Khảo sát chất lượng dấm ăn lưu thông trên thị trường thành phố nam định năm 2017

77 12 0
Khảo sát chất lượng dấm ăn lưu thông trên thị trường thành phố nam định năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÊU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN MINH VƯƠNG KHẢO SÁT BIÉN ĐỔI CÁC THƠNG SĨ HUYẾT ÁP VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYÉT ÁP TẠI THÀNH PHỐ HÀ TĨNH NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC s ĩ ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 60.72.05.01 NGƯỜI HƯỞNG DẢN KHOA HỌC PGS.TS CAO TRƯỜNG SINH ỜNGĐẠI HỌCĐIỄÙDƯỜNG NÁMOỊNH THỰ VIÊN sổ-.Lỵ.ẬSH NAM ĐỊNH - 2017 i TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá biến đổi thông số huyết áp lưu động 24 người bệnh Tăng huyết áp Thành phố Hà Tĩnh năm 2017 Xác định nhu cầu chăm sóc người bệnh thơng qua biến đổi thông số huyết áp lưu động 24 Phương pháp: Nghiên cứu mô tà cắt ngang, thực qua việc đo huyết áp lưu động 24 89 người bệnh có THA Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh từ tháng 12/2016 đến tháng 7/2017 Kết quả: Huyết áp người cao tuổi dao động nhiều thể hiện độ lệch chuẩn cao thường xuyên > 18 mmHg HATT > 12 mmHg HATTr nhịp tim dao động > nhịp thời điểm ngày Huyết áp cao khoảng thời gian ngày từ - lOh sáng, 21 - 22h đêm đỉnh điểm 17 - 18h chiều Huyết áp người cao tuổi có nhiều đỉnh cao ngày Tỷ lệ hiệu ứng áo choàng trắng người cao tuổi cao chiếm 61.8 %, tỷ lệ THA áo choàng trắng 23.6% Tỷ lệ không trũng HA ban đêm người cao tuổi có THA ln mức cao Tỷ lệ tải HA tăng thường xuyên ngày (79.1% số lần đo có THA TT 62,1% có THA TTr) Nhu cầu chăm sóc hiệu ứng áo choàng trắng 61.8%, vọt huyết áp sáng sớm 57.3%, tải huyết áp 69.7% có tỷ lệ cao Trong nhu cầu chăm sóc hiệu ứng áo chồng trắng tất nhu cầu cần thiết nhu cầu hướng dẫn người bệnh tự đo huyết áp có 95% với nam 73% với nữ Trong nhu cầu chăm sóc vọt HA sáng sớm nhu cầu đề phòng Tai biến mạch máu não, nhu cầu dùng thuốc giải phóng chậm vào buổi tối có 73.4% với nam 86.7% với nữ Trong nhu cầu chăm sóc tải huyết áp 100% NB nam nữ cần tư vấn siêu âm điện tim v ề nhu cầu chung 100% người bệnh cần chăm sóc nhu cầu 11 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn thầy Ban Giám hiệu, phịng Sau đại học, giáo chủ nhiệm giảng viên trường Đại học Điều dưỡng Nam Định hết lịng nhiệt tình truyền thụ kiến thức hỗ trợ, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu trường Cùng cảm ơn bạn học viên lớp Cao học Điều dưỡng khóa II ln đồng hành, giúp đỡ tơi q suốt khóa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Cao Trường Sinh, người thầy tận tình dìu dắt dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên, bệnh viện Đa khoa Hà Tĩnh tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Cảm ơn tất người bệnh tăng huyết áp đồng ý tham gia nghiên cứu, hợp tác giúp tơi hồn thành số liệu luận văn Cuối cùng, tồi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Tĩnh, ngày 26 thảng 12 năm 2017 Học viên _ > \^ ỵ Trần Minh Vương 111 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực, chưa cơng bố ừong cơng trình