩn di chuyển B Giúp vi khuẩn bám vào bề mặt tế bào chủ

C Giúp vi khuẩn trình tiếp hợp D Giúp vi khuẩn tiếp cận vi rút

C©u 2: Ðặc điểm đặc trưng thực vật phân biệt với động vật là:

A có nhân chuẩn B sống tự dưỡng

C thể đa bào phức tạp D có mơ phân hố

C©u 3: Những giới thuộc sinh vật nhân thực:

(32)

A Giới nguyên sinh, khởi sinh, giới thực vật động vật

B Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật động vật

C Giới nguyên sinh, giới tảo, giới thực vật động vật

D Giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật động vật

C©u 4: Thuật ngữ bao gồm thuật ngữ cịn lại:

A Ðường đơi B Ðường đa C Cacbohidrat D Ðường đơn

C©u 5: Tế bào nhân thực khơng có nhóm sinh vật sau đây?

A Thực vật B Người C Động vật D Tảo lam

C©u 6: Loại liên kết hố học chủ yếu đơn phân phân tử prôtêin là:

A liên kết peptit B liên kết este C liên kết hiđrơ D liên kết hố trị

C©u 7: Đặc điểm cấu tạo phân tử ADN là:

A có mạch polinuclêơtit B có ba mạch polinuclêơtit

C có hai mạch polinuclêơtit D có hay nhiều mạch polinuclêơtit

C©u 8: Vi khuẩn dạng sinh vật xếp vào giới sau đây:

A Giới nguyên sinh B Giới động vật C Giới thực vật D Giới khởi sinh

C©u 9: Ðặc điểm chung loài sinh vật gì:

A Chúng có chung tổ tiên

B Chúng sinh vật đa bào

C Chúng có cấu tạo tế bào

D Chúng sống môi trường gần giống

C©u 10: Photpholipit có chức chủ yếu là:

A thành phần cấu tạo màng tế bào B thành phần máu ðộng vật

C tham gia cấu tạo nên nhân tế bào D cấu tạo nên chất diệp lục

C©u 11: Bậc phân loại cao đơn vị phân loại sinh vật là:

A giới B ngành C lồi D chi

C©u 12: Hoạt động sau chức nhân tế bào:

A Duy trì trao đổi chất tế bào môi trường

B Cung cấp nãng lượng cho hoạt động sống tế bào

C Lưu trữ truyền đạt thông tin

D Vận chuyển chất tiết cho tế bào

C©u 13: Đặc điểm chung ADN ARN

A Ðều cấu tạo từ đơn phân axit amin B Đều có cấu trúc mạch

C Đều có cấu trúc mạch D Ðều phân tử có cấu trúc đa phân

C©u 14: Thành phần cấu tạo lipit là:

A đường rượu B axit béo glixerol C gixerol đường D axit béo rượu

C©u 15: Chức khơng phải ADN?

A Mang thông tin B Truyền đạt thông tin

C Bảo quản thông tin D Tạo enzim

C©u 16: Trong phân tử ADN, liên kết hiđrơ có tác dụng

A Nối đường bazõ mạch lại với

B Liên kết đường axit mạch

C Tạo tính đặc thù cho phân tử prôtêin

D Liên kết hai mạch polinuclêơtit lại với

C©u 17: Chức di truyền vi khuẩn thực bởi:

A Vùng nhân B Màng sinh chất C Chất tế bào D Ribơxơm

C©u 18: Ribơxơm có vai trị sau đây?

A Tổng hợp ARN B Tổng hợp prôtêin C Tổng hợp ADN D Tổng hợp NST

C©u 19: Các nguyên tố chủ yếu tế bào:

A Cácbon, ôxi, canxi nitơ B Cácbon, hiđrô, sắt, đồng

C Cácbon, hiðrô, ôxi, nitơ D Cácbon, hiđrơ, ơxi, natri

C©u 20: Phát biểu sau khơng phải vai trị nước?

A Mơi trường xảy phản ứng hố sinh B Cung cấp lượng cho thể

(33)

- 

Lớp : 10

Tiết: 20 Ngy soạn: 03/01/09 Bài 18 chu kì tế bào trình nguyên phân. I

m ục tiêu : Sau học xong học sinh ph¶i. 1 KiÕn thøc.

- Trình bày đợc hiểu biết chu kì tế bào Vai trị chu kì tế bào đời sống tế bào

- Nêu đợc diễn biến pha q trình ngun phân Vai trị ngun phân i vi sinh gii

2 Kỹ năng.

- Rèn luyện đợc t hệ thống, phân tích, so sánh

- Hình thành đợc kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trớc đám đơng 3 Thái độ.

- Giải đợc tợng tự nhiên thể sinh vật có tăng khối lợng kích th-ớc

II Chn bÞ: 1 Giáo viên:

S ng QT NP Phiếu học tập

Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Nhiễm sắc thể

Màng nhân,nhân con

Thoi vô sắc 2. Häc sinh:

- Chn bị nhà

III Tieỏn trỡnh baứi hoùc: Ổn định

2 Kiểm tra cũ: Kh«ng kiĨm tra

(34)

* Đặt vấn đề: Từ hợp tử ban đầu làm để phát triển thành thể hòan chỉnh với hàng tỉ TB Ta tìm hiểu điều kì bí thơng qua học này.

Hoaùt ủoọng cuỷa GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm

chu kì tế bào:

GV cho Hs c SGK v trả lời câu hỏi:

Thế chu kì TB?

HS nghiên cứu thơng tin SGK/71 hình 18.1 trả lời

GV hỏi tiếp:thời gian đđ kì trung gian?

thời gian đđ QT NP?

