Tham luan ve Cong tac chu nhiem lop

6 15 0
Tham luan ve Cong tac chu nhiem lop

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động của Giáo viên chủ nhiệm về bản chất là một trong những hoạt động sáng tạo nhất trong quá trình giảng dạy; là người xây dựng kế hoạch giáo dục riêng để giáo dục tập thể học sinh[r]

(1)

THAM LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

Như biết chất q trình giáo dục tổ chức tồn sống, học tập, hoạt động học sinh, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu để tiềm học sinh phát triển giáo dục nhà trường, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng Cơng việc giáo viên chủ nhiệm người làm vườn, người làm vườn ươm mầm mà phải biết chăm sóc tạo điều kiện hạt giống nẩy mầm phát triển Thời đại mở cửa kinh tế có ảnh hưỡng khơng đến việc học tập rèn luyện nhân cách học sinh Ở độ tuổi này, em dễ bị lôi kéo, dễ thể tơi Trong ngồi xã hội q nhiều cám dỗ, quan tâm đến ý thức chuyên cần học sinh việc làm cần thiết nhằm giúp em đạt kết tốt họctập Xuất phát từ tình hình thực tế giáo viên chủ nhiệm, mong giúp đỡ, dạy dỗ, giáo dục cho em trở thành người hữu ích cho xã hội để xứng đáng với hình ảnh đẹp mà xã hội ban tặng đồng chí Phạm Văn Đồng nói: “Nghề dạy học nghề cao quí nghề cao quí sáng tạo người sáng tạo”

1 Đặc điểm, khó khăn, thuận lợi công tác giáo viên chủ nhiệm lớp bối cảnh đổi giáo dục nay.

* Đặc điểm:

- Giáo viên chủ nhiệm(GVCN) lớp người chịu trách nhiệm thực định quản lý hiệu trưởng lớp thành viên lớp, cầu nối BGH học sinh, CMHS

- GVCN lớp người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp thực chủ đề theo kế hoạch theo dõi, đánh giá việc thực học sinh(HS)

- GVCN lớp phải biết phối hợp với GV môn, huy quản lý học sinh lớp học tập, lao động, công tác

- Chủ nhiệm người phối hợp với tổ chức, đoàn thể trường quan hệ nhiều cấp THPT đồn trường, chi đồn GV, hội CMHS, để làm tốt cơng tác dạy- học- giáo dục HS lớp phụ trách

* Thuận lợi:

- Các đồng chí giáo viên chủ nhiệm hầu hết giáo viên trẻ, có lực, có lịng say mê với nghề; ngồi có khơng thầy có kinh nghiệm làm GVCN nhiều năm

- Luôn quan tâm đạo BGH

- Có phối kết hợp chặt chẽ cha mẹ học sinh, quyền, ban ngành đoàn thể địa phương

-Đa số học sinh có ý thức tốt học tập, lao động tu dưỡng b Khó khăn:

- Có số đồng chí giáo viên chủ nhiệm xa trường, phần lớn xã nên hạn chế việc hiểu thấu hoàn cảnh học sinh lớp, việc gặp gỡ thường xuyên CMHS

- Là trường có mơ hình nhỏ (trên 200HS) nên việc tổ chức số hoạt động tập thể gặp không thuận lợi

(2)

bà, chí tự lập Vì vậy, việc quản lí em gia đình hạn chế, việc kiểm tra, đơn đốc học hành Tỷ lệ học sinh có hồn cảnh khó khăn éo le cao

- Bên cạnh học sinh ngoan cịn có khơng học sinh chưa ngoan, cá biệt nên gây nhiều khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm lớp

2 Các yêu cầu giáo viên công tác chủ nhiệm lớp :

a - Giáo viên chủ nhiệm, trước hết phải mẫu mực đạo đức, tác phong, ứng xử, có trình độ chun mơn vững vàng, nhiệt tình, hết lịng học sinh, thực gương sáng để học sinh noi theo

b - Phải nắm vững nhiệm vụ, kế hoạch nhà trường để đạo học sinh lớp mình thực theo yêu cầu, kế hoạch đề Triển khai thực tốt vận động Đảng, Nhà nước, Ngành như: Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Hai khơng”; “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”… Với tư cách nhà sư phạm, giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh tất yêu cầu, kế hoạch giáo dục nhà trường thuyết phục, cảm hóa, để mục tiêu giáo dục học sinh chấp nhận cách tự giác, tự nguyện Với kinh nghiệm sư phạm mình, giáo viên chủ nhiệm phải biến chủ trương, kế hoạch nhà trường thành chương trình hành động học sinh, làm cho em tự giác say mê học tập, rèn luyện