khác Hà Tĩnh, ngày 26 thảng 12 năm 2017 Học viên Trần Minh Vưong MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN ỉii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG V DANH MỤC CÁC BIẾU ĐÔ .7 ĐẶT VẮN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Tăng huyết áp 1.2 Theo dõi huyết áp lưu động 24 1.3 Nhu cầu chăm sóc 14 1.4 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài 15 1.5 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu .17 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 18 2.4 Cỡ mẫu 18 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.6 Các biến số nghiên cứu 22 2.7 Các khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá 25 2.8 Phương tiện kỹ thuật vật liệu nghiên cứu 26 2.9 Đạo đức nghiên cứu 28 2.10 Các biện pháp hạn chế sai lệch nghiên cứu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 30 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Đặc điểm huyết áp người bệnh tăng huyết áp 33 3.3 Nhu cầu chăm sóc 39 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 48 4.2 Đặc điểm huyết áp người cao tuổi 50 4.3 Nhu cầu chăm sóc 54 KẾT LUẬN 59 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thỏa thuận đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục 2: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 3: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu Nhận xét luận văn Thạc sĩ phản biện Nhận xét luận văn Thạc sĩ phản biện Biên bảo vệ luận văn Thạc sĩ Biên chỉnh sửa luận văn sau bảo vệ iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT ABMP (Ambulatory Blood Pressure Monitoring) : Máy đo huyết áp lưu động HA : Huyết áp HABD : Huyết áp ban đêm HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương NB : Người bệnh TB : Trung bình TDLS : Thay đổi lối sống THA : Tăng huyết áp TM : Tim mạch TS : Tần số WHO (Word Health Organization) : Tổ chức Y tế Thế giới YTCN : Yếu tố nguy ế V = DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố người bệnh theo tuổi, giới, chiều cao, cân nặng .30 Bảng 3.2 Tỷ lệ có, khơng có tiền sử tăng huyết áp 31 Bảng 3.3 Phân bố thời gian bị tăng huyết áp 31 Bảng 3.4 Tần suất đo huyết áp dùng thuốc hạ huyết áp 32 Bảng 3.5 Tần suất dùng thuốc 33 Bảng 3.6 Huyết áp lâm sàng lưu động theo độ tăng huyết áp 36 Bảng 3.7 Giá trị phần ừăm giảm huyết áp ban đêm 37 Bảng 3.8 Tỷ lệ người bệnh có trũng, không trũng huyết áp ban đêm chung theo giới 37 Bảng 3.9 Tỷ lệ phần trăn tải huyết áp theo giói 38 Bảng 3.10 Tỷ lệ người bệnh tải huyết áp nặng 24 38 Bảng 3.11 Tý lệ vọt huyết áp sáng sớm 38 Bảng 3.12 Những nhu cầu chăm sóc liên quan tới biến đổi huyết áp 39 Bảng 3.13 Nhu cầu chăm sóc tăng huyết áp áo chồng ừắng theo giới 40 Bảng 3.14 Nhu cầu chăm sóc tăng huyết áp áo choàng trắng theo độ tuổi 40 Bảng 3.15 Nhu cầu chăm sóc hiệu ứng áo choàng trắng theo giới 41 Bảng 3.16 Nhu cầu chăm sóc Hiệu ứng áo chồng trắng theo độ tuổi 41 Bảng 3.17 Nhu cầu chăm Ì sóc tăng huyết áp theo giới .41 Bảng 3.18 Nhu cầu chăm sóc tăng huyết áp theo độ tuổi 42 Bảng 3.19 Nhu cầu chăm sóc tăng huyết áp buổi sáng theo giới 42 Bảng 3.20 Nhu cầu