Côngtácchủnhiệm là một côngtác đòi hỏi người giáo viên phải thực sự có lòng yêu nghề và yêu người cùng với việc áp dụng các biện pháp thích hợp để giáo dục con người. Vì vậy giáo viên chủnhiệm cần phải tích lũy thật nhiều kinh nghiệm cho côngtácchủnhiệm của mình. Bài viết dưới đây không nêu hết tất cả các phương pháp chủnhiệm tối ưu mà chỉ là một số kinh nghiệm có tính gợi ý để tham khảo cho côngtácchủnhiệm – đặc biệt là việc khắc phục tình trạng bỏ học để duy trì sĩ số… Phải tích cực bồi đắp cho mình lòng yêu nghề, tận tụy với công việc Chính lòng yêu nghề, yêu công việc sẽ giúp đội ngũ giáo viên mà đặc biệt là giáo viên chủnhiệm quan tâm nhiều hơn cho côngtác của mình trong đó có côngtác góp phần duy trì sĩ số của sinh viên. Chúng ta muốn phục vụ tốt cho ngành giáo dục thì chúng ta cần phải cố gắng tập trung hết tất cả mọi người cùng tham gia học tập, từ đó chúng ta sẽ truyền đạt cho họ những kiến thức hiệu quả để họ có thể vận dụng vào cuộc sống tương lai góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh. Côngtác tốt trong giảng dạy và quản lý mà đặc biệt là công tácchủnhiệmlớp chính là những giải pháp ban đầu và hiệu quả nhất nhằm ngăn ngừa sinh viên bỏ học. Người giáo viên chủnhiệm biết quan tâm thường xuyên đến sinh viên của lớp mình hơn sẽ là một động lực rất lớn nhằm thúc đẩy sinh viên siêng năng học tập và học tập tích cực hơn. Cần quan tâm thường xuyên đến các hoạt động của lớp mình Côngtácchủnhiệm là một côngtác quan trọng nhằm giúp nhà trường thực hiện tốt côngtác giáo dục sinh viên, trong đó có côngtác duy trì sĩ số sinh viên. Một người giáo viên chủnhiệm tốt sẽ góp phần xây dựng nên một tập thể lớp giỏi; nhiều giáo viên chủnhiệm tốt sẽ xây dựng nên một nhà trường vững mạnh. Một giáo viên chủnhiệm tốt không chỉ giúp lớp mình học tốt mà còn biết cách để giúp các sinh viên có ý thức tự giác trong học tập. Thông thường giáo viên chủnhiệm chỉ có một vài buổi trong tuần có tiết dạy ở lớp của mình chủnhiệm cho nên với số ít buổi đó thì giáo viên sẽ khó khăn để nắm bắt được tình hình của sinh viên lớp mình vì vậy giáo viên cần phải sắp xếp để có nhiều thời gian hơn nữa gặp gỡ, trao đổi với lớpchủnhiệm để nắm bắt tình hình sinh viên của lớp từ đó sẽ có những thông tin về việc nghỉ học, bỏ học của sinh viên để có thể tìm biện pháp kịp thời ngăn chặn việc bỏ học của các em. Đặc biệt vào các hoạt động ngoại khóa hay các buổi học đối buổi sẽ có nhiều sinh viên nghỉ học và đây là một trong những dấu hiệu dẫn đến tình trạng bỏ học cho nên thời điểm này côngtác của người giáo viên chủnhiệm trở nên hết sức quan trọng. Tóm lại sự quan tâm thường xuyên của người giáo viên chủnhiệm chính là một yêu cầu vô cùng cần thiết để từ đó hạn chế tình trạng bỏ học của các em sinh viên một cách tốt hơn. Phối hợp với giáo viên bộ môn trong côngtác giảng dạy và quản lý sinh viên Côngtác phối hợp giữa giáo viên bộ môn và giáo viên chủnhiệm sẽ làm cho côngtácchủnhiệm thành công hơn – đặc biệt là sự duy trì sĩ số sinh viên. Sinh viên có thể thích học môn này, không thích môn kia vì những lý do khác nhau nên giáo viên chủnhiệm cần tìm hiểu cặn kẽ các nguyên nhân để cùng với giáo viên bộ môn đề ra các biện pháp thích hợp nhằm giúp các em có thể có kết quả học tập tốt hơn từ đó các em sẽ hứng thú học tập và đi học đều đặn hơn. Hơn nữa thông qua việc phối hợp với các giáo viên bộ môn trong nhà trường giáo viên chủnhiệm cũng sẽ góp phần phát hiện về năng khiếu cũng như sở thích của từng sinh viên để từ đó phát hiện và bồi dưỡng kịp thời các năng khiếu đó giúp các em phát triển một cách hoàn thiện hơn năng lực của mình. Qua trao đổi với các giáo viên bộ môn giáo viên chủnhiệm sẽ nắm vững hơn về số lượng các sinh viên nghỉ học của lớp mình qua từng buổi học để tức thời có kế hoạch điều chỉnh cũng như động viên theo dõi các sinh viên bỏ học, giúp các em học tốt hơn. Thông qua phương pháp này giáo viên chủnhiệm cũng có thể phân loại đặc điểm tình hình sinh viên trong lớp mình. Bằng cách này, giáo viên không chỉ hiểu rõ hơn sinh viên của mình mà còn có thể trở thành điểm tựa tinh thần tin cậy giúp các em học tập và rèn luyện nhân cách đạo đức ngày càng hoàn thiện hơn. Thiết nghĩ đây không chỉ là các biện pháp hỗ trợ thêm cho côngtácchủnhiệm ở bậc THPT, mà ở bất cứ bậc học nào cũng cần thiết và nên áp dụng. Chính giáo viên chủnhiệm là người gần gũi và chia sẻ nhiều nhất những tâm tư, nguyện vọng của sinh viên đối với việc học, góp ý phương pháp giảng dạy cũng như tâm sự về cuộc sống, . . phương pháp chủ nhiệm tối ưu mà chỉ là một số kinh nghiệm có tính gợi ý để tham khảo cho công tác chủ nhiệm – đặc biệt là việc khắc phục tình trạng bỏ. giáo dục thì chúng ta cần phải cố gắng tập trung hết tất cả mọi người cùng tham gia học tập, từ đó chúng ta sẽ truyền đạt cho họ những kiến thức hiệu quả