HS trao đổi nhanh trả lời, yêu cầu nêu được:

-thời gian kì TG dài cịn QT NP ngắn

-ĐĐ: +kì TG gồm pha

+QTNP gồm phân chia nhân phân chia tbc

GV bổ sung: thời gian chu kì TB khác lọai TB lồi

GV hỏi: tại tăng trưởng tới mức định TB lại phân chia? HS trả lời dựa vào kiến thức cũ

GV yêu cầu HS trao đổi nhanh trả lời câu hỏi:

-sự điều hịa chu kì TB có vai trị gì? - điều xảy điều hịa chu kì TB bịù trục trặc?

HS trao đổic nhanh nhóm,trả lời:cơ thể ST PT không bthường, tượng bệnh lí…

I Khái niệm:

- khoảng thời gian lần phân bào,gồm kì trung gian QT NP

1 Đặc điểm chu kì TB:

-Kì TG: thời gian dài ,gồm pha:

+Pha G1: TB tổng hợp chất cần thiết cho sinh trưởng tế bào

+Pha S: Diễn nhân đôi AND NST

+Pha G2: Thợp tất cịn lại cần thiết cho QT phân bào

-Nguyên phân: thời gian ngắn, gồm giai đọan:

+Phaân chia nhaân +Phaân chia TBC

2 Sự điều hịa chu kì TB:

-TB phân chia nhận tín hiệu từ bªn

trong bªn ngồi TB

-Chu kì TB điều khiển chặt chẽ nhằm bảo đảm ST,PT bình thường thể

Hoạt động 2: Tìm hiểu trình nguyên phân:

GV yêu cầu HS nhắc lại QTNP gồm giai đọan nào?

HS trả lời : giai đọan

II Quá trình nguyên phân

1.Phaõn chia nhân: Kỡ

(35)

- GV phát phiếu học tập tìm hiểu gđ phân chia nhân cho nhóm - Y/c HS hồn thành PHT

HS trao đổi nhóm trả lời trả lời : kì

- Các nhóm nhận PHT, nghiên cứu thơng tin SGK trang 72, 73 kết hợp quan sát sơ đồ, trao đổi nhóm hồn thành PHT- Đd nhóm lên ghi KQ thảo luận vào bảng phụ

- Caùc nhóm nhận xét, bổ sung lẫn

- Các nhóm đối chiếu đáp án với kết nhóm mình, tự sửa

- GV nhận xét, bổ sung

- GV treo bảng phụ ghi đáp án PHT ( mục chuẩn bị)

GV lưu ý HS gọi crômatic

GV đặt câu hoi’mở rộng: -NST nhân đơi ko tách mà cịn dính nhau tâm độntg có lợi gì?

-Tại NST co xoắn cực đại phân chia

HS thảo luận nhanh bàn ,yêu cầu nêu được:

-NST dính tâm động giúp phân chia đồng VCDT

Để phân li ko bị rối

-NST nhân đơi sau lại phân chia đồng

GV hỏi thêm:-Tại NST tập trung hàng MPXĐ?

-Tại NST sau ph©n chia xong

lại tháo xoắn thành sợi mảnh?

GV giải thích:-cân lực kéo đầu TB thoi vơ sắc

-NST biến đổi hình thái có tính chu

thể sau khi nhân đơi ở TG dần được co xoắn co xoắn cực đại tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳn g xích đạo

NS tử tách nhau khỏi tâm động và duy chuyể n trên thoi phân bào về 2 cực của TB tháo xoắn Màng nhân,nhâ n con Màn g nhân nhân con dần tiêu biến Màn g nhân nhân con dần xuất hiện

Thoi voâ

sắc Thọiphân bào dần xuất hiện Thoi PB đính vào 2 phía của NST tại tâm động Thoi sắc biến mất

2.Phân chia TBC:

(36)

kì: tháo xoắn đóng xoắntháo xoắn…để

thực cho chu kì pbào tt

GV hỏi:- phân chia TBC diễn kì nào?

-sự phân chia TBC TBTV khác TBĐV đâu khác thế nào?

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghúa cuỷa

nguyên phân:

GV : trình NP có ý nghóa gì?

HS độc lập nghiên cứu thông tin SGK trả lời, yêu cầu phân biệt :

-ý nghĩa sinh học -ý nghĩa thực tiễn

GV nhận xét bổ sung kiến thức cho HS

GV mở rộng :ngày nhân giống vơ tính, ghép mơ nang lại thành đáng kể đặc biệt với việc ghép tạng

Nguyên phân phương thức truyền đạt ổn định NST đặc trưng loài qua hệ TB QT phát sinh cá thể qua thệ thể loài sinyh sản sinh dưỡng

GV yêu cầu HS giải thích số tượng HS nêu giải thích - đứt tayliền lại

-nuôi cấy mô phong lannhiều

-khi bị bỏngda bong ramọc lớp da

h:

-TBTV: TBC phân chia cách tạo thành TB mặt phẳng xích đạp thoi phân bào

III.Ý nghóa nguyên phaân:

- Đối với SV nhân thực đơn bào,NP chế sinh sản

- Đối với SV nhân thực đa bào,NP giúp thể ST PT

- Đối với SV sinh sản sinh dưỡng,NP hình thức SS tạo cá thể có kiểu gen giống kiểu gen cá thể mẹ

Tóm lại NP đảm bảo kế tục VCDT qua thệ TB thể qua thệ thể loài SS sinh dưỡng

IV Cuỷng coỏ: GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm diễn biến pha chu kì tế bào diễn biến trình nguyên phân ý nghÜa cđa nã GV sư dơng c©u hái: - Giải thích đâu nguyên phân lại hình thành hai tÕ bµo cã bé NST gièng nhau vµ gièng tÕ bµo mĐ?

(37)

-   Lớp : 10

Tiết: 21 Ngày so¹n: 10/01/09 Bài 19 GIảm phân.