chăm sóc tăng huyết áp buổi sáng theo độ tuổi.42 Bảng 3.21 Nhu cầu chăm sóc tăng huyết áp buổi chiều theo giới 43 Bảng 3.22 Nhu cầu chăm sóc tăng huyết áp buổi chiều theo độ tuổi.43 Bảng 3.23 Nhu câu chăm sóc trường họp khồng giảm HA ban đêm theo giới 43 Bảng 3.24 Nhu cầu chăm sóc trường họp không giảm HA ban đêm theo độ tuổi 44 Bảng 3.25 Nhu cầu chăm sóc đảo ngược huyết áp theo giới 44 Bảng 3.26 Nhu cầu chăm sóc đảo ngược huyết áp theo độ tuổi 44 I Bảng 3.27 Nhu cầu chăm sóc ữong vọt huyết áp sáng sớm theo giới 45 Bảng 3.28 Nhu cầu chăm sóc vọt huyết áp sáng sớm theo độ tuổi 45 Bảng 3.29 Nhu cầu chăm sóc tài huyết áp theo giới 45 Bảng 3.30 Nhu cầu chăm sóc tải huyết áp theo độ tuổi 46 Bảng 3.31 Nhu G ầu chung theo giới 46 Bảng 3.32 Nhu cầu chung theo độ tuổi 47 vi DANH MỤC CÁC BIẺU ĐỊ Trang Hình 1.1 Khung nghiên cứu 17 Biểu đồ 1.1 Trũng huyết áp ban đêm người bệnh tăng huyết áp 11 Biểu đồ 1.2 Không huyết áp ban đêm người bệnh tăng huyết áp 11 Biểu đồ 1.3 Các thời điểm ừong chu kỳ 24 ABPM 12 Biểu đồ 3.1 Phân bố người bệnh tăng huyết áp theo độ tuồi 32 Biểu đồ 3.2 Biến đổi huyết áp tần số tim 24 người cao tuồi tăng huyết áp .33 Biểu đồ 3.3 Biến đổi huyết áp tâm thu 24 người bệnh tăng huyết áp 34 Biểu đồ 3.4 Biến đổi huyết áp tâm trương 24 người cao tuổi tăng huyết áp 34 Biểu đồ 3.5 Biến đổi tần số tim 24 người cao tuổi tăng huyết áp 35 52 ban đêm từ 22h đêm - 6h sáng lúc NB ngủ Độ lệch chuẩn tất >10 ck/phút cho thấy nhịp tim người cao tuổi dao động với HA Biểu đồ 3.2 đến 3.4 cho thấy: Huyết áp người cao tuổi bị THA có nhiều đỉnh cao, dao động nhiều THA ngày Thời điểm - 7h HA táng lên sau giảm xuống vào thời điểm - 8h lại tăng lên vừa phải - lOh, tiếp HA giảm xuống vào lúc NB ngủ trưa 11 - 12h,14-15h sau vào buổi chiều HA vọt lên nhanh cao vào thời điểm 17 - 18h sau có giảm xuống lại cao lên vào 21 - 22h, sau thấp dần sau 23h NB ngủ thấp vào thời điểm - 3h sáng lại tăng vọt lên vào sáng sớm - 6h Như diễn biến HA ngày có thời điểm cao thời điểm thấp vào lúc ngủ HA biến đổi theo thời gian, chu kỳ thức ngủ, hoạt động, trạng thái tâm lý thể Nghiên cứu Huỳnh Văn Minh cộng [12] Đại học Y khoa Huế (2003-2006) cho thấy: người bình thường NB THA đơn thuần, HA thay đổi ngày theo thời điểm, cao vào - 1lh sáng, buổi trưa từ 12 14h có giảm xuống (do ngủ trưa), buổi chiều lại tăng lên cao vào khoảng 17 19h, sau bắt đầu giảm từ 22h thấp - 3h sáng, sau từ 5h sáng bắt đầu tăng trở lại bắt đầu chu kỳ TS tim ngày diễn biến tương tự HA (biểu đồ 3.1) Qua nghiên cứu thấy: người cao tuổi THA, HA thấp xuống thời điểm giống người bình thường người THA đơn 12 - h v - h sáng có nhiều đỉnh cao ngày, có thời điểm giống người bình thường Ih sáng 17 - 18h chiều có thêm thời điểm HA tăng 21 - 22h đêm, - 6h - 7h sáng Diễn biến HA có liên quan đến xuất biến cố tim mạch vào Như vậy, đặc đỉểm HA người cao tuôi dao động nhiêu đo, thời điểm đo ngày làm mât nhịp sinh học binh thường làm tăng yếu tố nguy tử vong tim mạch nói chung Đặc điêm làm thay đổi số nhịp sinh học HA đề cập 53 4.2.4 Tỷ lệ có, khơng trũng HA ban đêm; tải HA vọt HA sáng sớm - Tỷ lệ có