1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Xây dựng mô hình khối rắn

30 941 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 505,89 KB

Nội dung

Xây dựng mô hình khối rắn

Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks PHẦN 1: XÂY DỰNG MÔ HÌNH KHỐI RẮN Chương 1: Tạo vẽ phác thảo 1.1 Giới Thiệu Vẽ phác bước để hình thành mô hình Mô hình tạo thành SW liên kết với biên dạng chúng hiệu chỉnh biên dạng, mô hình tự động cập nhật thay đổi Ta làm việc môi trường vẽ phác cần tạo hiệu chỉnh biên dạng mô hình Môi trường vẽ phác bao gồm mặt phẳng vẽ phác (Sketch) công cụ vẽ phác (Sketch tools) 1.2 Mặt phẳng vẽ phác ? Là mặt phẳng chưá đối tượng hình học tạo thành biên dạng vật thể yếu tố hình học trình xây dựng vật thể (ví du:ï q đạo quét, trục quay ) Mô hình hình thành từ biên dạng vẽ phác cách chiếu biên dạng xoay biên dạng 1.3 Tại phải tạo vẽ phác Các mô hình 3D tạo thành dựa tảng biên dạng nhiều mặt phẳng vẽ phác khác dựa vào công cụ tạo hình tương ứng (Extrude, Revolve, Sweep, Loft ) hình thành nên mô hình 3D Mặt phẳng vẽ phác lúc liên kết với mô hình Do đó, ta thực hiệu chỉnh mặt phẳng vẽ phác, phần mô hình tương ứng thay đổi theo 1.4 Trình tự để tạo vẽ phác thảo ♦ Chọn mặt phẳng vẽ phác (Xác định chuẩn) ♦ Vẽ biên dạng 2D mặt phẳng vẽ phác ♦ Gán ràng buộc cho đối tượng ♦ Ghi kích thước vẽ ♦ Hiệu chỉnh vẽ cho phù hợp với biên dạng 3D cần tạo 1.5 Giới thiệu môi trường vẽ phác Trong môi trường vẽ phác có loại mặt phẳng: Front, Top, Right Trong mặt phẳng Front mặt phẳng mặc định trước, muốn thay đổi lại mặt phẳng vẽ phác ta vào FeatureManeger Design Tree chọn vào mặt phẳng Top Right Sau ta vào Standart Views chọn Normal to để chuyển mặt phẳng vừa chọn trùng với mặt phẳng vẽ phác (Sketch) (hình 1.1) để kích hoạt môi trường vẽ phác Click chọn biểu tượng Sketch Thực lệnh vẽ phác công cụ Sketch Tools SVTH: BÙI MINH TÂM 20 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Hình 1.1.1 Thanh công cụ Sketch Tools hỗ trợ trình vẽ Line Tangent Arc Circle Polygon Point Convert Fillet Trim Line Sketch Step and Repeat Center Point Arc Pt Arc Spline Rectangle Center line Mirror Offset Contruction Hình 1.1.2 Thanh công cụ Sketch giúp ta kích hoạt môi trường vẽ phác, hiệu chỉnh kích thước, tạo lưới, thoát khỏi lệnh vẽ Sketch Chú ý : Để thoát khỏi (kết thúc) lệnh vẽ Sketch ta nhấn phím phải chuột chọn Select Thoát khỏi lệnh vẽ Tạo lưới Kích hoạt môi trường vẽ phác Hình 1.1.3 Hiệu chỉnh kích thước Thanh công cụ Sketch Ralations giúp ta hiệu chỉnh tạo ràng buộc cho đối tượng trình vẽ Hiệu chỉnh ràng buộc Thể ràng buộc Hình 1.1.4 SVTH: BÙI MINH TÂM 21 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Trong trình vẽ bên phải góc hình có hai biểu tượng Exit Sketch Delete Sketch (hình 1.5) Khi thực xong lệnh vẽ Sketch để chuyển sang chế độ Feature (dựng mô hình khối rắn), ta Click chọn Exit Sketch Hình 1.1.5 Thanh công cụ Standard giúp người vẽ mở vẽ mới, mở vẽ có sẵn máy, lưu lại vẽ cần thiết, thực lệnh Undo Redo.(hình 1.6) Mở vẽ Mở vẽ có sẵn Lưu lại vẽ Redo Undo Hình 1.1.6 Tất công cụ lấy từ hộp thoại Customize > Toolbars, vào View > Toolbars §1.1 TẠO BẢN VẼ PHÁC 1.1.1 Công cụ Line (vẽ đường thẳng) Gọi lệnh: Click Line Sketch Entity > Line Thực lệnh: công cụ Sketch Tools chọn Tools > Trên vùng đồ hoạ trỏ chuyển sang biểu tượng Click vào vùng đồ họa xác định vị trí điểm thứ điểm thứ hai Kết thúc lệnh: Click chọn biểu tượng Select Các thông số đường thẳng: SVTH: BÙI MINH TÂM click phải chuột chọn Select 22 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Start X Coordinate Start Y Coordinate End X Coordinate End Y Coordinate Length Góc hợp trục Ox đối tượng Hiệu khoảng cách điểm đầu diểm cuối Tạo ràng buộc Thể ràng buộc Hình 1.1.7 Trong hộp thoại Option: chọn For construction có tác dụng thay đổi Line => Centerline Các thông số hình học bảng Parameter • Start X Coordinate: Toạ độ điểm ban đầu theo trục X so với gốc toạ độ • Start Y Coordinate: Toạ độ điểm ban đầu theo trục Y so với gốc toạ độ • End X Coordinate: Toạ độ điểm cuố i theo trục X so với gốc toạ độ • End Y Coordinate: Toạ độ điểm cuố i theo trục Y so với gốc toạ độ • Length: Chiều dài đường thẳng 1.1.2 Công cụ Rectangle (Tạo hình chữ nhật có cạnh // với hai trục Ox Oy) Gọi lệnh: Click Rectangle Entity > Rectangle Thực lệnh: công cụ chọn Tools > Sketch Trên vùng đồ hoạ trỏ chyển sang biểu tượng SVTH: BÙI MINH TÂM 23 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Click chọn điểm đặt góc hình chữ nhật di chuyển đến góc đối diện để xác định vị trí điểm thứ hai Hình 1.1.8 1.1.3 Công cụ Polygon (vẽ đa giác đều) Gọi lệnh: Click Polygon Polygon công cụ chọn Tools > Sketch Entity > 2.Thực lệnh: Trên vùng đồ hoạ trỏ chuyển sang biểu tượng Click chọn điểm đặt tâm (P1) đa giác vùng đồ hoạ, di chuyển chuột đến điểm (P2) hình thành đa giác Các thông số hình học: Chọn số cạnh đa giác Toạ độ tâm theo trục X so vớigốc toạ độ Tọa độ tâm theo trục Y so với gốc tọa độ Góc nghiêng (P2) so với trục x • • Hình 1.1.9 Đường kính đường tròn nội tiếp hay ngoại tiếp Inscribed circle : đường tròn nội tiếp đa giác Circumcribed circle : đường tròn ngoại tiếp đa giác 1.1.4 Công cụ Circle (vẽ đường tròn) Gọi lệnh: Click chọn công cụ chọn Tools > Sketch > Circle Thực lệnh: Con trỏ vùng đồ hoạ chyển sang biểu tượng SVTH: BÙI MINH TÂM 24 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Click vùng đồ hoạ chọn điểm đặt tâm (P1) đường tròn, di chuyển trỏ xác định bán kính điểm (P2) đường tròn (hình 1.1.10.) Thông số hình học: Center X Coordinate Center YCoordinate Bán kính đường tròn Hình 1.1.10 • • Center X Coordinate : Tâm đường tròn so với trục toạ độ đo theo phương X Center Y Coordinate : Tâm đường tròn so với trục toạ độ đo theo phương Y 1.1.5 Công cụ CenterPoint Arc (vẽ đường tròn có định tâm) Gọi lệnh: Click chọn Centerppoint Arc công cụ vào Tools > Sketch Entity > Thực lệnh: Con trỏ vùng đồ hoạ chuyển sang biểu tượng Click vùng đồ hoạ chọn điểm đặt tâm cung đường tròn (P0) Di chuyển chuột đến điểm bắt đầu cung tròn (P1) Khi bán kính cung đường tròn đồng thời xác định Di chuyển chuột đến điểm cuối cung đường tròn (P2).(hình 1.11.) Thông số hình học: Toạ độ điểm P0 Tọa độ điểm P1 Tọa độ điểm P2 Bán kính cung Góc cung Hình 1.1.11 SVTH: BÙI MINH TÂM 25 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks 1.1.6 Công cụ Tangent Arcs (vẽ cung tròn tiếp tuyến) Gọi lệnh: Click chọn Tangent Arcs công cụ vào Tools > Sketch Entity > Thực lệnh: Con trỏ vùng đồ họa chuyển sang biểu tượng Click chọn điểm (P1) đường thẳng, Cung, Centerpoint Ellipse, đường cong Spline, có sẵn trước Di chuyển chuột đến vị trí cuối cung tròn tiếp tuyến (P2).(hình 1.1.12) Chú ý: Sự tạo thành cung tròn theo chiều kim đồ hồ hay ngược chiều kim đồng hồ di chuyển chuột người vẽ Hình 1.1.12 1.1.7 Công cụ Pt Arc (vẽ cung tròn điểm) Gọi lệnh : Click chọn Arc công cụ vào Tools > Sketch Entity> Pt Thực lệnh: Con trỏ vùng đồ họa chuyển sang biểu tượng Click chọn điểm bắt đầu cung tròn (P0), chọn điểm cuối cung tròn (P2), điểm thứ hai (P1) hình thành sau ta di chuyển cung để xác định bán kính (hình 1.1.13.) Thông số hình học: Tọa độ điểm P1 Tọa độ điểm P0 Tọa độ điểm P2 Bán kính cung Góc tạo cung Hình 1.1.13 SVTH: BÙI MINH TÂM 26 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks 1.1.8 Công cụ Ellipse (vẽ Ellipse) Gọi lệnh: Click chọn Ellipse công cụ vào Tools > Sketch Entity> Thực lệnh: Con trỏ vùng đồ hoạ chuyển sang biểu tượng Click chuột vùng đồ họa để xác định tâm Ellipse (P0), di chuyển Click chuột để xác định bán kính trục1 Ellipse (P1), tiếp tục di chuyển chuột Click để chọn bán kính trục Ellipse (P2).(hình 1.1.14.) Thông số hình học : Tọa độ tâm Ellipse Bán kính trục Bán kính trục Hình 1.1.14 1.1.9 Công cụ CenterPoint Ellipse (vẽ cung Ellipse) Gọi lệnh: Click chọn Tools > Sketch Entity > CenterPoint Ellipse Thực lệnh: Tương tự lệnh Centerpoint Arc Thông số hình học:(hình 1.1.15.) Hình 1.1.15 1.1.10 Công cụ Parabol (vẽ parabol) Gọi lệnh: Click chọn Parabol SVTH: BÙI MINH TÂM công cụ chọn Tools > Sketch Entity > 27 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Thực lệnh: Con trỏ vùng đồ hoạ chuyển sang biểu tượng Xác định tiêu điểm Parabol(P0), di chuyển trỏ xác định đỉnh Parabol(P1), di chuyển trỏ xác định điểm đầu cung Parabol (P2), tiếp tục di chuyển trỏ xác định điểm cuối cung Parabol (P3).(hình 1.1.16.) Thông số hình học: Tọa độ diiểm đầu (P2) Tọa độ điểm cuối (P3) Tiêu điểm(PO) Toạ độ đỉnh (P1) Hình 1.1.16 1.1.11 Công cụ Splines (vẽ đường cong Spline) Gọi lệnh: Click chọn Splines công cụ, chọn Tools > Sketch Entity > Thực lệnh: Con trỏ chuyển sang biểu tượng Lần lượt chọn điểm mà đường Spline qua.(hình 1.16) Thông số hình học: Số điểm đường cong Spline Tọa độ điểm P4 so với gốc tọa độ Hình 1.1.17 Muốn xác định lại tọa độ điểm P1, P2, P3, P4 ta cần Click chuột vào điểm cần xác định toạ độ Chọn Proportional: Giữ nguyên hình dạng Spline trình thay đổi toạ độ điểm cuối SVTH: BÙI MINH TÂM 28 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks 1.1.12 Công cụ CenterLine ( vẽ đường tâm) Thường dùng cho phần tử đối xứng, dùng cho lệnh Mirror Revolve Gọi lệnh: Click chọn CenterLine công cụ chọn Tools > Sketch Entity > Thực lệnh : Con trỏ chuyển sang biểu tượng tự lệnh vẽ đường thẳng , lệnh thực tương 1.1.13 Công cụ Point ( điểm) Gọi lệnh : Click chọn Point công cụ chọn Tools > Sketch Entity > Thực lệnh: Con trỏ chuyển sang biểu tượng đồ họa .Click chọn điểm vùng 1.1.14 Công cụ Text (tạo chữ) Công cụ Text thường dùng để tạo chữ (chìm) bề mặt vật thể công cụ chọn Tools > Sketch Entity > Gọi lệnh : Click chọn Text Thực lệnh: Chọn mặt phẳng hay bề mặt vật thể để tạo chữ Chọn hộp thoại Text để tạo chữ Bỏ dấu ô Use Documents font chọn Font để xác định điều chỉnh kiểu chữ.(hình 1.1.18a) Chú ý : • Sau xác định mặt để tạo chữ , ta chèn chữ theo ý muốn Đó việc tạo cạnh (thẳng, cong hay đường tròn) để chèn chữ vào thực lệnh Extrude, Cut • Các chữ thực lệnh Extrude, Cut không đựơc giao Ta phải điều chỉnh khoảng cách chữ cách hợp lý, chữ tạo phải nằm phạm vi bề mặt vật thể (hình 1.1.18b) Hình 1.1.18b SVTH: BÙI MINH TÂM 29 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Chọn đối tượng cần xoá Thể đối tượng bị xoá Hình 1.2.6a Chú ý: • Ta trực tiếp di chuyển khoảng cách phần tử thay đổi góc hai hướng tạo Đó Click chuột vào điểm đầu mũi tên giữ di chuyển theo hướng mong muốn • Sau thực xong lệnh muốn điều chỉnh lại kích thước phần tử ta Double Click vào kích thước để chỉnh sửa.Trước thoát khỏi môi trường Sketch, để xoá đối tượng theo hàng cột ta cần chọn vào đối tượng nhấn Delete Nhưng thoát khỏi môi trường Sketch, cần chọn vào đối tượng để xoá toàn phần tử khác bị xoá theo Ví dụ : Sử dụng Linear Step and Repeat để chép đối tượng gốc thành nhiều đối tượng Vẽ trước đối tượng cần chép (đường tròn) Sử dụng công cụ Linear Step and Repeat Xuất hộp thoại : Chọn vào đối tượng cần chép Nhập thông số cho Directoin 1, nhập Number 3, khoảng cách Spacing 80 góc Angle Tương tự Direction nhập Number 2, khoảng cách spacing 90 góc Angle 45 Chọn Preview xem trước kết Click OK kết thúc lệnh Nhấn chọn Fix (nếu cần) thể kích thước hai phần tử kề Nhấn chọn Constraint angle Between axes (nếu cần) thể góc nghiêng hai hướng SVTH: BÙI MINH TÂM 35 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Hình 1.2.6 b 1.2.9 Công cụ Circular Step and Repeat Công cụ dùng để chép đối tượng gốc thành nhiều đối tượng, quỹ đạo chép đối tượng đường tròn Thực lệnh: công cụ vào Tools > Sketch Entity > Circular Step Click chọn And Repeat Xuất hộp thoại (hình 1.2.7 a) Nhập thông số cần thiết: Trong mục Arc: nhập Radious Angle khoảng cách từ tâm đối tượng cần Copy đến tâm đường tròn quỹ đạo, góc tạo đường nối hai tâm so với trục hoành (Ox) Trong mục Center: nhập giá trị X Y tọa độ tâm đường tròn quỹ đạo Chú ý : mục Arc mục Center có mối liên hệ chặt chẽ với mặt hình học Ví dụ ta xác định giá trị mục Arc trước giá trị mục Center xác định theo với giá trị tương ứng Do ta cần quan tâm đến mục đủ, xác định hai mục lúc Trong mục Step: • Chọn Number: chọn số đối tượng cần chép (kể đối tượng gốc) • Total angle & Equal: tổng cung tròn tính từ đối tượng thứ đến đối tượng cuối (00 – 3600) (hình 1.2.7 b) • Nếu ta bỏ Equal Total Angle chuyển sang Contrain Spacing Thể góc tạo đối tượng thứ đối tượng thứ hai Spacing: Xác định góc đối tượng chép Với giá trị góc giới hạn khoảng từ : ( -3600 / ∋ số đối tượng ÷ 3600 / số đối tượng ) Chọn Spacing & Consrain Spacing: hiển thị góc tạo hai đối kề (hình 1.2.6c) Click chọn Reserve Rotation Click OK kết thúc lệnh SVTH: BÙI MINH TÂM đổi chiều 36 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Hình 1.2.7 a Hình 1.2.7 b SVTH: BÙI MINH TÂM 37 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Tâm đối tượng gốc Tâm quỹ đạo tròn Hình 1.2.7 c §1.3 CÁC CÔNG CỤ TẠO MỐI QUAN HỆ HÌNH HỌC CHO CÁC ĐỐI TƯNG (THE SKETCH RELATIONS TOOLBAR) Thanh công cụ có chức định nghóa tính chất đối tượng xác định kích thước, vị trí tạo mối quan hệ hình học nhu vuông góc, song song, trùng nhau… 1.3.1 Công cụ Dimension ( tạo kích thước) Để kích hoạt Dimension, ta kích biểu tượng công cụ, chọn Tools > Dimension Khi ta ghi kích thước cho đối tượng sau đây: Ghi kích thước cho đường thẳng cạnh (Edge), Click chuột vào đối tượng cần ghi kích thước di chuyển chuột đến vị trí cần đặt kích thước.(hình1 3.1a) Hình 1.3.1 a Góc hai đường thẳng, ta Click chuột chọn hai đối tượng Chú ý kích thước tạo tuỳ theo hướngï di chuyển chuột.(hình 3.7b) SVTH: BÙI MINH TÂM 38 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Hình 1.3.1 b Khoảng cách điểm đường thẳng, ta Click chuột vào điểm đường thẳng hay cạnh.(hình1 3.1 c) Hình 1.3.1c Khoảng cách hai điểm, ta chọn điểm để ghi kích thước (hình 1.3.7d) Hình 1.3.1 d Đo đường kính hay bán kính Đường Tròn.(hình 1.3.8) Hình 1.3.2 Đo bán kính Cung tròn, hay Cung Ellipse (hình 1.3.9) SVTH: BÙI MINH TÂM 39 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Hình 1.3.9 Đo độ dài Cung Click chọn Cung tròn, sau ta chọn điểm P1 P2 Cung Tròn (hình 3.10) Hình 1.3.10 Ghi kích thước đối tượng qua đường Centerline Hình 1.3.11 Trong trình ghi kích thước bên trái hình có hiển thị bảng Dimension hỗ trợ người vẽ trình ghi hiệu chỉnh kích thước.(hình1 3.11) Ghi kích thước có dung sai Độ xác kích thước (số số thập phân sau dấu phẩy) Độ xác giá trị dung sai (số số thập phân sau dấu phẩy) SVTH: BÙI MINH TÂM 40 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Vị trí mũi tên so với hai đường gióng Các kiểu mũi tên Bảng dùng để chèn kí hiệu dung sai, nhập chữ số kích thước Canh lề trình tạo Text Chèn Symbol trình ghi kích thước Hình 1.3.11 Chọn More: dùng để chèn kí hiệu dung sai(hình1 3.12) Hình 1.3.12 SVTH: BÙI MINH TÂM 41 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Chọn More Properties: dùng để chỉnh sửa tất giá trịù liên quan kích thứơc Xuất hộp thoại Dimension Properties (hình1 3.13) Hình 1.3.13 1.3.2 Các nhóm lệnh ghi kích thước công cụ, nhấn phím phải chuột.Ta có kiểu ghi kích thước Click chọn sau: Baseline Dimension: Ghi kích thước thẳng Oridinate Dimension: Ghi kích thước tọa độ Horizontal Oridinate: Ghi kích thước tọa độ theo phương ngang Vertical Oridinate: Ghi kích thước tọa độ theo phương thẳng đứng Horizontal Dimension: Ghi kích thước theo phương ngang Vertical Dimension: Ghi kích thước theo phương đứng Equation : Ghi kích thước kiểu tham số SVTH: BÙI MINH TÂM 42 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Oridinate Dimension Horizontal Oridinate Hình 1.3.14 Vertical Oridinate Hình 1.3.15 Horizontal Dimension Vertical Dimension Hình 1.3.16 Ghi kích thước kiểu BaseLine, Chainline Click chọn Autodimension Sketch Autodimension Sketch Xuất hộp thoại vào Tools > Dimension > Chọn tất cạnh để ghi k/t Chọn cạnh để ghi k/t SVTH: BÙI MINH TÂM 43 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Ghi kích thước theo phương ngang Ghi kích thước theo phương thẳng đứng Hình 1.3.17 Kiểu Baseline Kiểu Chain Hình 1.3.18 Ghi kích thước theo hàm toán học (Equation) Chọn vào biểu tượng Equations vào Tools > Equations Chọn add xuất bảng ghi chỉnh sửa kích thước Sau ta nhập thông số kích thước cần thay đổi vào hộp thoại New Equations Chọn nút Add cần ghi thêm kích thước Chọn nút Delete xoá biểu thức Chọn nút All Edit chỉnh sửa lại kích thước cho phù hợp SVTH: BÙI MINH TÂM 44 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Ví dụ: Thay đổi giá trị kích thước đối tượng biểu thức toán học Gọi kích thước có giá trị 25 D1@Sketch1 Gọi kích thước có giá trị 15 D2@Sketch1 Ta lập mối quan hệ hai kích thước biểu thức toán học thông qua bảng hộp thoại New Equation Hình 1.3.19 Ta có bảng kết sau Công thức toán học Kết Hình 1.3.20 SVTH: BÙI MINH TÂM 45 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Sau thực xong cách tính ta có kết sau: Hình 1.3.21 1.3.3 Công cụ Add Relation (Thiết lập mối quan hệ đối tượng) công cụ vào chọn Tools > Relation Click Add Relation >Add.Add Relation có chức xác định mối quan hệ đối tượng quan hệ vuông góc song song, tiếp xúc,… Khi chọn Add Relation hộp thoại Add Geometric Relatin xuất (hình 1.3.14a) Dùng chuột chọn đối tượng cần thiết lập mối quan hệ Các đối tượng chọn xuất bảng Select Entities Add Relation: chọn mối quan hệ giữacác đối tượng có bảng Select Entities Sau Click chọn xong mối quan hệ đối tượng, mối quan hệ đối tượng thể lên bảng Existing Relation Click chọn OK chấp nhận mối quan hệ Hình 1.3.22 a Trong ví dụ (hình 1.3.22 a) Ta thiết lập mối quan hệ đường thẳng sau: SVTH: BÙI MINH TÂM 46 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Horizontal or Vertical (ngang đứng): Các đường thẳng có phương ngang hay phương thẳng đứng Colinear (cùng đường thẳng): Các đoạn thẳng nằm đường thẳng Parallel (song song): Thiết lập mối quan hệ song song đường thẳng P1, P2, P3 Equal(bằng nhau): thiết lập mối quan hệ hai đoạn thẳng P1, P2 Symmetric (đối xứng): Tạo đối xứng trục đối xứng (Centerline(P3)) hai đối tượng (điểm, đường, cung, Spline….(P1, P2)) đối xứng qua trục Fix(cố định): cố định đối tượng kích thước lẫn vị trí.Tuy nhiên có số trường hợp thay đổi chiều dài đoạn thẳng Hình 1.3.22.b Trong ví dụ (hình1 3.22 b) Ta thiết lập mối quan hệ đối tượng P1, P2, P3 sau: Concentric (đồng tâm): Hai nhiều cung tròn điểm(P1) cung tròn (P2) có tâm Coincident (trùng nhau): Một điểm(P1) nằm đường (P3) hay cung tròn (P2) cung Ellipse Hình 1.3.22 c SVTH: BÙI MINH TÂM 47 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Trong ví dụ (hình 1.3.22c) Ta lập mối quan hệ đối tượng P1, P2, P3 sau: Intersection (Giao nhau): điểm (P3) nằm điểm giao hai đường thẳng (P1, P2) Hình 1.3.22d Trong ví dụ ta thiết lập mối quan hệ điểm(P1) đường (P2) Midpoint (điểm giữa): điểm(P1) nằm đoạn thẳng (P2) Hình1.3.22 e Trong ví dụ (hình 1.3.22 f) ta có mối quan hệ đường thẳng sau: Merge Points : hai điểm đầu hay cuối hai đoạn thẳng trùng Hình 1.3.22 f SVTH: BÙI MINH TÂM 48 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks Coradial (cùng bán kính): Hai hay nhiều cung tròn có tâm quay bán kính Tangent (tiếp tuyến): Cung tròn, Ellipse, Spline hay đường thẳng tiếp xúc với cung Concentric (đồng tâm): Đã giới thiệu phần 1.3.4 Automatic Relation (Tự động xác lập mối quan hệ đối tượng) Khi chọn chế độ đối tượng vẽ môi trường phác thảo tự động tạo mối quan hệ với trình vẽ Để bật tắt Autoimatic Relations, ta vào Tools > Sketch > Autoimatic Relations Chú y:ù chế độ hiển thị trình vẽ cách thay đổi trạng thái trỏ chuột, tuỳ theo mối quan hệ xác lập đối tượng Dưới số biểu tượng xác lập trình vẽ (hình 1.3.23) (Đường nằm ngang) ( Đường thẳng đứng) ( Điểm tiếp xúc) ( Trung điểm) (Giao điểm ) ( Tiếp xúc) ( Độ vuông góc) Hình 1.3.23 SVTH: BÙI MINH TÂM 49 ... bên phải góc hình có hai biểu tượng Exit Sketch Delete Sketch (hình 1.5) Khi thực xong lệnh vẽ Sketch để chuyển sang chế độ Feature (dựng mô hình khối rắn) , ta Click chọn Exit Sketch Hình 1.1.5... SolidWorks Hình 1.3.1 b Khoảng cách điểm đường thẳng, ta Click chuột vào điểm đường thẳng hay cạnh. (hình1 3.1 c) Hình 1.3.1c Khoảng cách hai điểm, ta chọn điểm để ghi kích thước (hình 1.3.7d) Hình. .. cần Fillet • Giả sử trước Fillet hình (2D) có ghi kích thước hình học sẵn Thì sau Fillet để tránh kích thước hình học ta cần chọn: Keep constrained corners • Hình 1.2.2 SVTH: BÙI MINH TÂM 31

Ngày đăng: 27/08/2012, 14:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.1 - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.1.1 (Trang 2)
Hình 1.1.5 - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.1.5 (Trang 3)
Click chọn điểm đặt góc đầu tiên của hình chữ nhật di chuyển đến góc đối diện để xác định vị trí điểm thứ hai - Xây dựng mô hình khối rắn
lick chọn điểm đặt góc đầu tiên của hình chữ nhật di chuyển đến góc đối diện để xác định vị trí điểm thứ hai (Trang 5)
Hình 1.1.10. - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.1.10. (Trang 6)
Di chuyển chuột đến vị trí cuối của cung tròn tiếp tuyến (P2).(hình 1.1.12) - Xây dựng mô hình khối rắn
i chuyển chuột đến vị trí cuối của cung tròn tiếp tuyến (P2).(hình 1.1.12) (Trang 7)
3. Thông số hình học:(hình 1.1.15.). - Xây dựng mô hình khối rắn
3. Thông số hình học:(hình 1.1.15.) (Trang 8)
Lần lượt chọn các điểm mà đường Spline đi qua.(hình 1.16) 3. Thông số hình học:  - Xây dựng mô hình khối rắn
n lượt chọn các điểm mà đường Spline đi qua.(hình 1.16) 3. Thông số hình học: (Trang 9)
3. Thông số hình học: - Xây dựng mô hình khối rắn
3. Thông số hình học: (Trang 9)
Hình 1.1.18b. - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.1.18b. (Trang 10)
Hình 1.1.18a. - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.1.18a. (Trang 11)
Hình 1.2.1 1.2.3 Công cụ Fillet (Bo Cung).  - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.2.1 1.2.3 Công cụ Fillet (Bo Cung). (Trang 12)
Hình 1.2.3. - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.2.3. (Trang 13)
Hình 1.2.6a. Chú ý:   - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.2.6a. Chú ý: (Trang 16)
Hình 1.2.6 b 1.2.9   Công cụ Circular Step and Repeat.  - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.2.6 b 1.2.9 Công cụ Circular Step and Repeat. (Trang 17)
Hình 1.2.7 a. - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.2.7 a (Trang 18)
Hình 1.2. 7b - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.2. 7b (Trang 18)
Hình 1.2.7 c.    - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.2.7 c. (Trang 19)
§1.3 CÁC CÔNG CỤ TẠO MỐI QUAN HỆ HÌNH HỌC CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG (THE SKETCH RELATIONS TOOLBAR). - Xây dựng mô hình khối rắn
1.3 CÁC CÔNG CỤ TẠO MỐI QUAN HỆ HÌNH HỌC CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG (THE SKETCH RELATIONS TOOLBAR) (Trang 19)
Hình 1.3.10. - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.3.10. (Trang 21)
Chọn More: dùng để chèn các kí hiệu về dung sai(hình1. 3.12). - Xây dựng mô hình khối rắn
h ọn More: dùng để chèn các kí hiệu về dung sai(hình1. 3.12) (Trang 22)
Hình 1.3.11. - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.3.11. (Trang 22)
Hình 1.3.13 1.3.2  Các nhóm lệnh ghi kích thước.   - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.3.13 1.3.2 Các nhóm lệnh ghi kích thước. (Trang 23)
Hình 1.3.20. - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.3.20. (Trang 26)
Hình 1.3.19. Ta có bảng kết quả sau.  - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.3.19. Ta có bảng kết quả sau. (Trang 26)
Các đối tượng được chọn sẽ xuất hiện trên bảng Select Entities. - Xây dựng mô hình khối rắn
c đối tượng được chọn sẽ xuất hiện trên bảng Select Entities (Trang 27)
Trong ví dụ trên (hình1. 3.22 b). Ta có thể thiết lập mối quan hệ giữacác đối tượng P1, P2, P3 như sau:  - Xây dựng mô hình khối rắn
rong ví dụ trên (hình1. 3.22 b). Ta có thể thiết lập mối quan hệ giữacác đối tượng P1, P2, P3 như sau: (Trang 28)
Hình 1.3.22.b. - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.3.22.b. (Trang 28)
Hình 1.3.22d. - Xây dựng mô hình khối rắn
Hình 1.3.22d. (Trang 29)
Trong ví dụ trên (hình 1.3.22c). Ta có thể lập mối quan hệ giữacác đối tượng P1, P2, P3 như sau:  - Xây dựng mô hình khối rắn
rong ví dụ trên (hình 1.3.22c). Ta có thể lập mối quan hệ giữacác đối tượng P1, P2, P3 như sau: (Trang 29)
Dưới đây là một số các biểu tượng được xác lập trong quá trình vẽ (hình 1.3.23). - Xây dựng mô hình khối rắn
i đây là một số các biểu tượng được xác lập trong quá trình vẽ (hình 1.3.23) (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w