I

m ục tiêu : Sau học xong học sinh phải. 1 Kiến thức.

- Trỡnh bày đợc hiểu biết diễn biến trình giảm phân Nêu đợc ý nghĩa trình giảm phân

- So sánh đợc trình giảm phân với trình nguyên phân 2 Kỹ năng.

- Rèn luyện đợc t hệ thống, phân tích, so sánh

- Hình thành đợc kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trớc đám đơng Thái độ

- Giải đợc tợng tự nhiên thể sinh vật lại có NST ổn định qua hệ

II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

Tranh veừ minh họa/mô hình kì qtrình GP Phiếu học tập

PHT 1: Những diễn biến NST kì GP

Gỉam phân I Gỉam phân II

Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối

2.Häc sinh:

- Nghiên cứu nhà IV Tiến trình giảng. 1 ổn định tổ chức.

GV ổn định lớp kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ Câu hỏi:

- Chu kì tế bào gì? Nêu giai đoạn chu kì tế bào? Chu kìtế bào bị rối loạn sẽ xẩy tợng gì?

- Nêu diễn biến trình nguyên phân?Tại nguyên phân tế bào con tạo có NST lại giống giống tế bào mẹ ban đầu?

3 Bài * t đề: Tại số lượng NST giao tử lại số lượng NST TB sinh dưỡng?chúng ta tìm hiểu học

Hoạt động GV vµ HS Néi dung

Hoạt động 1: Tìm hiếu giaỷm phãn I vaứ

giảm phaân II:

GV cho HS quan sát sơ đồ qtrình GP

(38)

Giảm phân gồm lần phân bào?

HS trao đổi nhóm trả lời trả lời : lần

- GV phát phiếu học tập tìm hiểu diễn biến NST kì GP - Y/c HS hồn thành PHT

- GV kẻ bảng phụ có nội dung PHT để sửa

- Các nhóm nhận PHT, nghiên cứu thông tin SGK trang 76, 77,78,79 kết hợp quan sát sơ đồ, trao đổi nhóm hồn thành PHT - GV gọi đd nhóm lên sửa

HS: Đd nhóm lên ghi KQ thảo luận vào bảng phụ

- Các nhóm nhận xét, bổ sung lẫn - Các nhóm đối chiếu đáp án với kết nhóm mình, tự sửa

( nhóm cột: kì),lần lượt GP I GP II

- GV nhận xét, bổ sung

- GV treo bảng phụ ghi đáp án PHT ( mục chuẩn bị) yêu cầu HS ghi vào

Hoạt động 2: Tìm hiếu ý nghĩa giảm phân

GV hoûi:

-Tại sau GP số lượng NST TB con giảm nữa?

-Nếu k có GP điều xảy ra?

-Tại nói GP hình thức phân bào có ý nghĩa thóa nhất?

-Trong sản xuất ng ứng dụng điều này nào?

HS vận dụng kiến thức vừa học thực tế ,trao đổi theo bàn trả lời,yêu cầu nêu :

-Vì lần pbào II kh«ng có tự nhân đơi

của NST

GV nhận xét đánh gia ùgiúp HS khái qt

II.Ý nghóa GP:

-NP kết hợp với GP thụ tinh chế đảm bảo trì NST đặc trưng ổn định cho loài SSHT

-Sự phân li độc lập tổ hợp tự NST,mặt khác có trao đổi đọan NST tạo nên giao tử khác nhiều loại biến dị tổ hợp  tính đa

dạng loài SV SSHT

(39)

kiến thức

-Nếu kh«ng có GP NST tăng lên

số lượng sau lần thụ tinh

-GP tọa giao tử thụ tinh( giao phôi thể ưu SSHT cung cấp

nguyên liệu để chọn lọc

Cá nhân HS trình bày vấn đề nêu , lớp bổ sung

HS nêu ý nghóa GP

GV hồn thiện kthức cho HS IV Củng cố:

GV phát PHT 2, cho hs thảo luận theo người

Các lồi SV đơn bội có qtrình GP hay không ?

Nếu số lượng NST TB kh«ng phải 2n mà 3n qtrình GP có

gì trục trặc?

GP có lợi ích cho SV? V Dặn dị:

Về nhà so sánh NP GP theo bảng sau:

Nội dung Nguyên phân Giảm phân Nơi xảy

Diễn biến Kết

Học trả lời câu hỏi SGK

Chuaån bị tiÕp theo

Gỉam phân I Gỉam phân II

Kì đầu -NST nhân đơi tạo thành NST kép dính tâm động -NST kép bắt đôi với theo cặp tương đồng,NST kép dần co xoắn lại

-NST kép cặp tương đồng dần đẩy

(40)

-Thoi vô sắc hình thành

-Trong qtrtình bắt đơ, NST kép cặp NST kép tương đồng trao đổi đọan crômatic gọi htượng trao đổi chéo

-Màng nhân nhân biến Kì giữa -Các NST kép di chuyển mặt

phẳng xích đạo TB thành hàng

-Thoi vơ sắc từ cực TB đính vào phía NST kép

Các NST kép tập trung thành hàng mặt phẳng xđạo TB

Kì sau -Mỡi NST kép cặp NST kép tương đồng thoi vô sắc kéo cực TB

Các NS tử tách tiến cực TB

Kì cuối -NST dần dãn xoắn

-Màng nhân nhân dần xhiện

-Thoi vô sắc tiêu biến

-TBC phân chia tọa nên TB có slượng NST kép giảm

-Màng nhân nhân xhiện -TBC phân chia:tạo thành TB có số lượng NST giảm

+Ở ĐV:

.Con đực: tạo TB 4 tinh

truøng

Con cái: tạo TB 1 TB

trứng thể cực

+Ở TV: TB trãi qua số lần phân bào để tạo thành hạt phấn túi phôi

-  

Lớp : 10

Tiết: 22 Ngy soạn: 14/01/09 Bài 20 thực hành quan sát kì nguyên phân

tiêu rễ hành. I

m ục tiêu : Sau học song học sinh phải. 1 KiÕn thøc.