c - Phải nắm vững nơi học sinh, nắm số lượng học sinh thôn, xóm, đặc điểm địa lí thơn

d - Phải tìm hiểu kĩ hồn cảnh gia đình học sinh: Yêu cầu người giáo viên nắm vững hồn cảnh gia đình học sinh lớp mình, để kịp thời đến gia đình học sinh động viên, chia sẻ

Ví dụ:

Với số em có hồn cảnh gia đình khó khăn, thuộc diện hộ nghèo cận nghèo, giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu có ý kiến với nhà trường xin miễn số khoản đóng góp cho em như: Học phí, phụ đạo, …, Đồng thời, kéo dài thời gian hồn thành khoản đóng góp đầu năm để gia đình em tiện thu xếp kinh tế

e- Cần phối hợp tốt với gia đình học sinh: Trong cơng tác giáo dục, quản lý học sinh, để làm tốt công tác giáo viên chủ nhiệm cần phải thường xuyên trao đổi, gặp gỡ phụ huynh học sinh thống cách giáo dục em

Ví dụ:

Trong lớp có học sinh nghỉ học khơng có lý học sinh khác thấy bạn cắp sách học mà lại không đến trường Trong trường hợp người giáo viên cần phải thông báo việc với gia đình, mặt khác giáo viên chủ nhiệm gặp riêng học sinh để tìm hiểu lý hơm em nghỉ học.

F - Phải quan tâm đến hoạt động, phong trào lớp, trường: Giáo viên chủ nhiệm động viên lớp tham gia tốt phong trào thi đua trường, làm cho lớp sôi nổi, hào hứng tham gia như: phong trào thi đua tổ lớp, thi đua Lập thành tích chào mừng ngày lễ lớn (20/10; 20/11; 26/3), phong trào từ thiện nhân đạo, Kế hoạch nhỏ, … có tác dụng làm cho học sinh tự động viên nhắc nhở học tập tinh thần đoàn kết, tương thân tương

Ví dụ:

(3)

cầu tổ trưởng tập hợp điểm trừ tổ bạn Tổ bị trừ điểm khen có quà Nhờ vậy, HS có ý thức nhắc nhở lẫn thi đua để không bị tổ khác trừ điểm

g- Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm nắm vững tình hình lớp mặt, báo cáo cho Ban giám hiệu biết theo định kỳ đột xuất vấn đề cần thiết để nhà trường có hướng giải kịp thời Chịu trách nhiệm trước nhà trường nề nếp lớp chủ nhiệm 3 Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn quy chế trường học yêu cầu thủ tục hành chính liên quan:

GVCN cần lưu ý, nhắc nhở giáo duc học sinh cách thường xuyên về: - Quy chế nhà trường, lớp

- Yêu cầu thủ tục hành chính: Hồ sơ học sinh: Học bạ, tốt nghiệp THCS, sổ điểm, giấy khai sinh,

- Giáo dục pháp luật cho học sinh số quy định cấm hút thuốc, đánh trường, xe máy chưa đủ tuổi, …

4 Phương hướng, giải pháp nâng cao lực công tác chủ nhiệm giáo viên.

Giáo viên chủ nhiệm lớp, trước hết phải quản lý toàn diện lớp học, quản lý học sinh lớp học cần nắm nắm vững:

+ Hoàn cảnh thay đổi, tác động gia đình đến học sinh lớp chủ nhiệm

+ Hiểu biết đặc điểm em học sinh (về sức khỏe, sinh lý, trình độ nhận thức, lực hoạt động, khiếu, sở thích, nguyện vọng, quan hệ xã hội, bạn bè….)

+ Nắm vững mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục cấp học, lớp học khả thực hiện, kết lớp phụ trách so với mục tiêu giáo dục mặt (học tập, rèn luyện đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ hoạt động khác…)

+ Quản lý toàn diện đặc điểm học sinh lớp, nắm vững mục tiêu đào tạo, giáo dục mặt nhân cách kết học tập học sinh, đồng thời nắm vững hoàn cảnh em để kết hợp giáo dục

5 Kinh nghiệm công tác giáo viên chủ nhiệm

a- Trước hết, nhận thấy rằng, công tác GVCN, người giáo viên trước hết phải là Nhà Tâm lý:

(4)

những người thay GV chủ nhiệm điều hành hoạt động lớp luụn theo sỏt cỏc thành viờn lớp thầy cụ Giáo viên chủ nhiệm chỗ dựa vững cho đội ngũ cán lớp yên tâm để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao

Trong giáo dục phải biết tùy thuộc vào đối tượng HS mà dạy dỗ Dù bị phạm lỗi đa phần em thích thầy nhẹ nhàng mắng phạt nặng lời Tuy nhiên, em mắc lỗi vi phạm trầm trọng phải thật nghiêm khắc dễ dãi bỏ qua Mỗi em có cá tính riêng nên dù khun bảo hay trách phạt tùy HS mà xử lý Thầy cô nhà tâm lý, người cầm cân nảy mực nên cần phải biết hiểu tính nết em Có em hơm vui ngày mai buồn ngược lại Có em hơm khuyên bảo lại nghe ngày mai lại khác Chúng ta cứng nhắc mà phải biết linh hoạt tiếp xúc với em

b- Giáo viên vào sổ chủ nhiệm, lên kế hoach cụ thể cho tuần, tháng, từng học kỳ Thờng xuyên theo dõi để có biện pháp uốn nắn kịp thời sai phạm xảy ra Mỗi tuần có nhận xét, biểu dơng em có thành tích tốt, phê bình, nhắc nhở những em cha ngoan giúp em có hớng phấn đấu sửa chữa khuyết điểm.

c- Phối hợp với giáo viên môn công tác giảng dạy quản lý học sinh Công tác phối hợp giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm làm cho công tác chủ nhiệm thành công Thông qua việc phối hợp với giáo viên môn nhà trường giáo viên chủ nhiệm góp phần phát khiếu sở thích học sinh để từ phát bồi dưỡng kịp thời khiếu giúp em phát triển cách hồn thiện lực Qua trao đổi với giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm nắm vững số lượng học sinh nghỉ học lớp qua buổi học để tức thời có kế hoạch điều chỉnh động viên theo dõi học sinh bỏ học, giúp em học tốt Thông qua phương pháp giáo viên chủ nhiệm phân loại đặc điểm tình hình học sinh lớp Bằng cách này, giáo viên không hiểu rõ học sinh mà cịn trở thành điểm tựa tinh thần tin cậy giúp em học tập rèn luyện nhân cách đạo đức ngày hoàn thiện

d- Duy trì xây dựng phong trào thi đua học tập nhiều hình thức nh: tổ nhóm điển hình tiên tiến, trọng biện pháp noi gơng tốt, lấy gơng chăm ngoan, học giỏi ở trờng, lớp, qua sách báo để trao đổi em học tập noi theo Thờng xuyên thông qua những buổi sinh hoạt hàng tuần thành hội thảo chuyên đề, hoạt động ngoài lên lớp, thi tìm hiểu chủ đề thi đua năm học tổ, nhóm từ gây hứng thú tạo nên khơng khí hào hứng phấn khởi, giúp học sinh có ý thức ghép vào tổ chức lớp.

e- Hàng tuần, hàng tháng trao đổi với phụ huynh thông qua gọi điện thoại gặp gỡ trực tiếp để thông báo kết học tập rèn luyện học sinh, tạo điều kiện uốn nắn kịp thời khuyết điểm, tồn thiếu sót em từ ban đầu.

f- Tổ chức buổi sinh hoạt tự quản lớp dới giám sát giáo viên để em tự phê bình, kiểm điểm lẫn nhau, đồng thời tuyên dơng bạn có ý thức tốt, chăm học, phê bình nhắc nhở bạn cha ngoan, cha nỗ lực phấn đấu vơn lên học tập rèn luyện.

g- Nhận rõ vai trị sức mạnh tinh thần đồn kết tập thể sở, điểm tựa vững để em có niềm tin, phấn khởi yên tâm hăng say học tập Tạo cho em nguồn động lực mạnh mẽ, yêu trờng, yêu lớp, tin u bạn bè, kính trọng thầy giáo, góp phần tạo nên sức mạnh chung cho nhà trờng.

Giỏo viờn chủ nhiệm phải ln xác định cho hớng đắn, biện pháp giáo dục khoa học có hiệu để hồn thành tốt nhiệm vụ tiêu mà nhà tr ờng giao cho.

(5)

* Nhà trường không nơi cho em học sinh đến thực nhiệm vụ học tập, tiếp thu kiến thức từ Thầy, Cô giáo truyền đạt mà Nhà trường cịn mơi trường để em phát triển tư duy, lực sở trường, đồng thời nơi bắt nguồn để hình thành nên mối quan hệ thật chân tình “Thầy Trò”; “Trò Trò”; khối lớp học tập nhà trường kể hệ học sinh rời khỏi ghế nhà trường, Khi em học sinh trưởng thành mơi trường có gắn bó hịa đồng vậy, với kiến thức tích lũy tạo điều kiện cho em có tự tin định, giúp cho em mạnh dạn trao đổi trước bạn bè, trước Thầy, Cơ giáo; có khả giao tiếp, ứng xử hoạt bát trước tập thể, trước đám đông Điều tác động lớn đến tâm lý em tiền đề để hình thành nên yếu tố “Tích cực” từ trong học sinh Nhà trường Thầy, Cô giáo khai thác hữu hiệu yếu tố đòn bẩy cho em học sinh thể “Học sinh tích cực” tiết học môn học

* Việc giáo dục học sinh kết hợp nhà trường gia đình, giáo viên học sinh Trong đó, Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trị cầu nối, mắc xích kết hợp thể qua mối quan hệ cụ thể:

Đối với nghiệp “Trồng người”, hình ảnh Người Thầy mẫu mực gương sáng cho em học sinh; Do vậy, xuất phát từ vai trò trách nhiệm gắn kết với học sinh mà đòi hỏi Giáo viên chủ nhiệm phải giàu lịng nhân ái, vị tha, kiên trì, nhiệt tình, biết tôn trọng nhân cách học sinh em tin yêu Giáo viên chủ nhiệm cần có uy có sức cảm hóa thuyết phục, có lĩnh để xử lý kịp thời tình sư phạm đa dạng, phải biết đối xử khéo léo, công nghiêm minh nhận xét đánh giá học sinh; người chịu trách nhiệm phát triển tồn diện học sinh lớp phụ trách Hoạt động Giáo viên chủ nhiệm chất hoạt động sáng tạo trình giảng dạy; người xây dựng kế hoạch giáo dục riêng để giáo dục tập thể học sinh lớp mình; biết tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng để xây dựng kế hoạch phát triển tập thể học sinh, tạo nên đoàn kết thống lớp, taọ điều kiện để phát huy ý thức tự quản học sinh, xây dựng đội ngũ cán lớp có lực để điều hành hoạt động lớp; chủ động tiếp xúc với học sinh để nắm bắt điều kiện hoàn cảnh học sinh; động viên, an ủi giúp cho em có hồn cảnh gia đình khó khăn ốm đau, bệnh tật cố gắng yên tâm học tập biết vượt khó, vươn lên Điều vừa trách nhiệm, vừa thể tình người mối quan hệ “Thầy - Trò”, tạo được ấn tượng tốt xây dựng nên hình ảnh đẹp đẽ, cao Thầy, Cô giáo ký ức em học sinh

* Giáo viên chủ nhiệm không người dẫn dắt mà người anh, người chị, người bạn mà học sinh tin tưởng, chia sẻ Vì thể, GVCN phải người giáo dục, rèn luyện cho học sinh KĨ NĂNG SỐNG

Giáo dục cho học sinh kĩ sống thông qua giảng lớp lồng ghép vào giảng ngày, cuối tuần học sinh hoạt lớp giáo viên cho học sinh phát biểu, nhận xét ưu, khuyết điểm bạn từ giáo dục đạo đức cho học sinh Những học sinh cá biệt cần lựa lời khuyên bảo để học sinh nhận khuyết điểm từ tự sửa chữa sai lầm Phối hợp với gia đình, đồn thể, thường xun nhắc nhở, tuyên dương kịp thời…

7 Những vấn đề liên quan khác:

- Tăng cường phối hợp với phụ huynh học sinh để giáo dục ý thức học sinh

(6)

- Tăng tiết dạy cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp

Trên số ý kiến thân tơi cơng tác chủ nhiệm lớp Vì kinh nghiệm làm chủ nhiệm chưa nhiều nên có ý kiến khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp thầy để viết hoàn thiện

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan