1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh

121 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [i] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TRẦN NGỌC NHẪN Đề tài: LẬP TRÌNH MƠ PHỎNG ĐỘNG HỌC VIỆC TẠO HÌNH BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG DÙNG THANH RĂNG SINH Chuyên ngành: Công Nghệ Chế Tạo Máy LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HỒNG [ii] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV LUẬN VĂN THẠC SĨ Bộ môn quản lý chuyên ngành CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HỒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHỊNG ĐÀO TẠO SĐH [iii] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày tháng năm 20… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN NGỌC NHẪN Phái: NAM Ngày, tháng, năm sinh: 13/03/1985 Nơi sinh: LONG AN Chuyên ngành: Công Nghệ Chế Tạo Máy MSHV: 10040421 I- TÊN ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH MƠ PHỎNG ĐỘNG HỌC VIỆC TẠO HÌNH BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG DÙNG THANH RĂNG SINH II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xây dựng chương trình mơ q trình tạo hình mặt xoắn ốc thân khai môi trường ba chiều Mô bánh dịch chỉnh, tượng cắt chân răng, nhọn đỉnh Tính sai số động học Tạo mơ hình bánh trụ kĩ thuật số phục vụ đào tạo, nghiên cứu, thiết kế kĩ thuật III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 04/01/2012 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/12/2012 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [iv] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy PGS TS Phạm Huy Hồng tận tình hướng dẫn hỗ trợ giúp đỡ em vượt qua nhiều khó khăn suốt q trình thực luận văn Em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình hỗ trợ em mặt kinh phí, ủng hộ em mặt tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em xin gởi lời cảm ơn đến: – Ban giám hiệu trường Đại Học Bách Khoa TPHCM – Q thầy, khoa khí trường ĐHBK – Q thầy, phịng quản lý sau đại học trường ĐHBK Cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn đến bạn đồng nghiệp, bạn lớp cao học công nghệ chế tạo máy K2010 trường ĐHBK có ý kiến đóng góp cho em thời gian thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2012 TRẦN NGỌC NHẪN LUẬN VĂN THẠC SĨ CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [v] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN TĨM TẮT LUẬN VĂN Cơng nghệ mơ giữ vai trò quan trọng sản xuất giới nước phát triển, đặc biệt thiết kế kĩ thuật Các phần mềm mơ để kiểm tra, trình diễn trình, sản phẩm sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, chương mô số trực tiếp, tạo mơ hình kĩ thuật số phục vụ đào tạo thiết kế kĩ thuật cịn Đề tài “Lập trình mơ động học việc tạo hình bánh trụ nghiêng dùng sinh” thực nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu Mặt khác, cịn tạo chương trình mô chạy Inventor, phần mềm thiết kế khí phổ biến, đồng thời thơng qua mơ hình, ta kiểm chứng lí thuyết bánh thân khai cắt bao hình, tượng cắt chân răng, dịch chỉnh biên dạng răng, tượng nhọn đỉnh răng, … tính kiểm chứng lí thuyết sai số động học q trình mơ LUẬN VĂN THẠC SĨ CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [vi] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN LỜI CAM KẾT Tôi tên: TRẦN NGỌC NHẪN Học viên lớp: cao học công nghệ chế tạo máy K2010 Mã số học viên: 10040421 Theo định giao đề tài luận văn cao học phòng Đào tạo Sau đại học, Đại học Bách khoa Tp.HCM, thực luận văn cao học với đề tài “Lập trình mơ động học việc tạo hình bánh trụ nghiêng dùng sinh” hướng dẫn PGS.TS Phạm Huy Hoàng từ ngày 04/01/2012 đến 02/12/2012 Tôi xin cam kết luận văn tốt nghiệp cao học thực Tôi thực luận văn theo quy định phòng đào tạo sau đại học, Đại Học Bách Khoa TP.HCM theo hướng dẫn PGS.TS Phạm Huy Hồng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam kết Nếu có sai phạm q trình thực luận văn, tơi xin hồn tồn chịu hình thức xử lý phịng đào tạo sau đại học Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Học viên Trần Ngọc Nhẫn LUẬN VĂN THẠC SĨ CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [vii] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Các phần mềm mô 1.3.1 Các phần mềm CAM thị trường 1.3.2 Các phần mềm CAM trường học 1.3.2 Direct Digital Simulation (DDS) 1.3.4 Bài báo: ”Mô trình cắt biên dạng thân khai dao theo phương pháp bao hình” 1.3.4 Thư viện đồ họa OpenGL kết hợp C++ 1.3.5 Bài báo “Mơ q trình gia cơng bánh cong dạng cung trịn Gleason máy tính” 1.3.6 Các chương trình tích hợp phần mềm CAD: AutoCAD VBA, Solidworks VBA, Inventor VBA 1.4 Lựa chọn công cụ thực Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.1 Lý thuyết bánh thân khai 2.1.1 Các thông số bánh cặp bánh an khớp 11 11 12 2.1.1.1 Vịng chia 14 2.1.1.2 Bước mơ đun 15 2.1.1.3 Góc áp lực 17 2.1.1.4 Hệ số trùng khớp 17 2.1.1.5 Ăn khớp 18 2.1.2 Phương trình đường thân khai 20 2.1.3 Tính tốn bánh thân khai trụ nghiêng 21 2.1.4 Hệ số dịch chỉnh tượng cắt chân 23 2.1.4.1 Hiện tượng cắt chân MỤC LỤC 23 CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [viii] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN 2.1.4.2 Dịch biên dạng 2.2 Xây dựng đường cong thân khai 25 27 2.2.1 Phương pháp dựng hình 27 2.2.2 Tạo hình biên dạng thân khai nhờ sinh 30 2.2.2.1 Cơ sở lý thuyết 31 2.2.2.2 Tham số thiết kế sinh 32 Chương 3: INVENTOR VBA 35 3.1 Tổng quan công nghệ Inventor ActiveX 35 3.2 Tổng quan giao diện Inventor VBA 35 3.3 Cách thức thực thi VBA Inventor 35 3.4 Hệ thống đối tượng Inventor VBA 36 Chương 4: Thiết kế chương trình 38 4.1 Chuyển động gia cơng thực tế 38 4.2 Cấu trúc chương trình 39 4.3 Thiết kế chương trình Inventor VBA 41 4.3.1 Thiết kế giao diện 41 4.3.2 Điều kiện thông số đầu vào 41 4.3.3 Phân tích vẽ bánh răng, thơng số để lập trình mơ 42 4.3.4 Điều khiển thời gian IeTimer 44 4.3.5 Quá trình tạo hình mặt xoắn ốc thân khai 45 4.3.6 Thuật tốn 50 4.3.6.1 Xử lí thơng số đầu vào 50 4.3.6.2 Các tính tốn chung 52 4.3.6.3 Vẽ phơi bánh 53 4.3.6.4 Vẽ sinh 54 4.3.6.5 Thiết lập góc nhìn mơ 59 MỤC LỤC CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [ix] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN 4.3.6.6 Thiết kế nút lệnh 60 4.3.6.7 Lắp chạy cắt phôi bánh 60 Chương 5: Cài đặt mô 62 5.1 Đăng ký điều khiển thời gian IeTimer.ocx 62 5.2 Form nhập thống số điều khiển chương trình 64 5.3 Kết mơ 65 Chương 6: Sai số động học biên dạng 68 6.1 Khái niệm 68 6.2 Tính tốn sai số động học 69 6.3 Cách xác định sai số động học mô hình số 76 6.4 Các thơng số ảnh hưởng đến sai số động học (H) 78 6.4.1 Ảnh hưởng dịch chỉnh 78 6.4.2 Ảnh hưởng góc nghiêng β 82 6.4.3 Ảnh hưởng thông số khác 85 Chương 7: Kết luận 86 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 88 MỤC LỤC CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [1] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề: Sự phát triển cơng nghệ nói chung, có cơng nghệ thơng tin cơng nghệ máy tính làm giới thay đổi nhanh chóng Sự phân công sản xuất, công nghiệp phụ trợ phát triển, kĩ thuật đồng thời,…đưa sản xuất giới bước với nhịp độ chóng mặt, chu kì sản phẩm ngày rút ngắn, chẳng hạn điện thoại di động, máy vi tính… Đóng góp vào phát triển phải kể đến q trình nghiên cứu phát triển sản phẩm với trợ giúp đắc lực công nghệ mô tạo mẫu nhanh, tiết kiệm chi phí rút ngắn thời gian dự án Và ngày giữ vai trị quan trọng hơn, định chiến lược cạnh tranh Ở Việt Nam, sản xuất lạc hậu, yếu nhiều mặt, tính cạnh tranh chưa cao, nên q trình nghiên cứu phát triển chưa quan tâm mức.Trong xu phát triển giới, dần tham gia vào thị trường chung đầy cạnh tranh đặt vào tình phải thay đổi tư hành động Một cách cụ thể đưa cơng nghệ mô vào lớp học tạo điều kiện tiếp cận phổ biến rộng rãi Việc mơ q trình gia công bánh gần với thực tế gia công giúp trực quan hóa lí thuyết, giúp người học kiểm chứng thơng số khác nhau, giúp hiểu rõ nhớ lâu Với ý nghĩa vậy, tác giả thực đề tài mong góp phần phát triển việc mơ phỏng, ứng dụng CAD/ CAM, đưa công nghệ mô gần với ngành kĩ thuật thông qua trường học, hỗ trợ mục đích chun mơn kĩ thuật khác, đưa cơng nghệ mô vào sâu rộng sản xuất 1.2 - Mục tiêu đề tài Xây dựng chương trình vẽ phơi bánh răng, sinh, lắp mô trình tạo mặt xoắn ốc thân khai bánh trụ có góc nghiêng thuộc chuẩn góc nhìn khác - Mơ bánh dịch chỉnh, tượng cắt chân răng, nhọn đỉnh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [98] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN Dim oProfile1 As Profile Set oProfile1 = osketch1.Profiles.AddForSolid Dim oExtrude1 As ExtrudeFeature Set oExtrude1 =CompDef1.Features.ExtrudeFeatures._ AddByDistanceExtent( oProfile1, 0.1 * ((Width + dblModule) /_ Cos(Betarad)), kSymmetricExtentDirection, kJoinOperation) Dim oTransGeom2 As TransientGeometry Set oTransGeom2 = ThisApplication.TransientGeometry Dim osketch2 As PlanarSketch Set osketch2 = CompDef1.Sketches.AddWithOrientation_ (oWorkPlane, CompDef1.WorkAxes.Item(1), True, True,_ CompDef1.WorkPoints.Item(1), False) Dim Pi As Double Pi = 3.14159265358979 Dim Rf As Double Rf = 0.3 * dblModule Dim T20 As Double T20 = Tan(20 * Pi / 180) Dim T35 As Double T35 = Tan(35 * Pi / 180) PHỤ LỤC CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [99] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN Dim S20 As Double S20 = Sin(20 * Pi / 180) Dim oCoord(1 To 8) As Point2d Set oCoord(1) = oTransGeom2.CreatePoint2d(0.1 * Rf * T35,_ 0.1 * Ypoint1) Set oCoord(2) = oTransGeom2.CreatePoint2d(-0.1 * (Rf Rf *_ S20) * T20, 0.1 * (Rf - Rf * S20) + 0.1 * Ypoint1) Set oCoord(3) = oTransGeom2.CreatePoint2d(-0.1 * (2.5 *_ dblModule * T20 - (Rf - Rf * S20) * T20), 0.1 * (Ypoint1 + _2.5 * dblModule) - 0.1 * (Rf - Rf * S20)) Set oCoord(4) = oTransGeom2.CreatePoint2d(-0.1 * (2.5 *_ dblModule * T20 + Rf * T35), 0.1 * (Ypoint1 + 2.5 *_ dblModule)) Set oCoord(5) = oTransGeom2.CreatePoint2d(-0.1 * (0.5 * Pi *_ dblModule - Rf * T35), 0.1 * (Ypoint1 + 2.5 * dblModule)) Set oCoord(6) = oTransGeom2.CreatePoint2d(-0.1 * (0.5 * Pi *_ dblModule + (Rf - Rf * S20) * T20), 0.1 * (Ypoint1 + 2.5 *_ dblModule) - 0.1 * (Rf - Rf * S20)) Set oCoord(7) = oTransGeom2.CreatePoint2d(-0.1 * (0.5 * Pi *_ dblModule + 2.5 * dblModule * T20 - (Rf - Rf * S20) * T20),_ 0.1 * (Rf - Rf * S20) + 0.1 * Ypoint1) PHỤ LỤC CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [100] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN Set oCoord(8) = oTransGeom2.CreatePoint2d(-0.1 * (0.5 * Pi *_ dblModule + 2.5 * dblModule * T20 + Rf * T35), 0.1 * Ypoint1) Dim oCentpts(1 To 4) As Point2d Set oCentpts(1) = oTransGeom2.CreatePoint2d(0.1 * Rf * T35,_ 0.1 * Ypoint1 + 0.1 * Rf) Set oCentpts(2) = oTransGeom2.CreatePoint2d(-0.1 * (2.5 *_ dblModule * T20 + Rf * T35), 0.1 * (Ypoint1 + 2.5 *+ dblModule) - 0.1 * Rf) Set oCentpts(3) = oTransGeom2.CreatePoint2d(-0.1 * (0.5 * Pi_ * dblModule - Rf * T35), 0.1 * (Ypoint1 + 2.5 * dblModule)_ - 0.1 * Rf) Set oCentpts(4) = oTransGeom2.CreatePoint2d(-0.1 * ((0.5 * _ Pi * dblModule + 2.5 * dblModule * T20) + Rf * T35), 0.1 *)_ Ypoint1 + 0.1 * Rf) Dim oArc(1 To 4) As SketchArc Dim oArcs As SketchArcs Set oArcs = osketch2.SketchArcs Set oArc(1) = oArcs.AddByCenterStartEndPoint(oCentpts(1),_ oCoord(2), oCoord(1)) PHỤ LỤC CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [101] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN Set oArc(2) = oArcs.AddByCenterStartEndPoint(oCentpts(2),_ oCoord(3), oCoord(4)) Set oArc(3) = oArcs.AddByCenterStartEndPoint(oCentpts(3),_ oCoord(5), oCoord(6)) Set oArc(4) = oArcs.AddByCenterStartEndPoint(oCentpts(4),_ oCoord(8), oCoord(7)) Dim oLines(1 To 4) As SketchLine Set oLines(1) = osketch2.SketchLines.AddByTwoPoints(oArc(1)._ StartSketchPoint, oArc(2).StartSketchPoint) Set oLines(2) = osketch2.SketchLines.AddByTwoPoints(oArc(2)._ EndSketchPoint, oArc(3).StartSketchPoint) Set oLines(3) = osketch2.SketchLines.AddByTwoPoints(oArc(3)._ EndSketchPoint, oArc(4).EndSketchPoint) Set oLines(4) = osketch2.SketchLines.AddByTwoPoints(oArc(1)._ EndSketchPoint, oArc(4).StartSketchPoint) Dim oProfile2 As Profile PHỤ LỤC CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [102] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN Set oProfile2 = osketch2.Profiles.AddForSolid Dim oExtrude2 As ExtrudeFeature Set oExtrude2 = CompDef1.Features.ExtrudeFeatures._ AddByDistanceExtent(oProfile2, 10 * Width,_ kSymmetricExtentDirection, kCutOperation) Dim oExtru As ExtrudeFeature Set oExtru = CompDef1.Features.ExtrudeFeatures(2) Dim oObjColl As ObjectCollection Set oObjColl = ThisApplication.TransientObjects._ CreateObjectCollection() oObjColl.Add oExtru Dim xAxis As WorkAxis Set xAxis = CompDef1.WorkAxes("X Axis") Dim yAxis As WorkAxis Set yAxis = CompDef1.WorkAxes("Y Axis") Dim oRectangF As RectangularPatternFeature Set oRectangF = CompDef1.Features.RectangularPatternFeatures._ Add(oObjColl, xAxis, False, 1.5 * dblZ, 0.1 * dblModule * Pi _ / Cos(Betarad), kDefault, Empty, yAxis, False, "1", "10 mm",_ kDefault, Empty, kIdenticalCompute, kIdentical) PHỤ LỤC CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [103] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN Gán vật liệu “Gold” cho Dim oMaterial1 As Material Set oMaterial1 = partDoc1.Materials.Item("Gold") partDoc1.ComponentDefinition.Material = oMaterial1 Save tạo góc nhìn Isoview cho partDoc1.Save ThisApplication.ActiveView.GoHome CmdDerive.Enabled = True CmdClear.Enabled = False CmdCal.Enabled = False End Sub Private Sub CmdClear_Click() CboModule.Text = "" TxtZ.Text = "" TxtX.Text = "" txtstep.Text = "" End Sub Private Sub cmdEnd_Click() partDoc.ComponentDefinition.SurfaceBodies.Item(2)._ Visible = False Unload Me PHỤ LỤC CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [104] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN End Sub Private Sub cmdPause_Click() IeTimer1.Enabled = ValFalse End Sub Private Sub cmdDerive_Click() partDoc1.Close (True) If Front.Value = True Then ThisApplication.ActiveView.Fit Else: ThisApplication.ActiveView.GoHome End If Dim sFilePath As String sFilePath = "D:\hoc\luan van\thuyet minh\chay thu\" Dim oDerivedPartDef As DerivedPartUniformScaleDef Set oDerivedPartDef = partDoc.ComponentDefinition._ ReferenceComponents.DerivedPartComponents._ CreateUniformScaleDef(sFilePath & "Thanh rang.ipt") oDerivedPartDef.ScaleFactor = Call partDoc.ComponentDefinition.ReferenceComponents._ DerivedPartComponents.Add(oDerivedPartDef) cmdRun.Enabled = True CmdDerive.Enabled = False PHỤ LỤC CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [105] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN End Sub Private Sub cmdRun_Click() CmdPause.Enabled = True CmdEnd.Enabled = True CmdCal.Enabled = False CmdClear.Enabled = False TiltedDirection.Enabled = False IeTimer1.Interval = 100 IeTimer1.Enabled = ValTrue End Sub Private Sub IeTimer1_Timer() Dim BaseBody As SurfaceBody Set BaseBody = partDoc.ComponentDefinition._ SurfaceBodies.Item(1) Dim body As SurfaceBody Set body = partDoc.ComponentDefinition.SurfaceBodies.Item(2) Dim ToolBod As ObjectCollection Set ToolBod = ThisApplication.TransientObjects._ CreateObjectCollection ToolBod.Add body PHỤ LỤC CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [106] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN Dim CombineFeat As CombineFeature Set CombineFeat = oCompDef.Features.CombineFeatures.Add_ (BaseBody, ToolBod, kCutOperation, True) partDoc.ComponentDefinition.SurfaceBodies.Item(2)_ Visible = True Dim body1 As SurfaceBody Set body1 = partDoc.ComponentDefinition.SurfaceBodies.Item(2) Dim bodyCollection1 As ObjectCollection Set bodyCollection1 = ThisApplication.TransientObjects_ CreateObjectCollection Call bodyCollection1.Add(body1) Dim MoveDef1 As MoveDefinition Set MoveDef1 = oCompDef.Features.MoveFeatures._ CreateMoveDefinition(bodyCollection1) Call MoveDef1.AddFreeDrag(0.1 * Velocity * Cos(Valbetarad), 0, -0.1 * Velocity * Sin(Valbetarad)) Dim move1 As MoveFeature Set move1 = oCompDef.Features.MoveFeatures.Add(MoveDef1) Dim body2 As SurfaceBody PHỤ LỤC CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [107] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN Set body2 = partDoc.ComponentDefinition.SurfaceBodies.Item(1) Dim bodyCollection2 As ObjectCollection Set bodyCollection2 = ThisApplication.TransientObjects_ CreateObjectCollection Call bodyCollection2.Add(body2) Dim mbodyCollection As ObjectCollection Set mbodyCollection =ThisApplication.TransientObjects._ CreateObjectCollection mbodyCollection.Add BaseBody Dim MoveDef As MoveDefinition Set MoveDef = oCompDef.Features.MoveFeatures._ CreateMoveDefinition(bodyCollection2) Call MoveDef.AddRotateAboutAxis(oCompDef.WorkAxes _Item(3),True, Omega) Dim move As MoveFeature Set move = oCompDef.Features.MoveFeatures.Add(MoveDef) End Sub Private Sub UserForm_Activate() CboModule.AddItem "1" CboModule.AddItem "1.25" PHỤ LỤC CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG CboModule.AddItem "1.5" CboModule.AddItem "2" CboModule.AddItem "2.5" CboModule.AddItem "3" CboModule.AddItem "4" CboModule.AddItem "5" CboModule.AddItem "6" CboModule.AddItem "8" CboModule.AddItem "10" CboModule.AddItem "12" CboModule.AddItem "16" CboModule.AddItem "20" CboModule.AddItem "25" CboModule.AddItem "32" CboModule.AddItem "40" CboModule.AddItem "50" CboModule.AddItem "0.15" CboModule.AddItem "0.25" CboModule.AddItem "0.35" CboModule.AddItem "0.45" CboModule.AddItem "0.55" PHỤ LỤC [108] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG CboModule.AddItem "0.7" CboModule.AddItem "0.75" CboModule.AddItem "0.9" CboModule.AddItem "1.75" CboModule.AddItem "2.25" CboModule.AddItem "2.75" CboModule.AddItem "3.5" CboModule.AddItem "4.5" CboModule.AddItem "5.5" CboModule.AddItem "7" CboModule.AddItem "9" CboModule.AddItem "11" CboModule.AddItem "12" CboModule.AddItem "14" CboModule.AddItem "18" CboModule.AddItem "22" CboModule.AddItem "28" CboModule.AddItem "36" CboModule.AddItem "45" CboModule.AddItem "0.65" CboModule.AddItem "3.75" PHỤ LỤC [109] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [110] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN CboModule.AddItem "6.5" End Sub Private Sub UserForm_Initialize() Dim dblError As Double Error.Caption = Str(Round(dblError, 5)) & " mm " GearMaterial.AddItem "Copper" GearMaterial.AddItem "Gold" GearMaterial.AddItem "Steel alloy" GearMaterial.AddItem "Stainless Steel" GearMaterial.AddItem "Titanium" GearMaterial.AddItem "Nickel-Copper Alloy 400" GearMaterial.AddItem "silver" GearMaterial.AddItem "Aluminum" GearMaterial.AddItem "Nylon 6/6" GearMaterial.AddItem "PET Plastic" End Sub Module1 Option Explicit Public dblModule As Double Public dblZ As Double Public dblX As Double PHỤ LỤC CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [111] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN Public dblBeta As Double Public Velocity As Double Public Omega As Double Public Right As Boolean Public Left As Boolean Public partDoc As PartDocument Public oCompDef As PartComponentDefinition Public Valbetarad As Double Public partDoc1 As PartDocument Public CompDef1 As PartComponentDefinition Module2 Sub Simulation() On Error Resume Next fmTopic.Show End Sub PHỤ LỤC CBHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG [112] HVTH: TRẦN NGỌC NHẪN TÓM TẮT LÝ LỊCH – Họ tên: TRẦN NGỌC NHẪN – Giới tính: NAM – Ngày tháng năm sinh: 13/03/1985 – Chổ nay: Số nhà 83/66, đường Năm Châu, P.11, Q.Tân Bình, TPHCM – Thường trú: Số nhà 392, ấp Tây, xã Đông Thạnh, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An – Điện thoại: 01257071101 Email: nhantranngocck@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  Từ tháng 9/2003 đến tháng 3/2008: Học đại học trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật TP HCM chuyên nghành khí chế tạo máy  Từ tháng 9/2010 đến nay: Học cao học trường Đại Học Bách Khoa TPHCM chun ngành cơng nghệ chế tạo máy Q TRÌNH CƠNG TÁC  Từ tháng 4/2008 đến tháng 11/2012: Nhân viên công ty TNHH MTV GCCK Kiều Nguyễn  Từ tháng 11/2012 đến nay: Nhân viên công ty TNHH SX-TM-DV khí Ngọc Thành LUẬN VĂN THẠC SĨ ... HỌC VIỆC TẠO HÌNH BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG DÙNG THANH RĂNG SINH II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xây dựng chương trình mơ q trình tạo hình mặt xoắn ốc thân khai môi trường ba chiều Mô bánh dịch chỉnh,... trình diễn trình, sản phẩm sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, chương mô số trực tiếp, tạo mơ hình kĩ thuật số phục vụ đào tạo thiết kế kĩ thuật Đề tài ? ?Lập trình mơ động học việc tạo hình bánh trụ nghiêng. .. với đề tài ? ?Lập trình mơ động học việc tạo hình bánh trụ nghiêng dùng sinh? ?? hướng dẫn PGS.TS Phạm Huy Hoàng từ ngày 04/01/2012 đến 02/12/2012 Tôi xin cam kết luận văn tốt nghiệp cao học thực Tôi

Ngày đăng: 03/09/2021, 13:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3 Cặp bánh răng ăn khớp [9] - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 2.3 Cặp bánh răng ăn khớp [9] (Trang 22)
Bảng 2.1 Bảng mô đun chuẩn theo chuẩn Nhật- JIS B 1701-1973. - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Bảng 2.1 Bảng mô đun chuẩn theo chuẩn Nhật- JIS B 1701-1973 (Trang 25)
Hình 2.10 Ăn khớp đúng - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 2.10 Ăn khớp đúng (Trang 28)
Hình 2.11 Đương thân khai - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 2.11 Đương thân khai (Trang 30)
Hình 2.15 Bánh răng α=20 ,β=0, Z=12, X=0 bị cắt chân răng - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 2.15 Bánh răng α=20 ,β=0, Z=12, X=0 bị cắt chân răng (Trang 33)
2.2.1 Phương pháp dựng hình [14] - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
2.2.1 Phương pháp dựng hình [14] (Trang 36)
Hình 2.19 Dựng đường thân khai theo phương pháp tuyến bánh răng nghiêng - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 2.19 Dựng đường thân khai theo phương pháp tuyến bánh răng nghiêng (Trang 38)
Hình 2.22 Bánh răng hoàn chỉnh - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 2.22 Bánh răng hoàn chỉnh (Trang 39)
Hình 2.23 Tạo hình thân khai dùng thanh răng sinh [14] - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 2.23 Tạo hình thân khai dùng thanh răng sinh [14] (Trang 40)
Hình 3.1 Sơ lược hệ thống đối tượng của Inventor VBA - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 3.1 Sơ lược hệ thống đối tượng của Inventor VBA (Trang 45)
Hình 4.1 Các chuyển động gia công - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 4.1 Các chuyển động gia công (Trang 47)
Hình 4.2 mô tả quá trình gia công với chuyển động 1 và chuyển động 2. - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 4.2 mô tả quá trình gia công với chuyển động 1 và chuyển động 2 (Trang 48)
Hình 4.9 Vân tốc trên phôi bánh răng - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 4.9 Vân tốc trên phôi bánh răng (Trang 53)
Hình 4.14 Đường xoắn ốc - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 4.14 Đường xoắn ốc (Trang 57)
Hình 4.15 Khai triển mặt xoắn ốc - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 4.15 Khai triển mặt xoắn ốc (Trang 58)
Tinh toán sai số hình học để trả giá trị về form Simulation - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
inh toán sai số hình học để trả giá trị về form Simulation (Trang 62)
Hình 4.21 Đùn phôi bánh răng - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 4.21 Đùn phôi bánh răng (Trang 63)
Hình 4.27 Xác định tọa độ các điểm - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 4.27 Xác định tọa độ các điểm (Trang 66)
Hình 4.26 Các điểm xác định biên dạng răng sinh - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 4.26 Các điểm xác định biên dạng răng sinh (Trang 66)
Hình 5.4 Đăng ký thành công - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 5.4 Đăng ký thành công (Trang 72)
Hình 5.6 Mô hình 3D được tạo từ chương trình - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 5.6 Mô hình 3D được tạo từ chương trình (Trang 74)
Hình 5.8 Bánh răng không dịch chỉnh có hiện tượng cắt chân răng - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 5.8 Bánh răng không dịch chỉnh có hiện tượng cắt chân răng (Trang 75)
Hình 6.1 Biên dạng thân khai thực được tạo thành [14] - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 6.1 Biên dạng thân khai thực được tạo thành [14] (Trang 77)
Bảng 6.1 Các cấp chính xác của biên dạng răng thân khai theo JIS B 1702-1976 - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Bảng 6.1 Các cấp chính xác của biên dạng răng thân khai theo JIS B 1702-1976 (Trang 78)
Hình 6.5 Sai số biên dạng thân khai H - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 6.5 Sai số biên dạng thân khai H (Trang 80)
Hình 6.7 Bán kính cong pháp tuyến - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 6.7 Bán kính cong pháp tuyến (Trang 81)
Hình 6.11 Tỉ số các sai số biên dạng răng - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 6.11 Tỉ số các sai số biên dạng răng (Trang 85)
Hình 6.14 Tỉ số sai số biên dạng răng the oX - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 6.14 Tỉ số sai số biên dạng răng the oX (Trang 90)
- Với cùng một giá trị hình học của hệ số dịch chỉnh, dịch chỉnh âm làm biến thiên sai số nhiều hơn dịch chỉnh dương - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
i cùng một giá trị hình học của hệ số dịch chỉnh, dịch chỉnh âm làm biến thiên sai số nhiều hơn dịch chỉnh dương (Trang 91)
Hình 6.15 Tỉ số sai số biên dạng răng theo β - Lập trình mô phỏng động học việc tạo hình bánh răng trụ răng nghiêng dùng thanh răng sinh
Hình 6.15 Tỉ số sai số biên dạng răng theo β (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w