trũng, khơng trũng HA ban đêm Hiện tượng trũng hay không trũng HABĐ (dipper hay non-dipper) số nghiên cứu nước nước đề cập Nghiên cứu Nguyễn Hữu Trâm Em [11] 100 người bình thường 52 người THA cho thấy, người bình thường tỷ lệ khơng trũng HABĐ 61%, người THA 63,5% Tỷ lệ không trũng HABĐ tăng dần theo độ tuồi NB THA Kết nghiên cứu bảng 3.7, 3.8 cho thấy: HA ban ngày cao ban đêm 6.6/3.4 mmHg, nhiên HA ban đêm giảm < 10% so với ban ngày (3.8% HATT 4.0 % TTr) Tỷ lệ NB không trũng HABĐ 63%, tỷ lệ có trũng có 37% Hai tỷ lệ không khác biệt nam nữ, độ tuổi không khác biệt độ THA Trong số NB không trũng HABĐ có 33,3% (11NB) đảo ngược HA tỷ lệ khơng có khác biệt nam nữ, khơng có khác biệt độ tuổi (p>0.05) Đảo ngược HA tượng lý giải có tỷ lệ NB bị TBMMN vào ban đêm - Tỷ lệ tải HA 24 Quá tải HA tỷ lệ số lần đo có THA (HA ngưỡng) tổng số lần đo tự động 24 giờ, chu kỳ ngày, đêm người bình thường tỷ lệ tài HA 140/90 mmHg theo dõi máy lưu động 24 bình thường 75% NB, việc thực chế độ ăn mặn cần thiết cho nam nữ nam 69,2%, nữ 87,5%, việc thực chế độ tập luyện cho nam nữ mức cao nam 76,9%, nữ 87,5%, nhu cầu dùng thuốc an thần cho nam nữ mức thấp với 38,5% nam 37,5% nữ Nhìn chung nhu cầu nữ tăng huyết áp áo choàng trắng cao so với nam điều tương tự với nghiên cứu Briana Cobos cộng điều tra 497 người bệnh Cao huyết áp có thề giải thông qua phát triển mối quan hệ điều ữị bác sĩ với NB [25] v ề độ tuổi tư vấn không dùng thuốc độ tuổi 40-60 chiếm tỷ lệ cao nhât - Hiệu ứng áo chồng trắng Nghiên cứu chúng tơi cho thấy nhu cầu tư vấn cho NB tự đo quan trọng, với nam có 95% cần cịn nữ có 73%, nhu cầu tư vấn NB giảm dần theo độ tuổi, tuổi cao nhu cầu tư vấn đo thấp, cụ thể ti có tỷ lệ cao nhât với 28,57%, < 40 có 26,53% thấp độ tuổi >80 có 6.1 v ề nhu cầu báo cáo bác sĩ không tăng liều thuôc nam nữ đêu cao tương đương 56 - Tăng huyết áp Trong tăng huyết áp cao nhu cầu dùng thuốc trước thời điểm THA theo dõi HA sau dùng thuôc quan trọng Nghiên cứu cho thấy tất NB Tăng HA cần đến nhu cầu chăm sóc - Huyết áp tăng buổi sáng Trong THA buổi sáng qua nghiên cứu cho thấy việc tư vấn thời điểm dùng thuốc vào buổi sáng nam cao nữ, nam có 68,4% nữ 42,9%, độ tuổi 10 nhịp thời điểm ngày Huyết áp cao khoảng thời gian ngày từ - 10h sáng, 21 - 22h đêm đỉnh điểm 17 - 18h chiều Huyết áp người cao tuổi có nhiều đỉnh cao ngày Tỷ lệ hiệu ứng áo choàng trắng người cao tuổi cao chiếm 61,8 %, tỷ lệ THA áo choàng trắng 23,6% Tỷ lệ không trũng HA ban đêm người cao tuổi có THA ln mức cao Tỷ lệ tải HA tăng thường xuyên ngày (79,1% số lần đo có THA TT 62,1% có THA TTr) Nhu cầu chăm sóc Nhu cầu chăm sóc hiệu ứng áo choàng trắng 61,8%, vọt huyết áp sáng sớm 57,3%, tải huyết áp 69.7% có tỷ lệ cao nhất, bên cạnh nhu cầu chăm sóc chung như: ăn uống, luyện tập, bộ, ăn mặn, hút thuốc cần có với tất người bệnh Trong nhu cầu chăm sóc hiệu ứng áo chồng ữắng tất nhu cầu cần thiết nhu cầu hướng dẫn người bệnh tự đo huyết áp có 95% với nam 73% với nữ Trong nhu cầu chãm sóc vọt HA sáng sớm nhu cầu đề phịng Tai biến mạch máu não, nhu cầu dùng thuốc giải phóng chậm vào buổi tối có 73,4% với nam 86,7% với nữ Trong nhu cầu chăm sóc tải huyết áp 100% NB nam nữ đêu cân tư vấn siêu âm điện tim v ề nhu cầu chung 100% Người bệnh cần chăm sóc nhu cầu 60 KHUYẾN NGHỊ Cần theo dõi huyết áp lưu động 24 người cao tuổi có tăng huyết áp để xác định số tượng không trũng huyết áp ban đêm, tải huyết áp đặc biệt vọt huyết áp sáng sớm để có kế hoạch dự phịng tổn thương quan đích đặc biệt tai biến mạch máu não Cần theo dõi máy đo lưu động 24 trình điều trị tăng huyết áp người cao tuổi để xác định tượng hiệu ứng áo choàng trắng, tăng huyết áp buổi sáng, buổi chiều, đảo ngượi huyết áp để có kế hoạch dùng thuốc, biện pháp chăm sóc theo dõi phù hợp Cần áp dụng máy đo huyết áp để có kế hoạch chăm sóc cụ thể cho trường hợp Người bệnh 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Duy An (2007) Tăng huyết áp thầm lặng thể V i ệ t n a m , 47,445-451 Phạm Tử Dương (2007) B ệ n h tă n g h u y ế t p , m ạch NXB Y học, Hà Nội, 29-45 Nguyễn Văn Duy Huỳnh Văn Minh (2007) Tình hình tăng huyết áp kháng trị bệnh nhân khoa Nội - Tim mạch Bệnh viện TW Huế T p Việt N am ,47, 485-493 Nguyễn Hữu Trâm Em, Phan Văn Duyệt cộng (2002) Khảo sát nhịp sinh học huyết áp kỹ thuật theo dõi huyết áp 24 giơ (ABPM) Thông m c h h ọ c , 7, 1-7 Nguyễn Hữu Trâm Em (2003/ Sử dụng kỹ thuật theo dõi HA 24h bệnh lý huyết áp T h i s ự Y d ợ c h ọ c , 21-24 Phan Kim Huyền (2010) C hăm só c dược, NXB Y học, Hà Nội, 133-138 Phạm Gia Khải Nguyễn Quang Tuấn (2015) Hà Nội, 1, 44-49 B ệnh học nội khoa, NXB Y học, Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Son cộng (2003) Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tình phía Bắc-Việt Nam T p c h í T im M c h h ọ c V iệ t N a m , 33,9-34 Hồng Khánh, Tơn Thất Trí Dũng (2012) Tăng huyết áp tai biến mạch máu não T p c h í Y h ọ c t h ự c h n h , 811-812, 23-36 10 Nguyễn Thị Kiệm (2013) Khảo sát hiểu biết thực trạng yếu tố nguy bệnh nhân tăng huyết áp khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Hà Tĩnh ai> l.html> xem 15/10/2017 11 Nguyễn Thị Tuyết Lan (2001) N g h iê n c ứ u d iễ n b iế n h u y ế t áp 24 b ệ n h nhân có b iế n đ ổ i S T j r ê n H o ỉte r , Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 62 12 Huỳnh Văn Minh, Cao Thúc Sinh, Lê Thanh Hải cộng (2007) Nghiên cửu áp dụng kỹ thuật theo dõi huyết áp lưu động 24 (ABPM) từ 2003-2006 bệnh viện Trường Đại học Y khoa Huê T p c h í T ỉm m c h V iệ t N a m , 47,428-437 13 Huynh Văn Minh, Phạm Gia Khải, Nguyễn Huy Dung cộng (2008) K h u y ê n c o c ủ a H ộ i T im m c h h ọ c V iệ t N a m v ề c h ầ n đ o ả n v đ i ề u t r ị t ă n g h u y ế t p n g i lớ n , NXB Y học, Hà Nội, 235-250 14 Huỳnh Văn Minh, Trần Văn Huy, Phạm Gia Khải cộng (2015) Cập nhật Khuyên cáo Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán điều trị tăng huyêt áp người lớn, H ộ i n g h ị tim m c h to n q u ố c n ă m , Ninh Bình, 68/11/2015, Hội tim mạch Việt Nam, 1-28 15 Phạm Thái Sơn cộng (2016) Quản lí tăng huyết áp cộng đồng H ộ i n g h ị T ă n g h u y ê t p l ầ n t h ứ 2, Hà Nội, 14-15/5/2016, Hội Tim mạch Việt Nam, 1-62 16 Hồ Quang Trí (2016) Tăng huyết áp người Châu Á H ộ i n g h ị /tó 2, Hà Nội, 14-15/5/2016, Họi Tim mạch Việt Nam,1-27 T ă n g h u y ế t p lầ n 17 Nguyễn Quốc Trị (2014) Nghiên cứu bệnh Tăng huyết áp xã Kỹ Long, Huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, < h ttp : // s o v te h a tin h 20V v n / r e a c d e - t a i - n g h i e n c u u -k h o a -h o c /tin tu c /n g h ỉe n -c m -b e n h -ta n g -h u v e t-a p -ta i-x a -k v -lo n g -h u v e n -k v a n h - t i n h - h a - t ỉ n h - n a m - ỉ h t m l >, x e m /1 /2 18 Nguyễn Khánh Trạch cộng (2011) Triệu chứng học Tim mạch, N ộ i s , NXB Y học, Hà Nội, 1,132-133 19 Nguyễn Lân Việt (2007) 141-158 T h ự c h n h tim m c h , khoa NXB Y học, Hà Nội, 112-119, 20 Nguyễn Lân Việt (2010) Chương trình Quốc gia phịng chống tăng huyết áp (2010), Phòng chống tăng huyết áp - giảm gánh nặng bệnh tật, ,-í < h ttp : //s u c k h o e d o is o n g v n /p h o n g -c h o n g -b e n h -ta n z -h u v e t- a p - g ia m - g a n h - n a n g b e n h - t a t - n h t m ỉ >, xem 13/10/2017 21 Nguyễn Lân Việt Phạm Mạnh Hùng (2011) Tăng huyêt áp h ọ c N ộ i k h o a , NXB Y học, Hà Nội, 2, tr 31-35 '• B i g iả n g b ện h 63 TIẾNG ANH 22 Aram v.c, George L.B, William c.c et al (2004) The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evalution, and Treatment of High Blood Pressere N a t i o n a l H e a r t, L u n g , a n d B l o o d I n s titu t, 4, 1-20 23 Cesare c, Michev I, Meani s et al (2003) Non-dipper treated hypertensive patients not have increased cardiac structural alterations C a r d i o v a s c u l a r U l t r a s o u d , 1(1),1-9 24 Clement D.L, DeBuyzere M.L, De Bacquer D.A et al (2003) Prognostic value of ambulatory blood-pressure recordings in patient with treated hypertension N E n g l J m e d , 348, 2407-2415 25 Cobos B, Zolnierek K.H, Howard K (2015) White coat hypertension: Improving the Patient- Health care Practitioner relationships P s y c h o l o g y R e s e a r c h a n d B e h a v i o r M a n a g e m e n t , 8, 133-141 26 Figuera, Alessi A, Mion D et al (2013) I Brazilian Paper on Hypertension, White coat hypertension and Masked hypertension: Diagnosis anh Manangement B r a s C a r d io l, 102, 110-119 27 Hansen T.w, Li Y, Boqqia J, et al (2011) Predictive role of the nighttime blood pressure H y p e r t e n s i o , 57(1), 3-10 28 Hừoshi I, Kohno I, Yin D et al (2000) Cardiac arrythmias and Left Ventricular Hypertrophy in Dipper and Nondipper Patient With essential Hypertension J a p a n e s e C i r c u l a t i o n J o u r n a l, 64, 499-504 29 Kario K, Umeda Y, Hoshide s et al (2003) Moning Surge in Blood Pressure as a Predictor of Silent and Clinical Cerebrovascular Disease in Elderly Hypertensives: a Prospective Study C i r c u l a t i o n , 107, 1401-1406 30 Kario K (2006) Caution for Winter Morning Surge in Blood Pressure: A Possible Link With Cardiovascular Risk in the Elderly H y p e r te n s io n , 47,139-140 31 Kario K (2010) Morning Surge in Blood Pressure and Cardiovascular Risk: Evidence and Perspectives H y p e r te n s io n , 56 32 Margaret p (2008) Twenty-Four Hour Ambulatory Blood Pressure Monitoring in Adolesscents with Type Diabetes: Getting Started J D i a b e t e s S c i T e c h n l o l , 2(6), 1087-1193 64 33 Madin K, Iqbal.P (2006) Twenty four hour ambulatory blood pressure monitoring: a new tool for determining cardiovascular prognosis The Fellowship o f Postgraduate Medicine, 82, 548-551 34 Marchiando R.J, Elston M.P (2003) Automated Ambulatory Blood Pressure Monitoring: Clinical Utility in the Family Practice Setting Am Fam Physician, 67(11), 2343-2351 35 Micheál E.E, George R.B (2003) Favorable patient acceptance of ambulatory Blood pressure mornitoring inprimary care setting in the United states: a crosssectional survey BMC family pracitce, 4, 15 36 M.Lang R, Bierig M, Mechael H et al (2005) ASE commitee recomendations Journal ofAmerican Society o f Echocardiography, 18, 1-24 37 Naser N, Dzubur A, Durak A et al (2016) Blood Pressure Control in Hypertension Patients, Cardiovascular risk profile and the prevalence of masked uncontrolled hepertension Original paper, 70(4), 274-279 38 O'Brien E (2007) Is the Case for ABPM as a Routine Investigation in Clinical Practice Not Overwhelming Hypertension, Journal o f AHA, 50,284-286 39 O’Brien E (2008) Ambulatory Blood Pressure Measurement: The Case for Implementation in Primary Care Hypertension, Journal o f AHA, 51,1435-1441 40 O'Brien E (2009) Ambulatory blood pressure measurement is indispensable to good clinical practice Hypertens riesgo vase, 26(5), 213-217 41 O’Brien E (2010) Ambulatory Blood Pressure Monitoring: 24-h blood pressure control as a therapeutic goal for improving cardiovascular prognosis Medicographia, 32(3), 241-249 42 O’Brien E (2012) Stabilizing blood pressure variability: a new therapeutictarget in hypertension Medicographia, 34, 25-31 43 Owusu I.K, Acheamfour A.E, Nkum B.C (2016) Blood Pressure Control Status of Hypertensive Patients Attending an Out-Patient Specialist Clinic In Ghana Open Science Journal o f Clinical Medicine, 4,28-34 44 WHO/ISH (2003) Statement on management of Hypertension Journal o f Hypertesion 2003, 21, 1983-1992 / 65 45 WHO/ISH (2004) The Updated WHO/ISH Hypertension Guidelines, [online] Available at: https://www.medscape.com/viewarticle/471863 [Accessed 12 December 2017] 46 Yan B, Sun L, Gao Y et al (2015) Blood Pressure Reverse - Dipping is Associated with early Formation of Carotid Plaque in Senior Hypertensive Patients Medicine, 94(10), 1-6 ... Đánh giá biến đổi thông số huyết áp lưu động 24 người bệnh Tăng huyết áp Thành phố Hà Tĩnh năm 2017 Xác định nhu cầu chăm sóc người bệnh thông qua biến đổi thông số huyết áp lưu động 24 Phương... Với tính chất phổ biến biến chứng nghiêm trọng tăng huyết áp, tiến hành đề tài: " Khảo sát biến đểỉ thông số huyết áp nhu cầu chăm sóc người bệnh tăng huyết áp Thành phố Hà Tĩnh năm 2017? ?? 3... mạch Việt Nam năm 2002, số tăng lên cao, tỷ lệ tăng huyết áp chiếm 16,32% người dân từ 25 tuổi trở lên, Hà Nội 23,2% [8] Năm 2004 thành phố Hồ Chí Minh 20,5% [1] Tỷ lệ tăng huyết áp tăng dần theo

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan