1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Xây dựng mô hình lắp ráp

16 1,2K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 375,57 KB

Nội dung

Xây dựng mô hình lắp ráp

Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks SVTH: BÙI MINH TÂM 157 PHẦN 3 : XÂY DỰNG HÌNH LẮP RÁP (ASSEMBLY). Chương7: Lắp Ghép Hình. 7.1. Khởi động SolidWorks Assembly. Sau khi chạy xong chương trình ta chọn ta chọn New Document (Ctrl- N). Xuất hiện bảng 7.1 Hình 7.1. Chọn vào biểu tượng để vào chế độ Assembly hoặc ta cũng có thể trực tiếp vào Assembly từ các chế độ Part hay Drawing bằng cách chọn File > New ( hay có thể chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ Standart). 7.2 Giới Thiệu Chế độ Assembly. Chế độ Assembly của SW được sử dụng để lắp ghép từng bộ phận của chi tiết lại với nhau nhằm đáp ứng những yêu cầu của một bản vẽ thiết kế. Ngoài ra nó còn có thể phỏng được chuyển động của các bộ phận trong cơ cấu lắp ráp. Từng bộ phận trong Assembly vẫn duy trì được tính liên kết của nó với các file bộ phận riêng biệt của chúng. Do vậy trong chế độ Part nếu một kích thước được chỉnh sửa thì các bộ phận trong Assembly cũng sẽ cũng đựơc chỉnh sửa theo một cách thích hợp. Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks SVTH: BÙI MINH TÂM 158 7.3 Giới Thiệu Môi Trường Làm Việc Trong Assembly. Menu bar Hình 7.2. Dòng trạng thái Trong chế độ Assembly có một số những thay đổi trong thanh Menu bar còn lại hầu như được giữ nguyên so với chế độ Part. Insert: Tuỳ chọn trong Insert được sử dụng để chèn các chi tiết vào môi trường lắp ráp, tạo thêm thành phần cho chi tiết và thực hiện quá trình lắp ráp các chi tiết lại với nhau. Hình 7.3. Vùng quản lí quá trình lắp ráp Môi trường lắp ráp Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks SVTH: BÙI MINH TÂM 159 Cấu trúc của cây FMD trong bản vẽ lắp. ♦ Mức cao nhất là tên và biểu tượng của bản vẽ lắp . ♦ Mục Lighting dùng để điều chỉnh độ chiếu sáng trên bề mặt của vật thể. ♦ Mục Annatation : dùng để thể hiện các kích thước của chi tiết trên bản vẽ, được sử dụng trong chế độ Part. ♦ Các mặt phẳng Plane và gốc toạ độ chuẩn ♦ Các chi tiết được chèn vào trong bản vẽ lắp . ♦ Mategroup and mating relation : bao gồm các mối ghép có trong bản vẽ. Trên cây FMD nó cũng cung cấp các thông tin về trạng thái của chi tiết và những mối quan hệ với các chi tiết khác. Các thông tin về những quan hệ ràng buộc trong quá trình lắp ráp được biểu hiện bằng các dấu hiệu sau: o (-) Chưa đònh nghóa đầy đủ (ví dụ các chi tiết vẫn còn bậc tự do). o (+) Thừa ràng buộc. o (f) Cố đònh, ta không thể di chuyển chi tiết trong bản vẽ. o (?) Có mâu thuẫn trong các ràng buộc của chi tiết. 7.4. Chèn Các Đối Tượng Vào Bản Vẽ. Khi muốn chèn một chi tiết (có thể là một chi tiết riêng lẻ hoặc là một cụm chi tiết gồm nhiều chi tiết gọi là (Sub-Assembly)) vào một bản vẽ lắp, thì các tập tin chứa chi tiết đó sẽ tự động liên kết với tập tin của bản vẽ lắp. Tuy nhiên các dữ liệu của chi tiết nằm trong bản vẽ lắp vẫn nằm trong tập tin gốc của chi tiết đó (bản vẽ chi tiết). Do vậy nếu có bất cứ sự thay đổi nào ở tập tin gốc thì chi tiết nằm trong bản vẽ lắp cũng sẽ tự động được cập nhật và thay đổi theo. Có Nhiều Cách Để Chèn Một Chi Tiết Hay Một Cụm Chi Tiết Vào Bản Vẽ Lắp. 7.4.1. Sử dụng menu Insert. • Chọn Insert > Component > From File. Xuất hiện hộp thoại Insert Component. • Trong Look in chọn đường dẫn đến tập tin chứa chi tiết mà ta muốn chèn vào bản vẽ lắp. • Chọn