- Xác định đợc kì khác q trình ngun phân dới kính hiển vi

- Vẽ đợc hình dạng tế bào dang kì khác trình nguyên phân Kỹ

- Rèn luyện đợc t hệ thống, phân tích, so sánh

(41)

Thái độ

- Có thái độ đứng đắn với việc thực hành thí nghiệm học tập II

c huÈn bị:

1 Giáo viên

- Kớnh hiển vi

-Tiêu cố định lát cắt dọc rễ hành -Ảnh chụp kì NP

2 Häc sinh:

- Ôn lại kiến thức TB đặt biệt qtrình phân bào -Đọc SGK/81

IV Tiến trình giảng. 1 ổn định tổ chức.

GV ổn định lớp kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ

C©u Nêu diễn biến trình nguyên phân? Kết nguyên phân gì? 3 Bài

GV chia lớp thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm từ đên học sinh

Hoạt động GV-HS Nội dung

GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng câu hỏi

Mục tiêu thực hành gì?

H/S : trả lời câu hỏi dựa th«ng tin SGK

GV: chuÈn hãa kiÕn thøc GV: Sử dụng câu hỏi

- Dụng cụ, mẫu vật thí nghiệm gì? - Tại lại chọn mẫu vật chóp rễ

hành?

Hs trả lòi câu hỏi

GV: Yờu cu học sinh đọc nội dung thí nghiệm SGK

H/S: đọc nội dung

GV: Gi¶i thÝch c¸c c¸ch hiƯu chØnh kÝnh hiĨn vi

- Giải thích cách đa tiêu quan sát tiêu b¶n Hái

- Tại phải quan sát tiêu từ vật kính thấp đến vật kính cao

HS trả lời câu hỏi

GV: Hớng dẫn học sinh

I

m ơc tiªu

- Xác định đợc kì khác q trình ngun phân dới kính hiển vi

- Vẽ đợc hình dạng tế bào dang kì khác trình nguyên phân - Rèn luyện đợc kĩ quan sát tiêu kính hiển vi

II Chn bÞ

- KÝnh hiÓn vi quang häc cso vËt kÝnh x10, x15 vµ x40

- Tiêu cố định lát cắt dọc rễ hành tiêu tạm thi

III Nội dung cách tiến hành Cách điều chỉnh kính hiển vi

- Hiệu chỉnh kính hiển vi quan sát cần ý cách lÊy ¸nh s¸ng cho kÝnh hiĨn vi quang häc b»ng cách hiệu chỉnh gơng cầu thu ánh sáng

- Chú ý không để ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vo gng

2 Đ a tiêu lên kính quan sát

- Đặt tiêu lên kính hiển vi điều cho vùng có mẫu vào tr-ờng kính hiển vi

- Quan sát toµn bé mÉu vËt b»ng vËt kÝnh X10

- Sau quan sát vật kính cao cuói quan sát vật kinh X40

3 Quan sát tiêu

(42)

GV: Yêu cầu nhóm học sinh tiến hành thí nghiƯn

HS: tiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo nhãm GV: quan sát điều chỉnh, sửa chữa sai sót GV: Yêu cầu HS báo cáo thí nghiêm ( Đại diện nhóm)

GV yêu cầu nhóm häc sinh b¸o c¸o thÝ nghiƯm, nép b¸o c¸o

Sau giáo viên tổ chức cho lớp thảo luận chuẩn kiến thức

ph©n

- Vẽ hình dạng quan sát đợc nêu tên đặc điển kì tơng ứng

- Lu ý q trình quan sát học sinh hiệu chỉnh độ nét mẫu cách hiệu chỉnh ốc máy

4 VÖ sinh kÝnh IV ViÕt thu ho¹ch

Yêu cầu học sinh viết báo cáo thí nghiệm theo yêu cầu Vẽ hình ảnh tế bào quan sát đợc dới kính hiển vi, nêu tên đặc điểm chúng

IV.Cđng cè.

GV hƯ thèng l¹i kÕt thí nghiệm lu ý sai sót cần chỉnh sửa thí nghiệm

V.Căn dặn.

GV yêu cầu học nhóm thu dọn dụng cụ thí nghiệm dọn phòng thí nghiện Chuẩn bị trớc câu hỏi câu hỏi theo phiếu thảo luận cho số 22

-  Lớp : 10

Tiết: 23 Ngày so¹n: 31/01/09 Phần ba: sinh học vi sinh

Chơng I:

Chuyển hoá vật chất lợng vi sinh vËt.

TiÕt 23:

Bµi 22 dinh dỡng, chuyển hoá vật chất và lợng vi sinh vËt.

I Mơc tiªu: Sau häc xong học sinh phải. 1 Kiến thức.

- Trình bày đợc khái niệm vi sinh vật đặc điểm chung chuyển hoá vật chất dinh dỡng vi sinh vật

- Nêu đợc loại môi trờng nuôi cấy vi sinh vật Hiểu đợc kiểu dinh dỡng vi sinh vật

- Phân biệt đợc sựkhác hô hấp với nên men, hơ hấp kị khí với hơ hấp hiếu khí

2 Kỹ năng.

- Rốn luyn c t hệ thống, phân tích, so sánh, khái quát hố

- Hình thành đợc kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trớc đám đơng 3 Thái độ.

- Giải thích đợc vai trị việc ni cấy vi sinh vật ý nghĩa việc tìm hiểu kiểu dinh dỡng ca vi sinh vt

II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

Trong giáo viên sử dụng bảng kiểu dinh dỡng SGK, hình vẽ so sánh khác hô hấp nên men, phiÕu häc tËp

(43)

Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Khái niệm

Chất nhận điện tử cuối cungSản phẩm

2 Häc sinh:

- Chuẩn bị nhà

III Tieỏn trình học:

1 Ổn định lí do

2 Kiểm tra cũ: không 3 Bài mới:

* Đặt vấn đề: Các VSV sống thiên nhiên với yếu tố sinh thái khác nên VSV bao gồm nhiều nhóm phân loại đa dạng với nhiều kiểu DD chuyển hóa vật chất mà thể đa bào bậc cao không thấy có

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vi sinh vật

GV nêu câu hỏi :hãy nêu hiểu biết em VSV?

HS nghiên cứu thông tin SGK/88 kiến thức cũ để trả lời

GV yêu cầu HS liệt kê đặc điểm chung VSV Về kích thước cấu tạo thể ?

HS trao đổi nhanh trả lời, yêu cầu nêu được:

-kích thước -cấu tạo thể -một vài đại diện

GV nhắc lại kiến thức cách phân loại giới cho HS thảo luận :tìm giới đại diện SV xếp vào nhóm VSV

Hoạt động 2: Tìm hiểu moõi trửụứng vaứ

các kiểu dinh dưỡng cđa vi sinh vËt

GV: VSV sống môi trường nào? Cá nhân HS trả lời, lớp bổ sung, yêu cầu nêu :

-môi trường tự nhiên

I Kh¸i niƯm vi sinh vËt

-VSV thể nhỏ bé -Cấu tạo thể : đơn bào

-Đặc điểm: hấp thụ chuyển hóa chất nhanh, sinh trưởng mạnh

II Môi trường kiểu dinh dưỡng 1.Các loại môi trường bản:

* MT tự nhiên:VSV có mặt khắp nơi…

(44)

-môi trường nuôi cấy

GV yêu cầu HS khái quát hóa kiến thức GV hỏi: nêu tiêu chí để phân thành kiểu dinh dưỡng?

Trình bày kiểu dinh dưỡng VSV? Dựa vào bảng kiến thức/89 cá nhân HS trả lời:

-Nguồn lượng -Nguồn cacbon chủ yếu -Ví dụ

GV yêu cầu HS thực lệnh SGK/89

Hoạt động 3: Tìm hiểu Hõ haỏp vaứ leõn

men:

GV giảng giải khái niệm chuyển hóa vật chất VSV

GV phát PHT yêu cầu HS làm việc theo nhóm điền vào

HS hoạt động nhóm

Thảo luận thống ý kiến Hồn thành nội dung PHT

Đại diện nhóm trình bày ,lớp nhận xét bổ sung

GV đưa đáp án ,HS so sánh đáp án để sữa

GV hướng dẫn HS lấy phân tích ví dụ qtrình lên men?

HS trao đổi nhanh bàn trả lời: Qtrình lên men rượu

Làm sữa chua Muối dưa…

GV hỏi tiếp : lên men gì? Cá nhân HS trả lời /lớp bổ sung

-MT bán tổng hợp… 2.Các kiểu dinh dưỡng: HS học bảng SGK/89

III.Hô hấp lên men: 1.Hô hấp:

Đáp án PHT 2.Lên men:

Lên men qtrình chuyển hóa kị khí diễn TBC

- XÈy m«i trêng kh«ng có ôxi phân tử

- Chất nhận elêctron cuối phân tử hữu nh rợu êtylic, axit lăctic - Vị trí: Xẩy tÕ bµo chÊt

- Tạo phân tử ATP phân huỷ phân tử glucôzơ ( Do dừng trình đờng phân)

-Sản phẩm tạo thành : rượu ,giấm

IV Cuûng coá:

HS đọc kết luận SGK/90

Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi số V Dặn dị:

(45)

-Lập bảng so sánh hô haỏp vaứ leõn men -Chuaồn bũ baứi23

Đáp án phiÕu häc tËp

Hơ hấp hiếu khí Hơ hấp kị khí Khái niệm Là QT ơxi hóa hợp

chất hữu Là QT phân giảicaconhidrat để thu năng lượng cho TB

Chất nhận điện tử cuối

cùng Ôxi phân tử:-ở SV nhân thực: chuỗi chuyền điện tử màng trong ti htể

-ở SV nhân sơ:diễn ra ngay màng sinh chất

Phân tử vô k phải ơxi phân tử

(46)

Lớp : 10

Tiết: 24 Ngày soạn: 07/02/09 Bài 23 Quá trình tổng hợp phân giảI chất

ở vi sinh vật. I

m ơc tiªu : Sau häc xong học sinh phải. 1 Kiến thức.

- Trình bày đợc đặc điểm trình tổng hợp chất vi sinh vật trình tổng hợp chất vi sinh vật

- Nắm đợc đặc điểm phân giải chất vi sinh vật ứng dụng chúng đời sống tác hại cần phòng tránh

- Hiểu đợc mối quan hệ trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật 2 Kỹ năng.

- Rèn luyện đợc t hệ thống, phân tích, so sánh, khái qt hố

- Hình thành đợc kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trớc đám đơng 3 Thái độ.

- Giải thích đợc vai trò tác hại vi sinh vật đời sống ứng dụng chúng

II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

-S v qu¸ trình tổng hợp aa, prơtêin

-Sơ đồ phân giải số chất

-Tranh veõ : vi khuẩn axêtic, nấm cúc đen Häc sinh:

- Học cũ nghiên cứu nhà

- Tìm hiểu số ứng dụng phân giảI VSV III.Tiến trình tổ chức dạy häc

1 ổn định tổ chức.

GV ổn định lớp kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ

- Vi sinh vật gì? Nuôi cấy vi sinh vật phòng thí nghiệm có loại môI tr-ờng nào?

- So sánh khác hô hấp lên men?

Hot ng ca GV v HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu qúa trình tổng hợp

GV hỏi : vì qtrình tổng hợp chất ở VSV diễn với tốc độ nhanh?

HS nghiên cứu thông tin SGK/91,92 trả lời, yêu cầu nêu được:

-vì VSV sinh trưởng phát triển nhanh

I Quá trình tổng hợp: 1) Tổng hợp prôtêin:

- Từ axit amin liên kết với tạo thành prôtêin ( axit amin)n  prôtêin

2) Tổng hợp pôli saccarit: -(Glucôzơ)n

+ADP-glucơz(Glucơzơ)n+1+ADP

(47)

-mọi qtrình sinh lí thể diễn nhanh

GV giảng giải cho HS khả tổng hợp chất VSV ,đặc biệt tổng hợp loại aa,gọi aa không thay

GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK hoạt động nhóm : viết sơ đồ tổng quát biểu thị tổng hợp số chất VSV?

HS nghiên cứu thơng tin SGK/91 đại diện nhóm lên bảng viết ,các nhóm khác bổ sung

GV liên hệ :con ng lợi dụng khả năng tổng hợp chất VSV để ứng dụng vào sản xuất nào?

HS vận dụng kiến thức biết, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

-sản xuất mì -cung cấp prôtêin

GV bổ sung:do tốc độ ST tổng hợp cao, VSV trở thành nguồn tài nguyên khai thác người

VD: bò nặng 500 kg sản xuất thêm 0,5 kg prôtêin/ngày Với 500 kg nấm men tạo 50 prơtêin/ngày

Hoạt động 2: tìm hiểu qúa trình phân giải

GV nêu câu hỏi: phân biệt phân giải phân giải VSV? HS độc lập nghiên cứu SGK/92 trả lời,lớp bổ sung

GV nhận xét

GV liên hệ: qóa trình phân giải prôtêin

được ứng dụng sản xuất?

- Do kết hợp glyxêrol axit béolipit

4)

t hợp axit nuclêic:

- Các bazơnitơ + đường 5C( Ribôzơ) axit H3PO4  Nuclêôtit.(nuclêôtit)naxit

nuclêic

*Ứng dụng: sản xuất sinh khối, vitamin, aa, kháng sinh…

II Quá trình phân giải:

1) Phân giải prôtêin ứng dụng:

- Các vi sinh vật tiết enzim prôtêaza môi trường phân giải prôtêin môi trường thành axit amin hấp thụ

- Ứng dụng làm tương, nước mắm… 2) Phân giải polisaccarit ứng dụng: - Vi sinh vật tiết enzim phân giải ngoại bào polisaccarit( tinh bột, xenlulôzơ ) thnành đường đơn( monosaccarit) hấp thụ

+ Ứng dụng:

(48)

HS vận dụng kiến thức làm tương làm nước mắm…

GV yêu cầu HS thực lệnh SGK cuối phần II.1

HS: Các nhóm thảo luận thống ý kiến ,nêu

-bình đựng nước thịt để lâu ngày có mùi thối có tượng khử amin từ aa dư thừa nitơ thiếu

cacbon.Bình đựng nước đường có mùi chua VSV thiếu nitơ,dư thừa cacbon nên chúng lên men tạo axit

-Những thực phẩm dùng VSV phân giải prôtêin: nước mằm, nước chấm,… -làm tương nhờ nấm vàng hoa cau chủ yếu, làm nước mắm nhờ vi khuẩn kị khí ruột cá chủ yếu

GV mở rộng thêm sử dụng nấm men làm bánh mì bánh bao

GV: pôlisaccarit phân giải nào?

GV yêu cầu HS thực lệnh II.2.a/93 HS nghiên cứu SGK/93 trao đổi nhanh trả lời câu hỏi

- Sữa chua, dưa chua,cà muối…

GV giới thiệu cho HS biết qu¸ trình làm

rượu,làm chua thực phẩm số bí dân gian để có sản phẩm ngon

GV hỏi tiếp : chất xenlulô phân giải nào? Cho VD cụ thể HS độc lập nghiên cứu thông tin SGK trả lời

GV liên hệ: người lợi dụng qu¸

trình để ứng dụng vào sản xuất nào?

GV mở rộng: sở khoa học việc chế biến rát thải thành phân bón

( Tinh bột Glucơzơ  Êtanol + CO2 )

- Lên men lactic từ đường (muối dưa, cà )

( Glucôzơ Axit lactic(vi khuẩn dị hình

có thêm CO2 ,Êtanol, axit Axêtic…)

- Phân giải xenlulôzơ nhờ vi sinh vật tiết enzim xenlulaza xử lý rác thực vật… 3) Tác hại:

(49)

HS vận dụng kiến thức công nghệ trả lời GV: bean cạnh qtrình phân giải VSV gây nên tác hại gì?

HS liên hệ tới tác hại qu¸ trình phân

giải sống : men thối, gây mốc hỏng quần áo…

Hoạt động3: tìm hiêu mối quan hệ giữa tổng hợp phân giải

GV yêu cầu HS so sánh qtrình đồng hóa qtrình dị hóa

GV liên hệ chứng minh phân giải tổng hợp ví dụ cụ thể

HS vận dụng kiến thức cũ để trả lời câu hỏi:

-bản chất qtrình

-sự mâu thuẩn thống giữ qtrình

HS minh họa hđộng sống TB qtrình quang hợp hhấp xanh

III.Mối quan hệ tổng hợp phân giải:

- Tổng hợp phân giải trình ngược chiều diễn không ngừng thống với tế bào

- đồng hoá tổng hợp chất cung cấp nguyên liệu cho dị hoá

- dị hoá phân giải chất cung cấp năng lượng cho đồng hố

IV.Củng cố:

Vải chín để qua 3-4 ngày có mùi chua sao?(dịch vải chứa nhiều đường nên dễ bị nấm men vỏ xân nhập vào gây lên men sau vi sinh vật chuyển hoá

đường rượu axit(mùi chua).

*Một số điểm lưu ý:

- Đường sữa đường Lactôzơ tác động enzim vi khuẩn lactic biến đổi thành phân tử đường đơn galactơzơ glucơzơ Sau đường nà bị lên men lactic(đồng, dị hình)

- Rượu êtilic chưng cất từ trình lên men rượu chưng cất - Vang dịch lên men rượu không qua chưng cất

- Bia loại nước giải khát lên men rượu từ dịch đường hóa malt ( lúa mạch moc mầm) hoa bia không qua chưng cất, có q trình lên men phụ iu kin lnh bóo ho CO2

V Dặn dò:

- GV yêu cầu học sinh nhà đọc phần ghi SGK, Hoàn thiện tập cuối sỏch

- Chuẩn bị trớc số 24( Thực hµnh) theo híng dÉn

Lớp : 10

Tiết: 25 Ngày soạn: 15/02/09 Bài 24:thực hành lên men lactic êtilic

(50)

- Học sinh quan sát đợc số vi sinh vật lên men

- Vận dụng kiến thức để làm sữa chua, muối chua rau qu 2 K nng:

- Rèn luyện ký quan sát thực hành cho học sinh

Thái độ :

- häc sinh thÝch thú vận dụng kiến thức vào làm số sản phẩm II Chuẩn bị

1 Giáo viên:

- Dơng thÝ nghiƯm cÇn thiÕt 2 Häc sinh:

- Mỗi nhóm chuẩn bị nguyên liệu cần thiết theo yêu cầu bài: + Bánh men, đờng, nớc sôi để nguội, hộp sữa

+ Các loại rau để muối chua + Dung dịch đờng pha lỗng 10% III Tiến trình giảng:

1 ổn định tổ chức lớp: 2 Kiểm tra cũ: Giảng

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Thí nghiệm lên men êtilic GV: trình bày thí nghiệm lên men êtilic? HS: nghiên cứu SGK trình bày thí nghiệm

GV: híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

HS: nhóm tiến hành làm thí nghiệm GV: bao quát nhắc nhở nhóm làm theo ỳng trỡnh t thớ nghim

HS: thông báo kÕt qu¶ thÝ nghiƯm tríc líp GV: tõ kÕt qu¶ cho biÕt:

+ điều kiện trình lên men êtilic gì? + Trong thực tiễn ngời ta dựa ngun lí lên men êtilic để làm gì?

HS: Vận dụng kiến thức quan sát từ thực tiễn trao đổi trả lời câu hỏi GV: đánh giá kết nhóm chuyển sang hoạt động

Hoạt động 2: thí nghiệm lên men lactic * Làm sữa chua

GV: nguyên liệu làm sữa chua? Các bước thực hiện?

GV: quan sát

Yêu cầu HS quan sát sảm phẩm GV chuẩn bị trước

- Màu sắc? - Trạng thái? - Mùi?Vị?

- Tại lại có thay đổi thế?

HS: quan sát nêu tượng giải thích, rút kết luận

GV: nhận xét đánh giá bổ sung

I ThÝ nghiệm lên men êtilic: 1 Tiến hành: SGK

2 Kết quả: Nguyên

liệu Bình Bình Bình Hiện

t-ợng

Không

cú bt Khụng có bọt Có bọt có mùi rợu Kết luận Khơng có q trình lên men Khơng có q trình lên men Có q trình lên men Giải thích Vì khơng có đ-ờng Vì khơng có nấm men Có nấm men đờng

II ThÝ nghiƯm lªn men lactic 1 Làm sữa chua

Tiến hành: SGK Gi¶i thÝch:

Hiện tượng giải thích: - Trắng→ Trắng đục

- Lỏng→ Đông tụ toả nhiệt biến đổi prôtein lên men

- Thơm nhẹ, vị chua tăng, giảm so với ban đầu vi khuẩn lactic biến đường thành axit lactic nhiều sản phẩm phụ este,xetol, axit hữu khác

Kết luận:

(51)

HS: lên bảng viết phương trình kết luận * Muèi chua rau qu¶

GV: - yêu cầu HS đặt sản phẩm chuẩn bị nhà

- Gọi đại diện nhóm trình bày sản phẩm mình: ngun liệu, cách muối, thời gian bao lâu?

HS: trình bày GV: bổ sung thªm

- Quan sát sản phẩm nêu giải thích tượng

HS: quan sát trình bày ý kiến GV: giải thích lại cách cụ thể

HS lên bảng viết phương trình kết luận

Lactơzơ → galactôzơ+ glucôzơ VK lactic

Glucôzơ → axit lactic 2 Muối chua rau quả: Tiến hành:

- Rau cải cắt 3-4cm, cho vào bình muối, pha nước muối 5%- 6% đổ ngập rau Nén chặt, đậy kín Có thể cho thêm đường muối

Hiện tượng giải thích:

- Màu rau quả→màu vàng dưa, vị chua nhẹ, thơm

- Do vi khuẩn lactic phân giải đường rau thành axit lactic(chua)

- Do chênh lệch nồng độ chất ngồi tế bào nên có di chuyển chất nước từ tế bào ngồi (kích thước nhỏ lại) giúp q trình lên men lactic xảy

Kết quả:

VK lactic

Glucôzơ → axit lactic Rau biến thành dưa chua

V Củng cố dặn dò:

- Trả lời câu hỏi phần lƯnh SGK - Hồn thành tường trình thí nghiệm - Đọc soạn 35

- - Lớp : 10

Tiết: 26 Ngày so¹n: 21/02/09

Chương II

SỰ SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Tiết 26 Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

(52)

- Nêu đợc thời gian hệ tế bào, tốc độ sinh trởng riêng vi sinh vật - Trình bày đợc quy luật sinh trởng quần thể vi sinh vật môi trờng nuôi cấy không liên tục

- ChØ u nuôi cấy liên tục sản xuất sinh khối vi sinh vật 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện t tổng hợp khái quát ho¸ cho häc sinh

Gi¸o dơc:

- Gióp häc sinh biÕt vËn dơng kiÕn thức nuôi cấy số VSV II Chuẩn bị:

1, Giáo viên:

- Tranh v hỡnh 25 SGK - Phiếu học tập

2 Học sinh:

- Học cũ soạn trước nhà III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: 3 Giảng mới:

Hoạt động GV vµ HS Nội dung

Hoạt động1:tìm hiếu sinh trưởng

GV: Hớng dẫn học sinh đọc mục SGK ghiới thiệu bảng ghi kết phân chia E coli:

- Em hiểu sinh trưởng của quần thể vi sinh vật? khác với sinh trưởng động vật bậc cao như thế nào.

- Thời gian hệ gì? Từ đâu đến đâu?

HS: nghiên cứu nội dung SGK dựa vào bảng tr¶ lêi

GV: Cho häc sinh thùc hiƯn lệnh SGK

HS: Nghiên cứu trả lời GV: bổ sung

-Sau thời gian hệ số tế bào quần thể tăng gấp

N=NO 2n

-Số lần phân chia 2h là2h=120';120':20'=6 (n=6)

N=105

 6=512.105

Hoạt động 2:tìm hiểu sinh trưởng của quần thể vi khuẩn

gv cho hs quan s át tranh hình 25 - nuôi cấy không liên tục ?

I Khái niệm sinh trưởng: 1) Khái niệm:

- Sự sinh trưởng quần thể vi sinh vật hiểu tăng số lượng tế bào quần thể

2) Đặc điểm:

- Thời gian sinh sản ngắn Thời gian để số lượng cá thể tăng gấp thời gian hệ( g),Trong điều kiệnthích hợp g=hằng số 3) Thời gian hệ

- Là thời gian từ xuất tế bào phân chia (được kí hiệu g )

(53)

*Quan sát đường cong sinh trưởng quần thể vi sinh vật nuôi cấy khơng liên tục em có nhận xét gì? (Các pha,số lượng tế bào.)

*Trả lời câu lệnh trang101

*Quan sát đường cong sinh trưởng pha số lượng tế bào lớn nhất?

(Để thu số lượng tế bào vi sinh vật tối đa nên dừng pha cân bằng)

*

Trả lời câu lệnh trang101

(Dùng phương pháp nuôi cấy liên tục) * ni cấy ko liên tục cần có pha tiền phát cịn ni cấy liên tục ko cần có pha ( mt nuôi cấy liên tục đủ dinh dưỡng nên vsv ko phải làm quen với mt ) **vì nuôi cấy liên tục ko xảy pha suy vong ( dc cung cấp dinh dưỡng ko b ị cạn kiệt )

*** để ko xảy pha suy vong → thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng

1) Nuôi cấy không liên tục:

- Là môi trường không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm chuyển hoá vật chất

a Pha tiềm phát:( pha lag)

- Vi khuẩn thích nghi với mơi trường - hình thành enzim cảm ứng - Số lượng cá thể tế bào chưa tăng b Pha luỹ thừa:

- Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn khơng đổi Sau gian hệ số lượng cá thể tăng gấp ( g=hằng số)

c Pha cân bằng:

- Số lượng cá thể đạt cực đại không đổi theo thời gian + số tế bào bị phân huỷ +1 số khác có chât dinh dưỡng lại phân chia

+M=0, không đổi theo thời gian d Pha suy vong:

- Số cá thể( tế bào)trong quần thể giảm dần :

+ số tế bào bị phân huỷ nhiều + chất dinh dưỡng bị cạn kiệt +chất độc hại tích luỹ nhiều 2) Nuôi cấy liên tục:

- Bổ sung chất dinh dưỡng vào đồng thời lấy dịch nuôi cấy tương đương

- điều kiện môi trường trì ổn định * ứng dụng:

- sản xuất sinh khối để thu nhận pr đơn bào, hợp chất có hoạt tính sinh học a.a , kháng sinh ,

IV.Củng cố:

- Câu hỏi tập cuối

-Câu 2: Trong nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần phải có thời gian làm quen để hình thành enzim cảm ứng Trong ni cấy liên tục khơng có pha tiềm phát mơi trường ổn định, vi khuẩn có enzim cảm ứng

-Câu 3: Trong ni cấy khơng liên tục có pha suy vong chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tạo qua q trình chuyển hố tích luỹ ngày nhiều làm cho vi khuẩn bị phân huỷ số lượng tế bào vi khuẩn giảm

(54)

- Học theo câu hỏi SGK - Ôn tËp, giê sau kiÓm tra tiÕt

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP: Pha sinh

trưởng

Đặc điểm

Pha lag - Vi khuẩn cấy vào→ bắt đầu sinh trưởng

- TB vi khuẩn thích ứng với môi trường, tổng hợp AND mạnh mẽ, enzim hình thành chuẩn bị cho phân bào

pha log - Sinh trưởng với tốc độ cực đại, g đạt tới số( const) - Số tế bào quần thể tăng nhanh, trao đổi chat mạnh mẽ Pha cân

bằng

- Trao đổi chất tốc độ sinh trưởng giảm dần

- Số lượng vi khuẩn cực đại không đổi theo thời gian - Thiết lập cân động

Pha suy vong

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:05

Xem thêm:

w