1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô phỏng động lực học cần trục tháp dùng trong xây dựng

107 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH THẠCH VŨ ĐỀ TÀI: MÔ PHỎNG ĐỘNG LỰC HỌC CẦN TRỤC THÁP DÙNG TRONG XÂY DỰNG PHẦN THUYẾT MINH CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY MÃ SỐ NGÀNH: 00403104 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh - 07/2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỒNG NGÂN Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH ngày………Tháng ……… Năm 2006 Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BAÙCH KHOA - o o - COÄNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc o0o - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Ngày, tháng, năm sinh: Chuyên ngành: Khóa: HUỲNH THẠCH VŨ 22 – 11 – 1977 Cơ Khí Chế Tạo Máy 14 (2003 – 2005) Phái: Nam Nơi sinh: Bình Định Mã số: 00403104 I TÊN ĐỀ TÀI: MÔ PHỎNG ĐỘNG LỰC HỌC CẦN TRỤC THÁP DÙNG TRONG XÂY DỰNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Giới thiệu đặc tính cần trục tháp Chương 3: Động lực học cần trục tháp Chương 4: Độ ổn định cần trục tháp chống lật đổ Chương 5: Mô động lực học cấu cần trục tháp Chương 6: Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN HỒNG NGÂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH TS NGUYỄN HỒNG NGÂN Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành Chế tạo máy thông qua Ngày tháng năm 2006 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn luận văn TS NGUYỄN HỒNG NGÂN, người tận tình hướng dẫn, định hướng đề tài đưa nhiều ý tưởng quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả gởi lời cảm ơn đến thầy TS NGUYỄN DANH SƠN có góp ý thiết thực giúp cho tác giả có luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn đến thầy Khoa có hướng dẫn cụ thể mô hình mô để tác giả có luận văn đầy đủ chi tiết Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo : Bộ Môn Cơ Giới Hoá Xí Nghiệp tập thể thầy cô giáo giảng dạy sau đại học ngành chế tạo máy nhiệt tình công tác giảng dạy, cung cấp cho học viên kiến thức tảng, đặc biệt phương pháp nghiên cứu khoa học, điều giúp cho học viên thuận lợi việc nghiên cứu, truy cứu tài liệu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Đào Tạo Sau Đại Học, Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy, Bộ Môn Cơ Giới Hóa Xí Nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành chương trình học trường Xin chân thành cảm ơn toàn thể Ban Giám Đốc anh em nhân viên công ty TNHH TM Cơ Khí Hòa Bình tạo điều kiện cho tác giả vừa công tác vừa hoàn thành chương trình cao học trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM Cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ anh chị em gia đình tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần để hoàn thành chương trình cao học luận văn Tháng 07 năm 2006 Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, nhờ đầu tư mở cửa nhà nước mà ngành chế tạo máy trục nước ta phát triển không ngừng Với nhu cầu ngày cao thị trường đòi hỏi ngành chế tạo máy trục phải nâng cao suất, nâng cao tính làm việc máy, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn đặc biệt ngày độ an toàn sử dụng máy trục nghiêm ngặt Để làm điều phải nâng cao tốc độ làm việc, rút ngắn thời gian gia tốc, thời gian hãm… Theo thống kê Shihchung kang Eduardo Miranda thuộc Đại Học Stanford có khoảng 125.000 cần trục tháp hoạt động ngành công nghiệp giới Kèm theo có nhiều tai nạn lao động thiệt hại người tài sản cần trục tháp gây Như vậy, để tăng suất đảm bảo cho cần trục tháp hoạt động an toàn phải nghiên cứu kỹ yếu tố mô hình động lực học cần trục tháp Trong đa số Doanh nghiệp chế tạo máy trục cần trục tháp Việt Nam việc tính toán thiết kế chủ yếu dựa theo chế độ tải trọng tónh Để an toàn cho máy trục làm việc chế độ tải trọng động họ nhân vào hệ số động kđ thường khoảng 1.1 – 1.5 Điều nhiều không xác, dễ gây lãng phí vật liệu độ an toàn lại không cao Như vậy, việc tính toán động học cần trục tháp giải vấn đề thiết yếu sau: “Tính toán xác tính theo chế độ tải trọng tónh, tiết kiệm nguyên vật liệu, đảm bảo máy làm việc an toàn.” Vì vậy, việc nghiên cứu tính toán mô hình động lực học để tìm giải pháp tốt nhằm nâng cao chất lượng, nâng cao suất độ an toàn cho cần trục tháp nói riêng máy nâng hạ nói chung chủ đề thách thức cho đất nước ta Trước tình hình đó, tác giả chọn nghiên cứu theo hướng với đề tài nghiên cứu “ Mô động lực học cần trục tháp dùng xây dựng” Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Mô động lực học cần trục tháp dùng xây dựng” thực chương với nội dung sau: Trước hết, chương 1, luận văn nêu tổng quan cần trục tháp, lợi ích cần trục tháp phục vụ xây dựng, tình hình nghiên cứu ứng dụng cần trục tháp nước giới Tiếp theo, chương 2, luận văn đưa nhiều chủng loại cần trục tháp sử dụng ngày Tùy theo công trình làm việc mà ta có loại cần trục tháp khác nhau, thông số làm việc kết cấu cần trục tháp khác để đáp ứng cho công trình Tiếp theo, chương 3, từ đặc điểm chung cần trục tháp ta tìm hiểu vấn đề động lực học cho trường hợp Đây sở để mô chương Trong chương 4, luận văn nghiên cứu kỹ độ ổn định cần trục tháp Cần trục tháp thiết bị chuyên phục vụ xây dựng chịu ảnh hưởng lực gió, ổn định bốc tháo dỡ hàng Tiếp đến chương 5, luận văn nghiên cứu mô trình động lực học cho cấu cần trục tháp phần mềm Matlab – Simulink Trong chương này, luận văn giải hai toán cần trục tháp mô động lực học trình nâng quay cần trục tháp Từ thấy dao động khối lượng chuyển vị chúng Trong toán mô minh họa cách chi tiết Cuối cùng, luận văn rút kết luận đề xuất số kiến nghị Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ MỤC LỤC Nhận xét cán chấm Nhiệm vụ luận văn thạc só .2 Lời cảm ơn .3 Lời mở đầu Toùm tắt luận văn .5 Muïc luïc Các ký hiệu Bảng liệt kê hình vẽ CHƯƠNG : TOÅNG QUAN 11 1.1 Giới thiệu chung 11 1.2 Tình hình nghiên cứu nước giới 11 1.3 Mục tiêu giới hạn nghiên cứu đề tài 11 CHƯƠNG : GIỚI THIỆU VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CẦN TRỤC THÁP 13 2.1 Phân loại cần trục tháp 13 2.2 Những yêu cầu chung cần trục tháp 17 2.3 Lựa chọn thông số cần trục tháp .18 2.3.1 Các thông số 18 2.3.2 Xác định tầm với 19 2.3.3 Xác định vận tốc nâng tối ưu 20 CHƯƠNG : ĐỘNG LỰC HỌC CẦN TRỤC THÁP 28 3.1 Khái niệm 28 3.2 Những điểm riêng biệt cần trục tháp coi hệ động học đàn hồi 30 3.3 Động lực học cấu nâng toàn hệ đặt đàn hồi 36 3.4 Động lực học cấu nâng thời kỳ tăng tốc đột ngột phanh đàn hồi kết cấu thép 40 3.5 Động lực học cấu quay toàn hệ đặt đàn hồi 46 3.6 Động lực học trình quay tính đến độ đàn hồi kết cấu thép 54 3.7 Tải trọng gió 57 3.8 Động lực học cấu di chuyển cần trục tháp đàn hồi .58 Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ 3.9 Dao động hàng khởi động phanh cấu di chuyển xe đàn hồi kết cấu thép 61 3.10 Điều kiện tổng hợp tải trọng động từ việc quay di chuyển 64 CHƯƠNG : ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA CẦN TRỤC THÁP CHỐNG LẬT ĐỔ .67 4.1 nh hưởng động lực học tăng tốc phanh cấu đến độ ổn định cần trục chống lật đổ 67 4.2 Độ ổn định cần trục tháo tải đột ngột .72 4.3 Những điểm đặc biệt tính toán độ ổn định cần trục tháp đứng tự có tác dụng xung gió .73 CHƯƠNG : MÔ PHỎNG ĐỘNG LỰC HỌC CẦN TRỤC THÁP 81 5.1 Đặt vấn đề .81 5.1.1 Phương trình vi phân động lực học chuyển động cấu nâng .81 5.1.2 Phương trình vi phân động lực học cấu quay 82 5.2 Phần mềm Matlab – Simulink 85 5.3 Chương trình mô phoûng 86 5.4 Các toán mô 87 Bài toán 87 Baøi toaùn 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 + Keát luaän 101 + Kiến nghị 102 Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ CÁC KÝ HIỆU CHÍNH Ký hiệu Lc H m3 m2 m1 vq vx q q& q&& M g β γ J W S c ω ao t F0 Pdö d θ ϕ Đơn vị m m kg kg kg m/ph vòng/ph m/ph m m/s m/s2 Nm m/s2 m/s2 m/s2 Nm2 N N N/m Rad/s m/s2 s m2 Nm m rad rad Tên gọi Tầm với Chiều cao nâng Khối lượng hàng Khối lượng cần Khối lượng tháp Vận tốc nâng Vận tốc quay Vận tốc di chuyển Chuyển vị Vận tốc Gia tốc Mômen Gia tốc trọng trường Gia tốc khối lượng Gia tốc tương đối Mômen quán tính Lực gió Lực căng cáp Độ cứng Tần số dao động Gia tốc vật Thời gian Diện tích Mômen dư Khoảng cách Góc quay Góc quay vật quanh cáp Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ BẢNG LIỆT KÊ CÁC HÌNH VẼ Ký hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2 Tên gọi Phân loại cần trục tháp Thống hóa cần trục tháp Sơ đồ xác định tầm với Đồ thị hàm phân bố khối lượng m cấu kiện xây dựng tòa nhà Đồ thị quan hệ thời gian tương đối T/H(%) với vận tốc cáp vmax (m/ph) Sơ đồ giai đoạn đặt hàng chuyển đến tòa nhà Đồ thị phụ thuộc vận tốc nâng vật v1 cần trục theo tải trọng nâng Sơ đồ cần trục tháp để tính toán dao động mặt phẳng treo Sơ đồ cần trục tháp để tính toán dao động từ mặt phẳng treo Các sơ đồ tác dụng tải trọng động gây dao động cấu nâng làm việc Đồ thị so sánh gia tốc sau phanh Sơ đồ động lực học cấu nâng đặt đàn hồi kết cấu thép Sơ đồ tính toán tổng quát cần trục tháp quay Đồ thị chuyển động khối lượng cần trục vật thời gian quay Sơ đồ động lực học cấu quay Sơ đồ tác dụng tải trọng động di chuyển cần trục với cần bố trí dọc theo đường chạy Sơ đồ tính dao động hàng di chuyển cần trục Đồ thị X2(t ) Pdư = const Sơ đồ tính toán để xác định điều kiện tổng hợp tải trọng động quay di chuyển Sơ đồ tính toán cần trục mang vật Sơ đồ tính toán cần trục bị lật Đồ thị quan hệ M( ϕ ) Đồ thị mô giá trị β1 Đồ thị mô giá trị β2 Trang Trang 14-15 18 19 20 22 24 27 31 32 36 38 41 46 51 54 59 61 63 64 68 74 76 89 89 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ Hình 5.5 Sơ đồ khối chương trình mô Matlab Simulink cấu nâng Kết mô phỏng: Hình 5.6 Đồ thị mô trình chuyển vị q1 Trang 92 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ Hình 5.7 – Đồ thị mô kết thực nghiệm OMAR chuyển vị q1 Hình 5.8 – Đồ thị mô Vận tốc q1 Trang 93 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ Hình 5.9 – Đồ thị mô thực nghiệm vận tốc v1 Omar Hình 5.10 – Đồ thị mô gia tốc q1 Trang 94 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ Hình 5.11 –Đồ thị mô chuyển vị q2 Hình 5.12 –Đồ thị mô vận tốc q2 Trang 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ Hình 5.13 – Đồ thị mô gia tốc q2 Cũng với thông số ta thay đổi thông số khối lượng m3 = Ta có đồ thị mô kết chuyển vị q1 sau: Hình 5.14 – Đồ thị mô chuyển vị q1 m3 =6T Trang 96 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ Nhận xét kết nhận so với kết thực nghiệm: So sánh hai đồ thị (5.6) đồ thị (5.14) chuyển vị q1 ta nhận xét với thông số tính toán ta tăng khối lượng tính toán m3 biên độ chuyển vị q1 tăng lên Điều hoàn toàn phù hợp với kết lý thuyết Hình 5.15 Chuyển vị q1 m3=6T Chuyển vị q1 m3=5T Theo kết mô toán hình (5.5) chuyển vị q1 dao động theo dạng hình sin, trình nghiên cứu tính toán tác giả không đề cập đến giảm chấn nên dao động q1 hàm dao động điều hòa có biên độ dao động nhỏ so với q2 So sánh với kết mô thí nghiệm Omar hình (5.6) chuyển vị q1 theo dạng hình sin có biên độ giảm dần theo thời gian Điều theo ông AA.Zarétxki ông V.V Momot độ suy giảm lôga có ảnh hưởng đến kết tính toán không đáng kể Khi tính toán thiết kế ta nên tính bắt đầu hàng lên khỏi kết cho khả quan đơn giản khâu tính toán nhiều Tương tự kết mô q1, mô dao động q2 dao động theo hình sin có biên độ dao động lớn dao động q1 Điều giải thích dao động q2 bao gồm tổng dao động q1 dao động cần trục tháp Kết luận: Kết tính toán mô giống kết lý thuyết kết thực nghiệm Trang 97 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ BÀI TOÁN Đặt vấn đề: Trong toán này, ta xét mô hình khối lượng Vấn đề đặt với thông số kết cấu thông số làm việc cần trục tháp cho trước, ta mô trình quay ảnh hưởng đến chuyển vị q3 m3 mối liên quan q3 ϕ nào? Từ thông số cho kết tính toán ta có hệ phương trình vi phân để xác định chuyển vị q3 ϕ sau: Để xác định dao động tiếp tuyến vaät: J kϕ&& − Q q3 = M ngo + cϕ& ; lnp Q m3 Lϕ&& + m3q&&3 + q3 = W3 cos ϕ + dq& lnp (5.10) Jk – mômen quán tính vật ; lnp – chiều dài treo qui đổi vật xác định với việc tính đến độ đàn hồi điểm treo l np = l + δ 22* Q Jk = m3 l2= 62500x402 = 100.000.000 Nm2 Mngo : Mômen dư cửa trình quay Trường hợp 1: Mngo = const ta chọn Mngo lớn mômen cản quay toàn hệ Tổng mômen cản quay là: Mq = V.f.r = 110000x0.1x1 =11000 Nm Chọn Mngo = 14000 Nm Tính lực gió tác dụng lên m3 W3 = kk.q.Fv = 1.4x250x7=2450 N Chiều dài treo qui đổi: lnp = 40 +0.001x6250 = 46,625 m Từ ta có hệ phương trình mô sau: 62500 q3 = 14000 + 2050ϕ& 46,625 62500 62500 x 40ϕ&& + 62500q&&3 + q3 = 2450 cos ϕ + 1670q&3 46,625 100.000.000ϕ&& − Trang 98 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ Hình 5.16 Sơ đồ khối chương trình mô Matlab Simulink cấu quay Kết mô sau: Hình 5.17 – Đồ thị mô góc lắc theo phương tiếp tuyến ϕ Trang 99 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ Hình 5.18 – Đồ thị mô góc lắc theo phương hướng kính q Nhận xét kết mô trình quay cần trục tháp - Trong chương trình ta mô dao động quay cần trục tháp có giảm chấn Ta thấy dao động lắc vật theo dạng hình sin có biên độ giảm dần theo thời gian - Độ suy giảm lôga δ = 0.43 với kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu ông Momot thuộc Viện Máy (Liên Xô cũ) Kết luận: Với kết nhận từ chương trình mô ta nhận thấy kết nhận hoàn toàn phù hợp với lý thuyết thực nghiệm Trang 100 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua việc nghiên cứu mô động lực học cấu cần trục tháp, tác giả rút những kết luận đề xuất số kiến nghị sau: Kết luận: Luận văn trình bày tổng quan dạng cần trục tháp phục vụ xây dựng, qui định nghiêm ngặt an toàn cần trục tháp, xác định thông số làm việc thông số kết cấu cần trục tháp Luận văn nghiên cứu mô trình động lực học cấu làm việc cần trục tháp Nghiên cứu động lực học cấu nâng, cấu di chuyển quay Từ nghiên cứu lý thuyết tác giả kiểm nghiệm lại trình nâng quay phần mềm Matlab Các kết mô nhận tương đối phù hợp với kết thực nghiệm Trong nghiên cứu cấu nâng điều quan trọng xác định động lực học cần trục tháp nhấc hàng lên khỏi Xác định sơ đồ động lực học thông số động học mặt phẳng treo Khi nghiên cứu đến phần kết cấu thép cần trục tháp tác giả đưa mô hình ba khối lượng để dễ dàng cho việc tính toán Nhưng thực tế kết cấu thép hệ đàn hồi Khi nghiên cứu động lực học cấu nâng cấu di chuyển tác giả kiểm nghiệm lại công thức tính hệ số động cho trường hợp cụ thể Hiện nay, chưa chế tạo cần trục tháp hoàn chỉnh mà chế tạo cụm phận riêng biệt biết cách sử dụng chúng Các công ty nước liên doanh với nước đưa cần trục tháp vào nước ta để thi công xây dựng, họ doanh nghiệp Rõ ràng cần trục tháp đóng vai trò quan trọng xây dựng Vậy, để phục vụ cho việc xây dựng hiệu hơn, thi công công trình an toàn rút ngắn thời gian thi công nghiên cứu luận văn kiểm chứng sở lý thuyết bước đầu động lực học cần trục tháp Đối với việc thi công xây dựng cần trục tháp, vấn đề quan trọng phải chọn loại cần trục tháp có thông số kết cấu, kỹ thuật phù hợp với tòa nhà cần xây dựng Kết chương trình mô luận văn Trang 101 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ đưa số liệu làm tham khảo để chọn thông số cần thiết việc xây dựng nhà tương lai Kiến nghị Cần trục tháp thiết bị cốt yếu xây dựng, để phát triển xây dựng nhà nước cần có sách thỏa đáng phát triển công tác nghiên cứu hoàn chỉnh thiết bị nước Vấn đề lý thuyết tính toán thiết kế cần trục tháp nghiên cứu động lực học nhiều tác giả tiến hành giới Tuy nhiên Việt Nam vấn đề chưa nghiên cứu kỹ Do cần tiếp tục nghiên cứu triển khai áp dụng kết công bố giới nhằm giúp cho việc thiết kế, chế tạo sử dụng cần trục tháp hiệu Nói chung, nghiên cứu động lực học cần trục tháp nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ thêm Sau nghiên cứu này, cần triển khai thêm nghiên cứu áp dụng cho trường hợp cần trục tháp cụ thể xác dễ sử dụng cho kỹ sư Còn mặt thực nghiệm nên có nhiều thí nghiệm mô hình để chứng minh cho lý thuyết tính toán Các nhà thầu doanh nghiệp Việt Nam nên triển khai làm chủ công nghệ chế tạo cần trục tháp nước Cần có phần mềm tính toán từ thông số ban đầu cần trục tháp để từ xuất vẽ thiết kế tương ứng cho loại cần trục Trang 102 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ TÀI LIỆU THAM KHẢO ***♥*** -[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] NGUYỄN VĂN CÓ – NGHIÊM XUÂN LẠC – NGÔ TẤT THẮNG - Động Lực Học Máy Trục TS TRẦN VĂN CHIẾN, “ Động Lực Học Máy Trục” , Nhà xuất Hải Phòng – 2005 PGS TS VŨ LIÊM CHÍNH, “Cơ Sở Thiết Kế Máy Xây Dựng”, Nhà xuất xây dựng - 2002 NGUYỄN TUẤN KIỆT, “Động Lực Học Kết Cấu Cơ Khí”, Nhà xuất Đại học quốc gia 2002 HUỲNH VĂN HOÀNG – ĐÀO TRỌNG THƯỜNG, “Tính Toán Máy Trục”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 1975 TS TRƯƠNG QUỐC THÀNH – TS PHẠM QUANG DŨNG, “Máy Thiết bị Nâng” , Nhà xuất khoa học kỹ thuật 1999 TS NGUYỄN HOÀNG SƠN, “Ứng dụng Matlab tính toán kỹ thuật”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2001 MCKOMAPOB Dinamikagruzôpốtiômnức Masin bAIIIEHHbIE KPAHbI, MOCKBA, MAIIIHHTPOEHHE, 1979 Các website: http:// www.craneaccidents.com/stats.htm TS PHAN ĐÌNH HUẤN, “Phương pháp phần tử hữu hạn”, Nhà xuất Tp HCM 2000 NGUYỄN ĐỨC THÀNH, “Matlab Và Ứng Dụng Trong Điều Khiển”, Nhà xuất Đại học quốc gia TP HCM BORJA, R.I “ Dynamic Of Pile Driving By The Finite Element Method” Computes and Geotechnics, Vol.5, pp 39-49 (1988) CHOPRA, A.K., “ Dynamic Behaviour Of Piles” PH.D Thesis, Manchester University, Englend, U.K, (1981) CORTE J.F and LEPERT, P., “ Lateral Resistance During Driving And Dynamic Pile Testing” Proceeding Of 3rd International Conference On Numerrical Methods In Offshore Pilling / Nantes – France / 21-22 May, pp 1933 (1986) DAVISSON, M.T, ‘BRD Vibratory Driving Formula”, Foundation Facts, VOL.VINO.L, (1970) Trang 103 LUAÄN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ [17] DEWAN, S.M “Behavior Of A Pile Under Dynamic Loading” , M.S Thesis, California State University, Fullerton UMI Proquest AAC 1355546, (1993) [18] ĐỖ KIẾN QUỐC, Tập giảng môn học “ Động Lực Học Công Trình” , Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh [19] EBECKEN, N.F.E., LIMA, E.C.P., LANDAU, L and COUTINHO, A.L.G.A., “ Numerical Simulation Of Pile Driving By Finite Elements ; Some Applications On The Brazilian Coast”, Proceedings 2nd International Conference On The Application Os Stress Wave Theory On Piles/ Stockholm/ 27-30 May, PP 350-359, (1984) [20] EROFEEV, L.V and WARRINGTON, D.C., “Development And Improvement Of Impact – Vibration Piles Driving Equipment In The USSR” Pile Buck, Jupiter, Fl, First May Issue (1991) [21] NGUYỄN HỒNG NGÂN, “ Mô Hình Toán Của Hệ Dao Động N Bậc Tự Do ng Dụng Cho Thanh Đàn Hồi Phi Tuyến”, Tuyển tập công trình khoa học , Hội Nghị khoa học lần thứ 19 kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Trường ĐHBK hà nội 1956 – 2001, phân ban khí, hà nội tháng 10/2001 [22] FLEMING, W.G.K., MELTMAN, A.J., RANDOLPH, M.F., ELSON, W.K., “ Piling Engineering”, Blackie A & P – Jonh Wiley & Sons (1994) [23] FRANZ HOLZWEIBI, HANS DRESIG, “Giáo Trình Động Lực Học Máy”, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, PP 21- 47, (2001) [24] GLANVILLE, W.H, GRIME, G., FOX, E.N and DAVIES, W.W, “ An Investigation Of The Stress In Reinforced Concrete Piles During Driving”, Department Sci, Ind, Research, British Building Research Board Technical Paper NO 20, (1938) [25] To, W.T.P., “ Dynamic Response Of Footings And Piles”, ph.d thesis, Manchester University, England, U.K (1985) [26] HIRSCH, T.J., LOWERY, L.L., COYLE, H.M and SAMSON, C.H., “Pile Driving Analysis By One Dimentional Wave Theory : A State Of The Art” , Highway Reseach Record, NO 333, PP 33 – 54 (1970) [27] HIRCH, T.J., LOWERY, L.L, and CARR, L., “Pile Driving Analysis – Wave Equation User’s Manual, Tti Program”, U.S Department Of Transportation, Federal Highway Administration, Washinggton, DC Report Fhwa – IP – 76 – 14 (1976) Trang 104 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ [28] HOLEYMAN, A.E and LEGRAND, C., “Soil Modeling For Pile Vibratory Pile Driving” Int Conf On Design And Construction Of Deep Foundations, Vol.2, Pp 116 – 1178, Orlando, Frorida, USA, (1994) [29] ISAACS, D.C, “Reinforced Concrete Pile Forced Concrete Pile Formulae” , Journal Of The Institution Of Engineers Australia, VOL 3, NO 9, SEPTEMBER , PP 305 – 323 (1931) [30] LÊ ĐỨC THẮNG – BÙI ANH ĐỊNH – PHAN TRƯỜNG PHIỆT “Nền Và Móng”, Nhà Xuất Bản Đại Học Và Trung Học Chuyên Nghiệp, HÀ NỘI, (1991) [31] NGUYỄN HOÀI SƠN, ĐỖ THANH VIỆT, BÙI XUÂN LÂM, “Ứùng Dụng Matlab Trong Tính Toán Kỹ Thuật” , Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia T.P HỒ CHÍ MINH, (2000) [32] NGUYỄN TRƯỜNG TIẾN, “Dynamic And Static Behaviour Of Drivens Piles”, Report No 33, Swedish Geotechnical Institute (1987) [33] Phần Mềm Matlab 7.0 …….………… …………… Trang 105 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ BẢNG TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Ngày tháng năm sinh : Nơi sinh : Địa liên lạc : Số điện thoại : HUỲNH THẠCH VŨ 22-11-1977 Bình Định 64C Hồ Học Lãm – An lạc - Bình Tân – Tp HCM 08.7508485 – DĐ: 0918833843 Quá trình đào tạo : Tốt nghiệp phổ thông trung học 1997 Từ năm 1997 – 2002, theo học Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM, chuyên ngành Cơ Giới Hóa Xí Nghiệp Từ năm 2003 – 2006, theo học cao học trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM chuyên ngành Quá trình công tác : Từ 07/2003 đến công tác Phòng kỹ thuật công ty TNHH - TM - Cơ Khí HÒA BÌNH – Thiết kế chế tạo Cầu trục – cổng trục Trang 106 ... Động Lực Học Cần Trục Tháp Dùng Trong Xây Dựng? ?? thực với mục đích sau: - Nghiên cứu mô hình động lực học cần trục tháp + Nghiên cứu mô hình động lực học cấu nâng + Nghiên cứu mô hình động lực học. .. đề tài nghiên cứu “ Mô động lực học cần trục tháp dùng xây dựng? ?? Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: HUỲNH THẠCH VŨ TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài ? ?Mô động lực học cần trục tháp dùng xây dựng? ?? thực chương với... cứu mô trình động lực học cho cấu cần trục tháp phần mềm Matlab – Simulink Trong chương này, luận văn giải hai toán cần trục tháp mô động lực học trình nâng quay cần trục tháp Từ thấy dao động

Ngày đăng: 03/04/2021, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w