thêm Preview để quan sát chi tiết trứơc khi chèn vào bản vẽ lắp. • Chọn Open (Click đúp vào tập tin của chi tiết đó). • Con trỏ trong bản vẽ lắp chuyển thành . • Click chuột trên màn hình đồ hoạ để xác đònh vò trí điểm đặt chi tiết. 7.4.2. Chèn chi tiết từ cửa sổ Window của bản vẽ lắp. • Ta mở lần lượt hai bản vẽ: Bản vẽ lắp và Bản vẽ gốc (bản vẽ chi tiết). • Chọn Window > Tile Horizontally (hoặc Vertically). • Kéo biểu tượng của chi tiết từ cây FMD của bản vẽ gốc (bản vẽ chi tiết) vào bản vẽ lắp ráp, hoặc ta có thể chọn trực tiếp vào chi tiết để kéo sang bản vẽ lắp. Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks SVTH: BÙI MINH TÂM 160 7.4.3. Chèn chi tiết từ cửa sổ Windows Explore. Để chèn một chi tiết từ cửa sổ Windows Explore ta thực hiện như sau: • Mở bản vẽ lắp. • Mở cửa sổ Windows Explore, chọn đường dẫn đến thư mục chứa chi tiết. • Chọn và Kéo tập tin của chi tiết từ cửa sổ Windows Explore sang bản vẽ lắp, lúc này con trỏ đổi thành . Chú ý: Trước khi kéo ta cần chọn nút Restore Down bên phải cửa sổ Windows Explore để thu nhỏ cửa sổ lại tạo thuận lợi cho việc kéo chi tiết sang bản vẽ lắp. 7.5. Tạo Mối Lắp Ghép Trong Bản Vẽ Lắp. Lắp ghép hình thực chất là xác lập mối quan hệ hình học giữa các chi tiết như đồng phẳng hai bề mặt, đồng trục, song song 2 bề mặt để từ mối quan hệ đó mà các khâu lắp ghép có thể tự động liên kết với nhau. Trong SolidWorks có 2 khả năng lắp ghép hình:  Smart Mate : Lắp ghép bằng cách kéo chi tiết tới vò trí cần lắp ghép, tự động sẽ xuất hiện mối quan hệ ràng buộc giữa các chi tiết (gọi là lắp ghép nhanh).  Add Mates : Lắp ghép bằng cách chỉ đònh và thiết lập mối quan hệ hình học giữa các chi tiết. 7.5.1 . Lắp ghép với lệnh Smart Mate. Trong quá trình di chuyển các chi tiết từ bản vẽ chi tiết vào bản vẽ lắp, ta có thể tự động tạo một số kiểu lắp ghép trong bản vẽ lắp. Những kiểu lắp ghép đó ta có thể gọi là lắp ghép nhanh. Ta cũng có thể tạo một mối lắp ghép khi ta chèn một chi tiết vào bản vẽ lắp, bằng cách kéo chi tiết từ bản vẽ gốc. Tuỳ thuộc vào vò trí và hình dáng hình học của chi tiết mà ta có thể đònh được kiểu lắp ghép của từng chi tiết. Các Bước Thực Hiện Kiểu Lắp Ghép Nhanh. Bước 1: Kéo một chi tiết từ bản vẽ gốc vào bản vẽ lắp, nhưng ta không được thả chuột ngay, mà ta phải di chuyển chi tiết từ từ tới vò trí cần lắp ghép với một chi tiết đã có sẵn trong bản vẽ lắp. Sau khi con trỏ xuất hiện đúng biểu tượng cần lắp ráp giữa hai chi tiết thì ta nhả chuột. Tuy nhiên trong quá trình chọn chi tiết ta phải chú ý đến hình dáng hình học của hai chi tiết trong quá trình lắp ghép để có thể chọn đối tượng kéo một cách hợp lý. Ví dụ như : một cạnh, một trục, một đỉnh, một bề mặt phẳng, một bề mặt trụ hay một bề mặt nón…. Bước 2: Trong quá trình lắp nếu cần thay đổi điều kiện lắp ghép ta có thể nhấn phím Tab để chuyển đổi giữa Aligned và Anti- Aligned. Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks SVTH: BÙI MINH TÂM 161  Aligned: hướng pháp tuyến giữa các bề mặt lắp ghép của các đối tượng cùng chiều nhau.  Anti- Aligned(On) : hướng pháp tuyến giữa các bề mặt lắp ghép của các đối tượng ngược chiều nhau. Hai bề mặt được chọn để lắp ghép. Hình 7.4. Một số kiểu mối ghép tự động được hình thành. Hình 7.5. ( Trùng ) (Đồng trục) Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks SVTH: BÙI MINH TÂM 162 Hình 7.6. 7.5.2. Lắp ghép với lệnh Mate . Công dụng: dùng để tạo các mối quan hệ ràng buộc của các chi tiết với nhau trong quá trình lắp ráp. Cách thực hiện lệnh. Chọn Mate trên thanh công cụ Assembly, hoặc chọn Insert > Mate. Xuất hiện hộp thoại. Hình 7.7. Trong hộp thoại Mate settings. Chọn Entities to mate :Chọn đối tượng cần lắp ráp trên các chi tiết. Entities to mate Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks SVTH: BÙI MINH TÂM 163 Tuỳ thuộc vào hình dáng hình học của từng loại đối tượng mà ta có thể sử dụng một trong các kiểu lắp ghép sau đây: Angle (góc) Coincident (trùng) Concentric(đồng tâm) Distance (khoảng cách) Parallel(song song) Perpendicular(vuông góc). Symmetric(đối xứng) Tangent (tiếp tuyến). Chọn Defer mate để có thể đònh nghóa nhiều mối ghép cùng một lúc trong quá trình gọi lệnh Mate. Nếu ta muốn đóng hộp thoại thì ta phải bỏ lựa chọn Defer Mate. Chọn các điều kiện trong lắp ghép (Alignment Condition). ♦ Aligned: Hướng pháp tuyến giữa các bề mặt lắp ghép của các đối tượng cùng chiều nhau. ♦ Anti- Aligned(On) : Hướng pháp tuyến giữa các bề mặt lắp ghép của các đối tượng ngược chiều nhau. ♦ Closest: Do trong quá trình lắp ghép vò trí ban đầu của các chi tiết được đặt tuỳ ý. Vì vậy, tuỳ thuộc vào vò trí của các đối tượng mà SW có các cách sử lý khác nhau (Aligned hay Anti- Aligned(On)). Sao cho khoảng cách dòch chuyển của các đối tượng đến vò trí lắp ghép là nhỏ nhất. ♦ Chọn Preview: Xem trước kết quả lắp ghép có đúng hay không, nếu sai ta có thể chọn Undo để quay trở lại. Sau Đây Là Mối Quan Hệ Của Các Chi Tiết Trong Quá Trình Lắp Ghép. Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks SVTH: BÙI MINH TÂM 164 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks SVTH: BÙI MINH TÂM 165 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks SVTH: BÙI MINH TÂM 166 Ví dụ: Lắp ghép chi tiết là một cái cối, một vòng bao và 3 vít M8. Đầu tiên ta chèn từng chi tiết vào bản vẽ lắp. Chọn kiểu lắp Mate , chọn đối tượng cần lắp ghép giữa Cối và Vòng bao là 2 cung tròn. Chọn kiểu lắp ghép là Concentric. [...]... choïn OK. Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks SVTH: BÙI MINH TÂM 157 PHẦN 3 : XÂY DỰNGHÌNH LẮP RÁP (ASSEMBLY). Chương7: Lắp Ghép Hình. 7.1. Khởi động SolidWorks Assembly. Sau khi chạy xong chương trình ta chọn ta chọn New Document (Ctrl- N). Xuất hiện bảng 7.1 Hình 7.1. Chọn vào biểu tượng để vào chế độ Assembly hoặc ta cũng có thể trực tiếp vào Assembly... trình lắp ráp Môi trường lắp raùp Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks SVTH: BÙI MINH TÂM 161  Aligned: hướng pháp tuyến giữa các bề mặt lắp ghép của các đối tượng cùng chiều nhau.  Anti- Aligned(On) : hướng pháp tuyến giữa các bề mặt lắp ghép của các đối tượng ngược chiều nhau. Hai bề mặt được chọn để lắp ghép. Hình 7.4. Một số kiểu mối ghép tự động được hình. .. Thiệu Môi Trường Làm Việc Trong Assembly. Menu bar Hình 7.2. Dòng trạng thái Trong chế độ Assembly có một số những thay đổi trong thanh Menu bar còn lại hầu như được giữ nguyên so với chế độ Part. Insert: Tuỳ chọn trong Insert được sử dụng để chèn các chi tiết vào môi trường lắp ráp, tạo thêm thành phần cho chi tiết và thực hiện quá trình lắp ráp các chi tiết lại với nhau. Hình. .. đã được lắp ghép đầy đủ bậc tự do. • Ta chỉ có thể xoay chi tiết trong phạm vi các bậc tự do cho phép, hoặc đối với những chi tiết chưa bị ràng buộc. 7.7. Ẩn Hiện Các Chi Tiết Trên Màn Hình Đồ Hoạ Của Bản Vẽ Lắp. Ta có thể bật tắt chức năng ẩn hiện của chi tiết trong bản vẽ lắp. Khi chi tiết đang nằm trên màn hình đồ hoạ, điều này sẽ giúp người thiết kế có thể thực hiện quá trình lắp ráp được... 162 Hình 7.6. 7.5.2. Lắp ghép với lệnh Mate . Công dụng: dùng để tạo các mối quan hệ ràng buộc của các chi tiết với nhau trong quá trình lắp ráp. Cách thực hiện lệnh. Chọn Mate trên thanh công cụ Assembly, hoặc chọn Insert > Mate. Xuất hiện hộp thoại. Hình 7.7. Trong hộp thoại Mate settings. Chọn Entities to mate :Chọn đối tượng cần lắp ráp trên các chi tieát.... hợp. Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks SVTH: BÙI MINH TÂM 166 Ví dụ: Lắp ghép chi tiết là một cái cối, một vòng bao và 3 vít M8. Đầu tiên ta chèn từng chi tiết vào bản vẽ lắp. Chọn kiểu lắp Mate , chọn đối tượng cần lắp ghép giữa Cối và Vòng bao là 2 cung tròn. Chọn kiểu lắp ghép là Concentric. ... tượng trên thanh công cụ Standart). 7.2 Giới Thiệu Chế độ Assembly. Chế độ Assembly của SW được sử dụng để lắp ghép từng bộ phận của chi tiết lại với nhau nhằm đáp ứng những yêu cầu của một bản vẽ thiết kế. Ngoài ra nó còn có thể phỏng được chuyển động của các bộ phận trong cơ cấu lắp ráp. Từng bộ phận trong Assembly vẫn duy trì được tính liên kết của nó với các file bộ phận riêng biệt của... điều này sẽ giúp người thiết kế có thể thực hiện quá trình lắp ráp được thuận lợi hơn nếu trên màn hình đồ hoạ có quá nhiều chi tiết. Khả năng ẩn hiện của các chi tiết được quyết định bởi thuộc tính Visible của chi tiết đó. 7.7.1. Bật tắt thuộc tính Visible của chi tiết. Trên cây FMD hoặc trên màn hình đồ hoạ, ta chọn chi tiết và nhấn phải chuột vào chi tiết đó, sau đó chọn Component Properties.... chọn để lắp ghép. Hình 7.4. Một số kiểu mối ghép tự động được hình thành. Hình 7.5. ( Trùng ) ( Đồng trục ) Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks SVTH: BÙI MINH TÂM 164 Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm SolidWorks SVTH: BÙI MINH TÂM 170 Hình 7.11. Trong bảng Rotate Component có các lựa chọn sau: ♦ Free Drag : Xoay chi tiết theo . MINH TÂM 157 PHẦN 3 : XÂY DỰNG MÔ HÌNH LẮP RÁP (ASSEMBLY). Chương7: Lắp Ghép Mô Hình. 7.1. Khởi động SolidWorks Assembly. Sau. việc kéo chi tiết sang bản vẽ lắp. 7.5. Tạo Mối Lắp Ghép Trong Bản Vẽ Lắp. Lắp ghép mô hình thực chất là xác lập mối quan hệ hình học giữa các chi tiết như

Ngày đăng: 27/08/2012, 14:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chương7: Lắp Ghép Mô Hình. 7.1. Khởi động  SolidWorks Assembly .  - Xây dựng mô hình lắp ráp
h ương7: Lắp Ghép Mô Hình. 7.1. Khởi động SolidWorks Assembly . (Trang 1)
Hình 7.2.    Dòng trạng thái   - Xây dựng mô hình lắp ráp
Hình 7.2. Dòng trạng thái (Trang 2)
Hình 7.3. - Xây dựng mô hình lắp ráp
Hình 7.3. (Trang 2)
Hình 7.4. - Xây dựng mô hình lắp ráp
Hình 7.4. (Trang 5)
Hình 7.7. Trong hộp thoại Mate settings.  - Xây dựng mô hình lắp ráp
Hình 7.7. Trong hộp thoại Mate settings. (Trang 6)
Hình 7.9  Khoảng cách.  - Xây dựng mô hình lắp ráp
Hình 7.9 Khoảng cách. (Trang 12)
Hình 7.10 Trong bảng Move  có các lựa chọn sau:  - Xây dựng mô hình lắp ráp
Hình 7.10 Trong bảng Move có các lựa chọn sau: (Trang 13)
Trong bảng Rotate Component có các lựa chọn sau: ♦ Free Drag  : Xoay chi tiết theo những hướng bất kì - Xây dựng mô hình lắp ráp
rong bảng Rotate Component có các lựa chọn sau: ♦ Free Drag : Xoay chi tiết theo những hướng bất kì (Trang 14)
Hình 7.13. 7.8. Hiệu chỉnh chi tiết trong bản vẽ lắp .  - Xây dựng mô hình lắp ráp
Hình 7.13. 7.8. Hiệu chỉnh chi tiết trong bản vẽ lắp . (Trang 15)
Hình 7.12. - Xây dựng mô hình lắp ráp
Hình 7.12. (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w